Tải bản đầy đủ (.doc) (5 trang)

đề cương ôn Olympic 7

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (130.67 KB, 5 trang )

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP SINH 7
I. Động vật nguyên sinh :
Đại diện Cấu tạo Sinh sản Dinh dưỡng
Trùng roi
xanh
-Gồm nhân, chất nguyên sinh chứa DL,
các hạt dự trữ, điểm mắt, không bào co
bóp dưới điểm mắt.
-Di chuyển: nhờ roi
-Phân đôi theo chiều dọc.
-Tập đoàn Vônvốc
-Tự tổng hợp chất hữu cơ
nhờ có chất DL.
-Hô hấp qua màng tế bào.
-Có tính hướng sáng
Trùng
biến hình
-Gồm chất nguyên sinh lỏng và nhân
-Di chuyển: bằng chân giả.
-Theo hình thức phân đôi. Bắt mồi bằng chân giả và
tiêu hóa mồi.
Trùng
giày
-Gồm nhânlớn và nhân nhỏ, 1 không bào
co bóp, rãnh miệng và hầu.
-Di chuyển: bằng nhờ lông bơi.
-Phân đôi theo chiều dọc
-Tiếp hợp (hữu tính)
Bắt mồi và tiêu hóa mồi
Trùng
kiết lị


-Giống trùng biến hình, chân giả ngắn
-Di chuyển: bằng chân giả.
Bằng cách liệt phân Kí sinh, gây bệnh kiết lị
Trùng sốt
rét
Kích htứoc nhỏ, không có bộ phận di
chuyển và các không bào.
Bằng cách liệt phân theo
vòng đời
Kí sinh, gây bệnh
Đặc điểm chung:
- Cơ thể có kích thước hiển vi, chỉ là một tế bào.
- Phần lớn dị dưỡng, di chuyển bằng chân giả, lông bơi, roi boi..
- Sinh sản vô tính
Vai trò:
- Làm thức ăn cho nhiều động vật lớn trong nước.
- Làm chỉ thị về độ sạch trong nước.
- Gây bệnh
II. Ngành ruột khoang
Đại diện Hình dạng- di chuyển Cấu tạo trong Dinh dưỡng Sinh sản
Thủy tức -Hình trụ, dài, gốm đế, lỗ miệng,
tua miệng, có đối xứng tỏa tròn
-Di chuyển: kiểu sâu đo, lộn đầu.
Gồm 2 lớp tế bào, giữa hai
lớp có dịch keo mỏng, có tế
bào gai để bảo vệ
Bắt mồi, tiêu
hóa mồi
-Vô tính: Mọc chồi,
tái sinh.

- Sinh sản hữu tính
Sứa -Cấu tạo: giống thủy tức.
-Di chuyển: co bóp dù
Bắt mồi và
tiêu hóa mồi
Mọc chồi
Hải quỳ Hình trụ, 2cm- 5cm, tua miệng
đối xứng có màu rực rỡ
Bám vào bờ
đá, ăn ĐV nhỏ
Mọc chồi
San hô Hình trụ, sống thành tập đoàn,
màu rực rỡ
Ăn thịt Sinh sản mọc chồi,
cơ thể co không
tách rời mẹ
Đặc điểm chung:
- Có đối xứng tỏa tròn, ruột dạng túi.
- Thành cơ thể gồm 2 lớp tế bào.
- Đều có tế bào gai để tự vệ và tấn công.
Vai trò:
- Tạo cảnh quan độc đáo cho biển.
- Có vai trò lớn về mặt sinh thái.
- Làm thức ăn.
- Gây ngứa, độc.
III. CÁC NGÀNH GIUN
1. Ngành giun dẹp:
Đại diện Nơi sống và di chuyển Cấu tạo Dinh dưỡng Sinh sản
Sán lá gan -Kí sinh ở gan, mật trâu
bò.

