Tải bản đầy đủ (.ppt) (17 trang)

su bao toan va chuyen hoa nang luong

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.43 MB, 17 trang )











































































































































































V t lý 8ậ

1/ - Khi nào vật có cơ năng ?
- Kể các dạng của cơ năng.
- Lấy ví dụ vật đồng thời vừa có động năng vừa
có thế năng .
KIỂM TRA BÀI CŨ:
Trả lời:
- Khi vật có khả năng sinh công, ta nói vật có cơ
năng.
- Thế năng và động năng là hai dạng của cơ năng.
- Ví dụ: Quả bóng đang bay trên cao…

16.1. Trong các vật sau đây, vật nào không có thế năng?

A. Viên đạn đang bay.

B. Lò xo để tự nhiên ở một độ cao so với mặt đất.

C. Hòn bi đang lăn trên mặt đất.
D. Lò xo bị ép đặt ngay trên mặt đất.
KIỂM TRA BÀI CŨ:
16.3. Mũi tên được bắn đi từ cái cung là nhờ năng lượng
của mũi tên hay của cánh cung? Đó là dạng năng lượng
nào?
Trả lời: Của cánh cung.
Đó là thế năng.

Quan sát

suy đoán:
Trong quá
trình
chuyển động
của quả
bóng , thế
năng và
động năng
thay đổi
như thế nào?



Baøi 17
Baøi 17
Sự chuyển hoá và
bảo toàn cơ năng


h =0m
h=1m
Quả
Bóng
bàn
B
A
Quan sát quỹ
đạo của quả
bóng trong
các đoạn mô
phỏng sau

Trả lời các
câu hỏi từ C1
đến C4 vào
phiếu học tập
1.

Thả rơi quả bóng,
quan sát quỹ
đạo của nó rồi
dự
đoán:
Độ cao, vận tốc, thế năng và
động năng của quả bóng tăng
hay giảm trong hai trường hợp
sau:
1/ Khi quả bóng rơi?

2/ Khi quả bóng chạm đất
nảy lên ?
I/ Sự chuyển hoá của các dạng cơ năng
Thí nghiệm 1: Quả bóng rơi
Bài 17: SỰ CHUYỂN HOÁ VÀ BẢO TOÀN CƠ NĂNG

×