Tải bản đầy đủ (.doc) (91 trang)

Giao an tin hoc 11 theo trường học mới

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (590.74 KB, 91 trang )

Trường PTDT Nội Trú ATK Sơn Dương

Ngày giảng

Lớp

…../…../2019

11A

…../…../2019

11B

Bài soạn Tin Học lớp 11

Sĩ số

Tên HS vắng

Tiết 1
GIỚI THIỆU - HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG SÁCH GIÁO KHOA
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC.
1. Về kiến thức.
- Học sinh biết cách sử dụng sách giáo khoa và một số tài liệu học tập, phương
pháp học tập.
- Trang bị cho học sinh một số khái niệm cơ bản về lập trình và ngôn ngữ lập trình
bậc cao.
2. Về kĩ năng.
- Rèn luyện kĩ năng sử dụng sách giáo khoa, tài liệu và phương pháp học bộ môn.
- Học sinh bước đầu biết cách sử dụng ngôn ngữ lập trình Pascal.


- Học sinh giải được một số bài toán đơn giản trên máy tính bằng cách vận dụng
các kiến thức về thuật toán, cấu trúc dữ liệu, ngôn ngữ lập trình cụ thể.
3. Về thái độ.
- Học sinh ham thích môn học, có tính kỉ luật cao và tinh thần làm việc theo
nhóm.
4. Phát triển năng lực
- Năng lực tự học, đọc hiểu và giải quyết vấn đề.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH.
1. Giáo viên.
- Giáo án, SGK, SBT, nghiên cứu trước tài liệu tham khảo.
2. Học sinh.
- Vở ghi, SGK, đồ dùng học tập
III. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC
1. Kiểm tra bài cũ (không).
2. Nội dung bài học

1
Giáo viên: Lại Minh Tuyên

Năm học 2019 - 2020


Trng PTDT Ni Trỳ ATK Sn Dng

Bi son Tin Hc lp 11

2.1. Hoat ng 1: Khi ng
Trong chng trinh mụn Tin hc lp 10 cac em a c hc v tim hiờu vờ Hờ iờu
hnh, phõn mờm son thao vn ban, mng may tinh, thụng tin, ... Võy trong chng
trinh Tin hc lp 11 cac em se c hc v tim hiờu vờ võn ờ gi? Chỳng ta se cung i

tim hiờu trong bi hụm nay
2.2. Hoat ng 2: Hinh thnh kin thc
Hoat ng ca giỏo viờn v hc sinh
Gii thiờu v mụn hc SGK Tin 11
GV: Giới thiệu cho học sinh
biết ý nghĩa của môn học, mục
đích của môn học. Giới thiệu về
nội dung cơ bản, các chơng, các
nội dung sẽ đợc học trong SGK
Tin 11
GV: Gii thiờu cho hc sinh biờt muc
ich, yờu cõu cua mụn hc vờ kiờn thc,
ky nng, thai ụi vi mụn Tin hc 11

GV: Yêu cầu học sinh nghiên
cứu quá SGK tin 11 và cho biết
SGK gồm có những chơng,
những bài nào
HS: Nghiên cứu, trả lời câu hỏi
GV: Trong chơng trình Tin học
11 các em sẽ đợc cung cấp các
kiến thức ban đầu về

Ni dung chớnh
1. Gii thiờu v mụn hc
a) muc ớch yờu cõu:
- Kiờn thc: Trang bi cho hc sinh mt
cach tng ụi co hờ thụng cac khai niờm
c ban nhõt mc phụ thụng vờ tin hc
mt ngnh khoa hc vi nhng c thu

riờng cac kiờn thc vờ hờ thụng, thuõt
toan, cõu trỳc d liờu, lõp trinh, c s d
liờu v hờ quan tri d liờu.
- K nng: Hc sinh bc õu biờt s
dung may tinh, lm quen vi ngụn ng lõp
trinh, s dung ngụn ng lõp trinh ờ giai
c cac bi toan n gian bng may tinh,
- Thai : Rốn luyờn cho hc sinh
phong cach suy ngh v lm viờc khoa hc
nh s ham hiờu biờt, tim toi sang to,
chuõn mc, chinh xac trong suy ngh v
hnh ng, say mờ mụn hc, cõn thõn
trong cụng viờc, hp tac tụt vi bn bố.
b) Cõu truc v Ni dung chớnh SGK
- SGK lp 11 Tin hc gụm 6 chng.
Chng I: Mt sụ khai niờm vờ ngụn
ng lõp trinh
Chng II: Chng trinh n gian.
Chng III: Cõu trỳc re nhanh v lp.
Chng IV: Kiờu d liờu co cõu trỳc.
Chng V:Tờp v thao tac vi tờp.
ChngVI: Chng trinh con v lõp
trinh co cõu trỳc

Chng I: Mt sụ khai niờm vờ ngụn
ng lõp trinh
Chng II: Chng trinh n gian.
2
Giao viờn: Li Minh Tuyờn


Nm hc 2019 - 2020


Trng PTDT Ni Trỳ ATK Sn Dng

Bi son Tin Hc lp 11

Chng III: Cõu trỳc re nhanh v lp.
- Kiờm tra anh gia:
Chng IV: Kiờu d liờu co cõu trỳc.
Hc ki I hc 18 tiờt x 1 tiờt/tuõn.
Chng V:Tờp v thao tac vi tờp.
Co 2 bi kiờm tra 15 phỳt, 1 bi kiờm
ChngVI: Chng trinh con v lõp tra 1 tiờt,1 tiờt ụn tõp, 1 bi thi hc ki I.
trinh co cõu trỳc.
Hc ki II hc t tiờt 19 ờn 53 x 2
HS: Nghe giang, ghi nh, ghi bi.
tiờt/tuõn.
GV: Sau mt tiờt hc lm bi tõp cuụi
Co 2 bi kiờm tra 15 phỳt, 2 bi kiờm
bi vo v bi tõp.
tra 1 tiờt,2 tiờt ụn tõp, 1 bi thi hc ki I.
HS: Ghi nh.
GV: Chng trinh tin hc 11 tụng sụ
53 tiờt, hc ki 1 hc 19 tiờt x 1 tiờt/tuõn.
Co 2 bi kiờm tra 15 phỳt, 1 bi kiờm
tra 1 tiờt, 1 bi thi hc ki I.
GV: Cac tiờt thc hnh trờn may tinh
cac em se chia nhom thc hnh ti phong
may tinh.

