Tải bản đầy đủ (.pdf) (14 trang)

Phát triển năng lực tự học cho học sinh thông qua hệ thống bài tập chương sắt và một số kim loại quan trọng khác hoá học 12 trung học phổ thông (tt)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.25 MB, 14 trang )

ĐẠI HỌC HUẾ
TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM

LÝ QUÂN

PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỰ HỌC CHO HỌC SINH
THÔNG QUA HỆ THỐNG BÀI TẬP CHƯƠNG SẮT
VÀ MỘT SỐ KIM LOẠI QUAN TRỌNG KHÁC
HÓA HỌC 12 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG
Demo Version - Select.Pdf SDK

Chuyên ngành: Lí luận và Phƣơng pháp dạy học bộ môn Hóa học
Mã số: 60 14 01 11

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC
THEO ĐỊNH HƢỚNG ỨNG DỤNG

NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC
TS. PHAN ĐỒNG CHÂU THỦY

Thừa Thiên Huế, năm 2018
i


LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan luận văn này là công trình nghiên cứu của cá nhân tôi, các
số liệu và kết quả nghiên cứu nêu trong luận văn là trung thực, đƣợc các đồng tác
giả cho phép sử dụng và chƣa từng đƣợc công bố trong bất kỳ một công trình
nghiên cứu nào khác.
Huế, tháng 06 năm 2018
Tác giả luận văn



Lý Quân

Demo Version - Select.Pdf SDK

ii


LỜI CÁM ƠN
Sau thời gian học tập và nghiên cứu, đƣợc sự hƣớng dẫn tận tình của thầy cô
giáo, sự giúp đỡ của đồng nghiệp kết hợp với sự nỗ lực của bản thân tôi đã hoàn thành
luận văn này.
Tôi chân thành biết ơn sâu sắc sự quan tâm, giúp đỡ to lớn của TS. Phan Đồng
Châu Thủy cùng quý thầy cô tham gia giảng dạy trong suốt khóa học, sự hƣớng dẫn
nhiệt tình đầy tâm huyết của quý thầy cô đã giúp đỡ tôi hoàn thành luận văn của mình.
Trong quá trình thực hiện đề tài tôi đã nhận đƣợc sự hỗ trợ, động viên tích cực
của cán bộ giảng viên Khoa Hóa học, Phòng Đào tạo sau đại học Trƣờng ĐHSP Huế;
cán bộ, giáo viên, các em học sinh Trƣờng THPT Nguyễn Văn Thoại, Trƣờng THPT
Vọng Thê thuộc Huyện Thoại Sơn tỉnh An Giang; bạn bè thân thiết và các thành viên
trong gia đình.
Tôi xin trân trọng cám ơn!
Mặc dù đã rất cố gắng, song trong quá trình nghiên cứu và thực hiện luận văn
vẫn không tránh khỏi những thiếu sót. Tác giả rất mong nhận đƣợc sự đóng góp, bổ

Demo
sung của Hội đồng
bảo Version
vệ luận văn- Select.Pdf
cùng quý độc SDK
giả để đề tài đƣợc hoàn thiện hơn.

Huế, tháng 06 năm 2018
Tác giả luận văn

Lý Quân

iii


MỤC LỤC
Trang
Trang phụ bìa .................................................................................................................... i
Lời cam đoan ...................................................................................................................ii
Lời cảm ơn ..................................................................................................................... iii
MỤC LỤC ....................................................................................................................... 1
DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT ........................................................... 4
DANH MỤC CÁC BẢNG .............................................................................................. 5
DANH MỤC CÁC HÌNH ............................................................................................... 6
PHẦN I: MỞ ĐẦU ........................................................................................................ 7
1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI ........................................................................................... 7
2. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU .................................................................................... 8
3. NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU .................................................................................... 8
4. KHÁCH THỂ VÀ ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU .................................................. 9
5. PHẠM VI NGHIÊN CỨU ....................................................................................... 9
6. GIẢ THUYẾT KHOA HỌC .................................................................................... 9

