Tải bản đầy đủ (.doc) (26 trang)

Khóa luận TN-Tranh cổ động về đề tài chiến tranh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (146.08 KB, 26 trang )

Nghệ thuật tranh cổ động về đề tài chiến tranh
A- phần Mở đầu:
I- Lý do chọn đề tài:
Tranh cổ động (còn gọi là tranh áp phích) thờng để ở nơi công cộng
nhiều ngời qua lại, dùng để thông báo, kêu gọi, vận động... cho một vấn đề
nào đó thuộc mọi lĩnh vực, các hoạt động chính trị, văn hoá, thơng
mại...nhằm thu hút sự quan tâm, chú ý của đông đảo ngời xem tranh cổ động
còn đợc gắn liền với cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc, mỗi bớc trởng thành
của tranh cổ động Việt Nam đều mang đậm tinh thần chiến đấu lao động,
sản xuất của Quân và dân ta qua các thời kỳ chống thực dân Pháp và đế quốc
Mỹ.
Bằng ngôn ngữ riêng của mình, cùng với việc tìm tòi về mọi mặt nh về
nội dung, cách thể hiện, mầu sắc, bố cục..., với khẩu hiệu hành động đi trớc
những sự kiện lịch sử đang diễn biến, tranh cổ động phải dựa vào đó mà chỉ
lối cho quần chúng phơng hớng đi lên. Ngời, cảnh, sự việc đợc tranh đa ra
không xa vời, quá tầm với thực tế trớc mắt. Giá trị của tranh cổ động ở chỗ
hớng dẫn đợc cho mọi ngời tiến lên hành động. ý tranh phải thể hiện bằng
những hình tợng đợc chắt lọc kỹ càng mới dễ lôi cuốn và cổ vũ. ở đây hình
tợng phải đập vào mắt ngay, không chờ đợi, không chờ những giấy phút đào
sâu suy nghĩ theo kiểu tranh bày trong phòng. Tranh cổ động còn mang tính
chất hoành tráng khi nó đợc mang ra ngoài trời và chiếm những bề mặt rộng
lớn đầy ánh sáng, có nhiều khối lớn và mầu sắc của khung cảnh bao quanh.
Từ hình tợng đến mảng khối và hoà sắc đều phải cô đọng mang nhiều tính
chất hoành tráng, và cổ vũ đợc đông đảo quần chúng. Kỹ thuật mới cho phép
sử dụng nhiều đến ảnh chụp phối hợp với vẽ, dùng nhiều chất liệu sơn hay
ghép mảnh màu khác nhau, đôi chỗ làm nổi khối nh điều khắc. Tranh cổ
động đã vợt ra ngoài khuôn khổ ấn loát bình thờng để chiếm lĩnh cả khoảng
không gian.
1
Nghệ thuật tranh cổ động về đề tài chiến tranh
Ngay từ khi mới ra đời tranh cổ động Việt Nam đã có vai trò to lớn,


phục vụ đắc lực cho nhiệm vụ chính trị và cuộc sống của nhân dân. Cùng với
thể loại tranh Đồ Hoạ và Hội Hoạ, tranh cổ động luôn là xung kích trên mặt
trận văn hoá t tởng. Tranh cổ động đã góp phần to lớn vào công cuộc chống
Pháp và chống Mỹ cứu nớc của dân tộc ta.
Với suy nghĩ riêng của bản thân, em thấy tranh cổ động của Việt Nam
có giá trị nghệ thuật cao, đã hớng dẫn đợc cho mọi ngời tiến lên hành động
bằng nhiều nét đặc trng, ngắn gọn, ý tứ và cô đọng. Tranh cổ động có một
cách thể hiện khác hẳn với các thể loại tranh khác, độc đáo, giản dị nhng lại
tác động, hớng đợc con ngời tiến lên hành động một cách mạnh mẽ. Vì vậy
em chọn đề tài Nghệ thuật tranh cổ động về đề tài chiến tranh để
nghiên cứu.
II/ Mục đích nghiên cứu.
- Nghiên cứu này giúp em hiểu biết sâu hơn về những nét hay, nét đẹp
trong sáng tạo nghệ thuật, của tranh cổ động Việt Nam về mảng đề tài chiến
tranh.
Tiếp thu, học tập những sáng tạo trong nghệ thuật tạo hình của các thế
hệ hoạ sĩ cha anh.
Hiểu thêm đợc về giá trị nghệ thuật của tranh cổ động Việt Nam trong
thời kỳ kháng chiến.
III- Đối tợng nghiên cứu.
1. Đối tợng:
Tranh cổ động Việt Nam về đề tài chiến tranh.
2. Phạm vi nghiên cứu:
- Giá trị nghệ thuật tranh cổ động Việt Nam về đề tài chiến tranh (đây
là yếu tố chính).
- Tính độc đáo của tranh cổ động và kỹ thuật thể hiện.
2
Nghệ thuật tranh cổ động về đề tài chiến tranh
- Các quan niệm tạo hình biểu hiện ở tranh cổ động mang tính đặc tr-
ng, hớng dẫn đợc mọi ngời đi lên hành động.

