Tải bản đầy đủ (.doc) (31 trang)

BÁO CÁO THỰC TẬP TRUYỀN THÔNG MÔI TRƯỜNG: XÂY DỰNG KẾ HOẠCH VÀ TỔ CHỨC LỚP TẬP HUẤN THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH NÂNG CAO NHẬN THỨC CỦA NGƯỜI DÂN VỀ TÁC HẠI CỦA THUỐC BẢO VỆ THỰC VẬT ĐỐI VỚI MÔI TRƯỜNG VÀ CON NGƯỜI

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (295.98 KB, 31 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI
KHOA MÔI TRƯỜNG

BÁO CÁO
THỰC TẬP TRUYỀN THÔNG MÔI TRƯỜNG
Họ và tên: Cao Quốc Cường
Lớp: ĐH4QM2
Mã số sinh viên: 1411100646
Giảng viên hướng dẫn: Bùi Thị Thu Trang
HÀ NỘI, 05/2017


TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI
KHOA MÔI TRƯỜNG

ĐỀ CƯƠNG
XÂY DỰNG KẾ HOẠCH VÀ TỔ CHỨC LỚP TẬP HUẤN THỰC HIỆN
CHƯƠNG TRÌNH NÂNG CAO NHẬN THỨC CỦA NGƯỜI DÂN VỀ TÁC
HẠI CỦA THUỐC BẢO VỆ THỰC VẬT ĐỐI VỚI MÔI TRƯỜNG VÀ
CON NGƯỜI

HÀ NỘI, 05/2017


MỤC LỤC
1. Phân tích tình hình...................................................................................................1
2. Đối tượng tham gia lớp tập huấn..............................................................................2
3. Mục tiêu................................................................................................................... 3
4. Kế hoạch, nội dung, chương trình, nội dung bài giảng.............................................4
4.1 Kế hoạch tổ chức lớp tập huấn nâng cao nhận thức của người dân về tác động của
thuốc BVTV............................................................................................................. 4


4.2 Nội dung chương trình tâp huấn..............................................................................5
4.3 Nội dung bài giảng..................................................................................................6
4.3.1 Chuyên đề 1: Tổng quan về thuốc bảo vệ thực vật...............................................6
4.3.2 Chuyên đề 2: Tác hại của thuốc bảo vệ thực vật đối với môi trường và con người
................................................................................................................................. 7
4.3.3 Chuyên đề 3: Giải đáp thắc mắc của học viên......................................................7
5. Kinh phí..................................................................................................................... 8
5.1 Nguồn kinh phí........................................................................................................8
5.2 Cơ sở lập dự toán kinh phí.......................................................................................8
5.3 Tổng kinh phí thực hiên...........................................................................................8
6. Phụ lục....................................................................................................................... 9
6.1 Phụ lục 1:Kinh phí...................................................................................................9
6.2 Phụ lục 2: Chuyên đề...............................................................................................10


Danh mục chữ viết tắt
BVTV
Bảo vệ thực vật
Bộ NNPTNT
Bộ nông nghiệp phát triển nông thôn
ĐHTNMT
Đại học tài nguyên môi trường
KLN
Kim loại nặng
QCVN
Quy chuẩn Việt Nam
TBVTV
Thuốc bảo vệ thực vật
Th.S
Thạc sĩ

TNMT
Tài nguyên môi trường
UBND
Ủy ban nhân dân


1. Phân tích tình hình
Việt Nam thuộc đới khí hậu nhiệt đới gió mùa. Có mọi điều kiện để phát triển kinh tế,
nhất là sự phát triển của ngành nông nghiệp. Tuy nhiên, khí hậu nhiệt đới gió mùa
cũng tạo ra nhiều thách trong các hoạt động sản xuất nông nghiệp, có thể nói đến sự
phát triển của các loại sâu bệnh, các bệnh dịch ảnh hưởng đến năng suất của cây
trồng. Để đảm bảo năng suất phát triển nông nghiệp, đặc biệt chú ý đến lợi nhuận
người dân đã sử dụng rất nhiều các biện pháp khác nhau trong số đó không thể không
kể đến sử dụng các loại thuốc bảo vệ thực vật. Mặc dù đảm bảo về năng suất cây
trồng nhưng hầu hết người dân đều không biết đến tác động của thuốc BVTV đến
môi trường hay chính bản thân họ, do vậy người nông dân sử dụng tràn lan, không sử
dụng theo hướng dẫn trên các vỏ bao bì thuốc hay hướng dẫn của chủ cửa hàng kinh
doanh mà tự ý tăng liều lượng thuốc để có hiệu quả cao hơn trong việc diệt trừ các
loại bệnh mà không nghĩ đến tác hại của thuốc. Hiện nay ở Việt Nam, tình trạng lạm
dụng thuốc BVTV trong sản xuất nông nghiệp rất phổ biến, lượng TBVTV bị lạm
dụng này sẽ tồn dư trong nông sản và tồn dư trong đất gây ô nhiễm môi trường đất,
nguồn nước, nhiều loại thuốc và phụ gia bay hơi làm ô nhiễm, tạo mùi hôi, độc trong
không khí ảnh hưởng đến sức khoẻ cộng đồng.
Theo thống kê và tính toán, cả nước hiện còn tồn đọng trên 706 tấn thuốc cần tiêu huỷ
và 19.600 tấn rác bao bì thuốc bảo vệ thực vật chưa được thu gom và xử lý, hàng năm
phát sinh mới khoảng 9.000 tấn. Số lượng bao bì nhiễm độc khổng lồ này gây ô
nhiễm nghiêm trọng đất và nguồn nước, chưa kể nhiều bao bì được người dân tái sử
dụng có thể gây ngộ độc mãn tính. Nhiều kho chứa thuốc bảo vệ thực vật trở thành
điểm ô nhiễm môi trường lớn, rất khó xử lý.
Nguyên nhân chủ yếu là do trong những năm gần đây do thâm canh tăng vụ, tăng diện