VersionCỨU
- Select.Pdf
SDK
7. PHƢƠNGDemo
PHÁP NGHIÊN

..........................................................................
10
8. ĐÓNG GÓP MỚI CỦA ĐỀ TÀI ........................................................................... 10
9. CẤU TRÚC CỦA LUẬN VĂN ............................................................................ 11
Chương 1. CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI ................................ 12
1.1. L ch sử vấn đề nghiên cứu .................................................................................. 12
1.2. Đổi mới phƣơng pháp dạy học Hóa học ở trƣờng trung học phổ thông ............. 13
1.2.1. Phƣơng pháp dạy học Hóa học ........................................................................ 13
1.2.2. Đ nh hƣớng đổi mới phƣơng pháp dạy học ở trung học phổ thông nhằm phát
triển năng lực học sinh ............................................................................................... 13
1.3. Phát triển năng lực học sinh ................................................................................ 14
1.3.1. Khái niệm năng lực .......................................................................................... 14
1.3.2. Năng lực chung ................................................................................................ 14
1.3.3. Năng lực chuyên biệt môn Hóa học ................................................................. 14
1.3.4. Năng lực tự học, tự nghiên cứu ........................................................................ 15

1


1.4. Tự học ................................................................................................................. 15
1.4.1. Tự học là gì? ..................................................................................................... 15
1.4.2. Vai trò của tự học ............................................................................................. 15
1.4.3. Các mức độ tự học ........................................................................................... 16
1.5. Bài tập hóa học .................................................................................................... 16
1.5.1. Khái niệm ......................................................................................................... 16
1.5.2. Ý ngh a, tác dụng của bài tập hóa học ............................................................. 17
1.5.3. Phân loại bài tập hóa học ................................................................................. 17
1.5.4. Mối quan hệ giữa việc giải bài tập hóa học và việc phát triển năng lực tự học
cho học sinh................................................................................................................ 18
1.6. Thực trạng sử dụng bài tập hóa học trong dạy học tự học và tình hình HS tự học

ở một số trƣờng THPT tỉnh An Giang ....................................................................... 19
1.6.1. Mục đích điều tra ............................................................................................. 19
1.6.2. Đối tƣợng điều tra ............................................................................................ 19
1.6.3. Phƣơng pháp điều tra ....................................................................................... 19
1.6.4. Nội dung và kết quả điều tra ............................................................................ 19

Demo
Version - Select.Pdf SDK
Tiểu kết chƣơng
1 ..........................................................................................................
27
Chương 2. XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP THEO ĐỊNH
HƢỚNG TỰ HỌC TRONG DẠY HỌC HÓA HỌC PHẦN SẮT VÀ MỘT SỐ
KIM LOẠI QUAN TRỌNG KHÁC LỚP 12 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG ........ 28
2.1. Phân tích nội dung phần Sắt và một số kim loại quan trọng khác trong chƣơng
trình hóa học 12 trung học phổ thông ........................................................................ 28
2.1.1. Cấu trúc, nội dung ............................................................................................ 28
2.1.2. Mục tiêu dạy học theo chu n kiến thức và k năng ...................................... 28
2.1.3. Hệ thống kiến thức - k năng ............................................................................ 29
2.2. Nguyên tắc và quy trình xây dựng bài tập theo đ nh hƣớng tự học .................... 31
2.2.1. Nguyên tắc xây dựng hệ thống bài tập theo đ nh hƣớng tự học ...................... 31
2.2.2. Qui trình xây dựng hệ thống bài tập theo đ nh hƣớng tự học .......................... 32
2.3. Hệ thống bài tập theo hƣớng tự học nhằm phát triển năng lực tự học. ............... 34
2.3.1. Bài Sắt .............................................................................................................. 34

2


2.3.2. Bài Hợp chất của sắt......................................................................................... 44
2.3.3. Bài Hợp kim của sắt ......................................................................................... 53