IV- Phơng pháp nghiên cứu:
- Phơng pháp nghiên cứu tài liệu:
- Phơng pháp phân tích, so sánh.
- Phơng pháp tổng hợp.
B- phần Nội dung:
Chơng I:
Đặc điểm tiêu biểu của tranh cổ động Việt Nam.
Tranh cổ động Việt Nam gắn liền với cuộc kháng chiến chống Pháp -
Mỹ của dân tộc đã dùng tiếng nói riêng của mình để hớng con ngời đi lên và
cũng đạt đợc những giá trị nhất định, sánh vai cùng với các thể loại tranh
khác, cùng với các thể loại nghệ thuật khác. Muốn thảo luận gì thì thảo luận,
chúng ta trớc hết phải đồng ý rằng tranh cổ động không phải là thể loại tranh
treo trong phòng, không phải là loại tranh để lui tới ngắm lâu, xem tỉ mỉ từng
nét bút, từng chi tiết, mà là loại tranh đa ra ngoài trời, thờng để ở những nơi
tập trung đông ngời qua lại, để phục vụ những ngời đang làm việc hoặc đang
vội vã đi làm việc và không có thì giờ ngắm nghía lâu. Chính vì thế và nhiều
khi chỉ vì thế mà nó đã phải khác các loại tranh khác rồi. Do đó, tranh cổ
động phải đập vào mắt ngời xem, ý tranh nêu ra phải thật rõ, thoáng trông
mọi ngời phải hiểu đợc ngay, vẽ ít mà nói đợc nhiều, cho nên hình ảnh phải
thật cô đọng, có tính khái quát cao. Cũng vì thế mà lối dùng hình ảnh tợng
trng có chiều dễ thích hợp với tranh cổ động. Chúng ta phản đối chủ nghĩa t-
ợng trng trong tranh nghệ thuật, nhng chúng ta có quyền sử dụng một ngời
một vật đó để có thể tợng trng cho một vấn đề. Để gợi cho ngời xem suy
nghĩ về một vấn đề nào đó mà tranh đa ra thì điều quan trọng hơn cả là hình
tợng trong tranh đó phải phù hợp với suy nghĩ của quần chúng. Hình tợng
3
Nghệ thuật tranh cổ động về đề tài chiến tranh
trong tranh cổ động phải có giá trị cao, phải phản ánh đầy đủ hình ảnh của
cuộc sống. Điều đó quyết định sức truyền cảm mạnh mẽ và năng lực phổ cập
nghệ thuật.