tích, do thay đổi cơ cấu giống cây trồng nên tình hình sâu bệnh diễn biến phức tạp
hơn. Vì vậy số lượng và chủng loại thuốc BVTV sử dụng cũng tăng lên. Do tập quán
canh tác và diện tích trồng lúa lớn nên các các tỉnh vùng đồng bằng nông dân sử dụng
1


nhiều thuốc BVTV hơn (1,15- 2,66 kg thành phẩm/ha/năm) so với các tỉnh miền núi
(0,23 kg thành phẩm/ha/năm).
Tuy Bộ NN & PTNT và Cục BVTV đã có nhiều văn bản quy định và hướng dẫn cách
sử dụng thuốc BVTV an toàn có hiệu quả đặc biệt là trên rau và chè nhưng việc sử
dụng thuốc BVTV còn bộc lộ nhiều bất cập chưa tương xứng với yêu cầu của nền sản
xuất nông nghiệp sạch. Kết quả là làm ảnh hưởng đến chất lượng nông sản tiêu dùng
trong nước và xuất khẩu. Việc tăng liều lượng thuốc, tăng số lần phun thuốc, dùng
thuốc BVTV không theo hướng dẫn, lạm dụng thuốc BVTV đã dẫn đến hậu quả đã
gây ra hiện tượng kháng thuốc, làm thuốc mất hiệu lực, để lại tồn dư thuốc BVTV quá
mức cho phép trong nông sản, thực phẩm. Đó cũng là nguyên nhân của tình trạng ngộ
độc thực phẩm, làm giảm sức cạnh tranh của nông sản, hàng hoá trên thị trường thế
giới.
Ngoài ra, việc không tuân thủ thời gian cách ly sau khi phun thuốc, tình trạng vứt bao
bì thuốc BVTV bừa bãi sau sử dụng khá phổ biến. Thói quen rửa bình bơm và dụng
cụ pha chế thuốc BVTV không đúng nơi quy định gây ô nhiễm nguồn nước, gây ngộ
độc cho động vật thuỷ sinh ngày càng gia tăng.
Đặc biệt, tại làng hoa Tây Tựu thuộc địa bàn phường Tây Tựu quận Bắc Từ Liêm –
Hà Nội tình trạng sử dụng thuốc BVTV cho nông nghiệp, cụ thể là trong thâm canh
hoa và rau ngày càng diễn ra phổ biến dẫn đến tình trạng ô nhiễm môi trường ngày
càng trầm trọng. Ngoài ra, công tác vệ sinh sau khi phun thuốc của người dân làng
hoa Tây Tựu cũng đáng báo động, nhiều vỏ bao, nhiều chai lọ TBVTV vứt rất nhiều
trên các cánh đồng gây nên những tác động xấu đến môi trường và sức khỏe cộng
đồng.
2. Đối tượng tham gia lớp tập huấn

Đối tượng truyền thông
+ Các hộ gia đình sản xuất hoa
+ Các cửa hàng kinh doanh thuốc BVTV
2


+ Hội phụ nữ
+ Hội nông dân
+ Đoàn thanh niên
+ Các cán bộ làm công tác môi trường tại phường
Dân tộc: 100% đối tượng tham gia là dân tộc kinh
3. Mục tiêu
Sau khóa học, học viên được nâng cao kiến thức, kĩ năng sử dụng thuốc BVTV đúng
cách, hiểu rõ hơn về tác hại của thuốc BVTV trong nông nghiệp, vận dụng được các
chính sách, pháp luật môi trường, giải quyết được các vấn đề chuyên môn về thuốc
BVTV ở địa bạn phường. Cụ thể:
Về kiến thức:
+ Biết được tổng quan hiện trạng sử dụng thuốc BVTV của người dân tại địa phương
+ Liệt kê được tác hại của thuốc BVTV đối với môi trường và con người
+ Nhận dạng được một số loại thuốc cấm sử dụng, không có trong danh mục của pháp
luật.
Về kỹ năng:
+ Cách thức sử dụng thuốc BVTV đúng cách và hiệu quả
+ Kiểm soát và thực hiện được các biện pháp bảo vệ môi trường liên quan đến thuốc
BVTV.
+ Sử dụng các dụng cụ bảo hộ lao động an toàn cho sức khỏe người dân.
+ Xây dựng được các biện pháp thu gom xử lí vỏ bao bì thuốc BVTV trên đồng ruộng
Về thái độ:
+ Có nhận thức đúng đắn về chức năng, nhiệm vụ của cán bộ phường về công tác
BVMT.

