Tải bản đầy đủ (.ppt) (55 trang)

giới thiệu sách giáo khoa

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.48 MB, 55 trang )

Giới thiệu sách giáo khoa Sinh học 9

SGK Sinh học 9 có 46
bài lý thuyết, 15 bài
thực hành ,2 bài ôn tập
và 3 bài tổng kết.SGK
Sinh học 9 có 2 phần
chính:

Phần I : Di truyền và
biến dị (40 tiết)

Phần II : Sinh vật và
môi trường (23 tiết)

Trong mỗi mục hay đơn vị kiến thức thường mở
đầu bằng các thông báo dưới dạng kênh chữ hay
kênh hình để cung cấp thông tin cho HS. Sau đó
các lệnh được phát ra dưới dạng khác nhau như
dưới dạng câu hỏi, điền vào đoạn trống hay ô
trống theo bảng mẫu... nhằm tích cực hóa hoạt
động nhận thức của HS trong quá trình học tập.
Sau các lệnh có thể có hoặc không có lời giải,
trường hợp chưa có lời giải sẽ được trình bày
trong sách giáo viên (SGV). Các thông báo và
các lệnh được đan xen nhau, tuy nhiên số lệnh
để tạo hoạt động nhận thức của HS trong mỗi
bài thường từ 2 đến 3.

Phần gần cuối mỗi bài đều có tóm tắt được đóng
khung.Trong khung đó,các kiến cơ bản,trọng tâm của


bài học được chốt lại,tạo thuận lợi cho HS trong việc
nhận thức.

Cuối mỗi bài thường có một số câu hỏi và một số bài
có thêm bài tập. Trong các câu hỏi, có câu nhằm củng
cố kiến thức, có câu đòi hỏi khả năng suy luận, vận
dụng. Các câu hỏi có thể dưới dạng tự luận hay trắc
nghiệm khách quan. Các bài tập có thể dưới dạng đơn
giản giúp HS nắm vững kiến thức trong bài, hoặc có
bài nâng cao để đòi hỏi HS vận dụng kiến thức tổng
hợp hơn. Các bài tập phần lớn được cáu trúc dưới
dạng câu hỏi trắc nghiệm khách quan .

Cấu trúc của các bài thực hành thường có các mục:
Mục tiêu, vật liệu và thiết bị, cách tiến hành, thu
hoạch.

Cấu trúc của các bài ôn tập gồm 2 mục: Hệ thống hóa
kiến thức thông qua các bảng và câu hỏi ôn tập chủ
yếu là các câu tổng hợp, vận dụng kiến thức và trắc
nghiệm khách quan.

Sau một số bài hay chương có mục đọc thêm nhằm
cung cấp thông tin để mở rộng nhận thức cho HS.

Riêng các bài thực hành thường được bố trí cuối
mỗi chương, nhưng GV có thể bố trí sau bài nào
thích hợp.
Nội dung mới và khó


SGK SH 9 biên soạn
có những điểm mới
và sâu, có nhiều đổi
mới về nội dung và
cách viết tạo thuận lợi
cho sự đổi mới phư
ơng pháp dạy theo hư
ớng tích cực hóa hoạt
động học tập của HS.
Phần I: Di truyền và biến dị

Kế thừa và đi sâu hơn các vấn đề: Lai một cặp và hai
cặp tính trạng. Di truyền giới tính.Cấu trúc và chức
năng của NST. ADN. Đột biến và thường biến.Tự thụ
phấn và giao phối gần. Ưu thế lai. Lai kinh tế. Đột
biến nhân tạo. Các phương pháp chọn lọc. Công nghệ
sinh học,

Phát triển và mới ở các vấn đề: Nguyên phân và giảm
phân. Phát sinh giao tử và thụ tinh. Di truyền liên kết.
Mối quan hệ giữa gen và ARN. Prôtêin. Mối quan hệ
giữa gen và tính trạng. Con người là đối tượng của di
truyền học. Di truyền học với con người.
Phần II: Sinh vật và môi trường
Phần II được đề cập rất cơ bản và mang tính hệ thống, cập nhật gồm
các vấn đề sau đây:
- Sinh vật và môi trường: ảnh hưởng của các nhân tố sinh
thái đến đời sống sinh vật.
- Quần thể sinh vật. Quần thể người. Quần xã sinh vật. Hệ
sinh thái

- Con người , dân số và môi trường:Tác động của con người
đối với môi trường. ô nhiễm môi trường.
-
Bảo vệ môi trường:Sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên.
Khôi phục môi trường, gìn giữ thiên nhiên hoang dã. Bảo
vệ đa dạng các hệ sinh thái. Luật bảo vệ môi trường.
Cuối phần hay chương đều có các bài thực hành nhằm
minh họa, củng cố hay phát triển nhận thức của HS.
Ngoài ra phần kết thúc có 3 tiết tổng kết toàn bộ chương
trình THCS.
Mạch kiến thức cơ bản trong
chương trình Sinh học 9

- ở phần I : Menđen đi đến quan niệm về gen
(nhân tố di truyền) ? Gen nằm ở đâu (ở
nhiễm thể)? Bản chất hóa học của gen là gì
(là ADN)? Gen có biến đổi không (đột
biến)? ứng dụng biến đổi gen vào thực tiễn
sản suất và đời sống của con người.

