Tải bản đầy đủ (.doc) (10 trang)

giao an DAT NUOC TICH HOP LIEN MON

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.91 MB, 10 trang )

Bài dự thi Dạy bài Đất Nước của Nguyễn Khoa Điềm theo chủ đề tích hợp

Tiết thứ : 29
ĐẤT NƯỚC ( Nguyễn Khoa Điềm)
1. MỤC TIÊU
a. Kiến thức.
- Cái nhìn mới mẻ, sâu sắc về đất nước: là của nhân dân, do nhân dân sáng tạo,
gìn giữ.
- Chất chính luận hòa quyện cùng chất trữ tình và khả năng vận dụng một cách
sáng tạo nguồn chất liệu văn hóa, văn học dân gian.
b . Kĩ năng
- Đọc – hiểu tác phẩm thơ trữ tình theo đặc trưng thể loại.
- Làm quen với giọng thơ giàu chất trí tuệ, suy tư.
c. Thái độ
- Tinh thần yêu nước trong thời đại mới thể hiện từ học tập, việc làm và những
hành động nêu gương.
2. PHƯƠNG PHÁP
- GV hướng dẫn cho HS chuẩn bị: đọc kĩ SGK và trả lời các câu hỏi trong phần
H.dẫn học bài.
- GV cho HS thảo luận một số câu hỏi, sau đó nhấn mạnh những điểm quan
trọng.
3. CHUẨN BỊ
+ Chuẩn bị của giáo viên : tư liệu, giáo án.
+ Chuẩn bị của học sinh : soạn bài, sách vở, ....
II. BẢNG MÔ TẢ CÁC MỨC ĐỘ NHẬN THỨC VÀ ĐỊNH HƯỚNG
NĂNG LỰC CHÍNH ĐƯỢC HÌNH THÀNH THÔNG QUA CHỦ ĐỀ
Nội dung

Nhận biết

Tình hình nước Nắm được tình


ta giai đoạn 19.
hình cơ bản về
kinh tế, chính
trị, xã hội giai
đoạn 19
Đường lối của
Đảng giai đoạn
19. Cao trào
kháng
chiến
chống Mĩ cứu
nước

Nắm được nội
dung của hội .
Diễn biến cao
trào
kháng
chiến chống
Mĩ cứu nước

Nắm
được
diễn biến cách
Trường THPT Phú Riềng

Thông
hiểu
Tác động
của

tình
hình
thế
giới
đến
Việt Nam

Vận dụng thấp Vận dụng
cao
So sánh với giai Hiểu được
đoạn
1939- bối cảnh ra
1945
đời của 1 số
tp văn học
(
Đất
Nước, ...)

Sự
hoàn
chỉnh,
chuyển
hướng
nhiệm vụ
cách mạng
Việt nam
giai đoạn
19
Phân tích được Giải

thích
thời cơ
được tại sao
Phạm Thành Công

1


Bài dự thi Dạy bài Đất Nước của Nguyễn Khoa Điềm theo chủ đề tích hợp

Hai tác phẩm

mạng
Nắm
được
hoàn cảnh ra
đời của 2 tác
phẩm

Phân tích được
những tác động
của tình hình
lịch sử đến sự ra
đời và nội dung
của 2 tác phẩm

III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1./ Ổn định lớp
2./ Kiểm tra bài cũ
- Nguyễn Khoa Điềm đã cảm nhận Đất Nước ở những phương diện nào?

3./ Bài mới.
Đất Nước đã thấm tự nhiên vào máu thịt, đã hóa thành máu xương của mỗi
con người. Vì thế sự sống của mỗi cá nhân không phải là riêng của mỗi con
người mà là của cả Đất Nước. Mỗi con người đều thừa hưởng ít nhiều di sản văn
hóa vật chất và tinh thần của Đất Nước. Các em phải giữ gìn và bảo vệ để làm
nên Đất Nước muôn đời. Từ những quan niệm như vậy về Đất Nước, phần sau
của tác phẩm Nguyễn Khoa Điềm tập trung làm nổi bật tư tưởng : Đất nước của
nhân dân, chính Nhân dân là người đã sáng tạo ra Đất nước .
HOẠT ĐỘNG
CỦA THẦYTRÒ

NỘI DUNG KIẾN
THỨC

GV yêu cầu học sinh I.Giới thiệu chung.
tóm tắt nội dung 1.Tác giả
kiến thức đã học ở
2.Tác phẩm
tiết 1.

