Tải bản đầy đủ (.pdf) (85 trang)

DỰ BÁO TIẾN ĐỘ THI CÔNG CÔNG TRÌNH LẮP GHÉP BẰNG TRÍ TUỆ NHÂN TẠO

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.89 MB, 85 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP. HỒ CHÍ MINH
TRƯỜNG ĐAI HOC BÁCH KHOA
9

9

HUỲNH NGỌC HUỆ

DỰ BÁO TIẾN ĐỘ THI CÔNG CÔNG TRÌNH LẮP GHÉP
BẰNG TRÍ TUỆ NHÂN TẠO

Chuyên Ngành:

QUẢN LÝ XÂY DỰNG

Mã số:

60580302

LUẬN VĂN THẠC SĨ

TP. HỒ CHÍ MINH, Tháng 06 Năm 2018


CÔNG TRÌNH ĐƯỢC HOÀN THÀNH TẠI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA -ĐHQG -HCM
Cán bộ hướng dẫn khoa học: TS. Trần Đức Học
Cán bộ chấm nhận xét 1: TS. Chu Việt Cường
Cán bộ chấm nhận xét 2: TS. Phạm Vũ Hồng Sơn
Luận văn thạc sĩ được bảo vệ tại Trường Đại học Bách Khoa, ĐHQG Tp.
HCM ngày 24 tháng 07 năm 2018


Thành phần Hội đồng đánh gỉá luận văn thạc sĩ gồm:
1. PGS.TS Lương Đức Long
2. TS Đỗ Tiến Sỹ
3. TS Phạm Vũ Hồng Sơn
4. TS Chu Việt Cường
5. PGS.TS Phạm Hồng Luân
Xác nhận của Chủ tịch Hội đồng đánh giá LV và Trưởng Khoa quản lý
chuyên ngành sau khỉ luận văn đã được sửa chữa.

CHỦ TỊCH HỘI ĐÒNG

TRƯỞNG KHOA


ĐẠI HỌC QIJC'C GIA TP.HCM
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA

CỘNG Ht>A XÃ HỘI CHU NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ
••••

Họ tên học viên: Huỳnh Ngọc Huệ

MSHV: 1670137

Ngày, tháng, năm sinh: 02/11/1991

Nơi sinh: Quảng Nam


Chuyên ngành: Quản lý xây dựng

Mã số: 60580302

I. TÊN ĐỀ TÀI:
Dự BÁO TIẾN Độ THI CÔNG CÔNG TRÌNH LẮP GHÉP BẰNG
TRÍ TUỆ NHẢN TẠO
II. NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG:
- Thu thập dữ liệu công trình Bêtông lắp ghép.
- Xây dựng các mô hình trí tuệ nhân tạo gồm CART, ANN, SVM, mô hình kết hợp để dự
báo tiến độ thi công lắp dựng công trình Bêtông lắp ghép.
III. NGÀY GIAO NHIỆM vụ : 15/01/2018 .......................................................................
IV. NGÀY HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ: 17/06/2018 .....................................................
V. CÁN Bộ HƯỚNG DẪN : TS. TRẦN ĐỨC HỌC

Tp. HCM, ngày 18 tháng 06 năm 2018
CÁN Bộ HƯỚNG DẪN
(Họ tên và chữ ký)

CHỦ NHIỆM Bộ MÔN ĐÀO TẠO
(Họ tên và chữ ký)

TRƯỞNG KHOA
(Họ tên và chữ
ký)


LỜI CÁM ƠN
Trước tiên, tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến TS. Trần Đức Học đã tận

tâm hướng dẫn và giúp đỡ tôi rất nhiều để hoàn thành luận văn này. Xin được gửi
lời cảm ơn đến những thầy cô giảng dạy ngành Quản lý xây dựng, thuộc trường Đại
học Bách Khoa Tp. Hồ Chí Minh, đã truyền đạt nhiều kiến thức bổ ích trong suốt
quá trình học tập.
Xin cảm ơn các anh chị em Ban Quản Lý Công ty Vinaconex Xuân Mai, Công
ty Cổ phần xây dựng số 2, Ban chỉ huy Công trường Eco Green Sài Gòn đã hỗ trợ
cung cấp thông tin, giúp đỡ tôi rất nhiều trong quá trĩnh thu thập dữ liệu cũng như
khảo sát trực tiếp tại công trường.
Xin chân thành cảm ơn những người bạn học lóp Quản lý Xây dựng đã cùng
tôi trải qua những ngày tháng học tập, rèn luyện, trao đổi và thảo luận về học tập
trên lóp, giúp tôi học hỏi được nhiều điều.
Và cuối cùng tôi xin gửi lời cảm ơn đến những người thân trong gia đĩnh,
những bạn bè đã luôn bên cạnh quan tâm, động viên, giúp đỡ tôi về tinh thần, giúp
tôi vượt qua những khó khăn để hoàn thành luận văn này.
Tp. Hồ Chí Minh, ngày 18 tháng 06 năm 2018
Xin chân thành cảm ơn