Hình lá, dẹp, dài, màu đỏ
máu, mắt và lông bơi tiêu
giảm, gác bám phát triển.
Kí sinh, hút chất
dinh dưỡng đưa vào
2 nhánh ruột tiêu
Lưỡng tính, vòng đời
có các đặc điểm:
Thay đổi vật chủ và
hóa, chưa có hậu
môn
qua nhiều giai đoạn
ấu trùng thích nghi
với kí sinh.
Sán lông - Nơi sống: sống
tự do ở các vùng nước
ven biển.
- Di chuyển nhờ
lông bơi
Hình lá, hơi dài, dẹp theo
hướng lưng bụng, có đầu
bằng, hai bên có thùy khứu
giác, mắt đen, đuôi nhọn.
Tìm thức ăn
Sán lá máu - Kí sinh trong
máu người
Hình dài, nhọn hai đầu Hút máu người
Sán bã trầu - Kí sinh ở ruột
lợn
Hình lá. dẹp Hút chất dinh dưỡng

từ lợn
Vật chủ trung gian là
ốc gạo.
Sán dây - Kí sinh ở ruột
non người và cơ bắp
trâu bò
Dây dài 8-9m, thân sán có
đốt
Hút dinh dưỡng và
máu từ người, trâu
bò.
Trâu, bò, lợn gạo
*Đặc điểm chung:
- Cơ thể dẹp, đối xứng hai bên.
- Phân biệt đầu đuôi, lưng bụng.
- Ruột phân nhánh, chưa có ruột sau và hậu môn.
- Số lớn kí sinh nên có thêm giác bám.
- Cơ quan sinh sản phát triển, ấu trùng phát triển qua vật chủ trung gian.
2. Ngành giun tròn:
Đại
diện
Cấu tạo ngoài và
di chuyển
Cấu tạo trong Dinh dưỡng Sinh sản
Giun
đũa
Dài dằng chiếc
đũa, lớp vỏ
cuticun bọc ngoài.
Di chuyển: hạn

chế
Thành cơ thể có lớp biểu bì
và lớp cơ dọc phát triển,
khoang cơ thể chưa chính
thức, bên trong khoang chứa:
ống tiêu hóa, các tuyến sinh
dục.
Thức ăn theo 1
chiều từ miệng
tới hậu môn,
hầu phát triển.
Hữu tính
Vòng đời: Trứng ra ngoài gặp
ẩm Ấu trùng trong trứng
Người ăn phải trứng giunruột
non, chiu vào máu qua gan, tim,
phổi về ruột non lần 2 kí sinh.
Giun
kim
Kí sinh ở ruột già,
đêm đẻ trứng ở
hậu môn
Hút chất dinh
dưỡng từ ruột
người
Trứng giun qua tay, vào miệng
Giun rễ
lúa
Kí sinh ở rễ gây
thối rễ, lá…

Lấy dinh dưỡng
từ vật chủ
*Đặc điểm chung:
- Cơ thể hình trụ, thuôn hai đầu.
- Có khoang cơ thể chưa chính thức.
- Cơ quan tiêu hóa bắt đầu từ miệng, kết thúc bằng hậu môn.
- Phần lớn sống kí sinh, một số ít sống tự do
3. Ngành giun đốt:
Đại
diện
Cấu tạo ngoài
và di chuyển
Cấu tạo trong Dinh dưỡng Sinh sản
Giun
đất
Dài gồm nhiều
đốt
Di chuyển: co
rút vòng tơ
Cơ quan tiêu hóa
phân hóa, hô hấp qua
da,có hệ tuần hoàn
kín, hệ thần kinh dạng
chuỗi hạch
Ăn vụn TV và mùn.Thức
ăn từ miệngchứa ở
diều nghiền nhỏ ở dạ
dày cơtiêu hóa ở ruột
tịt, hấp thụ qua thành ruột
Hữu tính

Khi sinh sản, 2 giun gập đầu vào
nhau, trao đổi tinh dịch, tách dần
nhau ra 2-3 ngày thành đai sinh
dục, tuột về phía trước, nhận
trứng và tinh dịch trên đường đi.
thành kén, sau vài tuần nở thành
giun con.
Giun đỏ Sống thành búi Uốn mình để hô hấp
ở cống rãnh,
màu đỏ
Đỉa Kí sinh ngoài,
bơi tự do
Cóp giác bám, nhiều
ruột tịt để hút máu
Lấy dinh dưỡng từ vật
chủ
Rươi MT nước lợ Cơ thể phân đốt, chi
bên có tơ phát triển,
đầu có mắt, khứu giác
và xúc giác
*Đặc điểm chung:
- Cơ thể phân đốt, có thể xoang.
- Ống tiêu hóa phân hóa.
- Bắt đầu có hệ tuần hoàn.
- Di chuyển nhờ chi bên, tơ hay hệ cơb thành cơ thể.
-Hô hấp qua da.
IV. Ngành thân mềm:
1.Trai sông:
a. Hình dạng và cấu tạo:
Vỏ trai gồm 2 mảnh gắn với nhau nhờ bản lề ở phía lưng. Dưới vỏ là áo tari, bên trong là khoang áo, tiếp đến là

