Tải bản đầy đủ (.doc) (23 trang)

BÁO CÁO THỰC TẬP TRUYỀN THÔNG MÔI TRƯỜNG: XÂY DỰNG KẾ HOẠCH VÀ TỔ CHỨC THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH TẬP HUẤN NÂNG CAO NHẬN THỨC CHO CỘNG ĐỒNG VỀ ÁP DỤNG MÔ HÌNH SẢN XUẤT SẠCH HƠN VÀ HƯỚNG TỚI LÀNG NGHỀ PHÁT TRIỂ BỀN VỮNG TẠI LÀNG NGHỀ DƯƠNG LIỄU, HOÀI ĐỨC, HÀ N

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (572.76 KB, 23 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI
KHOA MÔI TRƯỜNG

BÁO CÁO
THỰC TẬP TRUYỀN THÔNG MÔI TRƯỜNG

Sinh viên thực hiện:

Đinh Văn Tuấn

Lớp:
Mã số sinh viên:

DH4QM2

Giảng viên hướng dẫn:

Th.S Bùi Thị Thu Trang

1411100733

Hà Nội –2017


TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI
KHOA MÔI TRƯỜNG

ĐỀ CƯƠNG
XÂY DỰNG KẾ HOẠCH VÀ TỔ CHỨC THỰC HIỆN CHƯƠNG
TRÌNH TẬP HUẤN NÂNG CAO NHẬN THỨC CHO CỘNG
ĐỒNG VỀ ÁP DỤNG MÔ HÌNH SẢN XUẤT SẠCH HƠN VÀ


HƯỚNG TỚI LÀNG NGHỀ PHÁT TRIỂ BỀN VỮNG TẠI LÀNG
NGHỀ DƯƠNG LIỄU, HOÀI ĐỨC, HÀ NỘI

Hà Nội –2017


Mục lục
1. Phân tích tình hình..............................................................................................1
2. Phân tích đối tượng.............................................................................................3
3. Mục tiêu............................................................................................................... 3
4. Kế hoạch, Nội dung chương trình, Nội dung bài giảng....................................4
4.1. Kế hoạch tổ chức tập huấn..............................................................................4
4.2. Nôi dung chương trình....................................................................................5
4.3. Nội dung bài giảng..........................................................................................7
5. Kinh phí................................................................................................................ 9
5.1 Nguồn kinh phí.................................................................................................9
5.2. Cơ sở lập dự toán kinh phí..............................................................................9
5.3. Tổng kinh phí thực hiện..............................................................................10
Phụ lục 1: DỰ TOÁN KINH PHÍ LỚP TẬP HUẤN...........................................11
Phụ lục 2: NỘI DUNG CHUYÊN ĐỀ.................................................................14


1. Phân tích tình hình
Tại Hà Nội có rất nhiều làng nghề lâu đời với nhiều loại hình khác nhau được
mệnh danh là “ đất trăm nghề ” , không chỉ mang lại một nét truyền thống của dân
tộc mà còn giúp người dân có công ăn việc làm, giúp họ phát triển kinh tế . Phát
triển làng nghề có vai trò quan trọng trong xây dựng nông thôn mới, góp phần
chuyển dịch cơ cấu kinh tế, cơ cấu lao động, nâng cao thu nhập cho người dân nông
thôn. Tuy nhiên, hầu hết người dân tại các làng nghề dường như bỏ quên vấn đề bảo
vệ môi trường, mà họ chỉ lo cho mưu cầu cuộc sống, cho cuộc sống mưu sinh, chính

vì vậy môi trường tại làng nghề đang thực sự ở mức báo động. Và một trong số
những làng nghề ô nhiễm trầm trọng tại Hà Nội, không thể kể đến làng nghề chế
biến nông sản thực phẩm Dương Liễu, huyện Hoài Đức, Hà Nội. Theo kết quả khảo
sát tại 40 làng nghề tại Hà Nội, thì làng nghề Dương Liễu được xếp vào làng nghề
bị ô nhiễm môi trường ở mức “ báo động đỏ” bởi nước thải từ làng nghề. Vì vậy
vấn đề môi trường bức xúc nhất tại làng nghề Dương Liễu là nước thải từ các hộ
dân sản xuất chế biến nông sản thực phẩm.

Hình 1: Bản đồ xã Dương Liễu.