3


+ Có thái độ tích cực trong công tác truyền thông cho người dân về cách thức sử dụng
thuốc BVTV hiệu quả, an toàn.
+ Nâng cao nhận thức của người dân về tác hại của thuốc BVTV.
4. Kế hoạch, nội dung chương trình, nội dung bài giảng
4.1 Kế hoạch tổ chức lớp tập huấn nâng cao nhận thức của người dân về tác động
của thuốc BVTV
-

Thời gian tổ chức: từ ngày 13/5/2017 – 14/5/2017
+ Buổi sáng từ 7h30 – 11h30
+ Buổi chiều từ 13h30 – 17h30

-

Số lượng người tham gia: 4 lớp, 50 người/lớp (tổng số người tham gia là 200 người)
Địa điểm tổ chức: UBND phường Tây Tựu
STT

Đối tượng

Thời gian

Số lượng

Địa

tổ chức


học viên

chức

Buổi sáng

50

Hội

viên

Đối tượng

Lớp

1:

1

Chủ

tịch,

thứ

các

phó


ngày

phường

chủ

tịch,

13/5/2017

Tựu

7

cán bộ làm
công

tác

môi trường
của
phường

4

học

điểm tổ


trường

UBND
Tây


Đối tượng

Lớp 1: Hội

Buổi

50

2

nông dân

chiều thứ

viên

7

học

Hội

trường


UBND

ngày

phường

13/5/2017

Tây

Tựu

Lớp 2: các

Buổi sáng

50

học

Hội

đoàn viên

chủ nhật

viên

thanh niên


ngày

phường

phường

14/5/2017

Tựu

trường

UBND
Tây

Tây Tựu
Lớp 3: các

Buổi

50

hộ gia đình

chiều

viên

sản


ngày

phường

14/5/2017

Tựu

xuất

hoa và các
cửa

học

Hội

trường

UBND
Tây

hàng

kinh doanh
thuốc
BVTV

4.2 Nội dung chương trình tập huấn
STT


Thời gian

1

7h30



8h00

(sáng)
13h30



Nội dung

Đơn vị thực hiện

Phát tài liệu, ổn

Phòng TNMT kết

định chỗ ngồi

hợp với hội nông
dân,

14h00


8h00 – 8h15(sáng)

thanh

niên, phòng BVTV

(chiều)
2

đoàn

Tuyên bố lí do,
5

Phòng TNMT


14h00



giới thiệu đại biểu

14h15(chiều)
3

8h15 – 9h30(sáng)
14h15


Chuyên đề 1

Giảng viên trường
ĐHTNMT Hà Nội



15h30(chiều)
4

9h30 – 9h45(sáng)

Nghỉ

giải

lao,

Phòng

TNMT,

15h30



uống nước

phòng BVTV




Chuyên đề 2

Giảng viên trường

15h45(chiều)
5

9h45
10h30(sáng)
15h45

ĐHTNMT Hà Nội


16h30(chiều)
6

10h30



11h15(sáng)
16h30

Chuyên đề 3: hỏi,

Giảng viên trường


đáp

ĐHTNMT Hà Nội



17h15(chiều)
7

11h15



11h30(sáng)
17h15

Củng

cố

bài

giảng, kết thúc


buổi tập huấn

17h30(chiều)

4.3 Nội dung bài giảng

4.3.1 Chuyên đề 1: Tổng quan về thuốc bảo vệ thực vật
Giảng viên: Th.S. Nguyễn Khánh Linh

6

Giảng viên trường
ĐHTNMT Hà Nội


Đơn vị công tác: giảng viên trường đại học Tài nguyên Môi trường Hà Nội
Nội dung chuyên đề:
1.1 Khái niệm thuốc BVTV
1.2 Phân loại thuốc BVTV
1.3 Nhận dạng một số loại thuốc cấm sử dụng hay không có trong danh mục
1.4 Vai trò của thuốc BVTV đối với sản xuất nông nghiệp
1.5 Hiện trạng ô nhiễm môi trường do thuốc BVTV gây ta tại phường Tây Tựu
4.3.2 Chuyên đề 2: Tác hại của thuốc BVTV đối với môi trường và con người
Giảng viên: Th.S Vũ Văn Doanh
Đơn vị công tác: giảng viên trường đại học Tài nguyên Môi trường Hà Nội
Nôi dung chuyên đề:
+ Ảnh hưởng của thuốc BVTV đối với môi trường
+ Ảnh hưởng của thuốc BVTV đối với con người
+ Các kĩ thuật sử dụng thuốc BVTV an toàn và hiệu quả
4.3.3 Chuyên đề 3: Giải đáp các thắc mắc của học viên
Giảng viên: giảng viên trường đại học Tài nguyên Môi trường Hà Nội và phòng
TNMT quận Bắc Từ Liêm
Nội dung chuyên đề: hỏi đáp những khó khăn, vướng mắc trong quá trình quản lí và
sử dụng thuốc BVTV.
(Nội dung chi tiết trong tài liệu/phụ lục đính kèm)


