Tải bản đầy đủ (.doc) (20 trang)

CHUYÊN ĐỀ: MỘT SỐ DẠNG BÀI TẬP VỀ NHÔM VÀ HỢP CHẤT CỦA NHÔM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (198.62 KB, 20 trang )

SỞ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO VĨNH PHÚC

CHUYÊN ĐỀ: MỘT SỐ DẠNG BÀI
TẬP VỀ NHÔM VÀ HỢP CHẤT CỦA
NHÔM
(DÀNH CHO HỌC SINH ÔN THPT QUỐC GIA)
NGƯỜI THỰC HIỆN:

……….

CHỨC VỤ:

GIÁO VIÊN

ĐƠN VỊ CÔNG TÁC:

…………..

………..


A. PHẦN MỞ ĐẦU:
I. LÍ DO CHỌN CHUYÊN ĐỀ:
Với hình thức thi trắc nghiệm khách quan đòi hỏi học sinh trong một thời
gian rất ngắn (trung bình 1,5 đến 1,8 phút / câu) phải làm xong một bài tập. Vì
vậy, học sinh phải nắm kiến thức một cách nhuần nhuyễn, vận dụng một cách linh
hoạt để trong thời gian ngắn nhất có thể tìm ra đáp án của bài toán. Muốn làm được
điều này thì giáo viên giảng dạy đóng một vai trò hết sức quan trọng trong việc
hướng dẫn học sinh nhận dạng, phân loại và có cách giải phù hợp với mỗi bài toán.
Qua thực tế giảng dạy ở một số lớp 12, tôi nhận thấy nhiều em học sinh vẫn
còn rất lúng túng trong việc giải các bài tập về nhôm và hợp chất của nhôm. Các


em thường sử dụng cách giải truyền thống là viết và tính theo phương trình hoá
học, như vậy sẽ mất rất nhiều thời gian để giải quyết một bài toán. Vì vậy, với thời
lượng trung bình 1,5 đến 1,8 phút/câu thì các em không thể hoàn thành được bài
tập. Để giúp các em có thể giải nhanh được các bài tập phần này, tôi đưa ra phương
pháp giải một số dạng bài tập về nhôm và hợp chất của nhôm.
II- ĐỐI TƯỢNG BỒI DƯỠNG:
Học sinh lớp 12 sau khi học xong chương VI- kim loại kiềm, kim loại kiềm
thổ, nhôm và học sinh lớp 12 ôn thi THPT quốc gia.
III- DỰ KIẾN SỐ TIẾT BỒI DƯỠNG: 10 TIẾT
B. NỘI DUNG:
I- HỆ THỐNG KIẾN THỨC SỬ DỤNG TRONG CHUYÊN ĐỀ:
Một số tính chất cơ bản của nhôm và hợp chất của nhôm được sử dụng trong
bài tập
1. Nhôm :
- Vị trí trong bảng tuần hoàn: ở ô số 13, chu kì 3, nhóm IIIA.
- Cấu hình electron: [Ne]3s23p1.
- Tính chất hóa học: nhôm dễ nhường 3 e nên có tính khử mạnh
Al → Al3+ + 3e.


a. Tác dụng với phi kim
Tác dụng với halogen
t0
� 2AlCl3
2Al + 3Cl2 ��

Tác dụng với oxi
4Al + 3O
2


t0

2Al2O3

Al bền trong không khí ở nhiệt độ thường do có lớp màng oxit Al 2O3 rất mỏng bảo
vệ.
b. Tác dụng với axit
Với axit thường (HCl, H2SO4 loãng)
Al dễ dàng khử ion H+ trong dung dịch HCl và H2SO4 → loãng H2
2Al + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2
Với axit có tính oxi hóa (HNO3, H2SO4 đặc):
Al tác dụng mạnh với dung dịch HNO3 loãng, HNO3 đặc, nóng và H2SO4 đặc, nóng.
Al + 4HNO3(loãng) → Al(NO3)3+ NO + 2H2O
t0
2Al + 6H2SO4 đặc ��
� 2Al2(SO4)3 +3SO2+ 6H2O

Nhôm bị thụ động hoá bởi dung dịch HNO3 đặc, nguội hoặc H2SO4 đặc nguội.
c. Tác dụng với oxit kim loại
2Al + Fe
2O3

t0

Al2O3 +2Fe

Phản ứng của Al với oxit của kim loại yếu hơn gọi là phản ứng nhiệt nhôm.
d. Tác dụng với nước
- Phá bỏ lớp oxit trên bề mặt Al (hoặc tạo thành hỗn hống Al-Hg thì Al sẽ phản ứng
với nước ở niệt độ thường)

2Al + 6H2O → 2Al(OH)3 + 3H2
- Nhôm không phản ứng với nước dù ở nhiệt độ cao là vì trên bề mặt của nhôm
được phủ kín một lớp Al2O3 rất mỏng, bền và mịn, không cho nước và khí thấm
qua.
e. Tác dụng với dung dịch kiềm
- Trước hết, lớp bảo vệ Al2O3 bị hoà tan trong dung dịch kiềm:
Al2O3 + 2NaOH → 2NaAlO2 + H2O (1)
- Al khử nước:
2Al + 6H2O → 2Al(OH)3 + 3H2 (2)
- Lớp bảo vệ Al(OH)3 bị hoà tan trong dung dịch kiềm
Al(OH)3 + NaOH → NaAlO2 + 2H2O (3)
Các phản ứng (2) và (3) xảy ra xen kẽ nhau cho đến khí nhôm bị hoà tan hết.


 2Al + 2NaOH + 2H2O → 2NaAlO2 + 3H2
1. NHÔM OXIT (Al2O3):
Tính chất hoá học: Là oxit lưỡng tính.
- Tác dụng với dung dịch axit
Al2O3 + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2O
Al2O3 + 6H+ → 2Al3+ + 3H2O
- Tác dụng với dung dịch kiềm
Al2O3 + 2NaOH → 2NaAlO2 + H2O
natri aluminat
Al2O3 + 2OH → 2AlO2 + H2O
2. NHÔM HIĐROXIT (Al(OH)3 )
Tính chất hoá học: Là hiđroxit lưỡng tính.
- Tác dụng với dung dịch axit
Al(OH)3 + 3HCl → AlCl3 + 3H2O
Al(OH)3 + 3H+ → Al3+ + 3H2O
- Tác dụng với dung dịch kiềm

Al(OH)3 + NaOH → NaAlO2 + 2H2O
Al(OH)3 + OH→ AlO2 + 2H2O
3. Muối của nhôm:
a. Muối (SO42-; NO3-; Cl-...) của nhôm:
Công thức tổng quát: AlxX3
- Tính chất hóa học của muối nhôm còn phụ thuộc vào gốc axit X.
- Nếu AlxX3 là muối tan thì có tính chất chung tác dụng với dung dịch kiềm:
AlxX3 + 3NaOH→Al(OH)3 + 3NaX
Al3+ + 3OH- →Al(OH)3
- Nếu sau phản ưng NaOH còn dư thì xảy ra phản ứng hòa tan kết tủa:
Al(OH)3 + NaOH→NaAlO2 + 2H2O
b. Muối aluminat của nhôm: AlO2Là muối của axit yếu, có thể tác dụng với axit mạnh hơn
NaAlO2 + H2O + CO2→Al(OH)3 + NaHCO3
NaAlO2 + HCl + H2O→Al(OH)3 + NaCl
Nếu sau phản ưng HCl dư thì:
Al(OH)3 + 6HCl→ 2AlCl3 + 3H2O
NaAlO2 + 2H2O+ CO2→Al(OH)3 + NaHCO3
III- PHÂN LOẠI CÁC DẠNG BÀI