1


Làng nghề sản xuất bánh kẹo, miến, bột dong riềng xã Dương Liễu phát triển
cách đây gần 60 năm. Nhờ hoạt động đa dạng nhiều nghề, nên nguồn thu nhập của
người dân địa phương đã thay đổi theo hướng tích cực. Dương Liễu có 3.143 hộ thì
trên 2.800 hộ dân làm nghề, tổng doanh thu làng nghề mỗi năm gần 400 tỷ đồng.
Tuy nhiên, khi kinh tế phát triển thì vấn đề ô nhiễm môi trường cũng song hành.
Mỗi ngày, làng nghề Dương Liễu chế biến hàng trăm tấn dong riềng, đồng
nghĩa với đó là 13.000m3 nước thải được thải trực tiếp ra môi trường. Vì nguyên
liệu sản xuất miến chủ yếu từ dong riềng, bột sắn, gạo được ngâm ủ nhiều ngày mới
chế biến thành sản phẩm, nên Dương Liễu lúc nào cũng bị bao phủ bởi mùi xú uế
chua nồng, hôi thối. Lượng nước thải lớn và không qua hệ thống xử lý nên tất cả
các kênh, mương… tại làng nghề đều một màu đen kịt. Những con kênh, mương
này cũng là môi trường thuận lợi cho muỗi, ruồi, nhặng phát triển nhanh chóng.
Nhất là vào mùa hè, muỗi, ruồi bay thành từng đàn, làm ảnh hưởng nghiêm trọng
đến sinh hoạt cũng như sức khỏe của người dân. Trong quá trình sản xuất mạch nha,
làm bánh kẹo, miến dong… mọi người đều xử lý làm trắng bột bằng thuốc tím. Sau
7 ngày, tinh bột trắng được xử lý lắng đọng mới thu lại bột, còn nước thải cùng hóa
chất đổ thẳng ra cống rãnh… Nguồn nước mặt, nước giếng khoan tại làng nghề mà

người dân sử dụng làm nước sinh hoạt hàng ngày cũng đang bị ô nhiễm.
Theo thống kê tại địa phương, những năm trở lại đây, số người bị ung thư, mắc
các bệnh ngoài da,về mắt tăng lên đột biến. Nguyên nhân của tình trạng trên là do ý
thức bảo vệ môi trường của người dân làm nghề không cao, người dân coi việc giữ
gìn bảo vệ môi trường không phải là việc của cá nhân mình mà là việc của xã hội.
Ngoài ra, còn một bộ phận nhỏ có tư tưởng rất thiển cận "sạch riêng, bẩn chung"
môi trường phải chịu. Họ chỉ chú trọng đến năng suất, đến kinh tế mà không quan
tâm, xem thường đến môi trường, đến chính sức khỏe của bản thân và gia đình. Các
hộ gia đình làm nghề không đầu tư hệ thống xử lý nước thải trước khi xả ra môi
trường, hoạt động sản xuất trong khu vực làng nghề có quy mô nhỏ (chủ yếu là hộ
gia đình), nằm phân tán trong khu dân cư, chưa được xây dựng và quy hoạch thành
khu giết mổ tập trung. Nếu tình trạng này còn tiếp tục tiếp diễn và kéo dài, hệ lụy
2


của nó thực sự là rất lớn, ảnh hưởng đến môi trường sinh thái, đến sức khỏe của
người dân không chỉ là thế hệ hiện tại mà ảnh hưởng tới cả thế hệ tương lai. Như
vậy vấn đề ô nhiễm môi trường tại làng nghề Dương Liễu không chỉ là vấn đề thuộc
cấp làng, cấp xã mà là vấn đề lớn của huyện Hoài Đức, Hà Nội.
Đứng trước những nguyên nhân và thực trạng về môi trường, và sức khỏe của
người dân tại làng nghề Dương Liễu như trên, tôi xin đề xuất tổ chức lớp tập huấn
nâng cao nhận thức cho người dân tại làng nghề về vấn đề Bảo vệ môi trường.
2. Phân tích đối tượng
- Đối tượng truyền thông: Cấp quản lý và các hội đại diện cho nhân dân
- Trình độ nhận thức/ Văn hóa: Cao
- Dân tộc: Kinh
- Ngôn ngữ: Tiếng Kinh
- Tỉ lệ nam/ nữ: Nam 60%, nữ 40%
- Chia nhóm đối tượng thành 2 loại
+Đối tượng 1: Cấp cán bộ, quản lý, cán bộ làm công tác môi trường địa

phương
+Đối tượng 2: Hội nông dân, Hội phụ nữ, Đoàn thanh niên
3. Mục tiêu
Mục tiêu tổ chức lớp tập huấn nhằm nâng cao hiểu biết của người dân về vai
trò, tầm quan trọng của môi trường, từ đó tác động đến nhận thức của người dân về
vấn đề bảo vệ môi trường, tác động đến suy nghĩ, thái độ, và hành động của người
dân trong thôn để góp phần thay đổi được hành vi của người dân để họ yêu và bảo
vệ môi trường hơn ngay tại nơi mình sinh sống.
+Mục tiêu về kiến thức: Trang bị kiến thức đầy đủ cho người dân về vai trò,
tầm quan trọng của môi trường đối với con người, những ảnh hưởng tiêu cực của
việc xả nước thải từ quá trình giết mổ gia súc trực tiếp xuống các kênh mương… và
những biện pháp để bảo vệ môi trường, để sản xuất sạch hơn. Để từ đó người dân sẽ
ý thức hơn về việc bảo vệ môi trường là bảo vệ cuộc sống của chính mình.
3


+ Mục tiêu về kĩ năng:
Sau khi kết thúc lớp tập huấn các cơ quan ban ngành phối hợp với các hội
nông dân, hội phụ nữ, đàn thanh niên tại địa phương sẽ có phương án vận động,
khuyến khích các hộ dân đầu tư xây dựng hệ thống xử lý nước thải (vận động thêm
30% số hộ dân còn lại xây dựng quy trình xử lý nước thải).
• Biết thực hiện các thủ tục hành chính trong quản lý môi trường;
• Kiểm soát, phát hiện các cơ sở gây ô nhiễm môi trường;
• Xây dựng một kế hoạch giáo dục, tuyên truyền kiến thức, pháp luật về bảo
vệ môi trường;
• Lập, xây dựng và tổ chức một chiến dịch truyền thông môi trường.
+ Mục tiêu về thái độ: Trang bị kiến thức và kĩ năng về bảo vệ môi trường sẽ
giúp người dân thay đổi từ trong suy nghĩ đến thái độ và hành động.