5. Kinh phí

7


5.1 Nguồn kinh phí
Do ngân sách nhà nước cấp, được bố trí trong nguồn kinh phí sự nghiệp môi trường
của quận Bắc Từ Liêm, thành phố Hà Nội
5.2 Cơ sở lập dự toán kinh phí
-

Thông tư 139/2010/TT-BTC: Quy định việc lập dự toán, quản lý và sử dụng kinh phí

-

từ ngân sách nhà nước dành cho công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức.
Thông tư số 123/2009/TT-BTC: Quy định nội dung chi, mức chi xây dựng chương
trình khung và biên soạn chương trình, giáo trình các môn học đối với các ngành đào

-

tạo Đại học, Cao đẳng, Trung cấp chuyên nghiệp.
Thông tư 97/2010/TT-BTC: Quy định chế độ công tác phí, chế độ chi tổ chức các

-

cuộc hội nghị đối vói các cơ quan nhà nước và đơn vị sự nghiệp công lập.
Thông tư liên tịch 14/2014/TTLT-BTC-BTP: Quy định việc lập dự toán, quản lý, sử
dụng và quyết toán kinh phí ngân sách nhà nước bảo đảm cho công tác phổ biến, giáo


-

dục pháp luật và chuẩn tiếp cận pháp luật của người dân tại cơ sở.
Thông tư liên tịch số 55/2015/TTLT-BTC-BKHCN: Hướng dẫn định mức xây dựng,
phân bố dự toán và quyết toán kinh phí đối với nhiệm vụ khoa học và công nghệ có sử
dụng ngân sách nhà nước

-

Thông tư liên tịch 02/2017/TT-BTC: Thông tư hướng dẫn quản lí kinh phí sự nghiệp
bảo vệ môi trường.

5.3 Tổng kinh phí thực hiên:
+ Số tiền bằng số: 25.400.000 đồng
+ Số tiền bằng chữ: Hai lăm triệu bốn trăm nghìn đồng.
(kinh phí chi tiết theo phụ lục đính kèm)

6. Phụ lục
Phụ lục 1: Kinh phí
STT

Nội dung thực hiện

Đơn vị tính

Số lượng
8

Đơn giá


Thành tiền

Ghi


chú
I
II

Xây dựng đề cương
Biên soạn tài liệu
Chuyên đề 1: Tổng

đề cương

1

350,000

350,000
2,500,000

1

quan về thuốc

Chuyên đề

1


1,000,000

1,000,000

Chuyên đề

1

1,500,000

1,500,000

BVTV
Chuyên đề 2: Tác
hại của thuốc
2

BVTV đối với con
người và môi

III

trường
Giảng dạy
Chuyên đề 1: Tổng

1

quan về thuốc


2,400,000
Buổi

4

300,000

1,200,000

Buổi

4

300,000

1,200,000

BVTV
Chuyên đề 2: Tác
hại của thuốc
2

BVTV đối với con
người và môi

IV
1

trường
Tổ chức lớp học

Thuê hội trường
Thuê thiết bị giảng

2
3
4
5
6
V

ngày

2

500,000

18,100,000
1,000,000

dạy (âm thanh, máy

ngày

2

300,000

600,000

chiếu…)

pano lớp học
Hỗ trợ tiền ăn
Nước uống
photo tài liệu tâp

cái
Người
người/ngày

1
200
200

500,000
50,000
5,000

500,000
10,000,000
1,000,000

quyển/người

200

25,000

5,000,000

huấn

Chi phí khác

1,400,000

9


Thuê xe đưa đón
1

2

giảng viên, mang
thiết bị chiếu, thiết

Chuyến

2

bị trợ giảng
Chi phí khác:bút

lớp
4
dạ, giấy A4,….
Tổng cộng (I + II + III + IV + V) = 25,400,000 VNĐ
Số tiền viết bằng chữ: hai lăm triệu bốn trăm nghìn

300,000


600,000

200,000

800,000

Phụ lục 2: Chuyên đề
I. Chuyên đề 1: Tổng quan về thuốc BVTV
1. Khái niệm thuốc BVTV
Thuốc bảo vệ thực vật là những hợp chất hoá học (vô cơ, hữu cơ), những chế phẩm
sinh học (chất kháng sinh, vi khuẩn, nấm, siêu vi trùng, tuyến trùng,…), những chất
có nguồn gốc thực vật, động vật, được sử dụng để bảo vệ cây trồng và nông sản,
chống lại sự phá hại của những sinh vật gây hại (côn trùng, nhện, tuyến trùng, chuột,
chim, thú rừng, nấm, vi khuẩn, rong rêu, cỏ dại,…)
Thuốc bảo vệ thực vật hay nông dược là những chất độc có nguồn gốc từ tự nhiên hay
hóa chất tổng hợp được dùng để bảo vệ cây trồng và nông sản, chống lại sự phá hoại
của những sinh vật gây hại đến tài nguyên thực vật. Những sinh vật gây hại chính
gồm sâu hại, bệnh hại, cỏ dại, chuột và các tác nhân khác
Theo thông tư số 21/2015/TT- BNNPTNT ngày 8 tháng 6 năm 2015 về quản lý thuốc
bảo vệ thực vật của Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn, thuốc bảo vệ thực vật
sinh học là loại thuốc bảo vệ thực vật có thành phần hữu hiệu là vi sinh vật sống hoặc
chất có nguồn gốc từ vi sinh vật, thực vật, động vật. Còn,thuốc bảo vệ thực vật hóa
họclà loại thuốc bảo vệ thực vật có thành phần hoạt chất là các chất hóa học vô cơ
hoặc hữu cơ tổng hợp.
2. Phân loại thuốc BVTV
2.1 Phân loại theo nguồn gốc hóa học
Bảng 1.1: Phân loại TBVTV theo nguồn gốc hóa học
10