Gồm 3 dạng toán cơ bản
+ Dạng 1: Bài toán về phản ứng nhiệt nhôm
+ Dạng 2: Bài toán về muối nhôm tác dụng với dung dịch kiềm
+ Dạng 3: Muối aluminat tác dụng với dung dịch axit
IV- PHƯƠNG PHÁP GIẢI TỪNG DẠNG
1, Dạng 1: Bài toán về phản ứng nhiệt nhôm
a, Cách xử lí
t0
� yAl2O3 + 3M
PTTQ: 2y Al + 3MxOy ��


(Hỗn hợp X)

( hỗn hợp Y)

- Định luật bảo toàn khối lượng:
mX= mY
- Nếu phản ứng xảy ra hoàn toàn thì tùy theo tính chất của hỗn hợp Y tạo thành để
biện luận. Ví dụ:
+ Nếu hỗn hợp Y chứa 2 kim loại → Al dư, MxOy phản ứng hết
+ Nếu hỗn hợp Y tác dụng với dung dịch kiềm giải phóng ra khí H2 → Al dư, MxOy
phản ứng hết. Chất rắn sau khi Y phản ứng với dung dịch kiềm chỉ chứa M.
+ Nếu cho hỗn hợp Y tác dụng với dung dịch axit thường mà có khí thoát ra thì Y
chỉ có M hoặc Y chứa M và Al dư
- Nếu phản ứng xảy ra không hoàn toàn thì Y gồm: Al2O3, M, MxOy dư và Al dư.
b. Ví dụ minh họa:
VD1: Nung nóng m gam hỗn hợp Al và Fe2O3 (trong điều kiện không có không khí)
đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn , thu được hỗn hợp rắn Y. Chia Y thành hai phần
bằng nhau:
- Phần 1: tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng (dư) sinh ra 3,08 lít khí H2 (ở đktc)
- Phần 2: tác dụng với dung dịch NaOH (dư) sinh ra 0,84 lít khí H 2 (ở
đktc) Giá trị của m là:
A. 22,75 gam

B. 21,40 gam

C. 29,40 gam

D.29,43 gam


Giải:
nH2(1) = 0,1375 mol ; nH2(2) = 0,0375 mol
- Hỗn hợp rắn Y tác dụng với NaOH giải phóng H 2 → Al dư và vì phản ứng xảy ra
hoàn toàn nên thành phần hỗn hợp rắn Y gồm: Al2O3, Fe và Al dư
- Gọi nFe = x mol ; nAl dư = y mol có trong 1/2 hỗn hợp Y
- Bảo toàn e ta có : 2x+ 3y = 2nH2(1) = 0,1375 .2 = 0,275
1,5y =nH2(2) = 0,0375
→ x = 0,1

, y = 0,025

- Theo đlbt nguyên tố đối với O và Fe: nAl2O3 = nFe2O3 = ½ nFe = 0,05 mol


- Theo đlbt khối lượng: m = (0,05.102 + 0,1.56 + 0,025.27).2 = 22,75 gam → đáp án
A
VD2: Thực hiện phản ứng nhiệt nhôm hỗn hợp X gồm Al và một oxit sắt FexOy (trong
điều kiện không có không khí) thu được 92,35 gam chất rắn Y. Hòa tan Y trong dung
dịch NaOH (dư) thấy có 8,4 lít khí H 2 (ở đktc) thoát ra và còn lại phần không tan Z.
Hòa tan 1/2 lượng Z bằng dung dịch H 2SO4 đặc, nóng (dư) thấy có 13,44 lít khí SO 2
(ở đktc) thoát ra. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Khối lượng Al 2O3 trong Y và
công thức oxit sắt lần lượt là:
A. 40,8 gam và Fe3O4

B. 45,9 gam và Fe2O3

C. 40,8 gam và Fe2O3

D. 45,9 gam và Fe3O4


Giải : nH2 = 0,375 mol ; nSO2 = 2.0,6 = 1,2 mol ( khi hòa tan cả hỗn hợp Z )
- Từ đề suy ra thành phần chất rắn Y gồm: Fe, Al 2O3, Al dư và phần không tan Z là
Fe
- Bảo toàn e ta có:1,5 nAl dư = nH2 = 0,375 mol → nAl dư = 0,25 mol
3nFe = 2nSO2 = 2.1,2 → nFe = 0,8 mol
m

Al2O3 = 92,35 - 0,8.56 - 0,25.27 = 40,8 gam (1) → nAl2O3 = 0,4 mol

- Theo đlbt nguyên tố đối với O → nO(trong oxit sắt FexOy ) =3 nAl2O3

= 0,4.3 = 1,2 mol

- Ta có:x/y = 0,8/1,2= 2/3 → công thức oxit sắt là Fe2O3 (2)
- Từ (1) ; (2) → đáp án C
VD3: Trộn 5,4 gam bột Al với 17,4 gam bột Fe3O4 rồi tiến hành phản ứng nhiệt nhôm
(trong điều kiện không có không khí). Giả sử chỉ xảy ra phản ứng khử Fe 3O4 thành
Fe. Hòa tan hoàn toàn chất rắn sau phản ứng bằng dung dịch H2SO4 loãng (dư) thu
được 5,376 lít khí H2 (ở đktc). Hiệu suất phản ứng nhiệt nhôm và số mol H2SO4 đã
phản ứng là:
A. 75 % và 0,54 mol

B. 80 % và 0,52 mol

C. 75 % và 0,52 mol

D. 80 % và 0,54 mol

Giải: nAl = 0,2 mol ; nFe3O4 = 0,075 mol ; nH2 = 0,24 mol
- Phản ứng xảy ra không hoàn toàn , gọi x là số mol Al phản ứng:

Phản ứng:
Sau pư:

8Al +

3Fe3O4

x(mol)

3/8.x

0,2-x

- Ta có phương trình:



4Al2O3
0,5x(mol)

0,075-3/8.x

0,5x

+ 9Fe
9/8.x
9/8.x

9/8.x.2 + (0,2 - x).3 = 0,24.2 → x = 0,16 mol


→ Hphản ứng = 0,16/0,2.100 = 80% (1)
Kết hợp bảo toàn điện tích và bảo toàn e:
n

SO42-phản ứng = nFe + nAl + 3nAl 2O3 + 4.nFe3O4 = 0,36 + 0,12 + 0,48 + 0,12 = 1,08
mol
→ nH2SO4phản ứng =nSO42-phản ứng =1,08 mol (2)