Để đáp ứng yêu cầu cổ vũ mạnh mẽ toàn dân tộc tiến lên giành lại độc
lập cho tổ quốc, những hoạ sĩ vẽ tranh cổ động đã miệt mài tìm tòi, sáng tạo
những tác phẩm mang giá trị nghệ thuật cao, phản ánh cuộc sống cũng nh sự
đấu tranh dành độc lập của quân và dân ta bằng nhiều cách thể hiện trên
nhiều chất liệu khác nhau. Cuộc kháng chiến cứu nớc của dân tộc kéo dài
suốt 30 năm. Trong quãng thời gian này, rất cần đến nguồn khích lệ, cổ vũ
tinh thần cho nhân dân cả nớc cùng tiến lên chiến đấu giải phóng dân tộc,
dành độc lập cho đất nớc, đây là giai đoạn lịch sử đã thúc đẩy sự phát triển
mạnh mẽ của tranh cổ động.
Trong phạm vi bài viết có hạn, em chỉ xin nêu đôi điều cảm nhận của
mình tới mảng tranh cổ động Việt Nam đề tài chiến tranh.
1. Đặc điểm nghệ thuật của tranh cổ động.
1.1: Mầu sắc.
- Tranh cổ động thờng dùng các mầu tơi, mạnh, rực rỡ...bắt mắt mọi
ngời. Khi đã tìm đợc nội dung có hình thích hợp thì vấn đề sử dụng mầu sắc
cũng có thể cho phép dùng nhiều hoặc chỉ một mầu bởi mầu sắc ấy có tiếng
nói riêng của nó.mâu sắc cũng mang tính tợng trng , nhu trong tranh cô động
ngời hoạ sỹ thờng sử dụng màu đỏ tợng trng cho chiến đấu, vì mầu đỏ gây
cảm giác mạnh mẽ,hoặc mầu xanh gây cảm giác hoà bình, màu đen thì có
cảm giác lạnh lẽo, màu trắng có cảm giác trong sáng
Tính chất mạnh mẽ nhờ các mảng màu, nét... có thể khi dùng các
mảng mầu ở trong tranh cổ động so sánh với các thể loại tranh khác là cứng
vì màu trong tranh cổ động cần mạnh mẽ đôi khi sắc cạnh để tạo ra đợc
những ấn tợng sâu đậm cho ngời xem khi chú ý tới tranh.
4
Nghệ thuật tranh cổ động về đề tài chiến tranh
Mầu sắc trong tranh cổ động cũng góp một phần không nhỏ trong quá
trình sáng tạo tranh, cũng là tiếng nói riêng một cách độc đáo của thể loại
tranh này.
1.2 : Chữ trong tranh cổ động:

Chữ trong tranh cổ động tuy ngắn gọn nhng rất quan trọng, góp phần
làm rõ nội dung tranh, mạnh mẽ thêm nội dung tranh. Có thể dùng càng ít
chữ càng tốt để hình vẽ có tiếng nói là chính, nếu không có chữ thì sẽ là một
tranh cổ động độc đáo (ở đây các hình mảng đã nói lên đợc nội dung của tác
phẩm mà tác giả cần truyền đạt).
Tranh cổ động cũng có thể dùng lối bố cục chữ không cần đến các
hình mảng, với những lời kêu gọi, cổ vũ một vấn đề nào đó thì chữ cần phải
đầy đủ ý nghĩa mà tác giả muốn nói tới, bố cục chữ phải hợp lý.
Về kiểu chữ, không nên dùng quá nhiều kiểu chữ phức tạp, chữ cần rõ
ràng, giản dị chắc khoẻ, đặt đúng chỗ. Nếu tác giả dùng kiểu chữ phức tạp, r-
ờm rà thì ngời xem sẽ khó đọc và không hiểu tác giả muốn truyền đạt vấn đề
gì. Có khi ngời họa sĩ chỉ dùng một kiểu chữ nhng có thay đổi kích thớc của
chữ, chữ rõ ràng thì ngời xem có thể đọc và hiểu ngay đợc tác giả muốn
truyền đạt cái gì.
Bố cục chữ trong tranh cổ động cũng cần phải khéo kết hợp giữa hình
và chữ sao cho cân đối, hài hoà. Chữ phải đợc quy vào mảng hình cho trắc
chắn.
1.2: Lối vẽ tranh cổ động.
Lối vẽ tranh cổ động thiên về lối vẽ đồ hoạ, dùng cách vẽ trang trí các
mảng miếng, đờng nét.
Nh vậy hoạ sĩ cũng có thể dùng nét, mảng, mảng nét kết hợp để thể
hiện tranh cổ động.
Các ý tởng để thể hiện trong tranh cổ động hết sức quan trọng vì đây là
cái tiếng nói của tác phẩm mà hoạ sĩ muốn thể hiện một vấn đề nào đó. Dù
5
Nghệ thuật tranh cổ động về đề tài chiến tranh
mầu sắc có tiếng nói mạnh đến đâu cũng không thể có tiếng nói mạnh bằng
hình ảnh mà tranh diễn tả đợc vì t tởng mà bức tranh thể hiện quyết định đó
là hình ảnh mà tranh diễn tả.
Nghệ thuật không cho phép bê nguyên xi cảnh vật bên ngoài một cách