Huỳnh Ngọc Huệ


TÓM TẮT
Xác định tiến độ thi công lẳp ghép là một vẩn đề quan trọng đối với chủ đầu tư
lẫn nhà thầu thi công lẳp ghép, về đặc trung công trình, có nhiều yểu tố ảnh hưởng đến
tiến độ thi công lẳp ghép nên các thuật toán CART (Classification and Regression
Trees), ANN (Artificial Neural Networks), SVM (Support Vector Machine) và Ensemble
được sử dụng để giải quyết vẩn đề này. Trong nghiên cứu này, bổn mô hình đã được
xây dựng để dự bảo tiến độ thi công lẳp ghép. Năm mươi dữ liệu công trình đã được
thu thập, phương pháp Cross Validation được áp dụng để kết quả dự bảo được khách
quan. Với bốn mô hình được xây dựng, mô hình SVM cho kết quả tốt nhất với khả năng
khải quả hóa và hội tụ để xác định tiến độ thi công lap ghép.

Abstract
Determining construction schedule of Prefabricated construction is an
important issue for investors and Prefabricated Contractors. In terms of Construction
characteristics, there are many factors that affect the progress of assembly, so
Classification and Regression Trees (CARTs), ANN (Artificial Neural Networks),
SVM (Support Vector Machine) and Ensemble are used to solve this problem. In this
study, four models were constructed to forecast the progress of the assembly. Fifty
data Constructions have been collected, the CrossValidation method is applied to
predict the result. With four models built, the SVM model gives the best results with
low error and convergence capability to determine the progress of assembly.


LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan rằng:
Số liệu thu thập trong luận văn này là hoàn toàn trung thực và kết quả nghiên
cứu chưa từng được sử dụng hoặc công bố trong bất kỳ công trình nào khác.
Mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn này đã được cám ơn và các thông tin
trích dẫn trong luận văn đều được ghi rõ nguồn gốc.
Tác giả luận văn
Huỳnh Ngọc
Huệ


Trang 1

MUC LUC
••

CHƯƠNG 1. ĐẶT VẢN ĐỀ NGHIÊN cứu .......................................................... 9
1.1. ........................................................................................................

GIỚI THIỆU CHUNG ....................................................................................... 9
1.2. ........................................................................................................
XÁC ĐỊNH VẢN ĐỀ NGHIÊN cứu ................................................................. 11
1.3. ........................................................................................................
MỤC TIÊU NGHIÊN cứu ................................................................................. 11
1.4. ........................................................................................................
PHẠM VI NGHIÊN cứu.................................................................................... 11
1.5. ĐÓNG GÓP Dự KIẾN CỦA NGHIÊN cứu ............................................. 12
1.5.1. về mặt học thuật ................................................................................. 12
1.5.2. về mặt thực tiễn .................................................................................. 12
CHƯƠNG 2. TÔNG QUAN .................................................................................. 13
2.1. ........................................................................................................
CÁC KHÁI NIỆM NHÀ LẮP GHÉP ............................................................... 13
2.1.1. Kết cấu bê tông ứng lực trước............................................................ 13
2.1.2. Công tác lắp ghép............................................................................... 13
2.1.3. Cấu tạo nhà cao tầng bê tông cốt thép đúc sẵn .................................. 13
2.1.4. Quá trình lắp ghép .............................................................................. 15
2.1.5. Trình tự lắp ghép công trình .............................................................. 15
2.1.6. Chi tiết liên kết:.................................................................................. 17
2.1.7. Hĩnh ảnh thi công thực tế ................................................................... 21
2.2. TỒNG QUAN VỀ DATA MINING : ...................................................... 24
2.2.1. Định nghĩa:......................................................................................... 24
2.2.2. Các kỹ thuật tiếp cận trong khai phá dữ liệu ..................................... 25
2.3. ........................................................................................................