- Từ (1) ; (2) → đáp án D
2 .Dạng 2: Bài toán về muối nhôm tác dụng với dung dịch kiềm
a, Phản ứng:
Al3+ + 3OH- → Al(OH)3 (1) (kết tủa trắng keo)
Sau (1) OH- dư tiếp tục xảy ra phản ứng
Al(OH)3 + OH-→AlO2- + 2H2O (2)
b. Thiết lập đồ thị:
Đặt nAl3+=a; nOH-=x; nAl(OH)3 thu được =y =sinh ra ở (1) - hòa tan ở (2)
+ TH1: x �a: sau (1) OH- hết chưa xảy ra phản ứng (2) � y=x/3
+ TH2: 3aSau (1) OH- dư và hòa tan một phần kết tủa ở (2) � y=4a-x
+ TH3: x �4a : sau (1) OH- dư và hòa tan hoàn toàn kết tủa theo (2)nên không thu
đươc kết tủa � y=0
Đồ thị:
y
Al(OH)3 a

n

y=x/3


x1

Từ đồ thị ta có
+ ymax=a khi x=3a (phản ứng (1) vừa đủ

y=4a-x
3a

x2 4a

x

x1  3 y (TH 1)

(x1x 2  4a  y (TH 2)


+ y � (0,a) � 1 giá trị của y có 2 giá trị của x �

c. Các dạng câu hỏi:
* Dạng 1:Cho x, a bất kì yêu cầu tính y:
So sánh x với 3a, 4a sẽ có 3 biểu thức tính y tương ứng với 3 trường hợp trên
* Dạng 2: Cho x, y yêu cầu tính a
So sánh x với y
+Nếu x=3y thì a �x/3
+Nếu x �3y thì a=(x+y)/4
* Dạng 3: Cho y và a (y
x1  3 y (TH 1)


( x1
x 2  4a  y (TH 2)

Mở rộng: Nếu dung dịch ban đầu chứa muối của nhôm và dung dịch axit

x1  3 y  nH 


x 2  4a  y  nH 

d. Ví dụ minh hoạ :
VD1: Cho từ từ dung dịch NaOH 1M vào dung dịch có chứa 26,7gam AlCl 3 cho
đến khi thu được 11,7gam kết tủa thì dừng lại. Thể tích dung dịch NaOH đã dùng

A. 0,45 lit và 0,6 lit
B. 0,6 lit và 0,65 lit
C. 0,65 lit và 0,75 lit
D. 0,45 lit và 0,65 lit


Giải:
Ta có: y=nkết tủa=11,7/78=0,15 mol; a=nAlCl3=26,7/133,5=0,2mol
Nên ta có 2 giá trị : x1=3y=3.0,15=0,45 mol
� Vdd NaOH=0,45lit
x2=4a – y=4.0,2- 0,15=0,65 mol
� Vdd NaOH=0,65lit
Chọn đáp án D
VD2. Rót 100 ml dung dịch NaOH 3,5M vào 100 ml dung dịch AlCl 3 1M thu được

m gam kết tủa. Giá trị của m là
A. 3,9g

B. 9,1g

C. 2,6g

D. 39g

Giải:
Ta có:x= nNaOH=0,1.3,5=0,35 mol
a=nAlCl3=0,1.1=0,1 mol
3am=78.0,05=3,9g
VD3: Cho 200ml dung dịch Al2(SO4)3 tác dụng với dung dịch NaOH 1M nhận thấy
khi dùng 180ml hay dùng 340ml dung dịch NaOH đều thu được một lượng kết tủa
bằng nhau. Nồng độ dung dịch Al2(SO4)3 là
A. 0,125M

B. 0,25M

C. 0,375M

D. 0,5M

Giải:
n

NaOH= 0,18.1=0,18 mol


n

NaOH= 0,34.1=0,34 mol

Theo đề bài ta có: lượng NaOH khác nhau cho cùng một lượng kết tủa nên:
TH1: nNaOH=0,18 mol là kết tủa chưa bị hòa tan
� nkết tủa=y=0,18/3=0,06mol

TH2: nNaOH=0,34mol là kết tủa đã bị hòa tan
� nAl3+=a=(x+y)/4=(0,34+0,06)/4=0,1 mol
n

Al2(SO4)3 =1/2nAl3+=0,05mol
� CMAl2(SO4)3 =0,05/2=0,25 M

3. Dạng 3: Muối aluminat tác dụng với dung dịch axit:
a. Phản ứng:
AlO2- + H+ +H2O → Al(OH)3 �(1)
Sau (1) nếu H+ dư thì xảy ra tiếp phản ứng:
Al(OH)3 + H+ → Al3+ + 2H2O (2)
b. Thiết lập đồ thị:
Đặt nAlO2- =a mol
n +
H =x mol
n
Al(OH)3 =y mol


+ TH1: x �a ; sau (1) H+ hết � không xảy ra phản ứng (2) � y=x
+ TH2: a

Sau (1) H+ dư và hòa tan một phần kết tủa ở (2) � y=(4a-x)/3
+ TH3: x �4a : sau (1) H+ dư và hòa tan hoàn toàn kết tủa theo (2)nên không thu
đươc kết tủa � y=0
Đồ thị:
y
n

Al(OH)3
a

y=x

x1

Từ đồ thị ta có:
+ ymax=a khi
x=a (phản ứng (1) vừa đủ)

3y=4a-x
a

x2

4a

x(nH+)

x1  y(TH 1)

(x1

x
2

4
a

3
y
(
TH
2)


+ y � (0,a) � 1 giá trị của y có 2 giá trị của x �

c. Các dạng câu hỏi:
* Dạng 1:Cho x, a bất kì yêu cầu tính y:
So sánh x với a, 4a sẽ có các biểu thức tính y tương ứng với 3 trường hợp trên
* Dạng 2: Cho x, y yêu cầu tính a
So sánh x với y
+Nếu x=y thì a �x
+Nếu x �y thì a=(x+3y)/4
* Dạng 3: Cho y và a (y
x1  y (TH 1)

( x1
x
2


4
a

3
y
(
TH
2)

* Mở rộng: Nếu dung dịch ban đầu chứa muối aluminat và dung dịch kiềm thì

x1  y  nOH 


x 2  4a  3 y  nOH 

d. Ví dụ minh họa:
VD1: Cho từ từ V lit dung dịch HCl 0,5 M vào 200ml dung dịch NaAlO 2 1M thu
được 11,7 gam kết tủa. Giá trị của V là
A. 0,3 hoặc 0,4
B. 0,4 hoặc 0,7
C. 0,3 hoặc 0,7
D. 0,7
Giải:
Ta có:y= nAl(OH)3=11,7/78=0,15 mol
a=n NaAlO2 =0,2.1=0,2 mol
Nên ta có 2 giá trị:
TH1: nH+= x1=y=0,15 mol
� V=0,15/0,5=0,3 M

n +
TH2: H = x1=4a-3y=0,35 mol
� V=0,35/0,5=0,7 M
VD2: Cho 100ml dung dịch AlCl3 2M tác dụng với dung dịch KOH 1M
a. Thể tích dung dịch KOH tối thiểu phải dùng để không có kết tủa là