HS: Chỳ y nghe v ghi nh.
2. Hớng dẫn sử dụng SGK,
Hng dn s dung SGK, Ti liờu,
phng phỏp hc tp
Phơng pháp, tài liệu tham
GV: Gii thiờu cho hc sinh biờt cach khảo
s dung SGK sao cho hp ly v t hiờu
qua cao
GV: Phng phap hc tõp:
+ Hinh thnh kha nng s dung may
tinh phu vu hot ng hc tõp cua ban
thõn, võn dung kiờn thc v thc tiờn, dờ
thich ng vi i sụng xa hi.
+ Hinh thnh kha nng giai quyờt võn
ờ mt cach c lõp, phat huy tinh tich
cc, t giac, chu ng sang to.
+ Hinh thnh kha nng lm viờc tõp
thờ, co niờm vui hng thỳ hc tõp, mi
ngi cung hp tac, chia se kinh nghiờm,
hc hoi lõn nhau .
HS: Nghe giang ghi nh.
GV: Vờ k nng: Tụng lc tõt ca cac k
nng: Nghe, Nhin, c, Noi, Viờt v
Lm

- Học lý thuyết kết hợp thực
hành tại phòng máy tính thc hiờn
trong hc ky II.
- Chú ý trong SGK có rõt nhiờu
chng trinh tham khao cua cac bi toan

n gian vi võy cõn vận dụng cho hợp
lý.
- Cần trả lời các câu hỏi cuối
mỗi bài học và các bài tập trong
SBT.
- ứng dụng CNTT trong việc học
tập

3
Giao viờn: Li Minh Tuyờn

Nm hc 2019 - 2020


Trng PTDT Ni Trỳ ATK Sn Dng

Bi son Tin Hc lp 11

HS: Nghe giang ghi nh.
GV: Cac em co thờ s dung ti liờu
tham khao co liờn quan ờn chng trinh
hc
- Phát huy tối đa năng lực của
ngời học: Nghe, Nhìn, Đọc, Nói,
GV: Giới thiệu cho học sinh một
Viết và Làm
số tài liệu tham khảo liên quan
- Đổi mới phơng pháp dạy học
đến môn học.
sao cho phù hợp với từng đối tợng

ngời học.
HS: Nghe giảng

- Một số tài liệu tham khảo nh:
TP toàn tập, tự học Pascal, bài tập
và lý thuyết Pascal
2.3. Hoat ng 3: Luyờn tp
Hoat ng ca giỏo viờn v hc sinh
- Hờ thụng kiờn thc cõn nm
- Gii thiờu vờ mụn hc, SGK.

Ni dung chớnh
- Gii thiờu vờ lõp trinh
- Ap dung ngụn ng lõp trinh PASCAL

- Hng dõn s dung SGK, ti liờu
tham khao v phng phap hc tõp
2.4. Hoat ng 4: Vn dung, tim toi m rng
Hoat ng ca giỏo viờn v hc sinh

Ni dung chớnh

GV: Yờu cõu hc sinh t tim hiờu thờm - Tim hiờu qua sach, bao, mng, ...
vờ lõp trinh v cac loi ngụn ng lõp
trinh
3. Hng dn hc sinh t hc nh
- Tim hiờu, nghiờn cu ni dung cac chng, bi hc trong SGK tin 11
- c trc ni dung bi 1. Gi sau hc ly thuyờt

4

Giao viờn: Li Minh Tuyờn

Nm hc 2019 - 2020


Trường PTDT Nội Trú ATK Sơn Dương

Ngày giảng

Lớp

…../…../2019

11A

…../…../2019

11B

Bài soạn Tin Học lớp 11

Sĩ số

Tên HS vắng

CHƯƠNG I: MỘT SỐ KHÁI NIỆM VỀ LẬP TRÌNH
VÀ NGÔN NGỮ LẬP TRÌNH
Tiết 2
BÀI 1: KHÁI NIỆM LẬP TRÌNH VÀ NGÔN NGỮ LẬP TRÌNH
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC


1. Về kiến thức
- Biết một số khái niệm cơ sở về ngôn ngữ lập trình
- Học sinh Biết được: có 3 lớp ngôn ngữ lập trình là ngôn ngữ máy, hợp ngữ,
ngôn ngữ bậc cao. Hiểu và phân biệt được các lớp này.
- Học sinh thấy được ý nghĩa của chương trình dịch, phân biệt được biên dịch và
thông dịch.
- Biết một trong những nhiệm vụ quan trọng của chương trình dịch là phát hiện
lỗi cú pháp của chương trình nguồn.
2. Về kĩ năng
- Hiểu và phân biệt được các loại ngôn ngữ lập trình; chương trình thông dịch và
biên dịch.
3. Về thái độ
- Có thái độ học tập tích cực.
- Nhận thức được tầm quan trọng của môn học, vị trí của môn học trong hệ thống
kiến thức phổ thông và những yêu cầu về mặt đạo đức trong xã hội hoá Tin Học.
4. Phát triển năng lực
- Năng lực làm việc với lập trình và ngôn ngữ lập trình
- Năng lực tự học, đọc hiểu.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH

5
Giáo viên: Lại Minh Tuyên

Năm học 2019 - 2020


Trường PTDT Nội Trú ATK Sơn Dương


Bài soạn Tin Học lớp 11

1. Giáo viên
- Giáo án, SGK, SGV, đồ dùng dạy học, nghiên cứu trước tài liệu tham khảo.
2. Học sinh
- Vở ghi, SGK, đồ dùng học tập.
III. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC
1. Kiểm tra bài cũ (không).
2. Nội dung bài học

2.1. Hoạt động 1: Khởi động
Như ta biết, mọi bài toán đều có thuật toán và có thể giải được trên máy tính điện
tử. Khi giải bài toán trên máy tính điện tử, sau các bước xác định bài toán và xây dựng
hoặc lựa chọn thuật toán khả thi là bước lập trình. Vậy lập trình là gì và có những loại
ngôn ngữ lập trình nào?
2.2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức
Hoạt động của giáo viên và học sinh

Nội dung chính

Tìm hiểu về ngôn ngữ lập trình

1. Ngôn ngữ lập trình.

GV: Trong tin học lớp 10 chúng ta đã
+ Lập trình: Là sử dụng cấu trúc dữ
được học về thuật toán, về các bước giải liệu và các câu lệnh của ngôn ngữ lập
bài toán trên máy tính điện tử. Nghiên cứu trình cụ thể để mô tả dữ liệu và diễn đạt
và cho biết các bước và về lập trình?
các thao tác của thuật toán.

HS: Nghiên cứu SGK trả lời câu hỏi.
GV: Như chúng ta đã biết để giải một bài
toán cần có thuật toán, với máy tính chưa
có khả năng trực tiếp thực hiện được các
thuật toán, để máy tính có thể thực hiện và
giải được các bài toán ta cần diễn tả thuật
toán bằng một ngôn ngữ sao cho máy tính
có thể hiểu được. Kết quả diễn tả thuật toán
như vậy cho ta một chương trình, và ngôn
ngữ để viết chương trình được gọi là ngôn
ngữ lập trình.