Trang 2

2.3.3. Nội dung thuật toán SVM: .................................................................26
2.4. MÔ HÌNH CÂY QUYẾT ĐỊNH (CART) ................................................29

2.4.1. Định nghĩa :........................................................................................29
2.4.2. ưu điểm của cây quyết định ...............................................................30
2.4.3. Vấn đề xây dựng cây quyết định........................................................30
2.4.4. Các thuật toán khai phá dữ liệu bằng cây quyết định ........................30
2.5. MẠNG NORON NHÂN TẠO (ARTIFICIAL NEURAL NETWORK)..33
2.5.1. Khái niệm: .......................................................................................... 33
2.5.2. Mô hình mạng Noron ......................................................................... 33
2.5.3. Học tập ............................................................................................... 35
2.5.4. Mạng lan truyền nguợc: ..................................................................... 35
2.6. KẾT HỢP CÁC PHƯONG PHÁP (ENSEMBLE METHOD) .................35
2.6.1. Kết họp các bộ phân loại ....................................................................35
2.6.2. ..................................................................................................
Phuơng pháp bagging.....................................................................................36
2.6.3. ưu điểm của mô hình kết họp:............................................................37
2.7. PHƯONG PHÁP CROSS VALIDATION (KIÊM CHÚNG CHÉO) ......38
2.7.1. ..................................................................................................
Tầm quan trọng của việc kiếm tra chéo: ........................................................38
2.7.2. Áp dụng phuơng pháp K-fold cross validation: .................................38
2.8. CÁC NGHIÊN cứu LIÊN QUAN: ............................................................40
CHƯONG 3. PHƯONG PHÁP NGHIÊN cứu ......................................................43
3.1. .........................................................................................................
QUY TRÌNH NGHIÊN CỨU: ...........................................................................43
3.2. PHƯONG PHÁP THU THẬP DỮ LIỆU: ................................................43
3.3. CÔNG CỤ NGHIÊN cứu : ........................................................................44
CHƯONG 4. THU THẬP VÀ PHÂN TÍCH DỮ LIỆU ........................................45


Trang 3

4.1. TÔNG HỢP YẾU TỐ LIÊN QUAN ĐẾN THỜI GIAN THI CÔNG ......45

4.1.1. Nhóm yếu tố về môi trường bên ngoài .............................................. 45
4.1.2. Nhóm yếu tố về nguồn vốn thực hiện dự án ...................................... 46
4.1.3. Nhóm yếu tố về năng lực các bên tham gia dự án ............................. 46
4.1.4. Nhóm yếu tố về đặc trưng dự án ........................................................ 47
4.2. LựA CHỌN YẾU TỐ ẢNH HUỞNG ĐẾN TIẾN ĐỘ THI CÔNG ........48
4.2.1. Khó khăn của việc thu thập các yếu tố ảnh hưởng: ........................... 48
4.2.2. Thời điểm cần của dự báo tiến độ thi công : ...................................... 49
4.2.3. Các yếu tố được lựa chọn : ................................................................ 49
4.3. XÂY DỤNG BẢNG THU THẬP DỮ LIỆU : .........................................50
4.3.1. Cấu trúc bảng thu thập dữ liệu : .........................................................50
CHUƠNG 5. XÂY DỤNG MÔ HÌNH Dự BÁO ...................................................52
5.1. CẢU TRÚC XÂY DỤNG MÔ HÌNH ......................................................52
5.1.1. .................................................................................................. Sơ
đồ quy trình thực hiện : ..................................................................................52
5.1.2. Phương pháp đánh giá hiệu suất mô hình : ........................................53
5.2. THỰC HIỆN MÔ HÌNH: ..........................................................................54
5.2.1. Phân chia và nhập dữ liệu: .................................................................54
5.2.2. Thông số mô hình : ............................................................................55
5.2.3. Xây dựng mô hĩnh bằng SPSS Modeler: ...........................................56
5.3. KẾT QUẢ MÔ HÌNH: ..............................................................................57
5.3.1. Tập DataSet 1: .................................................................................... 58
5.3.2. Tập DataSet 2: .................................................................................... 60
5.3.3. Tập DataSet 3: .................................................................................... 62
5.3.4. Tập DataSet 4: .................................................................................... 64


Trang 4

5.3.5. Tập DataSet 5: .................................................................................... 66
5.3.6. Tổng hợp: ........................................................................................... 68

5.3.7. Hệ số dự báo tầm quan trọng: ............................................................68
5.4. TỐI ƯU HÓA KẾT QUẢ MÔ HÌNH: ......................................................76
5.4.1. Phuơng pháp : .................................................................................... 76
5.4.2. Kết quả: .............................................................................................. 77
5.4.3. Tổng hợp: ........................................................................................... 78
5.4.4. Hệ số dự báo tầm quan trọng: ............................................................ 78
CHƯƠNG 6. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ......................................................... 79
6.1. KẾT LUẬN ............................................................................................... 79
6.2. KIẾN NGHỊ .............................................................................................. 80