A. 0,2lit
B. 0,6 lit
C. 0,8 lit
D. 1,0 lit
b. Cho dung dịch sau phản ứng trên tác dụng với dung dịch HCl 2M ta thu được
3,9g kết tủa. Thể tích dung dịch HCl đã dùng là
Giải:
a. Theo giả thiết: a=nAlCl3=0,1.2=0,2 mol
Để sau phản ứng không thu được kết tủa thì :nH+ �4a � nH+ �0,8
Vậy số mol H+ tối thiểu là: 0,8mol
� Thể tích dung dịch HCl tối thiểu là: 0,8/1=0,8 lit
b. Trong dung dịch thu được ở trên : a= nAlO2-=nAl3+=0,2 mol
y=nAl(OH)3 =3,9/78=0,05 mol
Nên ta có 2 giá trị:
TH1:nH+= x1=y=0,05 mol
� V=0,05/2=0,25 M
n +
TH2: H = x1=4a-3y=0,65 mol
� V=0,65/2=0,325 M
VD3: 100ml dung dịch X chứa NaOH 0,1M và NaAlO2 0,3M. Thêm từ từ dung
dịch HCl 0,1M vào dung dịch X cho đến khi kết tủa tan trở lại một phần. Đem
nung kết tủa đến khối lượng không đổi thu được chất rắn nặng 1,02g. Thể tích
dung dịch HCl 0,1M đã dùng là

A. 0,5lit
B. 0,6 lit
C. 0,7 lit
D. 0,8 lit
Giải:
Từ giả thiết: nOH-= nNaOH=0,1.0,1=0,01 mol
n
AlO2-=nNaAlO2=0,3.0,1=0,03 mol
n
Al(OH)3=2nAl2O3=1,02/102=0,02 mol
Thêm dung dịch HClcho đến khi kết tủa tan một phần nên chỉ có 1 TH:
n + n
H = HCl=nOH- + 4nAlO2- - 3nAl(OH)3=0,01+4.0,03-3.0,02=0,07 mol
V=0,07/0,1=0,7 lit

V. BÀI TẬP TỰ LUYỆN
Câu 1. Trộn 8,1 gam Al và 48 gam Fe2O3 rồi cho tiến hành phản ứng nhiệt nhôm
trong điều kiện không có không khí, kết thúc thí nghiệm thu được m gam hỗn hợp
rắn. Giá trị của m là:
A. 61,5 gam

B. 56,1 gam.

C. 65,1 gam

D. 51,6 gam

Câu 2. Dùng m g Al để khử hoàn toàn một lượng Fe 2O3 sau phản ứng thấy khối
lượng oxit giảm 0,58 g. Hỏi lượng nhôm đã dùng m là:
A. 0,27 g


B. 2,7g

C. 0,54 g

D. 1,12 g.

Câu 3. Đốt X gồm Fe2O3 và Al (không có không khí).Những chất rắn sau phản ứng :
- Nếu cho tác dụng với dung dịch NaOH dư sẽ thu được 0,3 mol H2 .
- Nếu cho tác dụng với dung dịch HCl dư sẽ thu được 0,4mol H2. Số mol Al trong X


là:
A. 0,3 mol

B. 0,6 mol

C. 0,4 mol

D. 0,25 mol

Câu 4. Nung hỗn hợp A gồm Al và Fe2O3 được hỗn hợp B. Chia hỗn hợp B thành
hai phần bằng nhau.
- Phần 1: Hoà tan trong dung dịch H2SO4 dư thu được 2,24(l) khí (đktc).
- Phần 2: Hoà tan trong dung dịch KOH dư thì khối lượng chất rắn không tan là
8,8(g). Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Khối lượng các chất trong hỗn hợp A là:
A. Al: 5,4 gam; Fe2O3: 22,4 gam

B. Al: 3,4 gam; Fe2O3: 24,4 gam.


C. Al: 5,7 gam; Fe2O3: 22,1 gam.

D. Đáp án khác.

Câu 5. Nung Al và Fe3O4 (không có không khí, phản ứng xảy ra hoàn toàn) thu
được hỗn hợp A.
- Nếu cho A tác dụng với dung dịch KOH dư thì thu được 0,672 lít khí (đktc).
- Nếu cho A tác dụng với H2SO4 đặc, nóng dư được 1,428 lít SO2 duy nhất (đktc). %
khối lượng Al trong hỗn hợp ban đầu là:
A. 33,69%

B. 26,33%

C. 38,30%

D. 19,88%

Câu 6. Khi cho 41,4 gam X gồm Fe2O3, Cr2O3 và Al2O3 tác dụng với dung dịch
NaOH đặc (dư), sau phản ứng được 16 gam chất rắn. Để khử hoàn toàn 41,4 gam X
bằng phản ứng nhiệt nhôm, phải dùng 10,8 gam Al. % khối lượng của Cr2O3 trong X
là (H= 100%, Cr = 52).
A. 50,67%.

B. 20,33%.

C. 66,67%.

D. 36,71%.

Câu 7. Đốt hỗn hợp Al và 16 gam Fe 2O3 (không có không khí) đến phản ứng hoàn

toàn, được hỗn hợp rắn X. Cho X tác dụng vừa đủ với V ml dung dịch NaOH 1M
sinh ra 3,36 lít H2 (ở đktc). Giá trị của V là:
A. 400.

B. 100.

C. 200.

D. 300.

Câu 8. Nung nóng m gam hỗn hợp Al và Fe2O3 (không có không khí) đến phản
ứng xảy ra hoàn toàn, thu được hỗn hợp rắn Y. Chia Y thành hai phần bằng nhau:
- Phần 1 tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng (dư), sinh ra 3,08 lít khí H2 (ở đktc);
- Phần 2 tác dụng với dung dịch NaOH (dư), sinh ra 0,84 lít khí H 2 (ở đktc). Giá trị
của m là:
A. 21,40.

B. 29,40.

C. 29,43.

D. 22,75

Câu 9. Hỗn hợp A gồm 0,56g Fe và 16g Fe2O3 và x (mol) Al rồi nung ở nhiệt độ cao
không có không khí (phản ứng nhiệt nhôm chỉ tạo ra Fe) sau khi kết thúc phản ứng
được hỗn hợp D. Nếu cho D tan trong H 2SO4 loãng được V (lít) khí nhưng nếu cho
D tác dụng với NaOH dư thì thu được 0,25V lít khí. Gía trị của x là?
A. 0,1233

B. 0,2466


C. 0,0022 ≤ x ≤ 0,2466 D. 0,3699

Câu 10. 85,6g X gồm Al và Fe2O3 đem nung một thời gian được m gam Y. Chia Y
làm 2 phần bằng nhau:


- Phần 1: Hòa tan trong dung dịch NaOH dư thấy thoát ra 3,36 lít khí (đktc).
- Phần 2: Hòa tan hết trong HCl thấy thoát ra 10,08 lít khí (đktc). Phần trăm khối
lượng Fe trong Y là?
A. 18%

B. 39,25%

C. 19,6%

D. 40%

Câu 11. A gồm 0,56g Fe và 16g Fe2O3 và x mol Al. Nung A không có không khí
(chỉ tạo ra Fe) được hh D .
- Nếu cho D tan trong H2SO4 loãng được V (lít) khí.
- Nếu cho D tác dụng với NaOH dư thì thu được 0,25V lít khí. Gía trị của x là :
A. 0,0028 ≤ x ≤ 0,2466