- Em có nhận xét
gì về cảm nhận
của tác giả về đất
nước.
+ Cái nhìn chiều
sâu về địa lí, về
những danh lam
thắng cảnh trên
khắp mọi miền
đất nước

Trường THPT Phú Riềng

II. Đọc- hiểu văn bản
1. Sự cảm nhận mới
mẻ về đất nước
a. Đất nước là những
gì gần gũi, bình dị,
gắn bó với mỗi con
người.
b. Cảm nhận đất
nước từ phương diện
địa lí – lịch sử
2. Tư tưởng “Đất
nước của Nhân dân”
a. Sự "hiện diện"
của nhân dân trong
những danh lam
thắng cảnh của đất
nước:
- Dưới cái nhìn của

NỘI DUNG TÍCH HỢP
- Gv giảng là chính, không cho ghi
- Hình ảnh chỉ mang tính minh hoạ
cho bài học trở nên sinh động.

Môn Địa lí
Từ xưa, người Việt Nam vẫn giữ
một nét ý thức đáng quí : sự thủy
chung, tình yêu trước sau không đổi.

Ý thức này xuất phát từ luân lí truyền
thống của mấy ngàn năm trước và
truyền thống tư tưởng ấy đã thổi hồn
vào những khối đá vô tri trên núi cao
để chúng thành huyền thoại : Huyền
thoại hòn Vọng Phu ở Lạng Sơn,
Thanh Hóa, Bình Định, Khánh Hòa.

Phạm Thành Công

2


Bài dự thi Dạy bài Đất Nước của Nguyễn Khoa Điềm theo chủ đề tích hợp

- Nhắc đến Núi
Vọng phu và hòn
Trống Mái gợi
cho các em sự
liên tưởng gì?
- Về mặt Địa lí,
em nào có thể
cho biết những
địa danh đó ở
đâu?
GV bổ sung
Trong lòng người
dân Việt Nam, hòn
Vọng Phu dường
như đã trở thành một

trong những biều
tượng
của
quê
hương, của niềm tin
và lòng tự hào.Dọc
theo con đường từ
Bắc vào Nam, chúng
ta vẫn bắt gặp đâu
đó những hòn đá
mang hình người
đàn bà bồng con chờ
chồng đã gắn với
những truyền thuyết
huyền thoại. từ Lạng
Sơn, Thanh Hóa đến
Nghệ vào đến Phú
Yên, Bình Định,
Khánh Hòa…

Nguyễn Khoa Điềm,
thiên nhiên địa lí của
đất nước không chỉ là
sản phẩm của tạo hoá
mà còn được hình
thành từ cuộc đời và
số phận của nhân
dân.
+ Tác giả đã có cái
nhìn khám phá và đậm

chất nhân văn.
Hòn Vọng Phu ở Lạng Sơn nằm
“Những người vợ nhớ
trong quẩn thể di tích động Tam
chồng còn góp cho
Thanh
Đất Nước những núi
Vọng Phu
Cặp vợ chồng yêu
nhau góp nên hòn
Trống Mái”
Núi Vọng Phu, hòn
Trống Mái biểu tượng
cho sự thuỷ chung,
tình nghĩa vợ chồng
Hòn Vọng Phu ở Làng Nhồi, nay là
thắm thiết.
phường An Hoạch, TP Thanh Hóa

Hòn Vọng Phu ở Phía Nam đầm Đạm
Thủy, thuộc địa phận huyện Phù Cát
Bình Định

“Huy động vào
đây nhiều vốn
luyến, trí tuệ, sự
từng trải, gởi gắm
vào đây bao kỉ
niệm suy tư,
Trường THPT Phú Riềng


Hòn Vọng Phu ở Khánh Hòa cao
2051 mét
Phạm Thành Công

3


Bài dự thi Dạy bài Đất Nước của Nguyễn Khoa Điềm theo chủ đề tích hợp

Nguyễn
Khoa
Điềm đã làm nổi
bậc được sự tìm
về với cội nguồn,
dân tộc, tham gia
vào cuộc chiến
đấu chung là con
đường đúng đắn
duy nhất đối với
một người TN
yêu nước”- Tôn
phương Lan

Hình
ảnh
Thánh Gióng và
Đất tổ Hùng
Vương, tác giả
ca ngợi điều gì?

- Gót ngựa Thánh
Giòng > vừa lí
giải một hiện
tượng địa lí (ao
đầm), vừa biểu
trưng cho truyền
thống đấu tranh
chống ngoại xâm.