Có thái độ thân thiện với môi trường, yêu và bảo vệ môi trường, không còn
thái độ hờ hững, không quan tâm tới các vấn đề môi trường, và cùng nhau



phối hợp để bảo vệ môi trường trong lành tại địa phương;
Có nhận thức đúng đắn về việc bảo vệ môi trường tại địa phương và xung



quanh làng nghề;
Có thái độ tích cực trong thực hiện công tác tuyên truyền mọi người cùng
nhau thực hiện bảo vệ môi trường.

4. Kế hoạch, Nội dung chương trình, Nội dung bài giảng
4.1. Kế hoạch tổ chức tập huấn
STT
Đối tương

Thời gian

Số lượng học viên

tổ chức

Địa điểm tổ
chức

Đối


Lớp 1:

Sáng thứ 7,

tượng

Đ/c Chủ tịch, các phó

ngày

UBND huyện

1

chủ tịch, cán bộ làm

20/05/2015

Hoài Đức

công tác môi trường tại
huyện Hoài Đức

4

50

Hội trường



STT

Đối tương

Thời gian

Số lượng học viên

tổ chức

Địa điểm tổ
chức

Đối

Lớp 1:

Chiều thứ 7,

50

tượng

Hội nông dân xã

ngày

UBND huyện

2


Dương Liễu

20/05/2015

Hoài Đức

Lớp 2:

Sáng chủ

Hội phụ nữ xã Dương

nhật, ngày

UBND Huyện

Liễu
Lớp 3:

21/05/2015
Chiều chủ

Hoài Đức
Hội trường

Đoàn viên thanh niên

nhật, ngày


UBND Huyện

Xã Dương Liễu

21/02/2017

Hoài Đức

40

50

Hội trường

Hội trường

4.2. Nôi dung chương trình
Thời gian
Sáng:
7h30-8h00

Nội dung

Đơn vị thực hiện

Phát tài liệu, ổn định chỗ ngồi

Phòng TNMT huyện Hoài
Đức phối hợp với Hội nông
dân, hội phụ nữ vàđoàn


8h00-8h10
8h10 – 9h30

Tuyên bố lý do, giới thiệu đại biểu

thanh niên
Phòng TNMT huyện

Chuyên đề 1: Hiện trạng môi

Hoài Đức
Phòng TNMT kết hợp với

trường, đặc biệt là nước làng nghề giảng viên trường ĐH TN và

9h30-9h45

Dương Liễu và các tác động ảnh

MT Hà Nội

hưởng tới sức khỏe cộng đồng.
Nghỉ giải lao, uống nước

Phòng TNMT huyện Hoài
Đức phối hợp với Hội phụ
nữ, hội nông dân, đoàn
thanh niên


5


Thời gian

Nội dung

Đơn vị thực hiện

9h45h – 11h

Chuyên đề 2: Giới thiệu mô hình

Phòng TNMT kết hợp với

sản xuất sạch hơn, phát triển làng

giảng viên trường ĐH TN và

nghề bền vững và đề xuất biện

MT Hà Nội

pháp giảm thiểu ô nhiễm tại

13h30-14h00

địa phương
Chiều:
Phát tài liệu, ổn định chỗ ngồi


Phòng TNMT huyện Hoài
Đức phối hợp với Hội nông
dân, hội phụ nữ, đoàn thanh

14h00-14h10

Tuyên bố lý do, giới thiệu đại biểu

niên
Phòng TNMT huyện

14h10 – 15h30

Chuyên đề 1: Hiện trạng môi

Hoài Đức
Phòng TNMT kết hợp với

trường, đặc biệt là nước làng nghề giảng viên trường ĐH TN và

15h30-15h45

Dương Liễu và các tác động ảnh

MT Hà Nội

hưởng tới sức khỏe cộng đồng.
Nghỉ giải lao, uống nước


Phòng TNMT huyện Hoài
Đức phối hợp với Hội phụ
nữ, hội nông dân, đoàn

15h45 – 17h

Chuyên đề 2: Giới thiệu mô hình

thanh niên
Phòng TNMT kết hợp với

sản xuất sạch hơn, phát triển làng

giảng viên trường ĐH TN và

nghề bền vững, đề xuất các biện

MT Hà Nội

pháp giảm thiểu ô nhiễm tại
địa phương
4.3. Nội dung bài giảng
 Đối tượng: Đồng chí Chủ tịch, phó chủ tịch, các cán bộ môi trường cấp xã,
mặt trận tổ quốc cấp xã