- ở phần II: Mối quan hệ sinh vật và môi trường
thông qua mối tương tác giữa các nhân tố sinh
thái và các cấp độ tổ chức sống
Sơ đồ mối quan hệ giữa các cấp độ
tổ chức sống và môi trường
Môi trường
ttrường
Các nhân tố sinh thái
Vô sinh Hữu sinh
Con người

Các cấp độ
tổ chức sống
Cá thể
Quần thể
Quần xã
Chương I. Các thí nghiệm của Menđen

Nêu đưược nhiệm vụ, nội dung vai trò của di truyền
học.

Giới thiệu đưược Men đen là người đặt nền móng cho
di truyền học và hiểu đưược phương pháp nghiên cứu
di truyền độc đáo và ý niệm về gen (nhân tố di truyền)
của ông.

Phân tích kết quả thực nghiệm lai một cặp tính trạng
(TT) và giải thích theo quan niệm của Men đen,viết
được sơ đồ lai từ P F
2
.

Phát biểu đưược nội dung quy luật phân li

Hiểu và giải thích được tưương quan trội lặn hoàn
toàn và không hoàn toàn, thấy đưược sự khác biệt giữa
hai trưường hợp này.

Vận dụng quy luật phân li để giải thích các hiện tượng
di truyền trong sản xuất và đời sống.


Xác định được mục đích và thực chất các phương
pháp phân tích di truyền: phân tích các thế hệ lai
(PTCTHL) và lai phân tích (LPT).

Biết phân tích kết quả thí nghiệm lai hai cặp tính
trạng và giải thích theo Men đen, viết đưược sơ đồ lai
từ P đến F
2

Phát biểu đưược nội dung và nêu đưược bản chất của
quy luật phân li độc lập.

Hiểu và giải thích đưược ý nghĩa của quy luật phân li
độc lập.
§èi t­­îng nghiªn cøu
Phương pháp nghiên cứu

Phương pháp độc đáo của Menđen được gọi là phương
pháp phân tích các thế hệ lai, có các bước cơ bản sau:

Trước khi tiến hành lai, Menđen đã chọn lọc và kiểm
tra những thứ đậu đã thu thập được để có những dòng
thuần.

Lai các cặp bố mẹ thuần chủng khác nhau về một
hoặc vài cặp tính trạng, rồi theo dõi sự di truyền riêng
rẽ của từng cặp tính trạng đó trên con cháu của từng
cặp bố mẹ (trước Menđen, nhiều nhà khoa học đã lai
giống để nghiên cứu sự di truyền các tính trạng, như
ng cùng một lúc nghiên cứu sự di truyền của tất cả

các tính trạng của cơ thể bố mẹ nên không rút ra được
các quy luật di truyền).

Dùng toán thống kê để phân tích các số liệu thu
được, từ đó rút ra quy luật di truyền các tính
trạng đó của bố mẹ cho các thế hệ sau.

Việc tìm ra phép lai phân tích để kiểm tra
tính thuần chủng của giống lai cũng là điểm đặc
biệt trong phương pháp của Menđen. Phương
pháp thí nghiệm độc đáo và đúng đắn của
Menđen đến nay vẫn là mẫu mực cho các
nghiên cứu di truyền. Các thí nghiệm có đánh
giá số lượng của ông khác hẳn với các phương
pháp mô tả của các nhà sinh học vẫn thường sử
dụng ở thế kỉ 19.
Một số thuật ngữ và kí hiệu
cơ bản của DTH

Tính trạng

Cặp tính trạng tư
ơng phản

Gen

Dòng hay giống
thuần chủng
Một số kí hiệu


P (parentes): cặp bố mẹ xuất phát. Phép lai được
kí hiệu bằng dấu "x".

G (gamete): giao tử. Quy ước giao tử đực (hoặc
cơ thể đực) được kí hiệu là ,còn giao tử cái (hay
cơ thể cái) kí hiệu là

F (filia): thế hệ con. Quy ước F
1
là thế hệ thứ
nhất, con của cặp P. F
2
là thế hệ thứ hai được
sinh ra từ F
1
.
Bài tập

1/ Phân biệt: lai 1 cặp tính trạng với lai
nhiều cặp tính trạng

2/ Phân biệt: định luật phân li với định luật
phân li độc lập, cho ví dụ minh hoạ

3/ Cho cà chua quả đỏ lai với cà chua quả
đỏ, thu được 7 đỏ: 1 vàng. Giải thích, biết
màu quả do 1 cặp gen chi phối theo quy
luật Menđen.