Trang 5

DANH MUC BẢNG BIỂU


Bảng 5.1. Thiết lập thông số mặc định trong SPSS Modeler : ............................ 56
Bảng 5.2. Kết quả dự báo với tập Testing 1......................................................... 58
Bảng 5.3. Đánh giá mô hình với tập Testing 1 .................................................... 58
Bảng 5.4. Kết quả dự báo với tập Testing 2......................................................... 60
Bảng 5.5. Đánh giá mô hình với tập Testing 2 .................................................... 60
Bảng 5.6. Kết quả dự báo với tập Testing 3......................................................... 62
Bảng 5.7. Đánh giá mô hình với tập Testing 3 .................................................... 62
Bảng 5.8. Kết quả dự báo với tập Testing 4......................................................... 64
Bảng 5.9. Đánh giá mô hình với tập Testing4 ..................................................... 64
Bảng 5.10. Kết quả dự báo với tập Testing 5 ......................................................... 66
Bảng 5.11. Đánh giá mô hình với tập Testing5...................................................... 66


Trang 6


DANH MUC HĨNH VẺ


Hình 1.1 Công trình bêtông lắp ghép Imperial Plaza - 03 tòa 30 tầng ................... 9
Hình 2.1. Cấu kiện dầm đúc sẵn............................................................................. 14
Hình 2.2. Bản thang đúc sẵn .................................................................................. 14
Hình 2.3. Cấu kiện Cột đúc sẵn .............................................................................. 15
Hình 2.4 Trình tự thi công nhà lắp ghép ................................................................ 16
Hình 2.5. Liên kết dầm tiền chế và cột tại chỗ (Liên kết uớt) ................................ 17
Hình 2.6. Liên kết dầm tiền chế - dầm tiền chế...................................................... 17
Hình 2.7. Chi tiết vát vai dầm tiền chế ................................................................... 18
Hình 2.8. Liên kết dầm tại gối ................................................................................ 18
Hình 2.9. Liên kết Panel với dầm ........................................................................... 19
Hình 2.10. Liên kết giữa 2 panel xốp ..................................................................... 20
Hình 2.11. Thép chờ để xỏ lổ từ móng - đà kiềng.................................................. 21
Hình 2.12. Vận chuyển cấu kiện Cột ..................................................................... 22
Hình 2.13. Lắp đặt cột vào liên kết ........................................................................ 22
Hình 2.14. Neo giữ 4 phuơng của cột bằng cáp ..................................................... 22
Hình 2.15. Lắp đặt dầm vào Cột ............................................................................ 23
Hình 2.16. Lap panel sàn và đặt luới thép .............................................................. 24
Hình 2.17. Đổ bê tông bù sàn ................................................................................. 24
Hĩnh 2.18. Khai phá dữ liệu là một buớc trong quá trình khai phá tri thức ........... 25
Hĩnh 2.19 Mô tả phuơng pháp SVM ...................................................................... 26
Hình 2.24. Cây quyết định phân lớp mức luơng .................................................... 29
Hình 2.25. Mô hình ANN tổng quát....................................................................... 34
Hình 2.26. Mô hình hoạt động của Bagging .......................................................... 37
Hĩnh 2.27. Mô tả phuơng pháp Cross Validation với 3-fold.................................. 40
Hĩnh 3.1. Quy trình nghiên cứu Luận văn .............................................................. 43
Hình 5.1. Sơ đồ các buớc xây dụng mô hĩnh dụ báo bang SPSS Modeler ............ 52

Hĩnh 5.2. Phân chia tập dữ liệu với 5- fold ............................................................ 54
Hĩnh 5.3. Gán tập Traning DataSet 1 vào SPSS Modeler ...................................... 55
Hĩnh 5.4. Xây dụng mô hình đơn, mô hình kết hợp với DataSet 1 ........................ 57