2 tấm mang, ở trung tâm cơ thể phía trong là thân trai, phía ngoài là chân trai.
b. Di chuyển: nhờ chân kết hợp với động tác đóng mở vỏ.
c. Dinh dưỡng: Lấy mồi, ôxi là nhờ vào cơ thể lọc từ nước hút vào
d. Sinh sản : Đến mùa sinh sản, trai cái nhận tinh trùng từ trai đực chuyển theo dòng n7uớc để thụ tinh, trứng
non đẻ ra giữ trong mang cá. Ấu trùng nở ra sống bám vào dad a và mang cá, sau 1 thời gian mới rơi xuống
bùn
2.Một số đại diện khác: Ốc sên, mực, sò, bạch tuộc, ốc vặn
-Tập tính đẻ trứng, săn mồi (bằng 2 cách: đuổi bắt mồi và rình mồi), tự vệ.
3. Đặc điểm chung:
- Thân mềm không phân đốt.
- Có vỏ đa vôi, có khoang áo.
- Hệ tiêu hoá phân hóa và cơ quan di chuyển thường đơn giản (trừ mực, bạch tuộc).
V. Ngành chân khớp:
1 Lớp giáp xác:
- Cấu tạo: gồm 2 phần: đầu- ngực và bụng. Giáp đầu ngực có vỏ bằng kitin, vỏ cơ thể có nhiều sắc tố
- Di chuyển: bò, bơi, nhảy giật lùi.
- Dinh dưỡng: kiếm ăn vào chập tối, ăn tạp. Thức ăn được đôi càng bắt và nghiền nhỏ, qua miệng, hầu, tiêu
hóa ở dạ dày nhờ enzim từ gan và hấp thụ ở ruột.
- Sinh sản: hữu tính, con đực càng to, con cái ôm trứng.
- Đại diện: Mọt ẩm, con sun, rận nước, chân kiếm, cua biển, cua đồng.
- Vai trò: là nguồn thức ăn cho cá và là thực phẩm quan trọng cho con người, là loại thủy sản xuất khẩu.
2. Lớp hình nhện
- Đặc điểm cấu tạo: gồm phần đầu- ngực và phần bụng.
-Đại diện: bọ cạp, ve bò, cái ghẻ.
3. Lớp sâu bọ:
-Cấu tạo ngoài: gồm 3 phần: đầu, ngực, bụng.
- Di chuyển: bò, bay nhảy.
-Cấu tạo trong: Hệ tiêu hóa có thêm ruột tịt và nhiều ống bài tiết đổ vào ruột sau. Hệ hô hấp: hệ thống ống
khí. Hệ tuần hoàn: tim hình ống nhiều năgn ở mặt lưng, hệ mạch hở. Hệ TK: dạng chuỗi hạch, hạch não phát
triển.

