Tải bản đầy đủ (.pptx) (21 trang)

Bai 4 su dung bien trong chuong trinh.

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (435.17 KB, 21 trang )

*Chào mừng các thầy cô về dự giờ thăm lớp *

Môn: Tin Học 8


KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu 1. Hãy cho biết các dữ liệu tương ứng với kiểu dữ liệu sau?
Dữ liệu

a. 45000
b. 7.5
c. ‘Lop 8/3’
d. -300
e. ‘1’
f. 9

Integer

Real

Char

String

Byte

(số nguyên)

(số thực)

(kí tự)



(Xâu kí tự)

(Số nguyên)


KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu 2. Sắp xếp và lựa chọn các câu lệnh phù hợp để có kết quả như hình bên:

1. Begin
2. Writeln(‘8*3=’,8*3);
3. Program cau2;
4. Write(‘20 div 4= ’, 20 div 4);
5. Readln;
6. Write(‘20 div 4= ’, ‘20 div 4’);
7. End.
8. Uses crt;

3. Program cau2;
8. Uses crt;
1. Begin
2. Writeln(‘8*3=’,8*3);
4. Write(’20 div 4= ’, 20 div 4);
5. Readln;
7. End.


Cho pt: ax+b=0.
Trong toán học: x được gọi là gì?


Trong NNLT, biến cũng đóng một vai
trò rất quan trọng!
Theo em, Vì sao x được gọi là biến?


TIẾT 13. BÀI 4. SỬ DỤNG BIẾN VÀ HẰNG TRONG CHƯƠNG TRÌNH

1

Biến là công cụ lập trình

2

Khai báo biến

3

4

Sử dụng biến trong chương trình

Hằng


TIẾT 13. BÀI 4. SỬ DỤNG BIẾN VÀ HẰNG TRONG CHƯƠNG TRÌNH
1

Biến là công cụ lập trình:
Hoạt động cơ bản nhất của chương trình máy tính là gì?


Trước khi được máy tính xử lí, dữ liệu nhập vào
được lưu trữ ở đâu?

Xử lí dữ liệu

Lưu trữ trong bộ nhớ
tính cung
Ngôn ngữ máy
lập trình
cấp một công cụ rất quan

Làm thế nào để biết chính xác dữ liệu nhập vào được
Ví dụ:
= ? bộ nhớ?
lưu
trữ Tính
ở đâua+b
trong

trọng đó là biến nhớ(biến).


TIẾT 13. BÀI 4. SỬ DỤNG BIẾN VÀ HẰNG TRONG CHƯƠNG TRÌNH
1

Biến là công cụ lập trình:

Trong lập trình, biến được dùng để lưu trữ dữ liệu và dữ liệu được biến lưu trữ có thể thay đổi trong khi
thực hiện chương trình.


Dữ liệu do biến lưu trữ được gọi là giá trị của biến.


TIẾT 13. BÀI 4. SỬ DỤNG BIẾN VÀ HẰNG TRONG CHƯƠNG TRÌNH
Biến là công cụ lập trình

1

Để có kết quả 15+5 in ra màn hình, em sử dụng lệnh nào?

a.
b.

writeln(’15+5’);

c. writeln(15+5);

write(15+5);

d. Cả b và c

Ta có thể sử dụng hai biến X và Y để lưu giữ giá trị của hai số 15 và 5.

15

Khi đó :

5

X


Y
20 (= X+Y)

Chúng ta có thể viết lại câu lệnh trên như sau :

Writeln (x+y);


TIẾT 13. BÀI 4. SỬ DỤNG BIẾN VÀ HẰNG TRONG CHƯƠNG TRÌNH
Biến là công cụ lập trình

1
Ví dụ 1:

Tính giá trị của các biểu thức:

100 + 50
3

100 + 50
Và;
5

Có thể thực hiện như sau:


TIẾT 13. BÀI 4. SỬ DỤNG BIẾN VÀ HẰNG TRONG CHƯƠNG TRÌNH
Biến là công cụ lập trình


1

100 + 50
3
Y

100 + 50
;

5
z
X =100+50
Y=X/3
Z=X/5


TIẾT 13. BÀI 4. SỬ DỤNG BIẾN VÀ HẰNG TRONG CHƯƠNG TRÌNH
2

Khai báo biến

Thảo luận nhóm (1 bàn là 1 nhóm)
Nghiên cứu SGK trả lời các câu hỏi sau:

1.

Để sử dụng được biến, ta phải làm gì?

2.