6


Chuyên đề 1: Hiện trạng môi trường, đặc biệt là môi trường nước làng
nghề Dương Liễu và các tác động ảnh hưởng tới sức khỏe cộng đồng

- Giảng viên: ThS. Phạm Thị Mai Thảo
- Đơn vị công tác: Giảng viên khoa Môi trường, trường đại học Tài nguyên và
Môi trường Hà Nội
- Nội dung chuyên đề:
+ Một số Văn bản dưới Luật như Nghị định: Nghị định 80 về thoát nước và xử
lí nước thải và Nghị định 18/2014/NĐ-CP ngày 14/2/2015 về quy hoạch bảo vệ môi
trường, đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường và kế hoạch
bảo vệ môi trường. , Nghị định 179/2013/NĐ-CP ngày 30/12/2013 về xử lý vi phạm
trong lĩnh vực bảo vệ môi trường.
+ Hiện trạng môi trường làng nghề Dương Liễu, hiện trạng môi trường nước
tại xã Dương Liễu ( mùi, màu...), hiện trạng các loài sinh vật sống xung quanh các
kênh mương nơi tiếp nhận chất thải.
+ Các tác động đến môi trường tại địa phương và tình trạng sức khỏe của
người dân tại địa phương( dựa theo báo cáo chi tiết của địa phương)
( Nội dung chi tiết trong phụ lục đính kèm)
-Chuyên đề 2: Giới thiệu mô hình sản xuất sạch hơn, phát triển làng nghề
bền vững, đề xuát các biện pháp giảm thiểu ô nhiễm tại địa phương
-Giảng viên: ThS.Vũ Văn Doanh
-Đơn vị công tác: Giảng viên khoa Môi trường, trường đại học Tài nguyên và
Môi trường Hà Nội
-Nội dung chuyên đề:
+ Giới thiệu về mô hình: sản xuất sạch hơn, mô hình phát triển làng nghề bền
vững.
+ Đề xuất các giải pháp, phương hướng khắc phục tình trạng ô nhiễm môi
trường nước tại địa phương ở hiện tại và tương lai
( Nội dung chi tiết trong phụ lục đính kèm)
Chuyên đề 3: Hỏi, đáp những vấn đề bức xúc tại làng nghề

7



- Giảng viên: TS. Nguyễn Thị Hồng Hạnh
- Đơn vị công tác: Giảng viên trường ĐH Tài nguyên & Môi trường
*Nội dung chuyên đề:
Hỏi đáp liên hệ thực tiễn công tác bảo vệ môi trường tại địa phương, khó
khăn, vướng mắc.
 Đối tượng : Hội nông dân, Hội phụ nữ, Đoàn thanh niên
Chuyên đề 1: Hiện trạng môi trường, đặc biệt là môi trường nước làng
nghề Dương Liễu và các tác động ảnh hưởng tới sức khỏe cộng đồng
- Giảng viên: ThS. Phạm Thị Mai Thảo
- Đơn vị công tác: Giảng viên khoa Môi trường, trường đại học Tài nguyên và
Môi trường Hà Nội
- Nội dung chuyên đề:
+ Hiện trạng môi trường làng nghề Dương Liễu, hiện trạng môi trường nước
tại xã Dương Liễu ( mùi, màu...), hiện trạng các loài sinh vật sống xung quanh các
kênh mương nơi tiếp nhận chất thải.
+ Các tác động đến môi trường tại địa phương và tình trạng sức khỏe của
người dân tại địa phương (dựa theo báo cáo chi tiết của địa phương)
(Nội dung chi tiết trong phụ lục đính kèm)
Chuyên đề 2: Giới thiệu mô hình sản xuất sạch hơn, phát triển làng nghề
bền vững, đề xuất các biện pháp giảm thiểu ô nhiễm tại địa phương
-Giảng viên: ThS.Vũ Văn Doanh
-Đơn vị công tác: Giảng viên khoa Môi trường, trường đại học Tài nguyên và
Môi trường Hà Nội
-Nội dung chuyên đề:
+ Giới thiệu về mô hình: sản xuất sạch hơn, mô hình phát triển làng nghề bền
vững.
+ Đề xuất các giải pháp, phương hướng khắc phục tình trạng ô nhiễm môi
trường nước tại địa phương ở hiện tại và tương lai