Trang 7

Hình 5.5. Kết quả phân tích mô hình CART- DataSet 1 ........................................ 59
Hình 5.6. Kết quả phân tích mô hình ANN- DataSet 1 .......................................... 59
Hình 5.7. Kết quả phân tích mô hình SVM- DataSet 1 .......................................... 59
Hình 5.8. Kết quả phân tích mô hình CART- DataSet 2 ........................................ 61
Hình 5.9. Kết quả phân tích mô hình ANN- DataSet 2 ......................................... 61
Hình 5.10. Kết quả phân tích mô hình SVM- DataSet 2 ....................................... 61
Hình 5.11. Kết quả phân tích mô hình CART- DataSet 3 ..................................... 63
Hình 5.12. Kết quả phân tích mô hình ANN- DataSet 3 ........................................ 63
Hình 5.13. Kết quả phân tích mô hình SVM- DataSet 3 ........................................ 63
Hình 5.14. Kết quả phân tích mô hình CART- DataSet 4 ..................................... 65
Hình 5.15. Kết quả phân tích mô hình ANN- DataSet 4 ........................................ 65
Hình 5.16. Kết quả phân tích mô hình SVM- DataSet 4 ........................................ 65
Hình 5.17. Kết quả phân tích mô hình CART- DataSet 5 ..................................... 67
Hình 5.18. Kết quả phân tích mô hình ANN- DataSet 5 ........................................ 67
Hình 5.19. Kết quả phân tích mô hình SVM- DataSet 5 ........................................ 67
Hình 5.20. Hệ số dự báo tầm quan trọng mô hình CART - DataSet 1 .................. 68
Hình 5.21. Hệ số dự báo tầm quan trọng mô hình ANN - DataSet 1 ..................... 69
Hình 5.22. Hệ số dự báo tầm quan trọng mô hình SVM - DataSet 1 ..................... 69
Hình 5.23. Hệ số dự báo tầm quan trọng mô hình CART - DataSet 2 .................. 70
Hình 5.24. Hệ số dự báo tầm quan trọng mô hình ANN - DataSet 2 ..................... 70
Hình 5.25. Hệ số dụ báo tầm quan trọng mô hình SVM - DataSet 2 ..................... 71
Hình 5.26. Hệ số dụ báo tầm quan trọng mô hình CART - DataSet 3 .................. 71
Hình 5.27. Hệ số dụ báo tầm quan trọng mô hình ANN - DataSet 3 ..................... 72

Hình 5.28. Hệ số dụ báo tầm quan trọng mô hình SVM - DataSet 3 ..................... 72
Hình 5.29. Hệ số dụ báo tầm quan trọng mô hình CART - DataSet 4 .................. 73
Hình 5.30. Hệ số dụ báo tầm quan trọng mô hình ANN - DataSet 4 ..................... 73
Hình 5.31. Hệ số dụ báo tầm quan trọng mô hình SVM - DataSet 4 ..................... 74
Hình 5.32. Hệ số dụ báo tầm quan trọng mô hình CART - DataSet 5 .................. 74
Hình 5.33. Hệ số dụ báo tầm quan trọng mô hình ANN - DataSet 5 ..................... 75
Hình 5.34. Hệ số dụ báo tầm quan trọng mô hình SVM - DataSet 5 ..................... 75


Trang 8
Hình 5.35. Biểu đồ tổng hợp hệ số dự báo tầm quan trọng


Trang 9

CHƯƠNG 1. ĐẶT VẤN ĐỀ NGHIÊN cứu
1.1. GIỚI THIỆU CHUNG
Ngày nay, ở những nước phát triển, cùng vớí việc công nghiệp hỏa ngành xây dựng,
cơ giới hóa thỉ công, thì phương pháp thỉ công lắp ghép, cấn kiện hê tông và hê tông ứng
suất trước được sử dụng rộng rãi trong xây dựng dân dụng để đáp ứng được nhu cầu đô thị
hóa cao ở các thành phố lán.
Thuật ngữ ”bê tồng đúc sẵn" hao gồm các sản phẩm được sản xuất tạỉ nhà máy với
chất lượng cao nhằm tạo sản phẩm thương mạỉ và dân dụng. Riêng sản phẩm bao gồm kết
cấu chịu lực sử dụng bê tông đúc sẵn, tường móng, tường âm thanh, tường chắn, sàn nhà
và mái nhà tấm, cầu, trụ cầu và đường hầm,... đã được chửng minh trong quá ừình sử dụng
với vật liệu mởỉ, lính hoạt và bền, phục vụ nhu cầu của xâ hội mỗi ngày.
Những năm gần đây, những thành tựu về nghiền cứu cũng như phương pháp tính
toán bê tông cốt thép trên thế gỉớỉ càng thúc đẩy ngành công nghiệp sản xuất bê tồng cốt
thép đúc sẵn phát triển. Bê tông cốt thép ứng suất trước cho phép tận dụng bê tông số hiệu
cao, thép cường độ cao, tiết kiệm bê tông và cốt thép. [1]