* Ngôn ngữ máy

- Mỗi loại máy tính có một ngôn ngữ
GV: lớp 10 chúng ta đã được học và
được biết có rất nhiều ngôn ngữ lập trình máy riêng, đó là ngôn ngữ duy nhất để
đang được sử dụng. Dựa váo mức độ chi máy tính hiểu và thực hiện được
6
Giáo viên: Lại Minh Tuyên

Năm học 2019 - 2020


Trường PTDT Nội Trú ATK Sơn Dương

Bài soạn Tin Học lớp 11

tiết hoá việc mô tả các thao tác, người ta
+ Ưu điểm

chia ngôn ngữ lập trình thành 3 lớp: Ngôn
- Có thể khai thác triệt để các đặc
ngữ máy, hợp ngữ, ngôn ngữ bậc cao.
điểm phần cứng của máy.
Chúng ta sẽ cùng nhau nghiên cứu từng
- Trực tiếp hiểu và thực hiện chương
loại lớp ngôn ngữ.
trình, không cần qua chương trình dịch.
GV: Ngôn ngữ máy là ngôn ngữ duy
+ Nhược điểm
nhất máy tính có thể hiểu và thực hiện
được.
- Các câu lệnh viết bằng ngôn ngữ
GV: Theo em ngôn ngữ máy có những máy là dãy các ký tự 0, 1 hoặc biến thể
của chúng theo cơ số 16 nên không
ưu, nhược điểm gì?
thuận lợi để viết hoặc hiểu chương trình
HS: Suy nghĩ trả lời.
vì ta phải nhớ rất máy móc.
HS: Nhận xét, bổ sung.
- Các dòng số không thể hiện tường
GV: Nhận xét, kết luận.
minh ý nghĩa của lệnh.
GV: để khắc phục những nhược điểm
trên của ngôn ngữ máy một số ngôn ngữ
lập trình khác ra đời.
GV: Các em đã được biết ưu, nhược
điểm của ngôn ngữ máy, vậy em nào cho
biết hợp ngữ có ưu, nhược điểm gì?
HS: trả lời


* Hợp ngữ
+ Ưu điểm

HS: Nhận xét, bổ sung

- Các dòng số thể hiện tường minh ý
nghĩa từng câu lệnh.

GV: Kết luận

- Thuận lợi để viết và hiểu chương
trình.

HS: Nghe giảng, ghi bài
GV: Lấy ví dụ câu lệnh trong hợp ngữ

+ Nhược điểm

VD: ADD AX, BX

GV: Cho biết những ưu, nhược điểm của
ngôn ngữ bậc cao?

- Để một chương trình viết bằng hợp
ngữ thực hiện được trên máy tính ta cần
phải được dịch nó ra ngôn ngữ máy
bằng một chương trình mà ta gọi là
chương trình hợp dịch.
VD: Mov AX, BX

* Ngôn ngữ lập trình bậc cao

HS: Trả lời

+ Ưu điểm
7
Giáo viên: Lại Minh Tuyên

Năm học 2019 - 2020


Trường PTDT Nội Trú ATK Sơn Dương

HS: Nhận xét, bổ sung
GV: Kết luận
HS: Nghe giảng, ghi bài

Bài soạn Tin Học lớp 11

- Các câu lệnh được viết gần với ngôn
ngữ tự nhiên hơn
- Có tính độc lập cao
- ít phụ thuộc vào các loại máy cụ thể
+ Nhược điểm
- Cũng như hợp ngữ, mỗi chương
trình của ngôn ngữ bậc cao đều cần có
một chương trình để dịch nó sang ngôn
ngữ máy
VD ngôn ngữ bậc cao:
Fortran, Cobol, Algol, Basic, Pascal,

C, Java….

Tìm hiểu về chương trình dịch
GV: Như chúng ta đã biết với máy tính
chỉ có duy nhất ngôn ngữ máy thì máy tính
mới hiểu và thực hiện được. Tuy nhiên
ngôn ngữ máy lại rất khó sử dụng, vậy để
có thể thực hiện được cần phải sử dụng
ngôn ngữ bậc cao, tuy nhiên ngôn ngữ bậc
cao thì máy tính không thể hiểu được và
thực hiện được, vì vậy để máy hiểu được
thì cần có chương trình dịch để dịch từ
ngôn ngữ bậc cao sang ngôn ngữ máy. Vậy
chương trình dịch là gì. Em nào cho biết?
HS: Nghiên cứu trả lời
GV: Để máy tính có thể hiểu và thực
hiện chương trình viết bằng ngôn ngữ khác
không phải ngôn ngữ máy cần phải có 1
chương trình chuyển các chương trình đó
(chương trình nguồn) sang ngôn ngữ máy
(chương trình đích). chương trình này gọi
là chương trình dịch.
GV: Em hiểu kỹ thuật biên dịch, thông
dịch là gì. hai kỹ thuật này khác nhau như
8
Giáo viên: Lại Minh Tuyên

2. Chương trình dịch
- Là chương trình dịch các chương
trình được viết bằng ngôn ngữ lập trình

bậc cao sang ngôn ngữ máy.
CT nguồn
CT dịch
CT đích

- Có 2 kỹ thuật dịch chính: Biên dịch
và thông dịch.
+ Biên dịch (Compiler): Thực hiện
các bước sau:
 Duyệt, kiểm tra, phát hiện lỗi và
kiểm tra tính đúng đắn của các câu lệnh
trong chương trình nguồn .
 Dịch toàn bộ chương trình nguồn
thành một chương trình đích (ngôn ngữ
máy) để có thể thực hiện trên máy và có
thể lưu trữ để sử dụng lại khi cần.
Phương pháp này thuận tiện cho các
chương trình ổn định và cần thực hiện
nhiều lần.
+ Thông dịch (Interpreter): Dịch lần
Năm học 2019 - 2020


Trường PTDT Nội Trú ATK Sơn Dương

Bài soạn Tin Học lớp 11

thế nào?

lượt từng câu lệnh và thực hiện ngay câu

lệnh ấy.

HS: Trả lời.

Thông dịch được thực hiện bằng cách
lặp lại dãy các bước sau:

HS: Nhận xét, bổ sung
Gv: Nhận xét, kết luận

 Kiểm tra tính đúng đắn của câu lệnh
tiếp theo trong chương trình nguồn

HS: Nghe giảng, ghi bài.

 Chuyển đổi các câu lệnh đó thành
một hay nhiều câu lệnh trong ngôn ngữ
máy.
 Thực hiện các câu lệnh vừa chuyển
đổi được.
Loại này thích hợp cho môi trường
đối thoại giữa người và hệ thống. Các
ngôn ngữ khai thác hệ cơ sở dữ liệu,
ngôn ngữ đối thoại với hệ điều hành,
ngôn ngữ HTML làm việc với môi
trường Internet đều sử dụng chương
trình thông dịch.
2.3. Hoạt động 3: Luyện tập
Hoạt động của giáo viên và học sinh
- Hệ thống lại kiến thức trọng tâm

+ Các loại ngôn ngữ lập trình
+ Khái niệm lập trình
+ Chương trình dịch.