8


- Chuyên đề 3: Hỏi, đáp những vấn đề bức xúc tại làng nghề
- Giảng viên: TS. Nguyễn Thị Hồng Hạnh
- Đơn vị công tác: Giảng viên trường ĐH Tài nguyên & Môi trường
- Nội dung chuyên đề: Hỏi, đáp về những vấn đề bức xúc về môi trường tại địa
phương
5. Kinh phí
5.1 Nguồn kinh phí
Dựa trên ngân sách nhà nước cấp, được bố trí trong nguồn kinh phí sự nghiệp
môi trường của huyện Hoài Đức, Hà Nội.
5.2. Cơ sở lập dự toán kinh phí
- Thông tư số 123/2009/TT-BTC ngày 17 tháng 6 năm 2009 của Bộ Tài chính
về việc quy định nội dung chi, mức xây dựng chương trình khung và biên soạn
chương trình, giáo trình các môn học đối với các ngành đào tạo Đại học, Cao đẳng,
Trung cấp chuyên nghiệp.
- Thông tư 139/2010/TT-BTC ngày 21 tháng 09 năm 2010 của Bộ Tài chính
quy định việc lập dự toán, quản lý và sử dụng kinh phí từ ngân sách nhà nước dành
cho công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức.
- Thông tư số 97/2010/TT-BTC ngày 06 tháng 7 năm 2010 của Bộ Tài chính
về Quy định chế độ công tác phí, chế độ chi tổ chức các cuộc hội nghị đối với các
cơ quan nhà nước và đơn vị sự nghiệp công lập.
- Thông tư liên tịch số 44/2007/TTLT-BTC-BKHCN ngày 7 tháng 5 năm 2007
của Bộ Tư pháp và Bộ Khoa học công nghệ về việc hướng dẫn định mức xây dựng
và phân bổ dự toán kinh phí đối với các đề tài, đề án khoa học và công nghệ có sử
dụng ngân sách nhà nước.
- Thông tư liên tịch số 45/2010/TT-BTC-BTNMT ngày 30 tháng 3 năm 2010
của Bộ Tài chính và Bộ Tài nguyên và Môi trường hướng dẫn về việc quản lý kinh
phí sự nghiệp môi trường.


9


- Thông tư liên tịch 14/2014/TTLT-BTC-BTP ngày 27 tháng 01 năm 2014 của
Bộ Tài chính và Bộ Tư pháp quy định việc lập dự toán, quản lý, sử dụng và quyết
toán kinh phí ngân sách nhà nước bảo đảm cho công tác phổ biến giáo dục pháp luật
và chuẩn tiếp cận pháp luật của người dân tại cơ sở
- Thông tư liên tịch số 55/2015/TTLT-BTC-BKHCN ngày 22 tháng 4 năm
2015 của Bộ Tài chính và Bộ Khoa học và Công nghệ về việc hướng dẫn định mức
xây dựng, phân bổ dự toán và quyết toán kinh phí đối với nhiệm vụ khoa học và
công nghệ có sử dụng ngân sách nhà nước
5.3. Tổng kinh phí thực hiện
Ghi bằng số: 42,350,000
Ghi bằng chữ: Bốn hai triệu ba trăm năm mươi nghàn đồng chẵn
( Nội dung chi tiết đính kèm phụ lục 1)

10


Phụ lục 1: DỰ TOÁN KINH PHÍ LỚP TẬP HUẤN
STT

Nội dung thực hiện

Đơn

I

Xây dựng đề cương


tính
Đề cương

II

Biên soạn tài liệu

1

Chuyên đề 1: Hiện

vị Số
lượng
1

Đơn giá

Thành tiền

1,500,000

1,500,000
14,000,000

Chuyên đề

1

8,000,000


8,000,000

Chuyên đề

1

6,000,000

6,000,000

trạng môi trường, đặc
biệt là môi trường
nước làng nghề Dương
Liễu và các tác động
ảnh hưởng tới sức
2

khỏe cộng đồng
Chuyên đề 2: Giới
thiệu mô hình sản xuất
sạch hơn, phát triển
làng nghề bền vững, đề
xuát các biện pháp
giảm thiểu ô nhiễm tại

III
1

địa phương

Giảng dạy
Chuyên đề 1: Hiện

2,400,000
Buổi

1

trạng môi trường, đặc
biệt là môi trường
nước làng nghề Dương
Liễu và các tác động
ảnh hưởng tới sức
khỏe cộng đồng (4 lớp
x 01 ngày/chuyên đề )

11

300,000

1,200,000

Ghi chú


STT
2

Nội dung thực hiện
Chuyên đề 2: Giới


Đơn
tính
Buổi

vị Số

Đơn giá

lượng
1
300,000

Thành tiền
1,200,000

thiệu mô hình sản xuất
sạch hơn, phát triển
làng nghề bền vững, đề
xuát các biện pháp
giảm thiểu ô nhiễm tại
địa phương (4 lớp x
IV

01 Ngày/chuyên đề)
Tổ chức lớp học

1

Thuê Hội trường (tạm Ngày


1

2,000,000

2,000,000

2

tính)
Thuê thiết bị giảng Ngày

1

1,500,000

1,500,000

3

ánh sáng … (tạm tính)
Pano lớp học (tạm Cái

1

1,000,000

1,000,000

4


tính)
Hỗ trợ tiền ăn cho học Người

190

50,000

9,500,000

5

viên
Nước uống

Người/ngày 190

10,000

1,900,000

6

Pho to tài liệu tập huấn quyển

190

25,000

4,750,000


7

(quyển x người)
Văn phòng phẩm

190

20,000

3,800,000

V

Các chi phí khác

1

Thuê xe đưa đón giảng Chuyến

21,450,000

(Máy chiếu), âm thanh,

Bộ

3,100,000
1

viên và mang màn

chiếu, thiết bị trợ giảng
(Hà Nội – UBND xã
Dương Liễu - Hà Nội)
(Xe x 4 lớp x 02
12