- Sinh sản: đẻ trứng làm tổ ở đất, phát triển không qua biến thái.
- Một số đại diện: mọt hại gỗ, bọ ngựa, chuồn chuồn, ve sầu, bướm, ong mật, ruồi muỗi.
- Đặc điểm chung:cơ thể có ba phần riêng biệt, đầu có 1 đôi râu, hai đôi cánh, 3 đôi chân, hô hấp bằng ống
khí.
VI. Ngành ĐVCXS
1. Lớp cá:
- Đời sống: nước ngọt, là động vật biến nhiệt, đẻ trứng, thụ tinh ngoài, trứng phát triển thành phôi.
- Cấu tạo ngoài: hình thoi dẹp hai bên, mắt không có mí, hai đôi râu, thân phủ vảy xương như ngói lợp, bên
ngoài vảy có da mỏng có tuyến tiết chất nhờn, vây cá được căng bởi da mỏng.
- Các loại vây cá: Vây chẵn (vây ngực, vây bụng), vây lẻ (vây lưng, vây hậu mộn, vây đuôi). Chức năng:
+Vây đuôi: đẩy nước tiến về trước.
+ Đôi vây ngực và vây bụng: giữ thăng bằng, giúp cá bơi lên, bơi xuống, rẽ trái, rẽ phải, dừng lại hoặc bơi
đứng.
+Vây lưng, vây hậu môn: giúp cá bơi không bị ngã.
- Cấu tạo trong:
 Tiêu hóa:Ăn tạp, bắt mối bằng hàm rối nuốt vào bụng qua hầu, thực quản, dạ dày. Da cá có nhiều tuyến
vị tiết dịch vị tiêu hóa 1 phần thức ăn. Phần còn lại đi vào ruột, ở thành ruột có nhiều tuyến ruột tiết dịch
ruột, gan tiết dịch mật đổ vào đầu ruột cùng với dịch tụy, thức ăn tiêu hóa hoàn toàn. Bóng hơi giúp cá
chìm nổi trong nước.
 Tuần hòan: tim hai ngăn (TN ở trên, TT ở dưới) nối với các mạch tạo thành vòng tuần hoàn kín, máu đỏ
thẫm.
 Hô hấp: bằng mang.
 Bài tiết: trung thận
 Thần kinh: hình ống gồm não bộ (trong hộp sọ) và tủy sống, giác quan: mằt, mũi (chỉ ngủi), cơ quan
đường bên.
- Đặc điểm chung: Cá là ĐVCXS, thích nghi vời đời sống ở nước, bơi bằng vây, hô hấp bằng mang, một
vòng tuần hoàn, tim hai ngăn, máu đỏ thẫm, máu đi nuôi cơ thể là đỏ tươi, thụ tinh ngoài, là ĐV biến nhiệt.
2. Lớp Lưỡng cư:
-Đời sống: Sống nơi ẩm ướt, gần bờ nước, là ĐV biến nhiệt, có hiện tượng trú đông.
Cấu tạo ngoài- di chuyển:

- Đầu nhọn, dẹp khớp với thân thành một khối vững chắc. Mắt và lỗ mũi ở vị trí cao trên đầu. Da trần, phủ
chất nhày, ẩm dễ thấm khí. Mắt có mí giữ nước mắt, tai có màng nhĩ, chi năm ngón, linh hoạt, chi sau có
màng bơi.
- Di chuyển: Nhảy bằng hai chân sau, bò.
Cấu tạo trong:
 Tiêu hóa: Miệng có lưỡi phóng ra bắt mồi, dạ dày lớn, ruột ngắn, gan- mật lớn, có tuyến tụy.
 Hô hấp: Xuất hiện phổi, hô hấp nhờ sự nâng hạ của thềm miệng, da ẩm có hệ mao mạch dày làm nhiệm
vụ hô hấp.
 Tuần hoàn: Xuất hiện vòng tuần hoàn phổi tạo thành 2 vòng tuần hoàn, tim ba ngăn (2TN, 1TT), máu đi
nuôi cơ thể là máu pha
 Bài tiết: Trung thận, có ống dẫn nước tiểu xuống bóng đái trước khi thải ra lỗ huyệt.
 Thần kinh: Não trước, thùy thị giác phát triển. Tiểu não kém phát triển, hành tủy và tủy sống
 Sinh dục: Éch đực không có cơ quan giao phối, thụ tinh ngoài,ếch cái đẻ trừng, phát triển qua biến thái
- Đặc điểm chung:Là ĐVCXS thích nghi với đời sống vừa ở cạn, vừa ở nước: da trần, ẩm ướt, di chuyển
bằng 4chi, hô hấp qua da và phổi, 2 vòng tuần hoàn, tim ba ngăn, tâm thất chứa máu pha, là ĐV biến nhiệt,
sinh sản trong nước, thụ tinh ngoài qua biến thái.
3. Lớp Bò sát: -Đời sống: Sống nơi ẩm ướt, gần bờ nước, là ĐV biến nhiệt, có hiện tượng trú đông.
Cấu tạo ngoài- di chuyển:
- Có 4 chi ngắn, yếu với 5 ngón. Da khô có vảy sừng, cổ dài nên có thể quay, mắt có mí cử động, màng nhĩ
trong hốc tai
- Di chuyển: uốn mình liên tục.
Cấu tạo trong:
 Tiêu hóa: Giống như ếch, nhưng ống tiêu hóa phân háo rõ hơn, ruột già chứa phân đặc do khả năng hấp
thụ nước lại.
 Hô hấp: phổi có cấu tạo phức tạp hơn, có nhiều vách ngăn và mao mạch bao quanh, thông khí ở phổi nhờ
cơ liên sườn
 Tuần hoàn: 2 vòng tuần hoàn, tim ba ngăn (2TN, 1TT), máu đi nuôi cơ thể là máu pha, tâm thất có vách
hụt (trừ cá sấu)
 Bài tiết: thận sau, có khả năng hấp thụ nước lại.
 Thần kinh: phát triển hơn ếch não trước, tiểu não phát triển. Tai có màng nhĩ nhưng chưa có vành tai, mắt