Nội dung chính
- Lập trình – Ngôn ngữ lập trình
- Chương trình dịch

2.4. Hoạt động 4: Vận dụng, tìm tòi mở rộng
Hoạt động của giáo viên và học sinh

Nội dung chính

GV: So sánh điểm giống và khác nhau
Tìm được các điểm giống và khác nhau
giữa thông dịch và biên dịch
của chương trình dịch và các loại ngôn
ngữ lập trình
HS: Nghiên cứu trả lời
- Tìm được điểm giống và khác nhau
giữa các loại ngôn ngữ lập trình
9
Giáo viên: Lại Minh Tuyên

Năm học 2019 - 2020


Trường PTDT Nội Trú ATK Sơn Dương

Bài soạn Tin Học lớp 11


3. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà
- Học và ôn lại bài cũ.
- Đọc bài đọc thêm 1 SGK Tr6 - 8.
- Trả lời các câu hỏi trong SBt và đọc trước nội dung bài 2 tiết sau học.
- Tìm hiểu, nghiên cứu nội dung các chương, bài học trong SGK tin 11

10
Giáo viên: Lại Minh Tuyên

Năm học 2019 - 2020


Trường PTDT Nội Trú ATK Sơn Dương

Ngày giảng

Lớp

…../…../2019

11A

…../…../2019

11B

Bài soạn Tin Học lớp 11

Sĩ số


Tên HS vắng

Tiết 3:
BÀI 2: CÁC THÀNH PHẦN CỦA NGÔN NGỮ LẬP TRÌNH
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC

1. Về kiến thức
- Biết các thành phần cơ bản của ngôn ngữ lập trình là Bảng chữ cái, cú pháp và
ngữ nghĩa.
- Biết một số khái niệm: tên, tên chuẩn, tên dành riêng (từ khóa), hằng và biến
2. Về kĩ năng
- Yêu cầu học sinh ghi nhớ các quy định về tên, hằng và biến.
- Biết cách đặt Tên đúng và nhận biết được Tên sai quy định..
3. Về thái độ
- Có thái độ học tập tích cực. Nhận thức được tầm quan trọng của môn học.
4. Phát triển năng lực
- Năng lực làm việc cộng tác theo nhóm
- Năng lực tự học, đọc hiểu.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH

1. Giáo viên
- Giáo án, SGK, SGV, đồ dùng dạy học, nghiên cứu trước tài liệu tham khảo.
2. Học sinh
- Vở ghi, SGK, đồ dùng học tập.
III. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC
1. Kiểm tra bài cũ

11

Giáo viên: Lại Minh Tuyên

Năm học 2019 - 2020


Trường PTDT Nội Trú ATK Sơn Dương

Bài soạn Tin Học lớp 11

Câu hỏi: Cho biết có mấy loại ngôn ngữ lập trình? kể tên? Cho biết ưu và nhược
điểm của ngôn ngữ lập trình bậc cao.
2. Nội dung bài học

2.1. Hoạt động 1: Khởi động
Để giải một bài toán trên máy tính người ta sử dụng lập trình và sử dụng ngôn ngữ
lập trình để mô tả các bước giải bài toán trên máy tính, vậy ngôn ngữ lập trình có
những thành phần nào, có cấu trúc, cú pháp như thế nào? Làm thế nào để có thể sử
dụng được trong bài hôm nay chúng ta sẽ cùng đi tìm hiểu về các vấn đề trên, cụ thể
về một ngôn ngữ lập trình cụ thể là ngôn ngữ lập trình TURBO PASCAL.
2.2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức
Hoạt động của giáo viên và học sinh

Nội dung chính

Tìm hiẻu các thành phần cơ bản
1. Các thành phần cơ bản.
GV: Các ngôn ngữ lập trình thường có
Gồm có ba thành phần cơ bản.
3 thành phần cơ bản: Bảng chữ cái, cú
* Bảng chữ cái: là tập các ký tự

pháp và ngữ nghĩa.
được dùng khi viết chương trình.
GV: trình bày 3 thành phần cơ bản của Không được dùng bất kỳ ký tự nào
1 ngôn ngữ lập trình, đưa ra ví dụ cụ thể. ngoài các ký tự quy định trong bảng
chữ cái.
- Các thành phần trong Pascal.
GV: Trong chương trình tin học 11 khi
nghiên cứu về ngôn ngữ lập trình bậc cao.
+ Các chữ cái in hoa và in thường:
sẽ sử dụng ngôn ngôn ngữ lập trình bậc a -> z, A -> Z.
cao Pascal để mô tả. Đưa ra các thành
+ Các chữ số: 0 -> 9
phần cơ bản của ngôn ngữ lập trình trong
+ Các kí tự đặc biệt @, #, $, ^ ..
Pascal.
+ Các phép toán: +, -, *, /, =. <, >.
+ Các dấu chính tả: , ; ‘ dấu cách.
HS: xem thêm ví dụ trong sách giáo
+ Các dấu ngoặc (), {}, []
khoa
* Cú pháp: là bộ quy tắc để viết
Gv: giới thiệu cho học sinh hiểu về
chương trình. Nhờ cú pháp người lập
thành phần cú pháp và ngữ nghĩa.
trình và chương trình dịch biết được tổ
hợp nào trong bảng chữ cái là hợp lệ,
HS: Nghe giảng, ghi bài.
tổ hợp nào là không hợp lệ.
* Ngữ nghĩa: xác định ý nghĩa thao
GV: Các lối cú pháp được chương trình tác cần phải thực hiện, ứng với mỗi tổ

dịch phát hiện và thông báo cho người lập hợp ký tự và dựa vào ngữ cảnh của nó.
trình biết. Chỉ có Ct không còn lỗi cú
12
Giáo viên: Lại Minh Tuyên

Năm học 2019 - 2020


Trường PTDT Nội Trú ATK Sơn Dương

Bài soạn Tin Học lớp 11

pháp mới có thể được dịch sang ngôn ngữ
Ví dụ: SGK
máy. Các lỗi ngữ nghĩa khó phát hiện
hơn, phần lớn được phát hiện khi thực
- Tóm lại: Cú pháp cho biết cách
hiện trên dữ liệu cụ thể.
viết một chương trình hợp lệ, ngữ
nghĩa xác định ý nghĩa của các tổ hợp
kí tự trong chương trình.
Tìm hiểu một số khái niệm
GV: Tác dụng của tên đề làm gì?
HS: Trả lời (Để phân biệt)

GV: Đưa ra quy tắc để học sinh ghi vào
vở.
GV: Đưa ra một số tên đúng và một số
tên sai để học sinh xác định.
GV: Yêu cầu học sinh làm ví dụ sau:

VD: yêu cầu học sinh xác định trong
các tên sau theo Tp. Tên nào đúng, sai. vì
sao.
a) Baitap;
b) lop11 - xuanhuy;
c) 110baitoan;
d) vidu_chuan;
GV: Tổ chức học sinh thảo luận theo
bàn, yêu cầu học sinh nghiên cứu và trả
lời các câu hỏi trên
GV: Giới thiệu 3 loại tên đó để học
sinh phân biệt được
GV: Giới thiệu cho học sinh hiểu về
tên dành riêng. lấy ví dụ trong NNLT Tp
cho học sinh hiểu:
VD: PROGRAM; USES; CONST,
BEGIN, END...
GV: Giới thiệu cho học sinh hiểu về

2. Một số khái niệm
a) Tên
- Mọi đối tượng trong chương trình
đều phải đặt tên tuân theo quy tắc đặt
tên của từng NNLT cụ thể.
* Quy tắc đặt tên trong Turbo
Pascal (TP).
- Tên dài không quá 127 ký tự.
- Tên gồm chữ cái, chữ số, dấu gạch
dưới. Nhưng bắt đầu phải bằng chữ cái
hoặc “_”, tên không được trùng với từ

khóa,
VD: Tên đúng:
anh; baitap; lop11;
Tên sai.
11bai; -anh; bai tap.

* Có 3 loại tên: Tên chuẩn, tên dành
riêng, tên do người lập trình đặt.
- Tên dành riêng: Được dùng với ý
nghĩa nhất định, không được dùng với
ý nghĩa khác
- Tên chuẩn: Tên dùng với ý nghĩa
nhất định, khi cần dùng với ý nghĩa

13
Giáo viên: Lại Minh Tuyên

Năm học 2019 - 2020


Trường PTDT Nội Trú ATK Sơn Dương

Bài soạn Tin Học lớp 11

tên chuẩn. lấy ví dụ trong NNLT Tp cho
học sinh hiểu
VD: REAL; BYTE; ABS...
GV: Giới thiệu cho học sinh hiểu về
tên do người lập trình tự đặt. lấy ví dụ
trong NNLT Tp cho học sinh hiểu:

VD: Baitap,vd...
HS: Nghe giảng, ghi bài.
GV: Đưa ra khái niệm hằng, khái niệm
biến và các biểu diễn hằng để học sinh
biết được.
GV: Hằng số học: là các số nguyên hay
số thực; Hằng logic là giá trị đúng hoặc
sai; Hằng xâu là chuỗi kí tự nằm trong
bảng mã ASCII, khi viết chuỗi nằm trong
dấu nháy đơn (TP).
HS: Nghe giảng, ghi bài.
GV: Giới thiệu cho học sinh hiểu thế
nào là chú thích, khi nào thì cần sử dụng
chú thích.

khác thì phải khai báo.

- Tên do người lập trình tự đặt: Cần
phải được khai báo trước khi sử dụng.

b) Hằng và biến
* Hằng: Là đại lượng có giá trị
không thay đổi trong quá trình thực
hiện chương trình. Gồm các hằng số
học, logic và hằng xâu.
* Biến: Đại lượng được đặt tên. Giá
trị của biến có thể thay đổi được trong
quá trình thực hiện chương trình.
c) Chú thích
- Giúp người đọc chương trình nhận

biết được ý nghĩa, chức năng của
chương trình đó được dễ hơn.
- Trong TP các câu chú thích được
đặt trong dấu {và} hoặc (*và*).

2.3. Hoạt động 3: Luyện tập
Hoạt động của giáo viên và học sinh

Nội dung chính

- Hệ thống kiến thức trọng tâm cần
nhớ
+ Cách thành phần trong NNLT.
Bảng chữ cái, cú pháp và ngữ nghĩa
+ Một số khái niệm cơ bản: tên, Quy tắc đặt tên, các loại hằng
hằng, biến.
Phân biệt được hằng và biến
2.4. Hoạt động 4: Vận dụng, tìm tòi mở rộng
Hoạt động của giáo viên và học sinh

Nội dung chính

GV: Yêu cầu học sinh viết 3 tên đúng
và 3 tên sai trong ngôn ngữ lập trình
PASCAL?

- 3 tên đúng: ABC, BAITAP, _TIN
- 3 tên sai: A B, 11B5, TIN-HOC
14


Giáo viên: Lại Minh Tuyên

Năm học 2019 - 2020


Trường PTDT Nội Trú ATK Sơn Dương

Bài soạn Tin Học lớp 11

Làm bài 6 trong SGT Tr13

- Các biểu diễn không phải là hằng:
c) 6,23 dấu phẩy thay bằng dấu chấm
e) là tên chưa rõ giá trị
h) ‘C sai quy định về hằng xâu

3. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà
- Học bài cũ và chuẩn bị bài mới. Đọc bài đọc thêm số 2 SGK Tr 14 - 16.
- Trả lời và làm các bài tập cuối SGK Tr13, SBT Tr5.
- Làm thêm các bài tập trong SBT
- Xem trước nội dung bài 3 cấu trúc chương trình trong chương II để tiết sau học.

15
Giáo viên: Lại Minh Tuyên

Năm học 2019 - 2020


Trường PTDT Nội Trú ATK Sơn Dương


Ngày giảng

Lớp

…../…../2019

11A

…../…../2019

11B

Bài soạn Tin Học lớp 11

Sĩ số

Tên HS vắng

CHƯƠNG II: CHƯƠNG TRÌNH ĐƠN GIẢN
Tiết 4:
BÀI 3: CẤU TRÚC CHƯƠNG TRÌNH
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC

1. Về kiến thức
- Hiểu chương trình là sự mô tả của thuật toán bằng ngôn ngữ lập trình;
- Biết cấu trúc của chương trình đơn giản: cấu trúc chung và các thành phần;
- Nhận biết được các phần của một chương trình đơn giản.
2. Về kĩ năng
- Biết khai báo biến đơn, khai báo tên chương trình, khai báo hằng;
- Biết cấu trúc cơ bản của chương trình. Nhận biết được các thành phần của một

chương trình đơn giản
3. Về thái độ
- Có thái độ học tập tích cực, nghiêm túc. Nhận thức được tầm quan trọng của
môn học.
4. Phát triển năng lực
- Năng lực làm việc cộng tác theo nhóm
- Năng lực tự học, đọc hiểu.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.
- Rèn kỹ năng làm việc với ngôn ngữ lập trình Pascal.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH

1. Giáo viên
- Giáo án, SGK, SGV, đồ dùng dạy học, nghiên cứu trước tài liệu tham khảo.
2. Học sinh
16
Giáo viên: Lại Minh Tuyên

Năm học 2019 - 2020


Trường PTDT Nội Trú ATK Sơn Dương

Bài soạn Tin Học lớp 11

- Vở ghi, SGK, đồ dùng học tập.
- Học bài cũ và chuẩn bị bài mới
III. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC
1. Kiểm tra bài cũ (Không)
2. Nội dung bài học