2,000,000

2,000,000

Ghi chú


STT

Nội dung thực hiện

Đơn
tính

vị Số

Đơn giá

Thành tiền

Ghi chú

lượng


ngày/lớp) (tạm tính)

2

Chi phí khác: bút dạ, Lớp

1

500,000

500,000

2

300,000

600,000

giấy A4, giấy A0…
3

(tạm tính)
Thuê phòng nghỉ cho Phòng
giảng viên
Tổng cộng (mục I +

42,350,000

mục II + mục III +
mục IV + mục V)

Số tiền bằng chữ: Bốn hai triệu ba trăm năm mươi nghàn đồng chẵn
Người lập

Đinh Văn Tuấn

13


Phụ lục 2: NỘI DUNG CHUYÊN ĐỀ
ÁP DỤNG MÔ HÌNH SẢN XUẤT SẠCH HƠN VÀ HƯỚNG TỚI
LÀNG NGHỀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG TẠI LÀNG NGHỀ DƯƠNG LIỄU

Mục lục
1. Tính cấp thiết của chương trình tập huấn………………………15
2. Thực trạng môi trường địa phương…………………...…………15
3.Nội dung chính của chuyên đề…………………………………….16
Chuyên đề 1: ……………………………………………………….….16
1. Hiện trạng môi trường làng nghề Dương Liễu………………...……16
2. Các tác hại từ ô nhiễm môi trường…………………………………..17
Chuyên đề 2:………………………………………………………..….18
1. Hiện trạng môi trường làng nghề Dương Liễu……………………..18
2. Các tác hại từ ô nhiễm môi trường………………………………….19
4. Kiến nghị………………………………………………...………….19
5.Tài liệu tham khảo…………………………………………………..20

14


1. Tính cấp thiết của chương trình tập huấn
Làng nghề đã hình thành từ rất lâu đời trong nông thôn Việt Nam và đóng vai

trò rất quan trọng trong nền kinh tế của cả nước. Sự phát triển của làng nghề đem lại
lợi ích kinh tế, nhưng song song với nó là tồn tại nguy cơ gây ô nhiễm môi trường.
Do ý thức của người dân trong quá trình sản xuất không xử lý triệt để các chất thải
ra môi trường sống xung quanh gây nên tình trạng ô nhiễm ngày càng nghiêm trọng.
Sự ô nhiễm môi trường đã tác động lớn làm thay đổi cảnh quan, hệ sinh thái địa
phương, không những thế còn gây ảnh hưởng trực tiếp tới sức khỏe đời sống của
con người. Hầu hết người dân trong các làng nghề thường mang trong mình một căn
bệnh liên quan đến các tác động của làng nghề, đặc biệt là người trực tiếp sản xuất.
Và làng nghề chế biến nông sản thực phẩm Dương Liễu, huyện Hoài Đức, Hà Nội
là một trong số những làng nghề ô nhiễm môi trường trầm trọng, đặc biệt là ô nhiễm
môi trường nước. Chính vì vậy việc tổ chức lớp tập huấn nâng cao nhận thức cho
người dân về vấn đề Bảo vệ môi trường tại làng nghề Dương Liễu thực sự quan
trọng và cần thiết, để không chỉ là Bảo vệ môi trường, sức khỏe cho thế hệ hiện tại
mà còn cả một chặng đường dài của thế hệ tương lai.
2. Thực trạng môi trường địa phương

15


Dương Liễu là một làng nghề chế biến nông sản thực phẩm điển hình của
vùng Đồng bằng sông Hồng, với tổng sản phẩm hàng năm đạt từ 90 đến 130 nghìn
tấn, đóng góp hơn 50 tỷ đồng (hơn 50%) trong cơ cấu GDP của xã, giải quyết việc
làm cho gần 4000 lao động của địa phương và cả các vùng khác. Do quy mô sản
xuất lớn, có xu hướng tăng lên khá nhanh, nên lượng thải của làng nghề cũng ngày
càng nhiều. Năm 2008, làng nghề tạo ra 1,8 triệu m3 nước thải; khoảng 167 nghìn
tấn bã thải, rác thải, (trung bình khoảng 435 tấn bã thải và hơn 6000 m3 nước
thải/ngày đêm). Hơn nữa, với hình thức sản xuất chính là theo quy mô hộ gia đình
nhỏ lẻ, phân tán, thiếu mặt bằng sản xuất, phơi sản phẩm; không có đầu tư cho công
nghệ xử lý nước thải và bã thải nên toàn bộ lượng nước thải sản xuất và sinh hoạt
được đổ chung về kênh tiêu của vùng rồi thải ra sông Nhuệ và sông Đáy.