4/ Đậu Hà lan cây cao là trội so với cây

thấp, quả vàng là trội so với quả xanh. Hai
tính trạng này phân li độc lập.

a- Kiểu gen của cây cao hạt vàng?

b- Cho cây cao hạt vàng tự thụ phấn sẽ
thu được kết quả như thế nào?

c- Bố mẹ phải có kiểu hình như thế nào để
F
1
đồng tính?

d- Kiểu hình của bố mẹ thế nào để F
1
phân
tính 3 : 1?
Chương 2. Nhiễm sắc thể

Trình bày và giải thích được sự biến đổi hình thái NST
trong chu kì tế bào

Mô tả được cấu trúc hiển vi và nêu được chức năng
của NST.

Trình bày đựợc sự thay đổi trạng thái (đơn,kép) và sự
vận động của NST qua 4 kì của nguyên phân.

Giải thích được nguyên phân thực chất là phân bào
nguyên nhiễm và ý nghĩa của nó đối vói sự duy trì bộ

NST trong sự sinh trưởng của cơ thể.

Trình bày được những diễn biến cơ bản của NST qua
các kì của giảm phân.

Mô tả và so sánh các quá trình phát sinh giao tử đực
và cái ở động vật và thực vật có hoa.

Nêu được bản chất của thụ tinh cũng như ý nghĩa của
nó và giảm phân đối với sự di truyền và biến dị

Nêu được một số đặc điểm của NST giới tính và vai
trò của nó đối với sự xác định giới tính.

Biết giải thích cơ chế NST xác định giới tính và tỉ lệ
đực : cái là 1:1.

Nêu được các yếu tố ở môi trường trong và ngoài cơ
thể ảnh hưởng đến sự phân hóa giới tính

Phân tích và giải thích thí nghiệm của Moocgan trên
cơ sở tế bào học để biết được gen nằm trên NST.

Nêu được ý nghĩa thực tiễn của di truyền liên kết.
H×nh th¸i NST

NST hay còn gọi là thể nhiễm màu (chromôsome =
chromo màu + some thể) vì nó dễ bắt màu khi
nhuộn tế bào bằng dung dịch kiềm tính và quan sát rõ
dưới kính hiển vi thường ở kì giữa của nguyên phân,

luôn giữ vững cấu trúc riêng biệt và duy trì liên tục
qua các thế hệ tế bào.
Hình thái của NST, đặc biệt là mức độ đóng và duỗi
xoắn như từ trạng thái duỗi xoắn hoàn toàn dần
chuyển sang bắt đầu đóng xoắn rồi đóng xoắn cực đại
và sau đó lại duỗi xoắn cho tới khi tháo xoắn hoàn
toàn, biến đổi qua các kỳ của chu kỳ tế bào, trong đó
dạng điển hình của NST là dạng đặc trưng đóng xoắn
cực đại ở kì giữa.
Trong tế bào dinh dưỡng, NST tồn tại thành
từng cặp tương đồng giống nhau về hình thái,
kích thước, một có nguồn gôc từ bố còn một có
nguồn gốc từ mẹ, do đó các gen trên NST cũng
tồn tại thành từng cặp tương ứng. Bộ NST chứa
các cặp NST tương đồng gọi là lưỡng bội, được
ký hiệu là 2n. Bộ NST chỉ chứa mỗi NST của
cặp tương đồng được gọi là đơn bội, ký hiệu n,
có trong giao tử.
Ngoài ra ở những loài đơn tính, có sự khác nhau
giữa cá thể đực và cái ở một cặp NST giới tính,
được ký hiệu là XX và XY.
Kiểu nhân và nhiễm sắc đô

sự mô tả hình thái và số lượng NST được gọi là kiểu
nhân (caryotype) đặc trưng cho mỗi loài.

Kiểu nhân có thể biểu hiện ở dạng nhiễm sắc đồ khi
NST được xếp theo thứ tự bắt đầu từ dài nhất đến ngắn
nhất . Sau này, nhờ kĩ thuật nhuộm màu hoàn chỉnh
hơn làm rõ các vệt đặc trưng (band),hình thái của mỗi

NST được xác định chi tiết hơn .

Dựa vào nhiễm sắc đồ nhuộm màu, có thể tìm thấy
những đoạn tương đồng trên các NST cùng loại của
các loài có quan hệ họ hàng gần nhau.

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×