Các nhóm

Nội dung

TBVTV
DDT, 666…nhóm thuốc này có độ độc cấp tính tương đối
Nhóm clo hữu

thấp nhưng tồn lưu lâu trong cơ thể người, động vật và môi



trường, gây độc mãn tính nên nhiều sản phẩm bị cấm hoặc
hạn chế

Nhóm lân hữu

sử dụng.
Độ độc cấp tính của các loại thuốc thuộc nhóm này tương đối



cao nhưng mau phân hủy trong cơ thể người và môi trường

Nhóm

hơn so với nhóm clo hữu cơ.
Nhóm này dễ bay hơi và tương đối mau phân hủy trong môi

Pyrethoide


trường và cơ thể người.

(Cúc tổng hợp)
Nhóm thuốc

Có độ độc cấp tính cao nhưng mau phân hủy trong môi

thảo mộc

trường.

Nhóm

Đây là thuốc được dùng rộng rãi bởi vì thuốc tương đối rẻ

carbamate

tiền, hiệu lực cao, độ độc cấp tính tương đối cao, khả năng

Nhóm thuốc trừ

phân hủy tương tư nhóm lân hữu cơ.
Rất ít độc với người và các sinh vật không phải là dịch hại.

sâu vi sinh
Các hợp chất

Là những hóa chất đặc biệt do sinh vật tiết ra để kích thích


pheromone

hành vi của những sinh vật khác cùng loài.

Nhóm

Là thuốc trừ sâu tổng hợp tác dụng tiếp xúc vị độc, nội hấp

Nicotinoide

mạnh gồm imidaclopri, dinotefuran, thiamethoxam…

2.2 Phân loại TBVTV dựa trên đối tượng sinh vật gây hại
Thuốc trừ bệnh
Thuốc trừ sâu
Thuốc trừ cỏ
Thuốc trừ ốc

- Thuốc trừ nhện
- Thuốc trừ tuyến trùng
- Thuốc điều hòa sinh trưởng
- Thuốc trừ chuột
11


2.3 Phân loại theo độ bền vững của TBVTV
- Nhóm chất không bền vững: Nhóm này gồm các hợp chất phốt pho hữu cơ,
cacbamat. Các hợp chất nằm trong nhóm này có độ bền vững kéo dài trong vòng từ 112 tuần.
- Nhóm chất bền vững trung bình: Các hợp chất nhóm này có độ bền vững từ 1- 18
tháng. Điển hình là thuốc diệt cỏ 2,4D (thuộc loại hợp chất có chứa Clo).

- Nhóm chất bền vững: các hợp chất nhóm này có độ bền vững từ 2- 5 năm. Thuộc
nhóm này là các loại thuốc trừ sâu đã bị cấm sử dụng ở Việt Nam là DDT, 666 (HCH)
… Đó là các hợp chất Clo bền vững.
- Nhóm chất rất bền vững: Đó là các hợp chất kim loại hữu cơ, loại chất này có chứa
các kim loại nặng như Thuỷ ngân (Hg), asen (As)... Các kim loại nặng Hg và As
không bị phân huỷ theo thời gian, chúng đã bị cấm sử dụng ở Việt Nam.
3. Vai trò của thuốc bảo vệ thực vật trong sản xuất nông nghiệp
Nước ta là một nước nông nghiệp, nông dân chiếm 70% dân số trong nước. Do vậy,
nên nông nghiệp chiếm một vai trò rất quan trọng trong nền kinh tế quốc dân. Tuy
nhiên, khí hậu nước ta là nhiệt đới gió mùa nóng ẩm quanh năm là điều kiện rất thuận
lợi để cho sâu cho phát triển nông nghiệp thì người nông dân phải có các biện pháp
phòng trừ, trong đó không thể không kể đến biện pháp hóa học. Sử dụng thuốc BVTV
được coi như một biện pháp hóa học hiểu quả nhất trong sản xuất nông nghiệp, vì
thuốc bảo vệ thực vật có những ưu điểm nổi bật như:
- Thuốc hóa học có thể tiêu diệt dịch hại nhanh, triệt để, đồng loạt trên diện rộng và
chặn đứng các trận dịch trong thời gian ngắn mà các biện pháp khác không thể thực
hiện được