2.3.4. Bài Crom và hợp chất của crom ....................................................................... 57
2.4. Sử dụng hệ thống bài tập đã xây dựng để phát triển NL tự học chƣơng sắt và
một số kim loại quan trọng cho HS lớp 12 ................................................................ 65
2.4.1. HS làm trƣớc ở nhà các công việc sau ............................................................. 65
2.4.2. Khi lên lớp ........................................................................................................ 65
2.5. Kế hoạch bài dạy có sử dụng hệ thống bài tập đã thiết kế nhằm phát triển NL tự
học cho HS. ................................................................................................................ 65
2.5.1. Bài Sắt .............................................................................................................. 65
2.5.2. Bài Hợp chất của sắt......................................................................................... 70
2.5.3. Bài Hợp kim của sắt ......................................................................................... 75
Tiểu kết chƣơng 2 .......................................................................................................... 90
Chương 3. THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM ................................................................... 91
3.1. Mục đích thực nghiệm sƣ phạm .......................................................................... 91
3.2. Nhiệm vụ thực nghiệm sƣ phạm ......................................................................... 91

Demo
Version
- Select.Pdf
SDK
3.3. Đối tƣợng
thực nghiệm
sƣ phạm
.........................................................................
91
3.4. Tiến trình thực nghiệm sƣ phạm ......................................................................... 91
3.4.1. Chọn giáo viên thực nghiệm ............................................................................ 91
3.4.2. Chọn lớp thực nghiệm và lớp đối chứng.......................................................... 91
3.4.3. Trao đổi, thống nhất với GV về nội dung và phƣơng pháp TN ....................... 91
3.5. Kết quả thực nghiệm sƣ phạm, xử lí và nhận xét................................................ 92
3.5.1. Trƣờng THPT Nguyễn Văn Thoại ................................................................... 92

3.5.2. Trƣờng THPT Vọng Thê.................................................................................. 94
Tiểu kết chƣơng 3 .......................................................................................................... 99
PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ............................................................... 100
1. Kết luận ................................................................................................................ 100
2. Khuyến ngh ......................................................................................................... 100
TÀI LIỆU THAM KHẢO......................................................................................... 102
PHỤ LỤC

3


DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT

Viết tắt

STT

Viết đầy đủ

1

BTHH

Bài tập hóa học

2

Dd

Dung d ch


3

ĐC

Đối chứng

4

Đktc

Điều kiện tiêu chu n

5

Gv

Giáo viên

6

HS

Học sinh

7

PPDH

Phƣơng pháp dạy học


8

PTPƢ

Phƣơng trình phản ứng

9

SBT

Sách bài tập

10

SGK

Sách giáo khoa

11

THPT

Trung học phổ thông

12

TN

Thực nghiệm


13

TNSP

Thực nghiệm sƣ phạm

Demo Version - Select.Pdf SDK

4


DANH MỤC CÁC BẢNG
Trang
Bảng 3.1. Bảng thống kê điểm bài kiểm tra 45’ của trƣờng THPT Nguyễn văn Thoại....92
Bảng 3.2. Bảng phân loại kết quả học tập của học sinh % bài kiểm tra 45’ của trƣờng
THPT Nguyễn văn Thoại .............................................................................92
Bảng 3.3. Bảng phân phối tần số, tần suất và tần suất tích lũy bài kiểm tra 45’ của
trƣờng THPT Nguyễn Văn Thoại ................................................................ 93
Bảng 3.4. Bảng thống kê điểm bài kiểm tra 45’ của trƣờng THPT Vọng Thê .............94
Bảng 3.5. Bảng phân loại kết quả học tập của học sinh % bài kiểm tra 45’ của trƣờng
THPT Vọng Thê ........................................................................................... 94
Bảng 3.6. Bảng phân phối tần số, tần suất và tần suất tích lũy bài kiểm tra 45’ của
trƣờng THPT Vọng Thê ...............................................................................95
Bảng 3.7. Thông số xem xét sự khác biệt giá tr trung bình của hai nhóm khác nhau
nhóm TN và ĐC THPT Nguyễn Văn Thoại .............................................96
Bảng 3.8.Thông số xem xét sự khác biệt giá tr trung bình của hai nhóm khác nhau
nhóm TN và ĐC THPT Vọng Thê ............................................................ 97