B. 0,0022 ≤ x ≤ 0,2466

C. 0,0034 ≤ x ≤ 0,3699

D. 0,2466


Câu 12. Trộn 6,48 gam Al với 24 gam Fe2O3. Thực hiện phản ứng nhiệt nhôm thu
được chất rắn A. Khi cho A tác dụng với dd NaOH dư, có 1,344(l) khí (đktc) thoát
ra. Tính hiệu suất của phản ứng nhiệt nhôm.
A. 83,33%

B. 50,33%

C. 66,67%

D. 75%

Câu 13. Trộn 10,8g Al với 34,8g Fe3O4 rồi phản ứng nhiệt nhôm được hỗn hợp A (chỉ
xảy ra khử Fe3O4 thành Fe ). Hòa tan hết A bằng HCl được 10,752 lít H 2 (đktc).
Hiệu suất phản ứng nhiệt nhôm và thể tích dung dịch HCl 2M cần dùng là:
A. 80% và 1,08 lít

B. 75% và 8,96 lít

C. 66,67% và 2,16 lít

D. Đáp án khác

Câu14. Cho hổn hợp A gồm Al và và một oxit sắt. Chia hỗn hợp A thành 2 phần
bằng nhau. Phần 1: cho tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng thu được 0,672 (l) khí
(đktc).
Phần 2: Phản ứng nhiệt nhôm hoàn toàn, thu được hoón hụùp B, cho B tác dụng với
dung dịch NaOH dư thu được 134,4 ml khí (đktc) sau đó cho tiếp dung dịch
H2SO4 loãng, dư được 0,4032(l) H2(đktc). oxit sắt là:
A. Fe2O3


B. FeO

C. Fe3O4

D. Không xác định được

Câu 15. Một hỗn hợp gồm Al và một oxit sắt, chia thành 2 phần bằng nhau.
- Để hoà tan hết phần 1 cần 200 ml dd HCl 0,675M, thu được 0,84(l) H2(đktc).
- Nung phần 2, phản ứng hoàn toàn, lấy sản phẩm tác dụng với NaOH dư thấy còn
1,12g rắn không tan.
Công thức của oxit sắt là:
A. Fe2O3

B. FeO

C. Fe3O4

D. Không xác định

Câu 16. Có hỗn hợp gồm Nhôm và một oxit sắt. Sau phản ứng nhiệt nhôm thu
được 96,6 g chất rắn.
- Hoà tan chất rắn trong NaOH dư thu được 6,72 lít khí đktc và còn lại một phần
không tan A.
- Hoà tan hoàn toàn A trong H2SO4 đặc nóng được 30,24 lít khí B đktc . Công thức của


sắt oxit là:
A. Fe2O3

B. Fe3O4


C. FeO

D. Không xác định

Câu 17: Nung hỗn hợp A gồm Al, Fe2O3 được hỗn hợp B (hiệu suất 100%). Hòa
tan hết B bằng HCl dư được 2,24 lít khí (đktc), cũng lượng B này nếu cho phản ứng
với dung dịch NaOH dư thấy còn 8,8g rắn C. Khối lượng các chất trong A là?
A. mAl=2,7g, mFe2O3=1,12g

B. mAl=5,4g, mFe2O3=1,12g

C. mAl=2,7g, mFe2O3=11,2g

D. mAl=5,4g, mFe2O3=11,2g

Câu 18: Trộn 10,8 gam bột nhôm với 34,8g bột Fe3O4 rồi tiến hành phản ứng nhiẹt
nhôm thu được hỗn hợp A. hòa tan hết A bằng HCl thu được 10,752 lít H2(đktc).
Hiệu suất phản ứng nhiệt nhôm và thể tích dung dịch HCl 2M cần dùng là?
A. 80% và 1,08lít

B. 20% và 10,8lít

C. 60% và 10,8lít

D. 40% và 1,08lít

Câu 19: Hỗn hợp A gồm 0,56g Fe và 16g Fe2O3 m (mol) Al rồi nung ở nhiệt độ cao
không có không khí được hỗn hợp D. Nếu cho D tan trong H2SO4 loãng được v(lít)
khí nhưng nếu cho D tác dụng với NaOH dư thì thu được 0,25V lít khí. Gía trị của m

là?
A. 0,1233

B. 0,2466

C. 0,12

D. 0,3699

Câu 20: Có 26,8g hỗn hợp bột nhôm và Fe2O3. Tiến hành nhiệt nhôm cho tới hoàn
toàn rồi hòa tan hết hỗn hợp sau phản ứng bằng dung dịch HCl được 11,2 lít
H2(đktc). Khối lượng các chất trong hỗn hợp ban đầu là?
A. mAl=10,8g;m =1,6g

B. mAl=1,08g;m =16g

C. mAl=1,08g;m =16g

D. mAl=10,8g;m =16g

Câu 21: Hỗn hợp X gồm Al và Fe2O3. Lấy 85,6gam X đem nung nóng để thực hiện
phản ứng nhiệt nhôm, sau một thời gian thu được m gam chất rắn Y. Chia Y làm 2
phần bằng nhau:
- Phần 1: Hòa tan trong dung dịch NaOH dư thấy thoát ra 3,36lít khí (đktc) và còn
lại m1 gam chất không tan.
- Phần 2: Hòa tan hết trong dung dịch HCl thấy thoat ra 10,08 lít khí (đktc). Phần
trăm khối lượng Fe trong Y là?
A. 18%

B. 39,25%


C. 19,6%

D. 40%

Câu 22: Hỗn hợp X gồm Al và Fe2O3. Lấy 85,6gam X đem nung nóng để thực hiện
phản ứng nhiệt nhôm, sau một thời gian thu được m gam chất rắn Y. Chia Y làm 2
phần bằng nhau:
- Phần 1: Hòa tan trong dung dịch NaOH dư thấy thoát ra 3,36lít khí (đktc) và còn
lại m1 gam chất không tan.
- Phần 2: Hòa tan hết trong dung dịch HCl thấy thoat ra 10,08 lít khí (đktc). Thành
phần chất rắn Y gồm các chất là?


A. Al, Fe2O3, Fe, Al2O3

B. Al, Fe, Al2O3

C. Fe, Al2O3

D. Cả A, C đúng

Câu 23: Nung nóng hỗn hợp gồm 15.2 gam Cr 2O3 và m gam Al. Sau khi phản ứng
xảy ra hoàn toàn thu được 23.3 gam hỗn hợp X. Cho toàn bộ X phản ứng với HCl
dư thấy thoát ra V (l) H2 (đktc). Giá trị của V là:
A. 7.84

B. 4.48

C. 3.36


D. 10.08

Câu 24: Nung m gam hỗn hợp Al và Fe3O4 trong điều kiện không có không khí.
Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được hỗn hợp X. Cho X tác dụng với dung
dịch NaOH dư thu đươc dung dịch Y, chất rắn Z và 3.36 (l) H2 (đktc). Sục khí CO2
dư vào dung dịch Y thu được 39 gam kết tủa. Giá trị của m là:
A. 45.6

B. 48.3

C. 36.7

D. 25.6

Câu 25: Trộn bột nhôm và sắt oxit thành hỗn hợp X. Sau phản ứng nhiệt nhôm mẫu
X, thu được 92.35 gam chất rắn C. Hoà tan C bằng dung dịch NaOH dư thấy có
8.4(l) khí thoát ra và còn lại phần không tan D. Hoà tan ¼ khối lượng D bằng H 2SO4
đặc nóng thấy tốn 60 gam H2SO4 98% (giả sử chỉ tạo muối sắt III). Công thức oxit sắt
và khối lượng Al2O3 tạo thành là:
A. FeO; 44.8 g