tự nhiên chủ nghĩa vào tranh. Nghệ thuật cho phép cờng điệu, cho phép dùng
hình ảnh để diễn tả t tởng, có nhiều cái vẽ rất đúng nhng lại lạnh lẽo, không
có hồn. Có cái so với bên ngoài thì không đúng nh thế nhng lại rất thực.
Ví dụ: Nhân dân Tây Nguyên thờng nói Cái nhà dài nh một tiếng
chiêng, đúng và đẹp biết bao! tất nhiên vẽ một tiếng chiêng dài nh thế nào?
thì hình nh không thể vẽ đợc, nhng nghệ thuật Hội Hoạ và những mặt khác
có cách biểu hiện riêng đầy sức mạnh của nó, do đó ngời nghệ sĩ cần phải
tìm tòi, tìm hiểu tâm t, nguyện vọng của quần chúng thì sức tởng tợng, cách
dùng hình ảnh, sự cờng điệu trong tranh của mình mới có cơ sở thực tế để
tồn tại. Chúng ta phải lao tâm khổ trí tìm tòi, suy nghĩ về những hình tợng
của cuộc sống đang trên đà chuyển biến của nó (điều này rất quan trọng với
các hoạ sĩ vẽ tranh cổ động). Trong sáng tác tranh cổ động, các hoạ sĩ đã có
nhiều sáng tạo trên các loại chất liệu khác nhau nh bột mầu, ảnh... và có thể
đợc thể hiện trên mọi chất liệu.
Nói tóm lại lối vẽ trong tranh cổ động thờng khái quát, điển hình trên
mầu sắc, đờng nét, hình khối, sáng tối không dùng lối sao chép tự nhiên (trừ
khi sử dụng ảnh vào tranh cổ động). Có thể cờng điệu, cách điệu hoặc gạt bỏ
những chi tiết rờm rà, có thể không nhất thiết theo quy luật viễn, cận, không
gian, thời điểm, miễn sao trong bố cục chung, những mảng màu và đờng nét
chủ yếu phục vụ đợc mối quan hệ hữu cơ giữa các hình tợng mạnh mẽ, cảm
xúc mới mẻ cho ngời xem, với sức cảm hoá và thuyết phục nhanh nhất, sâu
nhất.
2. Đặc điểm nghệ thuật của tranh cổ động Việt Nam.
2.1: Sự ra đời của tranh cổ động ở nớc ta:
6
Nghệ thuật tranh cổ động về đề tài chiến tranh
Từ những áp phích và truyền đơn bơm bớm trớc Cách mạng tháng 8,
rồi qua hai cuộc kháng chiến chống Pháp - Mỹ, tranh cổ động đã phát triển
mạnh mẽ. Từ hình vẽ trên tờng kêu gọi tiêu thổ kháng chiến, ủng hộ anh Vệ
quốc quân, đoàn kết quân dân những năm 47 - 48, chúng ta tiến lên khắc và

in gỗ theo lối dân gian, in đá tranh phổ biến, cổ động toàn dân tham gia
chiến đấu, sản xuất, làm công tác địch vận, làm vờn không nhà trống, đi dân
công, tham gia các chiến dịch...
Từ những khẩu hiệu hành động, những sự kiện lịch sử đang diễn biến,
tranh cổ động phải dựa vào đó mà chỉ lối cho quần chúng phơng hớng đi lên.
Ngời, cảnh, sự việc đợc nêu lên trong tranh chẳng nên quá xa vời, quá tầm
với thực tế trớc mắt.
2.2: Ngôn ngữ nghệ thuật tranh cổ động:
a) Tranh cổ động có ngôn ngữ riêng:
Tranh cổ động luôn có sự độc đáo riêng khác hẳn với các thể loại tranh
khác, có ý tởng hay, có tính sáng tạo cao với những mảng miếng, hình thể đ-
ợc cờng điệu, dùng hình ảnh diễn tả t tởng, có tính chất cổ vũ rất cao tác
động mạnh đến ngời xem.
b) Tranh cổ động có tính chiến đấu:
Trong nghệ thuật tạo hình Việt Nam, tranh cổ động là một thể loại tuy
non trẻ, nhng đã trởng thành mau chóng, đáp ứng yêu cầu phục vụ các nhiệm
vụ cách mạng.
Từ lâu, tranh cổ động đã trở thành một trong những vũ khí sắc bén, tác
động mạnh đến t tởng, tình cảm và hành động của quần chúng cách mạng
Việt Nam. Đối với những nhiệm vụ phải giải quyết trong thực tiễn, thì trớc
tiên con ngời phải có nhận thức, nhất là nắm bắt đợc công việc nào khẩn cấp
hơn và vấn đề gì là trọng tâm đặt ra. Tranh cổ động đã là thể loại nghệ thuật
xung kích, truyền đạt kịp thời nhiệm vụ cách mạng và cổ vũ quần chúng
hoàn thành nhiệm vụ và chính những nhiệm vụ cách mạng đã thúc đẩy tranh
cổ động Việt Nam phát triển không ngừng.
7
Nghệ thuật tranh cổ động về đề tài chiến tranh
Mang truyền trống của nhân dân ta đánh giặc giữ nớc, các hoạ sĩ vẽ
tranh cổ động cũng rất thuần thục khi vẽ những đề tài chiến đấu và chiến
thắng. Hai hình ảnh đợc các hoạ sĩ thể hiện nổi bật nhất, đẹp nhất, sôi động