2.1. Hoạt động 1: Khởi động
Trong bài hôm nay chúng ta sẽ cùng nhau đi tìm hiểu về cấu trúc chung của một
chương trình được viết bằng ngôn ngữ lập trình PASCAL. Vậy chương trình được viết
bằng ngôn ngữ lập trình sẽ có mấy phần và có những thành phần nào trong chương
trình này?
2.2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức
Hoạt động của giáo viên và học sinh

Nội dung chính

Tìm hiểu cấu trúc chung của chương
trình
GV: Nói chung chương trình viết bằng
ngôn ngữ lập trình bậc cao thường gồm
phần khai báo và phần thân chương trình.
Phần thân nhất thiết phải có, phần khai
báo có thể có hoặc không có tùy thuộc
vào chương trình cụ thể.
GV: Đưa ra cấu trúc chung của một
chương trình viết bằng ngôn ngữ bậc cao.
Giải thích cho học sinh hiểu ý nghĩa của
các giá trị nằm trong ngoặc <> và ngoặc
[].
HS: Nghe giảng, ghi bài.

1. Cấu trúc chung
- Các chương trình được viết bằng
ngôn ngữ lập trình bậc cao thường gồm 2
phần:
[<Phần khai báo>]

<Phần thân>
Phần thân chương trình nhất thiết phải
có, phần khai báo có thể có hoặc không
có.
+ Các giá trị trong ngoặc <> là bắt
buộc phải có, các giá trị trong ngoặc [] có
thể có hoặc không có

Tìm hiểu về các thành phần của
2. Các thành phần của chương trình.
chương trình
a) Phần khai báo
GV: Giới thiệu cho học sinh hiểu các
- Khai báo tên chương trình
thành phần cơ bản của chương trình.
Bắt đầu bằng tên dành riêng sau đó
Gv: Khai báo tên chương trình chỉ có ý đến tên chương trình. Tên chương trình
nghĩa ghi nhớ tên bài toán cần giải. Có do người lập trình đặt theo đúng các quy
thể sử dụng dòng chú thích ở ngay phần định về tên.
đầu để đưa ra chú thích về chương trình,
Cú pháp:
17
Giáo viên: Lại Minh Tuyên

Năm học 2019 - 2020


Trường PTDT Nội Trú ATK Sơn Dương

Bài soạn Tin Học lớp 11


thuật toán ...
Program <Tên chương trình>;
GV: Đưa ra cú pháp cách khai báo tên
VD: Program giaiPTB2;
chương trình trong ngôn ngữ TP, chú ý
tên chương trình phải tuân theo quy tắc
đặt tên.
VD: Program bai_tap;
GV: Yêu cầu học sinh lấy thêm ví dụ
- Khai báo thư viện
HS: lên bảng viết ví dụ
Cú pháp:
HS: Nghe giảng, ghi bài
Uses <Tên các thư viện>;
Gv: Mỗi NNLT thường có sẵn các thư
VD Uses CRT;
viện cung cấp các chương trình đã được
- Khai báo hằng.
lập sẵn, muốn sử dụng được phải được
Cú pháp
khai báo
Conts
Gv: Đưa ra cách khai báo đối với
NNLT TP.
<Tên hằng> = <Giá trị của hằng>;
Gv: Đưa ra cú pháp cách khai báo hằng
VD
trong chương trình TP. Khai báo hằng
Const

thường được sử dụng cho những giá trị
D = 34; e =’TIN’; A =TRUE;
xuất hiện nhiều lần trong chương trình.
HS: Nghe giảng, ghi bài
GV: Yêu cầu học sinh nhớ lại các loại
hằng và lấy ví dụ khai báo các loại hằng
- Khai báo biến
trong TP
Cú pháp
HS: Nghiên cứu, lấy ví dụ.
Var <tên biến>:<Kiểu dữ liệu>;
Gv: Biến chỉ nhận một giá trị tại mỗi
thời điểm thực hiện chương trình được
* Chú ý: Các câu lệnh trong chương
gọi là biến đơn. Cách sử dụng và khai báo trình TP được kết thúc bằng dấu chấm
biến sẽ được nghiên cứu trong bài 5.
phẩy (bắt buộc) không sẽ báo lỗi.
HS: Nghe giảng, ghi bài.
b) Phần thân chương trình
Cấu trúc phần thân chương trình:
GV: Trong các ngôn ngữ lập trình phần
BEGIN
thân chương trình là phần bắt buộc phải
[< các câu lệnh>];
có.
END.
GV: Trong ngôn ngữ lập trình Tp có
BEGIN là từ khóa bắt đầu chương
cấu trúc như sau. Đưa ra cấu trúc phần trình, còn END là kết thúc chương trình
thân của NNLT TP, giải thích các câu lệnh chú ý sau END phải đặt dấu chấm. đây là

và thành phần trong thân chương trình.
từ khoá end có dấu chấm duy nhất trong
18
Giáo viên: Lại Minh Tuyên

Năm học 2019 - 2020


Trường PTDT Nội Trú ATK Sơn Dương

Bài soạn Tin Học lớp 11

HS: Nghe giảng, ghi bài.

chương trình.

Tìm hiểu ví dụ về chương trình đơn
giản
GV: Giới thiệu và đưa ra ví dụ 1 về
chương trình đơn giản trong Tp, Yêu cầu
học sinh xác định đâu là phần khai báo,
khai báo gì? đâu là phẩn thân chương
trình?
HS: Quan sát, nghiên cứu, trả lời câu
hỏi
GV: Nhận xét, kết luận. Chương trình
này gồm hai phần phần khai báo và phần
thân, phần khai báo chỉ khai báo tên
chương trình là Vd1. Phần thân chương
trình gồm 3 câu lệnh, Begin là bắt đầu

chương trình, End. Là kết thúc chương
trình (Cũng là bắt đầu và kết thúc thân
chương trình). Câu lệnh Writeln đưa dòng
thông báo xin chao cac ban den voi
Turbo Pascal ra màn hình.
HS: Ghi bài.
Gv: Đưa ra ví dụ 2, giải thích cho học
sinh hiểu ý nghĩa của ví dụ 2.
HS: Nghe giảng, ghi bài.

3. Ví dụ chương trình đơn giản
Ví dụ 1: Chương trình đưa ra dòng
thông báo xin chao cac ban den voi
Turbo Pascal
Program vd1;
Begin
Writeln(‘xin chao cac ban den voi
Turbo Pascal’);
End.
Ví dụ 2:
Begin
Writeln(‘ Xin chao cac ban !’);
Writeln(‘ Moi cac ban lam quen voi
Pascal’);
Writeln(‘tam biet”);
End.