Demo Version - Select.Pdf SDK


5


DANH MỤC CÁC HÌNH
Trang
Hình 3.1. Đồ th cột biểu diễn kết quả kiểm tra bài 45’ của trƣờng THPT
Nguyễn Văn Thoại ....................................................................................... 93
Hình 3.2. Đƣờng lũy tiến biểu diễn kết quả kiểm tra 45’ của trƣờng THPT
Nguyễn Văn Thoại. ......................................................................................94
Hình 3.3. Đồ th cột biểu diễn kết quả kiểm tra bài 45’ của trƣờng THPT Vọng Thê ......95
Hình 3.4. Đƣờng lũy tiến biểu diễn kết quả kiểm tra 45’ của trƣờng THPT Vọng Thê ...96

Demo Version - Select.Pdf SDK

6


PHẦN I: MỞ ĐẦU
1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI
Nền kinh tế xã hội Việt Nam đang từng bƣớc hội nhập với các nƣớc trong khu
vực và trên thế giới. Theo đó, giáo dục Việt Nam cũng phải đổi mới, hiện đại hóa nội
dung và PPDH. Theo chƣơng trình giáo dục phổ thông tổng thể của Bộ Giáo dục và
Đào tạo, [2] cụ thể sau năm 2018, mục tiêu giáo dục của nƣớc ta là chuyển từ chú
trọng cung cấp kiến thức sang chú trọng phát triển năng lực và ph m chất cho học sinh
(HS). Giáo dục phải tạo ra những con ngƣời có năng lực, đầy tự tin, có tính độc lập,
sáng tạo, những ngƣời có khả năng tự học, tự đánh giá, có khả năng hòa nhập và thích
nghi với cuộc sống luôn biến đổi. Ngh quyết trung ƣơng Đảng lần thứ 4 khóa XII đã
xác đ nh: “Phải khuyến khích tự học, phải áp dụng các phương pháp giáo dục hiện đại
để bồi dưỡng cho học sinh năng lực tư duy sáng tạo, năng lực giải quyết vấn đề”.[3]

Trong tài liệu “Phát triển phƣơng pháp dạy học”[14], quá trình dạy học cần phải
giải đáp đƣợc ba câu hỏi lớn. Một là, Dạy và học để làm gì mục đích và nhiệm vụ của
môn học ?. Hai là, Dạy và học cái gì nội dung môn học ?. Ba là, Dạy và học nhƣ thế

Demo
Version
Select.Pdf
nào phƣơng pháp,
phƣơng
tiện, tổ- chức
việc dạy SDK
và việc học ?
Ba câu hỏi trên liên quan đến ba nhiệm vụ cơ bản của phƣơng pháp dạy học:
Nhiệm vụ thứ nhất đòi hỏi phải làm sáng tỏ mục đích của việc dạy và học môn
Hóa học trong trƣờng phổ thông: không chỉ chú ý nhiệm vụ cung cấp và tiếp thu nền
học vấn Hóa học phổ thông mà còn phải chú ý tới nhiệm vụ giáo dục thế giới quan,
đạo đức và nhiệm vụ phát triển tiềm lực trí tuệ cho HS.
Nhiệm vụ thứ hai đòi hỏi phải xây dựng nội dung môn Hóa học trong nhà trƣờng
phổ thông Việt Nam đáp ứng đƣợc những yêu cầu của đất nƣớc trong giai đoạn mới.
Nhiệm vụ thứ ba đòi hỏi phải nghiên cứu chỉ ra đƣợc những phƣơng pháp,
phƣơng tiện dạy học, hình thức tổ chức việc dạy và việc học tối ƣu, trong đó trƣớc hết
chú ý nghiên cứu việc giảng dạy của giáo viên và đi liền là việc học của HS.
Trong quá trình dạy học ở trƣờng THPT, bản thân tôi và các đồng nghiệp luôn
cố gắng dạy học làm sao để HS nắm vững đƣợc kiến thức, hình thành thế giới quan,
khơi dậy cho các em hứng thú học tập, rèn tính tự giác, tích cực, chủ động góp phần

7


phát triển tiềm lực trí tuệ, phát triển năng lực tự học cho các em HS.