nhất và hầu nh ở đâu và lúc nào cũng quấn quýt lấy nhau gây cho ngời xem
xúc động đến nghẹn ngào, đó là hình ảnh ngời chiến sĩ giải phóng quân và
hình ảnh đồng bào miền Nam. Tranh cổ động luôn mang tính thời sự cao, kịp
thời đáp ứng nhân dân bằng những thông tin, những lời cổ vũ một cách rõ
ràng có mục đích cụ thể.
Tranh cổ động về mảng đề tài chiến tranh luôn sát cánh cùng quân và
dân ta, cổ động tinh thần đi theo đờng lối của Đảng đóng góp một cách xứng
đáng vào thắng lợi vẻ vang của sự nghiệp đấu tranh thống nhất đất nớc và
bảo vệ tổ quốc.
2.3: Giá trị nghệ thuật của tranh cổ động Việt Nam.
Giá trị của tranh cổ động ở chỗ hớng dẫn đợc mọi ngời tiến lên hành
động. ý tranh phải thể hiện bằng những hình tợng có hành động mới dễ lôi
cuốn và cổ vũ. ở đây hình tợng phải đập vào mắt ngay, không chờ đợi,
không chờ những giây phút đào sâu suy nghĩ.
Giá trị tranh cổ động còn mang tính hoành tráng khi nó đợc mang ra
ngoài trời và chiếm những bề mặt rộng lớn và mầu sắc của khung cảnh bao
quanh. Cho nên từ hình tợng đến mảng khối, hoà sắc đều phải cô đọng, tinh,
hấp dẫn, mạnh khỏe. Kỹ thuật mới cho phép sử dụng nhiều đến ảnh chụp
phối hợp với vẽ, và có thể dùng nhiều chất liệu khác nhau. Tranh cổ động đã
vợt ra khỏi khuôn khổ ấn loát bình thờng để chiếm lĩnh cả khoảng không
gian.
8
Nghệ thuật tranh cổ động về đề tài chiến tranh
Chơng II:
giá trị của tranh cổ động việt nam
về đề tài chiến tranh
1- Sự phát triển của tranh cổ động Việt Nam trong thời kỳ
kháng chiến chống Pháp - Mỹ.
1.1- Tiến cùng cuộc kháng chiến của dân tộc:
Trong nghệ thuật tạo hình Việt Nam, tranh cổ động đã góp phần công

