Tải bản đầy đủ (.doc) (2 trang)

MỘT SỐ ĐIỂM CHƯA CHÍNH XÁC CỦA SÁCH GIÁO KHOA VÀ SÁCH GIÁO VIÊN HÓA 10 NÂNG CAO

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (111.2 KB, 2 trang )

MỘT SỐ ĐIỂM CHƯA CHÍNH XÁC TRONG SÁCH GIÁO KHOA VÀ SÁCH GIÁO VIÊN
MÔN HOÁ HỌC LỚP 10 NÂNG CAO
(Bài này đã đăng trên báo HOÁ HỌC VÀ ỨNG DỤNG số tháng 9 năm 2008)
Qua thực tế giảng dạy, tôi thấy có một số vấn đề về kiến thức chưa chính xác trong hai cuốn sách:
- Một là sách giáo khoa môn hoá học lớp 10 nâng cao xuất bản tháng 6 năm 2006(cả cuốn tái bản tháng 3 năm
2008) của nhà xuất bản giáo dục.
- Hai là sách giáo viên môn hoá học lớp 10 nâng cao xuất bản tháng 6 năm 2006 của nhà xuất bản giáo dục.
Tôi xin mạnh dạn trao đổi với bạn đọc báo hoá học và ứng dụng ý kiến chủ quan của mình về hai cuốn
sách đó. Mong được các các em học sinh và nhất là các nhà giáo, các nhà khoa học tâm huyết với nghề cho ý kiến
để việc dạy và học môn hoá ngày càng có chất lượng cao hơn.
1. Bài tập 1 trang 190 sách giáo khoa đã in như sau:
“ 1. Chất nào sau đây vừa có tính oxi hoá, vừa có tính khử?
A. O
3
. B. H
2
SO
4
. C. H
2
S. D. H
2
O
2
.”
Sách giáo viên trang 219 chọn đáp án là phương án D.
- Theo tôi H
2
S cũng là chất có cả tính oxi hoá và tính khử(tính oxi hoá của
1
H


+
và tính khử của
2
S

). Vậy cả
phương án C và D đều đúng.
2. Bài tập 2 trang 190 sách giáo khoa đã in như sau:
“ 2. Câu nào sau đây không diễn tả đúng tính chất của các chất?
A. O
2
và O
3
cùng có tính oxi hoá, nhưng O
3
có tính oxi hoá mạnh hơn.
B. H
2
O và H
2
O
2
cùng có tính oxi hoá, nhưng H
2
O có tính oxi hoá yếu hơn.
C. H
2
SO
3
và H

2
SO
4
cùng có tính oxi hoá, nhưng H
2
SO
4
có tính oxi mạnh hơn.
D. H
2
S và H
2
SO
4
cùng có tính oxi hoá, nhưng H
2
S có tính oxi hoá yếu hơn.”
Sách giáo viên trang 219 chọn đáp án là phương án D.
- Theo tôi bài này không có đáp án, phương án D diễn tả không sai tính chất của hai chât H
2
S và H
2
SO
4
(H
2
S có tính oxi hoá của
1
H
+

còn H
2
SO
4
có tính oxi hoá của
6
S
+
và của
1
H
+
, dĩ nhiên tính oxi hoá của
6
S
+
mạnh hơn
của
1
H
+
)
3. Sách giáo khoa trang 205 dòng 6 và dòng 5(tính từ dưới lên) đã in như sau:
“ Nếu phản ứng là một chiều thì H
2
và I
2
sẽ phản ứng hết tạo thành 1,000 mol/l HI.”
- Theo tôi phản ứng một chiều chưa chắc đã xảy ra hoàn toàn, nên cần phải bổ xung cụm từ “và xảy ra
hoàn toàn thì ” để nội dung mới là:

“ Nếu phản ứng là một chiều và xảy ra hoàn toàn thì H
2
và I
2
sẽ phản ứng hết tạo thành 1,000 mol/l HI.”
4. Bài tập 6 trang 217 sách giáo khoa đã in như sau:
“ 6. Phản ứng nung vôi xảy ra như sau trong một bình kín:
CaCO
3
(r)
→
¬ 
CaO(r) + CO
2
(k);
178H kj∆ =
Ở 820
o
C
hằng số cân bằng K
c
= 4,28.10
-3
.
a) Phản ứng trên là toả hay thu nhiệt?
b) Khi phản ứng đang ở trạng thái cân bằng, nếu biến đổi một trong những điều kiện sau đây thì hằng
số cân bằng K
c
có biến đổi không và biến đổi như thế nào? Giải thích.
. thêm khí CO

2
vào.
. Lấy bớt một lượng CaCO
3
ra.
. Tăng dung tích của bình phản ứng lên.
. Giảm nhiệt độ của phản ứng xuống.”
Sách giáo viên trang 249 dòng 3 và dòng 5(tính từ trên xuống) dã in như sau :
“ - Khi thêm khí CO
2
, hằng số cân bằng K
c
tăng vì K
c
= [CO
2
].
- Khi tăng dung tích của bình phản ứng, K
c
giảm vì [CO
2
] giảm.”
- Theo tôi với một phản ứng cụ thể hằng số cân bằng K
c
chỉ phụ thuộc vào nhiệt độ, không phụ thuộc vào
nồng độ, vì hai trường hợp này đều chỉ thay đổi nồng độ CO
2
mà không thay đổi nhiệt độ nên K
c
không thay đổi.



ĐỊA CHỈ LIÊN HỆ
1. Trần Mạnh Cường, giáo viên trường THPT Yên Lạc huyện Yên Lạc tỉnh Vĩnh Phúc.
2. Điện thoại di động: 0915380737.
2. email:


×