Hiện nay Dương Liễu hầu như đã bị ô nhiễm trên phạm vi toàn xã, chủ yếu là
do nước thải và bã thải. Điển hình như xóm Đồng, xóm Mới, Đình Đàu, Hợp Nhất,
Gia. Lượng nước thải và bã thải quá nhiều, không được xử lý kịp thời đã ảnh hưởng
đến chất lượng nước ngầm cũng như cảnh quan môi trường của xã. Không khí của
làng nghề chủ yếu bị ảnh hưởng bởi mùi nước thải và bã thải ở ven các trục đường
đi, cống rãnh của xã. Tại một số xóm sản xuất mạch nha, bánh kẹo, do sử dụng than
là nhiên liệu đun nấu nên nồng độ CO2, CO khá cao, song do không khí phát tán
nên các mẫu đo hầu như chưa vượt quá TCCP. Do sản xuất ở quy mô hộ gia đình
khép kín nên mức độ ảnh hưởng của chúng chỉ trong phạm vi các hộ chứ ít phát tán
ra ngoài. Vào mùa vụ sản xuất, với tần suất xe cộ chở nguyên liệu, sản phẩm qua lại
nhiều (hàng trăm xe/ngày) nên thường có nồng độ bụi cao.
3.Nội dung chính của chuyên đề
Chuyên đề 1: Hiện trạng môi trường làng nghề Dương Liễu, các tác động ảnh
hưởng tới sức khỏe cộng đồng
1. Hiện trạng môi trường làng nghề Dương Liễu
Mỗi ngày, làng nghề Dương Liễu chế biến hàng trăm tấn dong riềng, đồng nghĩa với
đó là 13.000m3 nước thải được thải trực tiếp ra môi trường. Vì nguyên liệu sản xuất
miến chủ yếu từ dong riềng, bột sắn, gạo được ngâm ủ nhiều ngày mới chế biến

16


thành sản phẩm, nên Dương Liễu lúc nào cũng bị bao phủ bởi mùi xú uế chua nồng,
hôi thối. Lượng nước thải lớn và không qua hệ thống xử lý nên tất cả các kênh,
mương… tại làng nghề đều một màu đen kịt. Những con kênh, mương này cũng là
môi trường thuận lợi cho muỗi, ruồi, nhặng phát triển nhanh chóng. Nhất là vào
mùa hè, muỗi, ruồi bay thành từng đàn, làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến sinh hoạt
cũng như sức khỏe của người dân. Trong quá trình sản xuất mạch nha, làm bánh
kẹo, miến dong… mọi người đều xử lý làm trắng bột bằng thuốc tím. Sau 7 ngày,
tinh bột trắng được xử lý lắng đọng mới thu lại bột, còn nước thải cùng hóa chất đổ

thẳng ra cống rãnh… Nguồn nước mặt, nước giếng khoan tại làng nghề mà người
dân sử dụng làm nước sinh hoạt hàng ngày cũng đang bị ô nhiễm.
Ô nhiễm ngày càng trầm trọng hơn, khi ngày đêm các hộ gia đình làm nghề liên tục
cho nước thải từ quá trình sản xuất, chế biến chảy trực tiếp xuống các kênh, mương
trong làng mà không có bất kì một hệ thống xử lý nước thải nào. Lâu ngày các kênh
mương này tích tụ dần, nào nước thải sinh hoạt của các hộ dân mà chủ yếu là nước
thải từ quá trình sản xuất, đã làm các con mương ở đây bốc mùi hôi thối nồng nặc,
đen kịt, và đóng váng, đóng tảng lại.

Hình 1: Kênh T2 tại xã Dương Liễu bị ô nhiễm nặng
2. Các tác hại từ ô nhiễm môi trường
Môi trường nước bị ô nhiễm dẫn đến hàm lượng các chất trong nước tăng cao và
cũng chính là nơi bắt nguồn những mầm bệnh, trước hết là từ các kí sinh trùng, rồi
làm ô nhiễm nguồn nước mặt và nguồn nước ngầm, làm suy thoái đất đai... Khi
người dân tiếp xúc nhiều với nước bị ô nhiễm sẽ dễ bị mắc các bệnh về da như viêm
17


da, ngứa da..., nếu ăn uống nước bị ô nhiễm thì cơ thể sẽ hấp thu các chất ô nhiễm,
gây nên các bệnh về hô hấp, bệnh thần kinh cũng như các bệnh liên quan đến xương
khớp. Ngoài ra, nước bị ô nhiễm thường có mùi rất khó chịu, làm tăng các bệnh liên
quan đến tai, mũi, họng. Hệ quả từ ô nhiễm môi trường là rất lớn, không chỉ là
những hiện trạng đang phơi bày ra trước mắt, mà còn gây khó khăn cho việc khắc
phục, phục hồi lại môi trường trở về trạng thái ban đầu, gây nên các bệnh tai biến
cho con người, không chỉ thế hệ hiện tại mà cả thế hệ tương lai.