12


- TBVTV đem lại hiệu quả phòng trừ rõ nét, kinh tế, bảo vệ được năng suất cây trồng,
cải thiện chất lượng nông sản và mang lại hiệu quả kinh tế, đồng thời giảm diện tích
canh tác.
- TBVTV dễ dùng có thể áp dụng nhiều loại cây trồng khác nhau đem lại hiệu quả ổn
định.
4. Hiện trạng ô nhiễm môi trường do thuốc BVTV gây ra tại phường Tây Tựu
4.1 Hiện trạng môi trường nước mặt và nước ngầm
Nhìn chung,nước mặt và nước ngầm khu vực Tây Tựu chưa bị ô nhiễm bởi một
số kim loại nặng Cd, Zn, Pb, riêng với Cu đã có dấu hiệu bị ô nhiễm vào mùa mưa và

ô nhiễm vào mùa khô. Do vậy nếu sử dụng nước ao bị ô nhiễm Cu để tưới cho cây
trồng thì nguy cơ làm tăng sự tích lũy Cu trong đất là rất cao. Với tình trạng vứt vỏ
bao bì, chai lọ đựng TBVTV bừa bãi, trôi nổi trên các kênh mương đen kịt, bốc mùi
hôi thối, hăng hắc, nồng nặc; rất nhiều chai lọ, bao bì còn dư TBVTV bên trong được
đổ và vứt trực tiếp xuống kênh, mương.
Sau đây là kết quả phân tích xác định hàm lượng trung bình của một số KLN
trong nước tưới tại vùng chuyên canh trồng hoa ở Tây Tựu được nêu trong bảng:

Bảng 1.2: Hàm lượng trung bình của một số KLN trong nước tưới trồng hoa lấy
tháng 5 hằng năm ở Tây Tựu

TT
1
2
3
4
5
6

Loại nước

Nước mặt

Ký hiệu

Hàm lượng (mg/l)

mẫu
1N-ĐT-T5
2N-CN-T5

3N-H2-T5
4N-H4-T5
5N-H6-T5
6N-SN-T5

Cu

Pb

Cd

Zn

0,06
0,18
0,19
1,24
1,12
0,17

0,02
0,02
0,004
0,04
0,03
0,007

0,002
0,001
0,0003

0,003
0,006
0,0005

0,076
0,176
0,139
0,822
0,589
0,261

13


7
8

Nước
ngầm

7N-NN-T5
8N-GK-T5

0,802.1
0-3
0,798.1

0,244.10-3
0,148.10-3


0,132.1
0-3
0,109.1

0,064

0,048
0
0-3
QCVN 39:2011/BTNMT
0,5
0,05
0,01
2,0
(Nguồn: Báo cáo nghiên cứu, đánh giá hiện trạng sử dụng thuốc bảo vệ thực vật
-3

trong thâm canh hoa tại làng hoa Tây Tựu quận Bắc Từ Liêm Hà Nội)
Kết quả phân tích hàm lượng trung bình của một số KLN trong nước tưới trồng
hoa, cho thấy: Hàm lượng phần lớn các KLN đều nằm trong giới hạn cho phép theo
QCVN 39:2011/BTNMT Quy chuẩn kĩ thuật quốc gia về chất lượng nước dùng cho
tưới tiêu, chỉ có 2 mẫu nước mặt 4N-H4-T5 và 5N-H6-T5 là có hàm lượng Cu vượt có
quy chuẩn cho phép lần lượt là 2,48 lần và 2,24 lần.
4.2 Hiện trạng môi trường đất
Việc sử dụng các loại TBVTV với nhiều chủng loại khác nhau, với tâm lý của người
nông dân càng pha trộn nhiều loại thuốc với nhau thì hiệu quả trừ sâu bệnh càng
nhanh, chính vì vậy việc pha trộn nhiều loại thuốc và tăng liều lượng gấp 2-3 lần
hướng dẫn sử dụng trên bao bì, và đặc biệt là việc vứt bao bì, vỏ đựng TBVTV bừa
bãi trên ruộng hoa, kênh mương sau khi sử dụng đã vô tình tạo ra nhiều tồn dư hóa
chất BVTV trong đất làm ảnh hưởng xấu đến chất lượng môi trường đất.

Sau đây là kết quả phân tích tồn dư hóa chất BVTV trong lớp đất 0-20 cm vào tháng 5
hằng năm ở Tây Tựu

14


Bảng 1.3: Tồn dư hóa chất BVTV trong lớp đất chuyên canh trồng hoa 0 – 20 cm trong tháng 5 hàng năm tại
phường Tây Tựu.

15


Lượng hóa chất BVTV tồn dư

6Đ20- ĐC-T5

2Đ20- CN-T5

5Đ20- H6-T5

phân tích

3Đ20- H2-T5

TT

4Đ20- H4-T5

Chỉ tiêu


1Đ20- ĐT-T5

(x 10-3mg/kg)

0,4

0,25

-

-

0,01

0,26

0,32

0,14

-

0,01

0,31
-

14,2

-


-

0,01
0,01

0,13

-

0,01

0,28

-

0,01
0,01

QCVN 15:2008
(mg/kg)