- Bác Hồ đã từng
đến thăm Đền
Hùng chưa ?Đó
là năm nào? Nếu
có, Bác đã dặn
dò chúng ta điều
gì?
Trường THPT Phú Riềng

Hòn Trống Mái ở Hạ Long có hình
thù giống như một đôi gà, một trống
một mái, có chiều cao khoảng hơn
10m với chân thót lại ở tư thế rất
chênh vênh. Là biểu tượng trên logo
của vịnh Hạ Long

+ Tác giả ca ngợi vẻ
đẹp của Đất Nước về
mặt lịch sử và truyền
thống.
"Gót ngựa của …


Hùng Vương
 Những "ao đầm"
mà "gót ngựa Thánh
Gióng đi qua" tượng
trưng
cho
truyền
thống yêu nước và sức
mạnh bất khuất của
dân tộc. "Chín mươi
chín" núi con Voi đã
quần tụ, chung sức
chung lòng "góp mình
dựng đất tổ Hùng
Vương".

Hòn Trống -Mái ở Sầm Sơn tỉnh
Thanh Hoá gắn liền với một
truyền thuyết về một mối tình
chung thuỷ đã nguyện cùng sống
chết bên nhau của cặp vợ chồng
trẻ sau đại nạn hồng thuỷ.

Cái "gót ngựa của Thánh Gióng" đã
"để lại" cho đất nước bao ao đầm ở
vùng Hà Bắc ngày nay.

MÔN LỊCH SỬ
+ Theo truyền thuyết, có một trăm con

Phạm Thành Công

4


Bài dự thi Dạy bài Đất Nước của Nguyễn Khoa Điềm theo chủ đề tích hợp

voi về chầu đất tổ Hùng Vương, tạo
thành một trăm ngọn núi ở dãy Nghĩa
Lĩnh. Trong đó một một con quay
ngược, bị chém đầu
+ Chủ tịch Hồ Chí Minh đã 2 lần về
thăm Đền Hùng (19 - 9 - 1954 và 19 8 - 1962). Tại đây Người đã có câu
nói bất hủ: “Các Vua Hùng đã có
công dựng nước - Bác cháu ta phải
cùng nhau giữ lấy nước”. Người còn
nhắc: “Phải chú ý bảo vệ, trồng thêm
hoa, thêm cây cối để Đền Hùng ngày
càng trang nghiêm và đẹp đẽ, thành
công viên lịch sử cho con cháu sau
này đến tham quan”.

+ Đất Nước ta còn có
những dòng sông thơ
mộng:
Những con rồng nằm
im góp dòng sông
xanh thẳm
 Rồng "nằm im" từ
bao đời nay mà quê

hương có "dòng sông
xanh thẳm" cho nước
ngọt phù sa, nhiều tôm
cá, mênh mông biển
lúa bốn mùa.
+ Ngắm núi Bút, non
- Ngắm núi Bút, Nghiên, Nguyễn Khoa
nonNghiên,
Điềm nghĩ về người - Những dòng sông thơ mộng:
Nguyễn
Khoa học trò nghèo, siêng
Điềm nghĩ về ai
năng, chăm chỉ học
GV:Nhận xét:
tập, tinh thần hiếu
- Ngôn ngữ: dày đặc
các từ chỉ địa danh, học.
trải theo chiều dài địa “Người học trò nghèo
lí, từ Bắc vào Nam, góp cho Đất Nước
lấp đầy không gian đất mình núi Bút non
nước (3 miền, mọi địa
hình: núi cao, trung Nghiên”
Bút
non
du, đồng bằng, ven Núi
biển), con chữ và các Nghiên tượng trưng
từ chỉ địa danh lan tới
đâu, không gian mở ra cho truyền thống hiếu
tới đó > gợi hình học, vượt khó vươn
dung hành trình khai lên của nhân dân.