2.3. Hoạt động 3: Luyện tập
Hoạt động của giáo viên và học sinh
- Hệ thống kiến thức trọng tâm


Nội dung chính
Gồm hai phần là phần khai báo và phần
thân chương trình

- Cấu trúc chung một chương trình
Phần khai báo có thể có hoặc không
TP gồm hai thành phần là phần khai báo
có và nếu có phải được khai báo. Phần
và phần thân chương trình.
thân bắt buộc phải có
- Nắm chắc được một số khai báo
trong chương trình
2.4. Hoạt động 4: Vận dụng, tìm tòi mở rộng
19
Giáo viên: Lại Minh Tuyên

Năm học 2019 - 2020


Trường PTDT Nội Trú ATK Sơn Dương

Bài soạn Tin Học lớp 11

Hoạt động của giáo viên và học sinh

Nội dung chính

GV: Yêu cầu học sinh viết khai báo 3
tên đúng, khai báo 3 hằng đúng trong

ngôn ngữ lập trình PASCAL?

- 3 tên đúng: PROGRAM VD;
PROGRAM _TINHOC;
PROGRAM TOANHOC;
- 3 hằng đúng
Const A=3; B=’C’; D=TRUE;
ABC, BAITAP, _TIN

Đáp án câu 1:
Câu 1: Cho các khai báo tên
b) sai vì thiếu chữ g trong từ khoá
chương trình theo ngôn ngữ Pascal. Xác
khai báo tên.
định xem khai báo nào sai? Vì sao
c) sai vì tên không được bắt đầu là số
a) Program baitap;
b) Proram anhvan;
c) Program 11thaihoa;
Program toan

d)

d) sai vì thiếu dấu chấm phẩy khi kết
thúc câu lệnh.

Đáp án câu 2:
Câu 2: Cho các khai báo hằng theo
b) sai vì giá trị hằng ngăn cách giữa
ngôn ngữ Pascal. Xác định xem khai báo

phần nguyên và phần thập phân là dấu
nào sai? Vì sao
chấm.
a) Const a='tin';
b) Const b =
c) sai vì thiếu dấu chấm phẩy khi kết
11,5;
c) Const c = TRUE d) Const
thúc câu lệnh
4 = 54;

d) sai vì tên hằng không được bắt đầu
là số.
3. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà
- Học bài và ôn lại nội dung bài cũ.
- Đọc trước nội dung bài 4 và bài 5 giờ sau học.

20
Giáo viên: Lại Minh Tuyên

Năm học 2019 - 2020


Trường PTDT Nội Trú ATK Sơn Dương

Ngày giảng

Lớp

…../…../2019


11A

…../…../2019

11B

Bài soạn Tin Học lớp 11

Sĩ số

Tên HS vắng

CHƯƠNG II: CHƯƠNG TRÌNH ĐƠN GIẢN
Tiết 5:
BÀI 4 : MỘT SỐ KIỂU DỮ LIỆU CHUẨN
BÀI 5: KHAI BÁO BIẾN
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC

1. Về kiến thức
- Biết một số kiểu dữ liệu chuẩn : nguyên , thực, kí tự, logic
- Hiểu cách khai báo biến
- Biết khai báo biến đúng và xác định được biến sai.
- Xác định được kiểu cần khai báo của dữ liệu đơn giản
2. Về kĩ năng
- Xác định được kiểu cần khai báo của dữ liệu đơn giản
- Biết cách khai báo biến đúng
- Nhận biết khai báo biến sai
3. Về thái độ
- Có thái độ học tập tích cực, nghiêm túc. Nhận thức được tầm quan trọng của

môn học. Có ý thức cố gắng học tập vượt qua những lúng túng, khó khăn ở giai đoạn
bắt đầu học lập trình.
4. Phát triển năng lực
- Năng lực làm việc cộng tác theo nhóm
- Năng lực tự học, đọc hiểu.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.
- Rèn kỹ năng làm việc với ngôn ngữ lập trình Pascal.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH

1. Giáo viên
21
Giáo viên: Lại Minh Tuyên

Năm học 2019 - 2020


Trường PTDT Nội Trú ATK Sơn Dương

Bài soạn Tin Học lớp 11

- Giáo án, SGK, SGV, đồ dùng dạy học, nghiên cứu trước tài liệu tham khảo.
2. Học sinh
- Vở ghi, SGK, đồ dùng học tập.
- Học bài cũ và chuẩn bị bài mới
III. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC
1. Kiểm tra bài cũ
Câu hỏi:
- Cho biết cấu trúc chung của một chương trình gồm có mấy thành phần? Nêu cú
pháp, cách khai báo của hằng, tên chương trình, thư viện trong chương trình TP?
2. Nội dung bài học


2.1. Hoạt động 1: Khởi động
Giới thiệu các kiểu dữ liệu trong ngôn ngữ lập trình PASCAL. Cách khai báo biến
theo PASCAL
2.2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức
Hoạt động của Giáo viên và Học sinh

Nội dung chính

Tìm hiểu một số kiểu dữ liệu chuẩn
Bài 4 : Một số kiểu dữ liệu chuẩn
GV: Trong toán học, để thực hiện được
tính toán ta cần phải có các tập số. đó là
các tập số nào?
HS: Suy nghĩ, trả lời
GV: cũng tương tự như vậy, trong
ngôn ngữ lập trình, để lập trình giải quyết
các bài toán, cần có các dữ liệu, mỗi dữ
- Dữ liệu là thông tin đã mã hoá trong
liệu có một giới hạn nhất định. Dưới đây
xét một số kiểu dữ liệu chuẩn thường máy tính.
dùng cho các biến đơn trong TP.
HS: Nghe giảng
GV: dữ liệu là gì?
HS: Trả lời
GV: Dữ liệu trong ngôn ngữ lập trình
chỉ có 1 số kiểu chuẩn nhất định mặc dù
thông tin rất đa dạng. Mỗi kiểu đặc trưng
bởi tên kiểu, miền giá trị, kích thước
1. Kiểu nguyên (Integer)

22
Giáo viên: Lại Minh Tuyên

Năm học 2019 - 2020


Trường PTDT Nội Trú ATK Sơn Dương

Bài soạn Tin Học lớp 11

trong bộ nhớ các phép toán, các hàm, thủ
+ Byte: bộ nhớ lưu trữ 1BYTE phạm vi
tục. Sau đây ta đi xét một số kiểu dữ liệu 0 –> 255 (0 – 28 – 1)
thường dùng trong Pascal.
+ Integer: Bộ nhớ lưu trữ 4 BYTE
- HS: Nghe giảng, ghi bài
phạm vi:-32768 –> 32767 (-215 – 215 - 1)
+ Word: Bộ nhớ 2 BYTE phạm vị 0 –>
16
GV: Trong ngôn ngữ Pascal, có những 65535 (0 – 2 – 1)
kiểu nguyên nào thường dùng, phạm vi
Longint: Bộ nhớ 4BYTE phạm vi: từ
biểu diễn của mỗi loại?
- 2,148,473,648 –> 2,148,473,647 (-231 –
231 -1)
HS: Suy nghĩ, trả lời
GV: tập số nguyên là vô hạn nhưng
trong máy tính kiểu số nguyên là hữu
hạn.
HS: Nghe giảng, ghi bài