Hình 1.1 Công trình bêtông lắp ghép Imperial Plaza - 03 tòa 30 tầng


Trang 10

Cấu kiện bê tông cốt thép đúc sẵn có những ưu thế riêng mà bê tông toàn khối
không có được. Theo các chuyên gia xây dựng hàng đầu, việc áp dụng sàn bê tông lắp
ghép có thể tiết kiệm tới 70% chi phí xây dựng (áp dụng với các công trình có quy mô
lớn).
Ưu điểm có thể kể đến của phương pháp này là:
■ Kiểm soát chất lượng thuận tiện: chất lượng cấu kiện ổn định.
■ Dùng vật liệu cường độ cao: tiết kiệm vật liệu.
■ Thân thiện với môi trường.
■ Cho nhịp lớn, tạo ra không gian thông thoáng cho công trình.
■ Tiến độ thi công nhanh.
■ Giảm thiểu lượng nhân công, ván khuôn và giáo chống tại hiện trường.
■ Thích ứng được với nhiều loại hình kiến trúc.
■ Hiệu quả kinh tế.
Với tốc độ đô thị hóa của Việt Nam hiện nay, dân cư tập trung ở các thành phố lớn
tăng rất nhanh. Trong khi đó, với cơn sốt đất bắt đầu từ cuối năm 2015, người lao động
bình thường không thể mua nổi nhà ở hoặc chung cư. Từ diễn biến đó tạo nên bài toán
nan giải, vừa xây dựng nhanh để giải quyết bài toán dân số, mà giá thành phải hợp lý để
người lao động có khả năng mua được.
Giải pháp hiện nay là giảm diện tích căn hộ (trong Chung cư) để bán và mô hình
nhà lắp ghép bằng các cấu kiện bê tông đúc sẵn mà Công ty CP Bê tông và Xây dựng
Vinaconex đang triển khai được đánh giá là rất khả quan cả về giá thảnh và tiến độ xây
dựng. Thực tế trên cho thấy rất có thế sau gần nửa thế kỷ không còn được coi trọng, nhả
lắp ghép bằng bê tông đúc sẵn đang chuẩn bị quay lại và có nhiều triển vọng là cứu cánh
cho việc phát triển nhà ở nhanh, rẻ hon so với phương pháp xây dựng thông thường hiện

nay. [2]
Rất nhiều nước đã ứng dụng công nghệ này đế giải quyết vấn đề Nhà Ớ Xã hội, kế
cả các nước phát triển. Các nước láng giềng như Singapore, Thái Lan thì sử dụng công
nghệ này từ vài chục năm trước và đã tỏ ra rất hiệu quả. Ớ một đất nước mà quỹ đất vô
cùng hạn chế như Singapore nhung đã tạo ra nguồn nhà ở đảm bảo cho mọi người và tạo
được một bộ mặt đô thị, kiến trúc rất tốt đẹp.


Trang 11

Trong điều kiện hiện nay đối với Việt Nam, phưcmg án lắp ghép bằng bê tông
đúc sẵn có vẻ có ưu thế. Phưcmg án này phát huy được tối đa thế mạnh là sản xuất hàng
loạt và lắp dựng nhanh.
Như vậy nhà bê tông lắp ghép có thể là giải pháp cho việc xây dựng nhà giá rẻ
cho người có thu nhập thấp tại các đô thị trong tương lai tới. Giải quyết được vấn
đề xây dựng nhanh mà giá thành rẻ.
1.2. XÁC ĐỊNH VẤN ĐỀ NGHIÊN cứu
Xác định được tiến độ thi công lắp ghép là cơ sở để nhà thầu thi công xác định
được tổng tiến độ thi công trong giai đoạn đấu thầu. Và dựa vào các yếu tố ảnh hưởng
tới tiến độ thi công thi đơn vị thi công có những chủ động trong việc lên kế hoạch thi
công và có biện pháp ứng phó với những rủi ro về thời gian trong quá trĩnh thi công.
1.3. MỤC TIÊU NGHIÊN cứu
Trên cơ sở vấn đề nghiên cứu, đề tài này được tiến hành nhằm mục tiêu sau:
- Xác định tiến độ thi công lắp dựng cấu kiện bê tông cốt thép dự ứng lực căng
trước tiền chế.
- So sánh các thuật toán Data Mining để tim được thuật toán tối ưu cho phương
pháp dự báo tiến độ thi công.
- Xác định các yếu tố quan trọng có tính tương quan đáng kể với kết quả dự báo,
từ đó đề ra giải pháp tối ưu tiến độ thi công.
1.4. PHẠM VI NGHIÊN cứu

Không gian:
- Luận văn thực hiện nghiên cứu với các dự án nhà cao tầng tập trung ở khu vực
Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh và một số tỉnh trên cả nước.
Thời gian:
- Các dự án được thực hiện từ năm 2007 đến 2018.
Đặc điểm đối tượng nghiên cứu:
- Công trình nhà cao tầng (10 tầng đến 37 tầng) sử dụng công nghệ bê tông lắp
ghép.