B. Fe2O3; 40.8 g

C. FeO; 40.8 g

D. Fe2O3; 44.8 g

Câu 26: Khi cho 41.4 gam hỗn hợp X gồm Fe2O3, Al2O3 và Cr2O3 tác dụng với dung
dịch NaOH đặc, dư thu được chất rắn có khối lượng 16 gam. Để khử hoàn toàn 41.4

gam X bằng phản ứng nhiệt nhôm cần dùng 10.8 gam Al. Thành phần % theo khối
lượng của Cr2O3 trong hỗn hợp X là:
A. 30.23%

B. 50.67%

C. 36.71%

D. 66.67%

Câu 27: Tiến hành phản ứng nhiệt nhôm hỗn hợp gồm Al & oxit Fe thu được hỗn
hợp chất rắn X. Cho X tác dụng với dung dịch NaOH dư thu được dung dịch Y, phần
không tan Z & 0.672 (l) khí (đktc). Cho dung dịch HCl vào dung dịch Y đến khi thu
được lượng kết tủa lớn nhất, lọc lấy kết tủa, nung đến khối lượng không đổi thu được
5.1 gam chất rắn. Cho Z tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc nóng, sau phản ứng thu
được dung dịch E chỉ chứa 1 loại muối sắt sulfat & 2.688 (l) SO2 (đktc). Các pứ xảy
ra hoàn toàn. Công thức của oxit Fe là:
A. FeO hay Fe2O3

B. FeO hay Fe3O4

C. FeO

D. Fe2O3

Câu 28: Trộn 8.1 gam Al với hỗn hợp gồm Fe 2O3 và CuO, sau nung nóng để phản
ứng xảy ra thu được chất rắn X. Hòa tan hoàn toàn X trong dung dịch HNO 3 đun
nóng thu được V (l) (đktc) khí NO (sản phẩm khử duy nhất). Giá trị của V(l) là:
A. 22.4


B. 0.672

C. 6.72

D. 2.24

Câu 29: Trộn 5.4 gam Al với 17.4 gam Fe 3O4 sau đó tiến hành phản ứng nhiệt
nhôm. Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp rắn thu được sau phản ứng bằng dung dịch
H2SO4 loãng, dư thì thu được 5.376 (l) H2 (đktc). Hiệu suất của phản ứng nhiệt
nhôm là:


A. 75%

B. 80%

C. 95%

D. 90%

Câu 30: Thực hiện phản ứng nhiệt nhôm bằng cách cho 1.08 gam Al tác dụng với
hỗn hợp ZnO và Fe2O3, sau khi phản ứng kết thúc thu được hỗn hợp chất rắn A. Cho
A tan hết trong dung dịch HNO3 đặc nóng thu được V (l) NO. Dẫn khí NO qua bình
đựng khí O2, đun nóng sau chuyển thành HNO3. Tính lượng O2 cần dùng cho cả quá
trình trên?
A. 0.672l

B. 0.336l

C. 0.448l


D. 0.224l

Câu 31: Hỗn hợp A gồm Al và Fe2O3 có khối lượng mol trung bình của hỗn hợp là
M1. Thực hiện phản ứng nhiệt nhôm với hiệu suất H%, sau phản ứng thu được hỗn
hợp B có khối lượng mol trung bình là M2. Quan hệ giữa M1 và M2 là:
A. M1 = H.M2

B. M1 = M2

C. M2 = H.M1

D. M1 = 2M2

Câu 32: Hỗn hợp bột X gồm Al và Fe2O3. Nếu cho m gam hỗn hợp X tác dụng với
dung dịch thu được 5,376 lít H2 (đktc). Nếu nung nóng m gam hỗn hợp X để thực
hiện hoàn toàn phản ứng nhiệt nhôm. thu được chất rắn Y. Hòa tan hết chất rắn Y với
dung dịch NaOH dư thu được 0,672 lít lít H2 (đktc). Để hòa tan hết m gam hỗn hợp
X cần bao nhiêu ml dung dịch hỗn hợp HCl 1M và H2SO4 0,5M?
A. 300ml

B. 450 ml

C. 360 ml

D.600ml

Câu 33:Trộn 10,8 gam bột nhôm với 34,8g bột Fe3O4 rồi tiến hành phản ứng nhiẹt
nhôm thu được hỗn hợp A. hòa tan hết A bằng HCl thu được 10,752 lít H2(đktc).
Hiệu suất phản ứng nhiệt nhôm và thể tích dung dịch HCl 2M cần dùng là?

A. 80% và 1,08lít

B. 20% và 10,8lít

C. 60% và 10,8lít

D.40% và 1,08lít

Câu 34: nung hỗn hợp A gồm Al, Fe2O3 được hỗn hợp B (hiệu suất 100%). Hòa tan
hết B bằng HCl dư được 2,24 lít khí (đktc), cũng lượng B này nếu cho phản ứng với
dung dịch NaOH dư thấy còn 8,8g rắn C. Khối lượng các chất trong A là?
A. mAl=2,7g, mFe2O3=1,12g

B. mAl=5,4g, mFe2O3=1,12g

C. mAl=2,7g, mFe2O3=11,2g

D. mAl=5,4g, mFe2O3=11,2g

Câu 35: Hỗn hợp A gồm 0,56g Fe và 16g Fe2O3 m (mol) Al rồi nung ở nhiệt độ cao
không có không khí được hỗn hợp D. Nếu cho D tan trong H2SO4 loãng được v(lít)
khí nhưng nếu cho D tác dụng với NaOH dư thì thu được 0,25V lít khí. Gía trị của m
là?
A. 0,1233

B. 0,2466

C. 0,12

D. 0,3699


Câu 36: Có 26,8g hỗn hợp bột nhôm và Fe2O3. Tiến hành nhiệt nhôm cho tới hoàn
toàn rồi hòa tan hết hỗn hợp sau phản ứng bằng dung dịch HCl được 11,2 lít
H2(đktc). Khối lượng các chất trong hỗn hợp ban đầu là?
A. mAl=10,8g;m =1,6g

B. mAl=1,08g;m =16g

C. mAl=1,08g;m =16g

D. mAl=10,8g;m =16g

Câu 37: Hỗn hợp X gồm Al và Fe2O3. Lấy 85,6gam X đem nung nóng để thực hiện


phản ứng nhiệt nhôm, sau một thời gian thu được m gam chất rắn Y. Chia Y làm 2
phần bằng nhau:
-Phần 1: Hòa tan trong dung dịch NaOH dư thấy thoát ra 3,36lít khí (đktc) và còn lại
m1gam chất không tan.
-Phần 2: Hòa tan hết trong dung dịch HCl thấy thoat ra 10,08 lít khí (đktc). Phần
trăm khối lượng Fe trong Y là?
A. 18%