sức không nhỏ đáp ứng yêu cầu phục vụ nhiệm vụ cách mạng. Ngay từ khi
mới ra đời tranh cổ động Việt Nam đã có vai trò to lớn, phục vụ đắc lực cho
nhiệm vụ chính trị và cuộc sống nhân dân. Tranh cổ động đã trở thành một
thứ vũ khí sắc bén, tác động mạnh mẽ đến t tởng, tình cảm và hành động của
quần chúng cách mạng Việt Nam đối với nhiệm vụ phải giải quyết trong thực
tiễn, thì con ngời trớc tiên phải có nhận thức đợc công việc gì là khẩn cấp
hơn và vấn đề gì là trọng tâm đặt ra.
Tranh cổ động là thể loại tranh xung kích trong tuyên truyền và đã kịp
thời cổ vũ quần chúng hoàn thành nhiệm vụ cách mạng, trong thời kỳ kháng
chiến chống Pháp - Mỹ cứu nớc của quân và dân ta, tranh cổ động luôn có
mặt kịp thời, trở thành một thứ vũ khí hữu hiệu trên mặt trận t tởng của
Đảng, đóng góp xứng đáng vào thắng lợi vẻ vang của sự nghiệp đấu tranh
thống nhất đất nớc, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Trải qua những năm tháng
chiến tranh của nhân dân ta, tranh cổ động đã không ngừng lớn mạnh trong
giới nghệ sĩ mà còn đi sâu vào trong tiềm thức của mỗi ngời dân Việt Nam.
Mỗi tác phẩm ra đời đều mang trong mình những không khí của thời đại, các
hoạ sĩ từng bớc nối tiếp nhau đa tranh cổ động lên đến đỉnh cao, tranh cổ
động đã từng bớc thay đối hay hơn, có ý nghĩa hơn, ý tứ sâu sắc không rờm
9
Nghệ thuật tranh cổ động về đề tài chiến tranh
rà, các hoạ sĩ đã dần vận dụng triệt để những hình ảnh tợng trng cho các đề
tài mà hoạ sĩ cần thể hiện. Các mô tuýp vốn có nh bản đồ Việt Nam, hoa sen,
bàn tay... Và nổi bật có hình ảnh ba ngời lính đứng lên nóc hầm Đờ Cát ở
Điện Biên Phủ, đợc các hoạ sĩ sử dụng thờng xuyên nh một hình tợng riêng,
đây cũng chính là những u điểm để trở thành niềm thôi thúc các ý tởng của
các hoạ sĩ thời bấy giờ và cho đến ngày nay. Vì vậy tranh cổ động luôn tiến
cùng cuộc kháng chiến của dân tộc ta, qua các tác phẩm mới thời kỳ ta thấy
đợc tranh cổ động đã khẳng định đợc tiếng nói riêng của mình, góp phần
không nhỏ cùng quân và dân ta tiến lên dới sự dẫn dắt của Đảng.
Tranh cổ động đã và đang ngày càng hoàn thiện, khẳng định đợc tiếng

nói mạnh mẽ của mình, kỹ thuật cũng tiến bộ nhanh hơn, nghệ thuật vẽ và in
ngày càng tinh vi hơn làm cho tranh cổ động đợc nâng cao về chất lợng một
cách nhanh chóng.
1.2- Vũ khí sắc bén của ngời nghệ sĩ.
Trong thời kỳ kháng chiến, tranh cổ động luôn luôn có mặt kịp thời để
cổ vũ tinh thần từ nông thôn đến thành thị, từ những bức tờng đổ hay trên
những tấm pa nô to, trên những quả bom hay trong trờng học, công sở... đều
có những lời kêu gọi, những tranh cổ động, cổ vũ tinh thần đấu tranh bảo vệ
Tổ quốc. Nhiều bức tranh đã thực sự gắn bó với đời sống của mỗi ngời dân,
đặc biệt đối với những ngời hoạ sĩ vẽ tranh cổ động. Sáng tác tranh cổ động
đã trở thành niềm khao khát, thôi thúc và là trách nhiệm tự hào của hầu hết
các thế hệ hoạ sĩ, nhà điêu khắc, nhất là các họa sỹ đồ họa . Mỗi một tác
phẩm đều có những ý nghĩa cổ vũ tinh thần rất cao. Mỗi hoạ sĩ đều tìm tòi
những cách thể hiện riêng của mình để làm sao tác phẩm đăng tải đợc lời cổ
vũ đến với mọi ngời một cách nhanh gọn và súc tích nhất. Trong việc hớng
dẫn một phần trực quan những nhiệm vụ cụ thể cho quần chúng trong từng
thời kỳ cách mạng, đã có lúc các hoạ sĩ quan niệm một cách cha đầy đủ tầm
quan trọng nội dung cơ bản, hình thức thì hiểu sơ sài, nên tranh cổ động của
chúng ta ít mang đợc trong lòng nó sức mạnh cần có. Nhng những điểm đó
đã dần đợc khắc phục, các hoạ sĩ đã hiểu đợc tầm quan trọng của tranh cổ
10

×