Núi Bút- Non Nghiêng Ở Quảng Ngãi
đất mở đường, biến
ruộng hoang, rừng sâu,
nước thẳm… thành
nơi sinh cư lập nghiệp
trù phú của biết bao
thế hệ.
- Thi liệu: văn hoá,
văn học dân gian > gợi
nhắc những truyền
thống quí báu của
dân tộc, khơi dậy lớp
trầm tích văn hoá
trong những truyền
thuyết dân gian.
- Bút pháp: huyền
thoại hoá mỗi dáng
núi, hình sông. Những
địa danh không đơn
thuần chỉ là những cái
Trường THPT Phú Riềng

+ Những tên làng, tên
núi, tên sông như
"Ông
Đốc,
Ông
Trang, Bà Đen, Bà
Điểm " do những con
người vô danh, bình dị

làm nên.
Những địa danh ở
vùng cực Nam đất
Phạm Thành Công

5


Bài dự thi Dạy bài Đất Nước của Nguyễn Khoa Điềm theo chủ đề tích hợp

tên mà là số phận,
cảnh ngộ, khát vọng
của nhân dân. Lớp
lớp người thay nhau
“hoá thân”, in dấu vào
từng tấc đất, ngọn núi,
dòng sông để làm nên
“dáng hình xứ sở”.

nước xa xôi tượng
trưng cho tinh thần xả
thân vì cộng đồng,
đức tính cần cù, siêng
năng, dũng cảm trong
lao động sáng tạo của
nhân dân ta.
- Qua cái nhìn của nhà
thơ, mỗi danh thắng
còn ẩn chứa nét đẹp
tâm hồn của nhân dân.

Chính nhân dân đã tạo
dựng nên Đất nước
này, họ đã đặt tên, đã
ghi dấu vết cuộc đời
mình lên mỗi ngọn
núi, dòng sông, tấc đất
 nó tượng trưng cho
số phận, mong ước
tâm hồn và lối sống
của nhân dân, “Và ở
đâu….núi sông ta”.

Sông Ông Đốc hay Sông Đốc là tên
một con sông tại huyện Trần Văn
Thời, tỉnh Cà Mau. Sông dài 58 km,
đổ ra vịnh Thái Lan.

Cồn Ông Trang thuộc Điểm du lịch vườn
quốc gia mũi Cà Mau nằm ở cửa
sông Cái Lớn thông ra bãi bồi phía
Tây thuộc xã Viên An, huyện Ngọc
Hiển. Cồn Ông Trang bao gồm 2
cồn, là điểm du lịch sinh thái, sông
nước hấp dẫn.

-Vai trò của
nhân dân qua
bốn ngàn năm
lịch
sử

Đất
Nước?
GV bổ sung
Trên phương diện
Trường THPT Phú Riềng

Núi Bà Đen cao 986 m, cao nhất
Nam Bộ thuộc xã Thạnh Tân, huyện
Hoà Thành, thị xã Tây Ninh, tỉnh
b. Vai trò của nhân Tây Ninh
dân qua bốn ngàn
năm lịch sử Đất
Nước.
- Trên phương diện
văn hoá, cũng chính
nhân dân là người
lưu giữ và bảo tồn
bản sắc văn hoá dân
Phạm Thành Công

6


Bài dự thi Dạy bài Đất Nước của Nguyễn Khoa Điềm theo chủ đề tích hợp

thời gian - lịch sử
cũng chính nhân
dân đã “làm nên
đất nước muôn
đời” Chính vì

vậy, khi cảm nhận
Đất Nước bốn
ngàn năm lịch sử,
nhà thơ không
nói đến các triều
đại, các anh hùng
mà nhấn mạnh
đến những con
người vô danh,
bình dị:

- Điểm sơ lịch sử
của Việt Nam
những
khi
cógiặc
ngoại
xâm và nội thù?
Nhân dân ta đã
hành động như
thế nào?

Trường THPT Phú Riềng

tộc
+Họ giữ và truyền cho
ta hạt lúa ta trồng
Họ chuyển lửa qua
mỗi nhà, từ hòn than
qua con cúi

Họ truyền giọng điệu
mình cho con tập nói
Họ gánh theo tên xã,
tên làng trong mỗi
chuyến di dân
Họ đắp đập be bờ cho
người sau trồng cây
hái trái
+ Đại từ “Họ” đặt
đầu câu, nhiều động từ
“giữ, truyền, gánh” 
Chính nhân dân là
người đã giữ gìn và
truyền lại cho các thế
hệ sau mọi giá trị văn
hóa tinh thần và vật
chất. Từ "hạt lúa",
ngọn lửa, tiếng nói
đến cả "tên xã, tên
làng trong mỗi chuyến
di dân".
- Họ có công trong
việc chống ngoại
xâm, dẹp nội thù
Có ngoại xâm thì
chống ngoại xâm
Có nội thù thì vùng
lên đánh bại
Để Đất Nước là Đất
Nước nhân dân