B. 39,25%

C. 19,6%

D. 40%

Câu 38: Hỗn hợp X gồm Al và Fe2O3. Lấy 85,6gam X đem nung nóng để thực hiện

phản ứng nhiệt nhôm, sau một thời gian thu được m gam chất rắn Y. Chia Y làm 2
phần bằng nhau:
-Phần 1: Hòa tan trong dung dịch NaOH dư thấy thoát ra 3,36lít khí (đktc) và còn lại
m1 gam chất không tan.
- Phần 2: Hòa tan hết trong dung dịch HCl thấy thoat ra 10,08 lít khí (đktc). Thành
phần chất rắn Y gồm các chất là?
A. Al, Fe2O3, Fe, Al2O3

B. Al, Fe, Al2O3

C. Fe, Al2O3

D. Cả A, C đúng

Câu 39: Trộn 5,4g Al với 4,8g Fe2O3 rồi nung nóng để thực hiện phản ứng nhiệt
nhôm. Sau phản ứng thu được m gam hỗn hợp chất rắn. Giá trị của m là:
A. 2,24g

B.4,08g

C. 10,2g

D.0,224g

Câu 40: Khử 16g bột Fe2O3 bằng bột nhôm, cho sản phẩm sau phản ứng vào bình
đựng dung dịch H2SO4 sản phẩm chỉ tạo ra 3 muối. Khối lượng nhôm cần dùng là:
A. 1.8 g

B.5,4g


C. 6g

D. 0,6g

Câu 41. Nung hỗn hợp bột (Al và Fe3O4 ) ở nhiệt độ cao đến phản ứng hoàn toàn
thu được hỗn hợp chất rắn X, hoà tan X trong dung dịch NaOH thấy có khí thoát ra.
Thành phần của chất rắnX là:
A. Al, Al2O3, và Fe

B. Al, Fe

C. Fe3O4 , Fe, Al2O3.

D. Al,Fe3O4 ,Fe, Al2O3.

Câu 42: Thực hiện phản ứng nhiệt nhôm giữa 6,48 gam Al với 17,6 gam Fe2O3. Chỉ
có phản ứng nhôm khử oxit kim loại tạo kim loại. Đem hòa tan chất rắn sau phản
ứng nhiệt nhôm bằng dung dịch xút dư cho đến kết thúc phản ứng, thu được 1,344
lít H2 (đktc). Hiệu suất phản ứng nhiệt nhôm là:
A.100%

B.90,9%

C.83,3%

D.70%

Câu 43: Trộn 10,8 gam bột nhôm với 34,8g bột Fe3O4 rồi tiến hành phản ứng nhiẹt
nhôm thuđược hỗn hợp A. hòa tan hết A bằng HCl thu được 10,752 lít H 2(đktc).
Hiệu suất phản ứng nhiệtnhôm và thể tích dung dịch HCl 2M cần dùng là?

A. 80% và 1,08lít

B. 20% và 10,8lít

C. 60% và 10,8lít

D. 40% và 1,08lít


Câu 44: Hỗn hợp X gồm Al, Al2O3 có tỉ lệ khối lượng tương ứng là 3:17. Cho X
tan trong dung dịch NaOH vừa đủ thu được dung dịch Y và 0,672 lít H2 (đktc). Cho
Y tác dụng với 200 ml dung dịch HCl a mol/lít thu được 5,46 gam kết tủa. Giá trị
của a là:
A. 0,35 hoặc 0,55.

B. 0,30 hoặc 0,55.

C. 0,35 hoặc 0,50.

D. 0,30 hoặc 0,50.

Câu 45: Cho 100ml dung dịch chứa NaAlO2 0,1M và NaOH 0,1M tác dụng với V
ml dung dịch HCl 0,2M thu được 0,39 gam kết tủa. Giá trị của V là:
A. 175 hoặc 75.

B. 175 hoặc 150.

C. 75 hoặc 150.

D. 150 hoặc 250.


Câu 46: Cho 100ml dung dịch chứa AlCl3 1M và HCl 1M tác dụng với V ml dung
dịch NaOH 2M thu được 6,24 gam kết tủa. Giá trị của V là:
A. 160 hoặc 210.

B. 170 hoặc 210.

C. 170 hoặc 240.

D. 210 hoặc 240.

Câu 47: Trộn a lít dung dịch HCl 0,5M với 0,3 lít dung dịch NaOH 0,4M, thu
được dung dịch X. Dung dịch X hoà tan vừa hết 1,02 gam Al2O3. Giá trị của a là:
A. 0,18 hoặc 0,2.

B. 0,18 hoặc 0,1.

C. 0,36 hoặc 0,1.

D. 0,36 hoặc 0,2.

Câu 48: Al, Al2O3, Al(OH)3 đều tác dụng được với dung dịch HCl và dung dịch
NaOH. Các chất có tính chất lưỡng tính là:
A. cả 3 chất.

B. Al và Al2O3.

C. Al2O3 và Al(OH)3.

D. Al và Al(OH)3.


Câu 49: Cho hỗn hợp X gồm Al và Al2O3 tác dụng với dung dịch HCl vừa đủ, thu
được dung dịch Y và 6,72 lít khí H2(đktc). Cho Y tác dụng với dung dịch NaOH,
thu được lượng kết tủa lớn nhất là 31,2gam. Phần trăm khối lượng của Al 2O3 trong
X là:
A. 65,385%.

B. 34,615%.

C. 88,312%.

D. 11,688%.

Câu 50: Hoà tan hoàn toàn Al trong 0,5 lít dung dịch HCl 0,2M thu được 0,672 lít
khí H2 (đktc) và dung dịch X. Cho X tác dụng với V lít dung dịch NaOH 0,5M thu
được 0,78 gam kết tủa. Giá trị của V là:
A. 0,14 hoặc 0,22.

B. 0,14 hoặc 0,18.

C. 0,18 hoặc 0,22.

D. 0,22 hoặc 0,36.

Câu 51: Số lượng phản ứng tối thiểu để có thể điều chế được nhôm từ nhôm sunfat
là:
A. 1.

B. 2.


C. 3.

D. 4.

Câu 52: Cho 200 ml dung dịch X gồm NaAlO2 0,1M và Ba(OH)2 0,1M tác dụng
với V ml dung dịch HCl 2M thu được 0,78 gam kết tủa. Giá trị lớn nhất của V là:


A. 55.

B. 45.

C. 35.

D. 25.

Câu 53: Cho 200 ml dung dịch Y gồm AlCl3 1M và HCl tác dụng với 500 ml dung
dịch NaOH 1M thu được 7,8 gam kết tủa. Nồng độ mol/l của dung dịch HCl là:
A. 0,5.

B. 1,0.

C. 1,5.

D. 2,0.

Câu 54: Trong công nghiệp, để điều chế nhôm người ta đi từ nguyên liệu ban đầu
là:
A. quặng boxit.


B. cao lanh (đất sét trắng).

C. phèn nhôm.

D. criolit.

Câu 55: Số lượng phản ứng tối thiểu để có thể điều chế được nhôm từ natri
aluminat là:
A. 1.

B. 2.

C. 3.

D. 4.

Dùng cho câu 56 và 57: Nung hỗn hợp X gồm Al và FexOy đến khi phản ứng hoàn
toàn thu được chất rắn B. Cho B tác dụng với dung dịch NaOH dư, thu được dung
dịch C, chất rắn D và 0,672 lít khí H2(đktc). Sục CO2 dư vào C thu được 7,8 gam
kết tủa. Cho D tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc nóng dư, thu được 2,688 lit khí
SO2(đktc).
Câu 56: Nếu cho 200ml dung dịch HCl 1M tác dụng với C đến khi phản ứng kết
thúc thu được 6,24g kết tủa thì số gam NaOH ban đầu tối thiểu là:
A. 5,6.