Nhóm clo hữu cơ
1

BHC

0,25

2


Heptachlor

0,16

3
4

Aldrin
Chlordan

5

DDT

6,0

6

Diedrin

0,3

7

Endosunfate

-

8


Methoxylchlor

-

9

Endrin

-

Nhóm lân hữu cơ
1
Diclovos
2
Dimethoate

-

1,3
2,6

3

Fenitrothion

3,2

4


Kitazine

6,3

0,2
0
0,1
3
16,
5
0,4
1,6
4
8,2
3
3,7
2,8
56,
2
25,
3

Nhóm pyrethroit
1

Tetramethrine

32,2

2


Fenvalerate

21,3

15,3
0,25

5
0,18

3,4

3,16

-

-

-

-

-

-

7,95

-


-

-

8,4
2,6

4,9
3,4

3,47
5,92

-

46,3

35,1

2,75

-

20,6

28,3

28,


16
29,4

2
14,

5
54,4

29,6
48,2

14,6
2
5,47
15,3

-

-

0,01
0,05


(Nguồn: Báo cáo nghiên cứu, đánh giá hiện trạng sử dụng thuốc bảo vệ thực vật trong thâm canh hoa tại làng hoa Tây
Tựu quận Bắc Từ Liêm Hà Nội)

17



Kết quả phân tích hàm lượng trung bình hóa chất BVTV trong các mẫu đất lấy ở Tây
Tựu vào tháng 5 các năm 2009, 2012, 2014 (bảng 1.2) cho thấy, đã phát hiện được 04
trong số 05 nhóm hóa chất BVTV trong đất nghiên cứu; tích lũy hóa chất BVTV trong
đất trồng các loại cây khác nhau là khác nhau. Hầu hết trên đất trồng hoa đã phát hiện
thấy có sự tích luỹ các nhóm hoạt chất cơ clo, lân hữu cơ, pyrethroit và thuốc trừ cỏ.
Kết quả nhận được ở trên cho thấy, sử dụng hóa chất BVTV trong chuyên canh trồng
hoa ở Tây Tựu đã sự tích luỹ chúng trong môi trường đất, trong đó đáng quan tâm về
sự có mặt DDT trong đất

18


4.3 Hiện trạng môi trường không khí
Không khí tại phường Tây Tựu dễ dàng bị ô nhiễm do TBVTV trong quá trình phun,
khi phun TBVTV dạng thành phẩm ở thể sữa, các hạt nhỏ hay hơi tạo thành những hạt
cực nhỏ bay rất xa theo chiều gió. Tuy nhiên, tình trạng ô nhiễm không quá nghiêm
trọng vì TBVTV được sử dụng ngoài cánh đồng là khu vực thông thoáng nên nồng độ
đã giảm đi rất nhiều. Tuy nhiên, nếu không thường xuyên tiếp xúc với thuốc BVTV
người dân xung quanh vẫn cảm thấy rất khó chịu với mùi gây ra của thuốc BVTV.
Không những vậy, còn có thể tạo ra các triệu chứng như: đau đầu, chóng mặt, buồn
nuôn…..
Vào những giai đoạn cao điểm như lễ tết thì hoạt động phun TBVTV rất nhiều và
thường xuyên. Lúc này không khí bị bao phủ bởi một lớp sương mờ nhẹ do việc phun
TBVTV và nồng độ vượt qua ngưỡng cho phép. Không khí gây ô nhiễm theo quy
chuẩn về nồng độ nhưng khi tiếp xúc, không khí có mùi rất nồng nặc, hăng hắc đặc
trưng của TBVTV gây cảm giác khó chịu.
Mặt khác, sau khi sử dụng, các vỏ bao bì, chai lọ… đựng TBVTV, người dân thường
gom lại và đốt, việc này sẽ tạo ra vô số khí độc hại và cực độc như CO 2, SO2, NOx,
H2S, CxHy…

II. Chuyên đề 2: Tác động của thuốc BVTV đối với môi trường và con người
1. Ảnh hưởng của thuốc BVTV đối với môi trường
 Đối với môi trường đất
Thuốc bảo vệ thực vật bao gồm: thuốc trừ sâu, bệnh (nấm, tuyến trùng…), thuốc diệt
cỏ, chất kích thích sinh trưởng đều là các chất hoá học hữu cơ hay vô cơ. Rất cần thiết
để diệt sâu, bệnh, cỏ dại bảo vệ cây trồng, Nhưng vì bản chất của các chất này là diệt
sinh học nên ít nhiều đều ảnh hưởng đến môi trường đất.Nó có thể tồn tại lâu trong
đất, xâm nhập vào thành phần cây, nhất là tích luỹ ở các bộ phận của cây.
Đặc tính của thuốc trừ sâu bệnh là tính bền trong môi trường sinh thái.Sau khi xâm
nhập vào môi trường và tồn tại một thời gian dài trong các dạng cấu trúc sinh hoá
khác nhau hoặc tạo các dạng hợp chất liên kết trong môi trường đất.Các hợp chất mới