Chuyên đề 2: Giới thiệu mô hình sản xuất sạch hơn, phát triển làng nghề bền vững,
đề xuất các biện pháp giảm thiểu ô nhiễm tại địa phương
1. Giới thiệu về mô hình sản xuất sạch hơn, phát triển làng nghề bền vững
Đứng trước những thực trạng về môi trường và các ảnh hưởng tiêu cực do môi

trường gây ra, làng nghề Dương Liễu cần phải có biện pháp để khắc phục để ngăn
ngừa ô nhiễm. Các mô hình làng nghề sản xuất bền vững, sản xuất sạch hơn là
những biện pháp hay và thiết thực để cải tạo môi trường ở làng nghề Dương Liễu.
1.1.Khái niệm:
Mô hình sản xuất sạch hơn là tránh ô nhiễm bằng cách sử dụng tài nguyên, nguyên
vật liệu và năng lượng một cách có hiệu quả nhất.
1.2 Các giải pháp về sản xuất sạch hơn
Các giải pháp sản xuất sạch hơn không chỉ đơn thuần là thay đổi thiết bị, mà còn là
các thay đổi trong vận hành và quản lý của một doanh nghiệp. Các giải pháp sản
xuất sạch hơn có thể được chia thành các nhóm sau:
Giảm chất thải tại nguồn;
Tuần hoàn
Cải tiến sản phẩm.

18


Hình 2: Các giải pháp sản xuất sạch hơn
1.3 Lợi ích của Sản xuất sạch hơn
Mô hình sản xuất sạch hơn đã được nhiều nơi, nhiều làng nghề áp dụng và đã thành
công. Ứng dụng các giải pháp sản xuất sạch hơn, phát triển làng nghề bền vững
không chỉ làm giảm ô nhiễm mà còn tăng hiệu quả kinh tế tại khu vực làng nghề,
thay đổi quy trình giết mổ thủ công, để có những sản phẩm sạch đến người tiêu
dùng, từ đó kích thích sự mua bán, tiêu thụ của người dân, đầu tư xây dựng hệ
thống xử lý nước thải để đảm bảo môi trường trong lành, tránh gây các bệnh ảnh
hưởng đến sức khỏe, làm tăng chi phí khám chữa bệnh mà lại làm giảm năng suất
lao động. Do vậy, việc đưa chương trình Sản xuất sạch h6ơn, phát triển làng nghề
bền vững vào áp dụng tại làng nghề Bái Đô, không những tiết kiệm được một lượng
lớn nguyên nhiên liệu trong sản xuất mà còn giảm thiểu đáng kể tình trạng ô nhiễm
môi trường, đồng thời nâng cao thu nhập của người dân, ổn định cuộc sống.

2. Các biện pháp xử lý ô nhiễm tại làng nghề Dương Liễu
Để khắc phục những thực trạng trên thì cần có sự chung tay của cả người dân đặc
biệt là các hộ làm nghề và các cấp lãnh đạo tại địa phương, cùng nhau phối hợp để
giữ gìn môi trường trong lành, không những cho thế hệ hôm nay, mà cho cả những
thế hệ tiếp nối để nghề truyền thống của người dân tại địa phương sẽ tiếp tục phát
triển một cách bền vững. Cần tập trung các hộ gia đình thành một cụm tách biệt với
khu dân cư, để giảm thiểu ô nhiễm, tác động đến người dân. Cần có các chính sách
hỗ trợ, khuyến khích người dân xây dựng mô hình xử lý nước thải phù hợp với quy
mô sản xuất. Như vậy với những định hướng này, thì trong một tương lai gần nhất
môi trường tại làng nghề Dương Liễu sẽ trở lại trong lành và thanh bình như trước.
4. Kiến nghị

19


Trước những thực trạng và những ảnh hưởng xấu của môi trường gây ra, đoàn tập
huấn chúng tôi xin có một vài kiến nghị để cải thiện chất lượng môi trường tại địa
phương:
Tăng cường công tác kiểm tra, giám sát, đánh giá hiện trạng môi trường đối với
làng nghề, các cơ sở sản xuất, có biện pháp hướng dẫn và xử lý chất thải, khắc phục
tình trạng ô nhiễm môi trường trong quá trình sản xuất.
Di dời hoặc đình chỉ sản xuất đối với những cơ sở gây ô nhiễm không tuân thủ các
quy định về môi trường.
Hỗ trợ kinh phí để các hộ dân có thể xây dựng cơ sở hạ tầng, lắp đặt, xây dựng hệ
thống xử lý chất thải, nước thải.
Tập trung, di dời các hộ gia đình làm nghề giết mổ thành một khu vực riêng, cách
xa nơi dân cư sinh sống, để giảm các tác động có hại đến môi trường và sức khỏe
người dân.
Giải pháp nâng cao năng lực quản lý môi trường của địa phương và gắn với sự
tham gia của cộng đồng. Đây là giải pháp quan trọng bởi chỉ có người sản xuất và

nơi sản xuất mới là lực lượng quan trọng nhất, hiệu quả nhất đối với việc quản lý
sản xuất và môi trường.
Cần tiến hành đồng thời với những giải pháp trên là việc áp dụng các giải pháp
khác như: Giải pháp kinh tế, giải pháp kỹ thuật, giải pháp quản lý của Nhà nước…
5. Tài liệu tham khảo
Làng nghề Việt Nam và môi trường – PGS. TS. Đặng Kim Chi
Tổng thông tin điện tử huyện Hoài Đức.

20



×