Hoá học là bộ môn khoa học thực nghiệm nên có rất nhiều khả năng trong việc
phát triển năng lực tự học cho HS ở nhiều góc độ.
Trong chƣơng trình Hoá học phổ thông, tôi nhận thấy phần “Sắt và một số kim
loại quan trọng khác” có nội dung hết sức phong phú, đa dạng, có nhiều ứng dụng
quan trọng trong cuộc sống. Vì vậy việc sử dụng phƣơng pháp và phƣơng tiện dạy học
chƣơng “Sắt và một số kim loại quan trọng khác” sao cho hiệu quả, có tác dụng
tích cực đến việc giáo dục, rèn luyện, nâng cao năng lực tự học và tƣ duy của HS – là
việc làm cần thiết và quan trọng.
Đó là lí do tôi chọn đề tài: “Phát triển năng lực tự học cho học sinh thông
qua hệ thống bài tập chương Sắt và một số kim loại quan trọng khác hoá học 12
trung học phổ thông”
2. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU
Nghiên cứu, xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập phần Sắt và một số kim loại
quan trọng khác trong dạy học hóa học lớp 12 nhằm giúp HS pháp triển năng lực tự
học, góp phần nâng cao chất lƣợng dạy học hóa học ở trƣờng THPT.

Version
3. NHIỆM VỤDemo
NGHIÊN
CỨU - Select.Pdf SDK
3.1. Nghiên cứu cơ sở lý luận và thực tiễn của đề tài
- Nghiên cứu l ch sử vấn đề.
- Nghiên cứu đ nh hƣớng đổi mới phƣơng pháp dạy học môn Hóa học ở trƣờng
phổ thông nhằm phát triển năng lực cho HS.
- Nghiên cứu cơ sở lý luận về năng lực, năng lực tự học.
- Nghiên cứu, tổng quan cơ sở lý luận về bài tập hóa học.
- Điều tra thực trạng về việc sử dụng bài tập hóa học theo hƣớng phát triển
năng lực tự học trong dạy học hóa học ở một số trƣờng THPT tại An Giang.
3.2. Nghiên cứu, xây dựng và sử dụng bài tập trong dạy học hóa học phần sắt
và các kim loại khác trong chương trình lớp 12 THPT.

- Phân tích nội dung phần kim loại trong chƣơng trình hóa học 12 ở trƣờng phổ
thông.
- Thiết lập nguyên tắc, quy trình xây dựng hệ thống bài tập tự học.

8


- Xây dựng hệ thống bài tập tự học dùng trong dạy học hóa học phần Sát và
một số kim loại quan trọng lớp 12 THPT.
- Đề xuất một số hƣớng để sử dụng hệ thống bài tập tự học hiệu quả.
- Đề xuất biệt pháp sử dụng hệ thống bài tập đã thiết kế để phát triển năng lực
tự học cho HS.
- Thiết kế một số kế hoạch bài dạy có sử dụng hệ thống bài tập đã xây dựng để phát
triển năng lực tự học trong dạy học phần Sắt và một số kim loại khác hóa học 12 THPT.
3.3. Thực nghiệm sư phạm
- Thực nghiệm sƣ phạm một số kế hoạch bài dạy có sử dụng hệ thống bài tập
đã thiết kế để chứng minh tính hiệu quả trong việc hình thành và phát triển năng lực tự
học cho HS.
- Xử lý số liệu thực nghiệm để kiểm đ nh giả thuyết khoa học của đề tài
nghiên cứu.
4. KHÁCH THỂ VÀ ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU
- Khách thể nghiên cứu: Quá trình dạy học môn Hóa học ở trƣờng THPT.
- Đối tƣợng nghiên cứu: Việc xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập phát triển

- Select.Pdf
SDK
năng lực tự họcDemo
cho HS Version
trong dạy học
hóa học phần

sắt và kim loại khác, lớp 12 THPT.
5. PHẠM VI NGHIÊN CỨU
- Nội dung nghiên cứu: phần Sắt và một số kim loại quan trọng khác trong
chƣơng trình hóa học 12 THPT. Hệ thống bài tập trắc nghiệm liên quan đến chƣơng
Sắt và một số kim loại quan trọng khác.
- Đ a bàn nghiên cứu: một số trƣờng THPT tại An Giang.
- Thời gian nghiên cứu: Tháng 05/ 2017 đến tháng 07/2018.
6. GIẢ THUYẾT KHOA HỌC
Nếu GV xây dựng và sử dụng hợp lý hệ thống bài tập theo đ nh hƣớng tự học
trong dạy học phần Sắt và một số kim loại quan trọng khác ở lớp 12 THPT thì sẽ phát
triển năng lực tự học cho HS, góp phần nâng cao chất lƣợng dạy học môn Hóa học ở
trƣờng THPT.