19


này thường có độc tính cao hơn bản thân nó.Ví dụ như DDT sau một thời gian sử
dụng có tạo ra DDE, độc hơn DDT gấp 2-3 lần.
Các thuốc bảo vệ thực vật thường chứa nhiều kim loại nặng như: As, Pb, Hg. Một số
loại thuốc bệnh như: CuSO4, FeSO4, MgSO4… chứa các kim loại nặng như Zn, Cu,
Mn sử dụng nhiều và lâu dài sẽ tồn lưu các kim loại trong đất.
Tác hại khác của thuốc trừ sâu bệnh là sự xâm nhập của nó vào môi trường đất làm
cho cơ lý hoá tính đất giảm sút, mức độ gây hại tương tự như phân bón hoá học.
Nhưng khả năng diệt khuẩn cao nên thuốc trừ sâu bệnh cũng đồng thời tiêu diệt nhiều
vi sinh vật có ích làm các hoạt tính sinh học của đất bị giảm.
 Đối với môi trường nước
Khi TBVTV được người dân sử dụng không đúng theo quy định. Lượng dư của
TBVTV thẩm thấu vào môi trường nước gây ra ô nhiễm nguồn nước sinh hoạt của
người dân, gây ảnh hưởng tới cuộc sống thủy sinh. Cá và sinh vật thủy sinh khác có
thể bị tổn hại nếu nguồn nước bị nhiễm do TBVTV. Sử dụng TBVTV làm giảm bớt
lượng oxy trong nước gây ra cái chết hàng loạt đối với cá và các sinh vật khác có

trong nước.
Bao bì, vỏ thuốc BVTV vứt bừa bãi xuống nguồn nước
Lượng thuốc bảo vệ thực vật phun ra chỉ được cây hấp phụ một phần, còn một phần
giữ lại trong đất, nước và phân giải dần dưới tác động của yếu tố môi trường.
Thuốc bị rửa trôi, gây ô nhiễm môi trường nước, ảnh hưởng đến các loại sinh vật thủy
sinh.
Thuốc bảo vệ thực vật thường rất khó phân hủy, nó có thể tồn tại hàng chục năm trong
lòng đất và ảnh hưởng đến nguồn nước ngầm. Đã có những làng ung thư xuất hiện
mà nguyên nhân là do nguồn nước nhiễm hóa chất bảo vệ thực vật, thuốc trừ sâu từ
kho lưu trữ thuốc sâu đã lâu năm. Dù bị chôn lấp qua bao nhiêu năm nhưng các loại
hóa chất bảo vệ thực vẫn không thể phân hủy hết. Với nước ta, tỷ lệ người dân dùng
nước giếng khá cao, đặc biệt là các vùng nông thôn, vì vậy nguy cơ nước sinh hoạt
nhiễm hóa chất bảo vệ thực vật là rất lớn.
Hoá chất bảo vệ thực vật nó là chất rất độc, ở mức độ ngoài da nó gây các bệnh về da,
20


khi đi vào cơ thể nó gây gây các loại bệnh nguy hiểm như ung thư, đột biến gen..
Với mức độ nguy hiểm như vậy nên hóa chất bảo vệ thực vật cần phải loại bỏ ra khỏi
nguồn nước sinh hoạt.
Để giảm thiểu tình trạng ô nhiễm môi trường nước do thuốc bảo vệ thực vật, mỗi
chúng ta cần có ý thức bảo vệ môi trường, tránh sử dụng thuốc bảo vệ thực vật bừa
bãi, vứt vỏ, bao bì đúng nơi quy định, tuân thủ quy định 4 đúng khi sử dụng thuốc bảo
vệ thực vật.
 Đối với môi trường không khí
Thuốc bảo vệ thực vật có thể tồn tại trong môi trường không khí. Thuốc được phun
cho các loại cây trồng có thể bay hơi và được khuyếch tán trong môi trường không
khí đặt ra các mối đe dọa cho động vật hoang dã như chim hoặc là ong, bướm. Lượng
Thuốc bảo vệ thực vật trong không khí có thể gây ra mùi khó chịu đối với người dân
xung quanh.

Ngoài ra thuốc bảo vệ thực vật dễ bay hơi có khả năng phản ứng với hợp chất khác
tạo thành chất gây ô nhiễm qua đó góp phần tạo ra hiệu ứng nhà kính và làm thủng
tầng ozon.
Rất nhiều loại hoá chất BVTV có khả năng bay hơi và thăng hoa, ngay cả hóa chất có
khả năng bay hơi ít như DDT cũng có thể bay hơi vào không khí, đặc biệt trong điều
kiện khí hậu nóng ẩm nó có thể vận chuyển đến những khoảng cách xa, đóng góp vào
việc ô nhiễm môi trường không khí.
2. Ảnh hưởng của thuốc BVTV đối với con người
Hằng năm có trên 5000 trường hợp nhiễm độc TBVTV phải cấp cứu tại bệnh viện và
có trên 300 trường hợp tử vong. Tác hại của thuốc bảo vệ thực vật đối với cơ thể con
người và môi trường xung quanh xảy ra khi thuốc được sử dụng không đúng các tiêu
chuẩn quy định (Theo điều tra của Cục Y tế dự phòng và môi trường Việt Nam).
Đối với con người, khi TBVTV không được dùng đúng cách, TBVTV sẽ gây nhiễm
độc cấp tính: bỏng mắt cấp tính, hủy hoại da, ảnh hưởng thần kinh, gan. Khi bị nhiễm
21


×