GV: Có những kiểu thực nào thường
2. Kiểu thực (Real)
dùng, phạm vi biểu diễn của mỗi loại?
Real: Bộ nhớ 6BYTE phạm vi là 0
HS: Suy nghĩ, trả lời
hoặc từ 10-38 đến 1038
GV: các kiểu thực được lưu trữ và tính
Extended: Bộ nhớ 10BYTE phạm vi 0
toán gần đúng với sai số ko dáng kể .kiểu hoặc từ 10-4932 đến 104932
số thực là hữu hạn phép toán gồm kiểu
nguyên và thực sẽ cho kết quả thực
HS: Nghe giảng, ghi bài
GV: Có bao nhiêu kiểu kí tự?
HS: Trả lời
3. Kiểu kí tự (char)
GV: Lớp 10 chúng ta đã được làm
Là các kí tự thuộc bảng mã ASCII, gồm
quen với bảng mã ASCII là bảng mã
256 kí tự được đánh số từ 0 đến 255
chuẩn của mỹ dùng để trao đổi thông tin.
Bảng mã gồm 256 ký tự với các số hiệu
từ 0 đến 255. Kiểu ký tự (Char) trong đó
các ký tự là các ký tự thuộc bảng mã
ASCII. Số hiệu ký tự được gọi là mã
ASCII (mã thập phân).
GV: Lấy ví dụ cho học sinh hiểu rõ
khái niệm ký tự và số hiệu (mã ký tự).
GV: kiểu char có giá trị là các ký tự
trong ASCII, dùng cho kí tự , xâu (string)
4. Kiểu logic (booolean)

GV: Có bao nhiêu kiểu logic, gồm
Là tập hợp gồm 2 giá trị là True và
những giá trị nào?
23
Giáo viên: Lại Minh Tuyên

Năm học 2019 - 2020


Trường PTDT Nội Trú ATK Sơn Dương

HS: Trả lời
Tìm hiểu cách khai báo biến
GV: Vì sao cần phải khai báo biến?
HS: Trả lời
GV: Đưa ra cú pháp khai báo biến
GV: lấy ví dụ
VD1: lập trình để giải PT bậc 2
Var x1,x2, a,b, c, delta: real;
VD2 : tìm USC của 2 số M,N nguyên
Var UC, M,N: interger;
HS: Quan sát và ghi bài
GV: Trong TP mọi biến trong chương
trình đều phải được khai báo tên và kiểu
dữ liệu, khai báo biến để cấp phát bộ nhớ
cho biến, khai báo biến nhằm đưa tên
biến vào danh sách các đối tượng cần
quản lí của chương trình.
GV: đưa ra một vài chú ý khi khao báo
trong TP và khai báo biến cho học sinh

nắm được
HS: Nghe giảng, ghi bài

Bài soạn Tin Học lớp 11

False, mỗi giá trị lưu trữ 1 BYTE là kết
quả của phép so sánh
Bài 5. Khai báo biến
Cú pháp
Var < DS biến >: < kiểu DL>;
trong đó
Var là từ khóa để khai báo biến
DS biến : là 1 hoặc nhiều tên biến được
viết cách nhau bởi dấu phẩy
Kiểu DL: các kiểu DL chuẩn
VD:
- Chú ý khi khai báo biến
+ Thứ tự trong khai báo
Khai báo tên chương trình (Program) ->
Khai báo tên thư viện (Uses) -> Khai báo
hằng (Const) -> Khai báo kiểu (Type) ->
Khai báo biến (Var) -> Khai báo hàm
(Function) -> Khai báo thủ tục
(Procedure).
+ Khai báo tên biến theo quy tắc đặt tên
của TP. Nên chọn tên ngắn gọn, gợi nhớ
đến ý nghĩa của biến, chú ý đến phạm vi
giá trị của biến.

GV: Tổ chức học sinh thảo luận theo

nhóm, Chia lớp thành 4 nhóm, yêu cầu
các nhóm thực hiện các yêu cầu
Nhóm 1,3: Trong các khai báo sau khai
báo nào đúng ? khai báo nào sai ? vì sao.

- Nhóm 1 + 3.
Var
Đáp án
x,y,z:word;
(Đúng)
n l:real;
(S vì có dấu cách)
h:in tegr;
(S vì integer sai)
i:byte;
(Đúng)
a,b,11:Char; (S vì tên sai)
x,y,z:Booleans;
(S vì từ boolean)

Nhóm 2, 4: Trong khai báo sau: Có
bao nhiêu biến tất cả, bộ nhớ phải cấp
phát là bao nhiêu byte?
HS: Nghiên cứu, thảo luận theo nhóm.
HS: Thực hiện theo yêu cầu và các
nhóm báo cáo kết quả
HS: Các nhóm báo cáo, đại diện nhóm

- Nhóm 2 + 4
Var x,y:word;


Đáp án

24
Giáo viên: Lại Minh Tuyên

Năm học 2019 - 2020


Trường PTDT Nội Trú ATK Sơn Dương

Bài soạn Tin Học lớp 11

nhận xét chéo, bổ sung.
GV: Nhận xét, đánh giá, kết luận.

z:longint;
h:integer;
i:Real;

Sử dụng 5 biến.
Phải cấp phát: 16 byte.

HS: Nghe giảng, ghi bài.
2.3. Hoạt động 3: Luyện tập
Hoạt động của giáo viên và học sinh

Nội dung chính

- Các kiểu dữ liệu chuẩn

- Các kiểu dữ liệu: Nguyên, Thực,
- Mọi biến trong chương trình đều Ký tự, Lo gic.
phải được khai báo. Cấu trúc chung của
khai báo biến trong Pascal
2.4. Hoạt động 4: Vận dụng, tìm tòi mở rộng
Hoạt động của giáo viên và học sinh

Nội dung chính

GV: Yêu cầu học sinh viết khai báo 3 3 KB đúng
biến đúng, 3 khai báo biến sai trong ngôn
VAR TOAN:REAL;
ngữ lập trình PASCAL?
VAR A,B,C: REAL;
VAR B4:CHAR;
3 KB sai
VAR 11B3: INTEGER;
VAR A,B,C:REAL;
VAR A+B:CHAR;
3. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà
- Học và xem lại nội dung bài học
- Làm bài tập: 1, 2, 3, 4, 5 sách giáo khoa trang 35
- Xem trước nộii dung bài: phép toán, biểu thức, câu lệnh gán
- Xem nội dung phụ lục B, phần 3 sách giáo khoa trang 129

25
Giáo viên: Lại Minh Tuyên

Năm học 2019 - 2020



×