9


7. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
7.1. Các phương pháp nghiên cứu lí luận
- Phƣơng pháp thu thập, đọc và nghiên cứu các tài liệu về lí luận dạy học và tài
liệu khoa học có liên quan đến đề tài:
 Các văn bản, tài liệu chỉ đạo của của Bộ GD & ĐT liên quan đến đ nh hƣớng
đổi mới PPDH.
 Tài liệu, sách về lí luận dạy học hóa học.
 SGK, phân phối chƣơng trình, sách giáo viên lớp 12.
- Phƣơng pháp phân tích và tổng hợp.
- Phƣơng pháp diễn d ch và quy nạp.
- Phƣơng pháp phân loại, hệ thống hóa.
- Phƣơng pháp xây dựng giả thuyết.
7.2. Các phương pháp nghiên cứu thực tiễn
- Phƣơng pháp quan sát.

- Phƣơng pháp trò chuyện, phỏng vấn.
- Phƣơng pháp điều tra bằng phiếu hỏi đối với HS, GV về việc sử dụng bài tập

Demo
Version
Select.Pdf SDK
theo hƣớng tự học
ở một
số trƣờng- THPT.
- Phƣơng pháp trao đổi kinh nghiệm, tổng hợp ý kiến các chuyên gia.
- Phƣơng pháp tiền – hậu thực nghiệm kết hợp thực nghiệm đối chứng để kiểm
nghiệm giá tr thực tiễn, tính khả thi và hiệu quả của các kết quả nghiên cứu.
7.3. Các phương pháp toán học
Xử lí số liệu bằng phƣơng pháp thống kê toán học để xử lí đ nh lƣợng các số
liệu, kết quả của việc điều tra và quá trình thực nghiệm sƣ phạm nhằm minh chứng
cho những nhận xét, đánh giá và tính hiệu quả của đề tài.
8. ĐÓNG GÓP MỚI CỦA ĐỀ TÀI
8.1. Về mặt lí luận
Tổng quan về đ nh hƣớng đổi mới PPDH ở trƣờng THPT theo hƣớng dạy học
phát triển năng lực tự học; cơ sở lí luận về năng lực tự học nhằm tạo cơ sở cho việc
xây dựng hệ thống bài tập theo đ nh hƣớng tự học để dạy học phần Sắt và một số kim
loại quan trọng khác lớp12 trong chƣơng trình hóa học THPT.

10


8.2. Về mặt thực tiễn
- Điều tra thực trạng việc sử dụng bài tập hóa học theo đ nh hƣớng tự học trong
chƣơng trình hóa học phổ thông tại một số trƣờng THPT ở An Giang.
- Thiết lập nguyên tắc, quy trình xây dựng hệ thống bài tập tự học.

- Xây dựng hệ thống bài tập tự học dung trong dạy học hóa học phần Sắt và
một số kim loại quan trọng khác, lớp 12 THPT.
- Đề xuất một số hƣớng để sử dụng hệ thống bài tập tự học hiệu quả.
- Đề xuất biệt pháp sử dụng hệ thống bài tập đã thiết kế để phát triển năng lực
tự học cho HS.
- Thiết kế một số kế hoạch bài dạy có sử dụng hệ thống bài tập đã xây dựng
nhằm phát triển năng lực tự học cho HS trong dạy học phần Sắt và một số kim loại
quan trọng khác lớp, Hóa học 12 THPT.
9. CẤU TRÖC CỦA LUẬN VĂN
MỞ ĐẦU
CHƢƠNG 1: Cơ sở lí luận và thực tiễn của đề tài
CHƢƠNG 2: Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập theo đ nh hƣớng tự học

Demo
Version
Select.Pdf
SDK
trong dạy học hóa
học phần
Sắt và- kim
loại khác lớp
12 THPT
CHƢƠNG 3: Thực nghiệm sƣ phạm
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGH

11




×