cử động linh hoạt có mí thứ 3 cử động linh hoạt giúp mắt không bị khô.
 Sinh dục: đẻ trứng
- Đặc điểm chung: Là ĐVCXS thích nghi với đời sống vừa ở cạnda khô, có vảy sừng, cổ dài, màng nhĩ trong
hốc tai, chi yếu có vuốt sắc, phổi có nhiều vách ngăn,2 vòng tuần hoàn, tim ba ngăn, tâm thất có vách hụt (trừ
cá sấu), chứa máu pha, là ĐV biến nhiệt, đẻ trứng, trứng có vỏ đá vôi, giàu noãn hoàng, thụ tinh trong.
4. Lớp chim: -Đời sống: Sống nơi ẩm ướt, gần bờ nước, là ĐV biến nhiệt, có hiện tượng trú đông.
-Cấu tạo ngoài- di chuyển:
- Thân hình thoi, da khô phủ lông vũ, chi trước biến thành cánh. Lông chim gồm hai loại: lông vũ, lông ống
- Di chuyển: bay (vỗ cánh, bay lượn), đi.
Cấu tạo trong:
 Tiêu hóa: Thực quản, diều, dạ dày tuyến, dạ dày cơ, ruột gan, tụy, huyệt, hoàn chỉnh hơn nên tốc độ tiêu
hóa cao hơn.
 Hô hấp: phổi có mạng ống khí dày nằm 2 bên hốc sườn, hô hấp kép
 Tuần hoàn: 2 vòng tuần hoàn, tim 4 ngăn (2TN, 2TT), máu đi nuôi cơ thể là máu đỏ tươi
 Bài tiết: giống bò sát nhưng không có bóng đái.
 Thần kinh: phát triển, não trước, não giữa (2thùy thị giác) não sau (tiểu não) phát triển.
 Sinh dục: con trống có đôi tinh hoàn và ống dẫn tinh, con mái có buồng trứng và ống dẫn trứng bên trái
phát triển.
- Đặc điểm chung:Là ĐVCXS , mình có lông vũ, chi trước biến thành cánh, có mỏ sừng, phổi có mạng ống
khí, túi khí, tim 4 ngăn, máu đỏ tươi, là ĐV hằng nhiệt, đẻ trứong, ấp và nở con bằng thân nhiệt bố, mẹ.
5. Lớp thú: -Cấu tạo ngoài- di chuyển:
- Thân phủ lông mao dày, xốp, 2chi trước ngắn. chi sau dài, khỏe, mũi thính, có ria xúc giác và khứu giác, mắt
không tinh, mi mắt cử động được, có vành tai dài.
Cấu tạo trong:
 Tiêu hóa: thích nghi với gặm nhấm: răng cử sắc, mọc dài liên tục, thiếu răng nanh, ruột dài và manh tràng
lớn (tiêu hóa xenlulôzơ)
 Hô hấp: phổi, khí quản, phế quản
 Tuần hoàn: 2 vòng tuần hoàn, tim 4 ngăn (2TN, 2TT), máu đi nuôi cơ thể là máu đỏ tươi
 Bài tiết: đôi thận sau.
 Thần kinh: phát triển, bán cầu não và tiểu não phát triển. Bán cầu não ( TW các PX phức tạp), tiểu não

(các cử động phưc tạp)
 Sinh dục: Thai sinh, nuôi con bằng sữa
- Đặc điểm chung:Là ĐVCXS có tổ chức cao nhất , có hiện tượng thai sinh, nuôi con bằng sữa, thân có lông
mao, bộ răng phân hóa, răng mọc trong lỗ chân lông, tim 4ngăn, bộ não phát triển, thân nhiệt ổn định.

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×