Biến được khai báo ở đâu trong chương trình?
77
74
70
71
72
47
44
40
41
42
27
24
20
21
22
17
14
10
11
12
90
87
84
78
79
80
81
82
75

76
73
67
64
60
61
62
57
54
48
49
50
51
52
45
46
43
37
34
28
29
30
31
32
25
26
23
18
19
15

16
13
88
89
85
86
83
68
69
65
66
63
58
59
55
56
53
38
39
35
36
33
7
4
0
1
2
8
9
5

6
3

3. Muốn khai báo biến, phải khai báo gồm những gì?
4. Để khai báo biến, dùng từ khoá nào?
5. Nêu cách khai báo biến?


TIẾT 13. BÀI 4. SỬ DỤNG BIẾN VÀ HẰNG TRONG CHƯƠNG TRÌNH
2

Khai báo biến

1.

Để sử dụng được biến, ta phải khai báo biến

2.

Biến được khai báo ở phần khai báo trong chương trình

3. Để khai báo biến, ta phải khai báo tên biến và kiểu dữ liệu
4. Để khai báo biến, dùng từ khoá var
5. Cách khai báo biến: Var <tên biến>:<kiểu dữ liệu>;


TIẾT 13. BÀI 4. SỬ DỤNG BIẾN VÀ HẰNG TRONG CHƯƠNG TRÌNH
Khai báo biến

2


- Tất cả các biến trong chương trình đều phải được khai báo trong phần khai báo của chương trình.
-Việc khai báo biến gồm:
+ Khai báo tên biến;
+ Khai báo kiểu dữ liệu của biến.

 Cú pháp:
Var <Danh sách tên biến>:<Kiểu dữ liệu>;
Lưu ý: Tên biến phải tuân theo qui tắc đặt tên của chương trình.


TIẾT 13. BÀI 4. SỬ DỤNG BIẾN VÀ HẰNG TRONG CHƯƠNG TRÌNH
Khai báo biến

2

Em hãy nêu qui tắc đặt tên trong lập trình pascal ?

-

Tên khác nhau tương ứng với những đại lượng khác nhau.

-

Tên không trùng với từ khóa

-

Tên không chứa dấu cách


-

Tên không bắt đầu bằng chữ số

-

Tên cần ngắn gọn, dễ nhớ, dễ hiểu


TIẾT 13. BÀI 4. SỬ DỤNG BIẾN VÀ HẰNG TRONG CHƯƠNG TRÌNH
Khai báo biến

2

Ví dụ về khai báo biến trong Pascal

Biến kiểu số nguyên (Integer)

Từ khoá

Biến kiểu số thực
(Real)

Var m, n
dientich

: integer ;
: real ;

s,


thong_bao, ten: string ;

Var tên biến : kiểu dữ liệu;

Biến kiểu xâu (string)


TIẾT 13. BÀI 4. SỬ DỤNG BIẾN VÀ HẰNG TRONG CHƯƠNG TRÌNH
Khai báo biến

2

Bài tập 1: Điền vào chỗ trống:
Trong phần khai báo biến:

-

Dấu phẩy (,) phân cách các biến với nhau

-

Dấu chấm 2 chấm (:) phân cách tên biến và kiểu dữ liệu

-

Dấu chấm phẩy (;) nằm phía sau kiểu dữ liệu sau khi đã khai báo biến.


TIẾT 13. BÀI 4. SỬ DỤNG BIẾN VÀ HẰNG TRONG CHƯƠNG TRÌNH

Khai báo biến

2

Bài tập 2 : Đánh dấu ۷ vào lựa chọn đúng hoặc sai :
Câu

Khai báo

1

Var

end : String;

2

Var

a,b : Integer ;
C : Real ;

Đúng

Sai

۷
۷

3


Var 5ch : String ;

۷

4

Var x : Char

۷

5

Var m,n : Integer ;

6

Var chieu dai : Real;

7

Var bankinh,S : Real ;
P , S : Integer ;

۷
۷
۷

THẢO LUẬN NHÓM, 2
BÀN MỘT NHÓM



TIẾT 13. BÀI 4. SỬ DỤNG BIẾN VÀ HẰNG TRONG CHƯƠNG TRÌNH


TIẾT 13. BÀI 4. SỬ DỤNG BIẾN VÀ HẰNG TRONG CHƯƠNG TRÌNH
1

Biến là công cụ lập trình

2

Khai báo biến

Hướng dẫn về nhà

-Học bài
-Xem trước mục 3, 4 của bài 4
-Làm bài tập 4,6 - SGK.


Bài tập về nhà
Bài tập 1:

Khai báo biến trong Pascal:

Khai báo hai biến A, B có kiểu số nguyên, biến C kiểu kí tự, biến R kiểu số thực:

Bài tập 2: Hãy khai báo các biến dùng để viết chương trình sau đây:


Viết chương trình nhập vào họ tên, lớp, chiều cao, cân nặng của học sinh và in ra màn hình.


TÌM HIỂU MỞ RỘNG

Hãy chạy chương trình và cho biết kết quả của các biến.
Var A,B,C,D: integer;
Begin
Writeln(A); Writeln(B);
Writeln(C); Writeln(D);
Readln;
End.



×