Trang 12

1.5. ĐÓNG GÓP Dự KIẾN CỦA NGHIÊN cứu
1.5.1. về mặt học thuật
ứng dụng được phương pháp khoa học (AI- trí tuệ nhân tạo) trong việc xác định
tiến độ thi công lắp ghép cấu kiện bê tông đúc sẵn.
Xây dựng phương pháp tính toán, lập mô hình tính toán tiến độ thi công cho công
nghệ thi công lắp ghép cấu kiện bê tông đúc sẵn thông qua các công cụ có sẵn, và từ
những dữ liệu thu thập được.
1.5.2. về mặt thực tiễn
Thông qua mô hình phân tích, có thể xây dựng được tiến độ thi công tổng thể của
công trình phục vụ cho giai đoạn đấu thầu, hoặc dự báo được tiến độ lý thuyết khi có đủ
dữ liệu từ bản vẽ. Điều này sẽ giúp ích cho Chủ Đầu Tư rất nhiều trong bài toán kinh tế,
chủ động dòng tiền, thời gian.
Qua Luận văn, các thuật toán dự báo có thể làm cơ sở để so sánh với các phương
pháp khác, từ đó thấy được ưu điểm của bê tông lắp ghép.


Trang 13


CHƯƠNG 2. TỔNG QUAN
2.1. CÁC KHÁI NIỆM NHÀ LẤP GHÉP
2.1.1. Kết cấu bê tông ứng lực trước
Kết cấu bê tông cốt thép ứng suất trước, còn gọi là kết cấu bê tông cốt thép ứng lực
trước, là kết cấu bê tông cốt thép sử dụng sự kết hợp ứng lực căng rất cao của cốt thép ứng
suất trước và sức chịu nén của bê tông để tạo nên trong kết cấu những biến dạng ngược
với khi chịu tải, ở ngay trước khi chịu tải. [3]
2.1.2. Công tác lắp ghép
Công nghệ thi công lắp ghép là công nghệ lắp ráp tại hiện trường các cấu kiện đã
được chế tạo sẵn ở nhà máy thành các kết cấu chịu lực của một công trình, sau khi đã được
vận chuyển đến công trường, bằng các mối nối thi công tại công trường. Các cấu kiện
bằng kim loại thì thường được giáp mối bằng mối liên kết hàn hay liên kết cơ khí khác.
Các cấu kiện bằng bê tông hoặc bê tông cốt thép đúc sẵn thì liên kết bằng mối liên kết bê
tông hay bê tông cốt thép có chất lượng tương đương với việc thi công bê tông toàn khối.
Các cấu kiện đúc sẵn có thể là dầm, cột, cầu thang, bản sàn (panel sàn), tấm tường (panel
tường), dàn vì kèo, móng cốc, đoạn đường ống (tunnel), đốt cọc... [2]
“Thi công công trình theo phương pháp lắp ghép là phương pháp trong đó các kết
cấu được chế tạo thành những cấu kiện tại nhà máy và được lắp dựng bằng các phương
tiện cơ giới tại công trường”.
2.1.3. Cấu tạo nhà cao tầng bê tông cốt thép đúc sẵn
“Các cấu kiện cột, dầm, sàn được sản xuất tại nhà máy. Các tấm sàn được thiết kế
có hệ sườn và lớp đệm, lõi cứng của công trình được thi công tại chỗ hoặc trượt lõi. Sau
khi cột, dầm, tấm sàn được lắp thì đố một lớp bê tông cốt thép toàn khối trên toàn bộ mặt
sàn từng tầng, tấm sàn là tấm 3 lớp. [2]
Một số cấu kiện bê tông cốt thép đúc sẵn:


Trang 14

Hình 2.1. Cấu kỉện dầm đúc sẵn


Hình 2.2. Bản thang đúc sin


Trang 15

Hình 2.3. Cấu kiện Cột đúc sẵn
(Cồng trường Eco Green Sài gòn» Q. 7)
2.1.4. Quá trình lắp ghép
- Vận chuyển: Bao gồm bốc xếp, vận chuyển cấu kiện từ nơi sản xuất đến công
trường và các quá trình liên quan đến vận chuyển, bốc xếp cấu kiện lắp ghép tại mặt bằng
công trình.
- Chuẫn bị:
+ Kiểm ữa chất lượng, kích thước, hình dạng, sự đồng bộ và số lượng cấu kiện theo
thiết kế, khuyếch đại và gia cường các kết cấu (nếu càn thiết).
+ Chuẩn bị giàn giáo, các thiết bị phục vụ cho việc treo, buộc, cẩu, lắp, các thiết bị,
dụng cụ điều chỉnh, kiểm tra, cổ định tạm và cố định vĩnh viễn.
+ Chuẩn bị vị trí lắp (vệ sinh, vạch tim, trục ...) gối tựa để đặt cấu kiện vào vị trí
thiết kế.
- Lắp đặt kết cấu: Tiến hành treo, buộc nâng cấu kiện vào vị trì thiết kế, cố định
tạm, điều chỉnh và cố định vĩnh viễn kết cấu.
2.1.5. Trình tự lắp ghép công trình


Trang 16
V C-:+jnn ca
Pjl p-i ! 1 h-k l

hdl !■>;* 1,11.


M*WMH
A S1 to!*

Baaro DPI
0 Pmciui ỊUIÌIIMI

W«I0» W»ÍTi

Ịft Pll 41 n* rrtA l*ClkKl|

r,f qiú.,1 r»3 giui Ut6m
^5-

siw rtiHsnn

rr

-ỊĨ ■

Column C2
Trfi Aaiinn
<► IỊIíill,-ụ IVIIIÌ

Đước 1: Lắp dựng cột

Bước 2: Lắp dựng dầm lên cột
p BửSn pp»

A Hum
U! 'H

© . CrQkjmn C2 ^
Sinina
bara !■
Sirrura

Bước 3: Lăp dựng toàn bộ dâm chính
Cl. fait"
ũTitì * DPI
W
P*ftíệ5 0.

Bước 4: Lắp dụng dầm phụ

Uonn DTK

0 £u4a.flhft IC3

Bước 5: Lẳp dụng tấm sàn

Bước 6: Lắp dựng lưới thép và đổ bù

Hình 2.4 Trình tự thì công nhà lắp ghép
(Nguồn: Vinaconex Xuân Mai)


Trang 17
2.1.6. Chi tiết liên kết:

Hình 2.5. Liên kết dầm tiền chế và cột tại chỗ (Liên kết ướt)
[■nunc -cư;ĩ. n SHAJUI V


J—-

------—— (I)

/{ ỊHŨ

\

i3Sft.IT]

/11 |wm WADE 3« sscfl
Dom

Chinh

IMÃ
BtìoiK'

Dủir Phụ
iSaesndorv Beami


THÍP HÈM LJP ftjfrlj jfrjftM

121[Sĩm lews Fa;i
«.w.7a|
1 2HzM

HP a+ỉ LỦI tí\ /


Vá dân
iCc*t»l'

[5WWS BW5]

Hình 2.6. Liên kết dầm tiền chế - dầm tiền chế

Dâm Chinh
IMqin Btgrnl

m [Jjf
.7
WT

jsj
3=

Vai dam
iCorlMCi
■ 200-M)


Trang 18

Hình 2.7. Chi tiết vát vai dầm tiền chế
FANEN BẬC - SŨUD SLAB

PANEN RỒNG - HOLLOW SLAB


Ọ)

2*12 : vjijv. Oftli. CHAY oọc rón
[2*12 UIDOLE SE AW. ALONG BEAU’S LENGTH]

(D MMW OẶT ĩ SI cá
[PUT NEGATIVE BARS ON SUPPORT ]

Hình 2.8. Liên kết dầm tạỉ gối


Trang 19

Đối vờ PANEL Cố XỐP ■ HOLLOW SLAB

H€F ỈM *)L_SU mwc ỈKH TEAM pm

uJck THÉP - tea STEEL.1 .

/

#:{{.) aiĩítslEÍI

[MfinVE STEEL EEC
V_M

m
7T7T


■-■ma: aữft tẰụ, 0|vr m Ufa
- [2#12: MCCLE HCAM. iLHKJ Si AU|

©

f -*— t
|W1 lip)

>= Upmdj/MiKfTifTi

ĐỐI VỚI PANEL QACJSOLID SLAB

Liá MP - [itfESH
SlEELVft •ífà)

qiỉOulỉQ ^

ÌHẾP to 4fk iOEM THOtE TtiH TOWN PAMEL
>7V

Ị [HÀOATHĨ BfcHS; SEE PANEL CALCULATION
STATEMENT]^

{ŨÍÍR ỈJP)

,

%
>- MiKneO/B; 4C0ffln
I


\ MU CÀU cJUi. CHAT COC C'MJ
fm HCOlE BEAM. ilfJJG amp*

Hình 2.9. Liên kết Panel với dầm


×