B. 8,8.

C. 4,0.

D. 9,6.


C. Fe3O4.

D. Fe3O2.

Câu 57: Công thức của sắt oxit là:
A. FeO.

B. Fe2O3.

Câu 58: Hỗn hợp A gồm 0,56 g Fe và 16 g Fe 2O3.Trộn A với m gam bột nhôm rồi
nungở nhiệt độ cao (không có không khí), thu được hỗn hợp D. Nếu cho D tan
trong dung dịch H2SO4 loãng dư thì thu được a lít khí, nhưng cho D tác dụng với
dung dịch NaOH (dư) thì thể tích khí thu được là 0,25a lít (trong cùng điều kiện).
Khoảng giá trị của m là:
A. 0,54 < m < 2,70.

B. 2,7 < m < 5,4.

C. 0,06 < m < 6,66.

D. 0,06 < m < 5,4.

Câu 59: Cho m gam hỗn hợp X gồm Al, Al(OH)3 và Al2O3 tác dụng với dung dịch
HCl dư thu được 6,72 lít khí H2 (đktc). Nếu cũng cho m gam X tác dụng hết với
dung dịch HNO3 loãng thì thu được V lít khí NO duy nhất (đktc). Giá trị của V là:
A. 6,72.

B. 4,48.


C. 2,24.

D. 8,96.

Dùng cho câu 60, 61: Cho 44,56 gam hỗn hợp A gồm FeO, Fe 2O3 và Fe3O4 tác
dụng vừa đủ với Al (nung nóng chảy) thì thu được 57,52 gam chất rắn. Nếu cũng
cho lượng A như trên tác dụng hoàn toàn với CO dư (nung nóng) thu được x gam
chất rắn. Dẫn khí thoát ra vào dung dịch nước vôi trong dư thu được y gam kết tủa.
Biết các phản ứng khử sắt oxit chỉ tạo thành kim loại.


Câu 60: Giá trị của x là:
A. 21,52.

B. 33,04.

C. 32,48.

D. 34,16.

C. 54,00.

D. 82,00.

Câu 61: Giá trị của y là:
A. 72,00.

B. 36,00.

Câu 62: Có thể nhận biết 2 dung dịch riêng rẽ ZnSO 4 và Al2(SO4)3 bằng thuốc thử

duy nhất là:
A. dung dịch Ba(OH)2.

B. dung dịch NH3.

C. dung dịch Na2CO3.

D. dung dịch quỳ tím.

Câu 63: Trong quá trình điều chế nhôm bằng phản ứng điện phân nóng chảy nhôm
oxit, người ta thường dùng criolit (Na3AlF6) với mục đích chính là:
A. tăng độ dẫn điện của nhôm oxit nóng chảy.
B. giảm nhiệt độ nóng chảy của nhôm oxit.
C. ngăn cản phản ứng của nhôm sinh ra với oxi không khí.
D. thu được nhiều nhôm hơn do trong criolit có chứa nhôm.
Câu 64: Có 3 dung dịch với nồng độ biết trước là Al(NO 3)3 0,1M (X); Al2(SO4)3
0,1M (Y) và NaOH 0,5M (Z). Chỉ dùng phenolphtalein cùng các dụng cụ cần thiết
có thể:
A. chỉ nhận được dung dịch X.

B. chỉ nhận được dung dịch Y.

C. chỉ nhận được dung dịch Z.

D. nhận được cả 3 dung dịch.

Dùng cho câu 65, 66: Cho 6,72 lít khí CO2 (đktc) hấp thụ hết vào 500ml dung dịch
Ca(OH)2 thu được 10,00 gam kết tủa. Nếu cho 500ml dung dịch Ca(OH) 2 nói trên
tác dụng với 100ml dung dịch AlCl3 1,2M thì thu được x gam kết tủa.
Câu 65: Nồng độ mol/l của dung dịch Ca(OH)2 đã dùng là:

A. 0,2.

B. 0,3.

C. 0,4.

B. 3,12.

C. 6,24.

D. 0,5.

Câu 66: Giá trị của x là:
A. 9,36.

D. 4,68.

Câu 67: Khử hoàn toàn 34,8 gam một oxit của sắt bằng lượng nhôm vừa đủ, thu
được 45,6 gam chất rắn. Công thức của sắt oxit là:
A. Fe2O3.

B. FeO.

C. Fe3O4.

D. Không xác định được

Câu 68: Cho 2,7g bột Al vào dung dịch chứa 0,135 mol Cu(NO3)2 tới khi phản ứng
hoàn toàn thu được dung dịch X và chất rắn Y. Cho V lít dung dịch NaOH 2M vào
X thu được 4,68g kết tủa. Giá trị tối thiểu của V là:

A. 0,09.

B. 0,12.

C. 0,15.

D. 0,18.

Câu 69: Cho 100 ml dung dịch NaAlO2 1M tác dụng với dung dịch H2SO4 thu
được 3,9 gam kết tủa. Số mol H2SO4 tối đa là:


A. 0,025.

B. 0,0125.

C. 0,125.

D. 0,25.

Câu 70 : Nhỏ từ từ đến dư dung dịch NaOH vào dung dịch AlCl 3. Hiện tượng xảy
ra là:
A. chỉ có kết tủa keo trắng.
B. không có kết tủa, có khí bay lên.
C. có kết tủa keo trắng, sau đó kết tủa tan.
D. có kết tủa keo trắng và có khí bay lên.
Câu 71 : Trộn dung dịch chứa a mol AlCl3 với dung dịch chứa b mol NaOH. Để
thu được kết tủa thì cần có tỉ lệ:
A. a : b > 1 : 4.


B. a : b = 1 : 4.

C. a : b = 1 : 5.

D. a : b < 1 : 4.

Câu 72: Cho 200 ml dung dịch AlCl3 1,5M tác dụng với V lít dung dịch NaOH
0,5M, lượng kết tủa thu được là 1,56 gam. Giá trị lớn nhất của V là:
A. 1,2.

B. 1,8.

C. 2,0.

D. 2,4.

C- KẾT LUẬN:
Trong quá trình giảng dạy thì tôi thấy chuyên đề của tôi có mặt tích cực và
hạn chế như sau:
I.Tích cực:
Học sinh khi nhớ được công thức thì có thể giải bài tập trong thời gian ngắn
II. Hạn chế:
Do 2 loại đồ thị của dạng bài muối nhôm tác dụng với dung dịch kiềm và
dạng bài muối aluminat tác dụng với dung dịch axit dễ nhầm lẫn. Nên học sinh nhớ
nhầm thì kết quả của bài toán sẽ sai
III. Giải pháp:
Để không bị nhầm lẫn giữa các dạng bài HS cần nắm rõ bản chất tại sao lại
có hai dạng đồ thị đó.
IV. Đóng góp ý kiến
Trong quá trình thực hiện chuyên đề tôi không thể tránh khỏi những thiếu

sót . Rất mong được sự góp ý của các đồng nghiệp để chuyên đề hoàn thiện hơn .



×