Đất Nước của nhân
dân,
Đất Nước của ca dao
thần thoại
Họ giữ yên bờ cõi
và xây dựng cuộc
sống hoà bình.
c. Vẻ đẹp truyền
thống của nhân dân

Bà Điểm ở Cà Mau

Họ đắp đập be bờ cho người sau
trồng cây hái trái

Họ gánh theo tên xã, tên làng trong
mỗi chuyến di dân

Môn lịch sử
Nhân dân có công trong việc chống
ngoại xâm, dẹp nội thù
+Dẹp nội thù:
- 938 Ngô Quyền đem quân đánh tan
quân Nam Hán trên sông Bạch Đằng
(Giết Kiều Công Tiễn cầu cứu quân
Nam Hán)
Phạm Thành Công

7



Bài dự thi Dạy bài Đất Nước của Nguyễn Khoa Điềm theo chủ đề tích hợp

- Đỉnh cao của
suy tưởng trong
cảm xúc trữ tình
được thể hiện
qua câu thơ
nào?
. Vẻ đẹp truyền
thống của nhân
dân
được
Nguyễn
Khoa
Điềm thể hiện
qua những chi
tiết nào?
-Tình yêu là gì?
Em đã đuợc học
chưa? Môn học
nào đã dạy các
em? Vậy bản
chất của tình yêu
là gì?
- Qua bài học
này, em hãy cho
biết trách nhiệm
của mình với sự
nghiệp xây dựng

và bảo vệ tổ quổc
trong thời đại
hôm nay?

- Em hãy nêu vài
nét về nghệ thuật
và ý nghĩa văn
bản

tưởng:
Đoạn “Đất Nước”
thể hiện một cái
Trường THPT Phú Riềng

trong ca dao, thần
thoại
- Đỉnh cao của suy
tưởng trong cảm xúc
trữ tình : “Đất nước
này là Đất nước của
nhân dân – Đất
nước... của ca dao
thần thoại”
- Từ nền văn học dân
gian, nhà thơ đã khám
phá ra những vẻ đẹp
tâm hồn và tính cách
của dân tộc
+ Họ là những con
người yêu say đắm và

thuỷ chung: “Dạy anh
biết yêu em từ thuở
trong nôi”,
+ Quý trọng nghĩa tình
(Biết quý công cầm
vàng những ngày lặn
lội)
+ Kiên gan, bền chí
trong công cuộc bảo
vệ đất nước (Biết
trồng tre đợi ngày
thành gậy - Đi trả thù
mà không sợ dài lâu)
- Kết thúc đoạn thơ là
hình ảnh dòng sông
với những điệu hò:
Ôi những dòng sông
bắt nước từ đâu
Mà khi về Đất Nước
mình thì bắt lên câu
hát
Người đến hát khi
chèo đò, kéo thuyền
vượt thác
Gợi trăm màu trên
trăm dáng sông xuôi
như muốn kéo dài
thêm giai điệu ngân
nga với nhiều cung


+ Chống ngoại xâm: Trung Quốc,
Pháp, phát xít Nhật, đế quốc Mĩ
- Nguyễn Huệ đem quân ra bắc dẹp 20
vạn quân Thanh do Vua Lê Chiêu
Thống cầu viện. Đồng thời thống nhất
đất nước sau cuộc nội chiến kéo dài
giữa 2 tập đoàn phong kiến TrịnhNguyễn (1627-1672)
- Đế quốc Mĩ độc ác đem quân vào
Miền Nam nước với những âm mưu
‘Chiến tranh cục bộ, Việt Nam hoá
chiến tranh’....

Môn GDCD lớp 10
Bài 12: CÔNG DÂN VỚI TÌNH
YÊU, HÔN NHÂN, GIA ĐÌNH
- Tình yêu là dạng tình cảm đặc biệt
của con người xuất hiện ở nam và nữ
khi đến tuổi trưởng thành.
- Biểu hiện của tình yêu.
+ Nhớ nhung, quyến luyến
+ Tình cảm tha thiết
+ Động cơ mãnh liệt
- Tình yêu chân chính.
- Là tình yêu trong sáng, lành mạnh,
phù hợp với quan niệm đạo đức tiến
bộ xã hội.
- Biểu hiện :
+ Tình cảm chân thực, quyến luyến,
gắn bó
+ Quan tâm đến nhau, không vụ lợi

+ Chân thành, tôn trọng lẫn nhau
+ Sự cảm thông, lòng vị tha
Bài 14: CÔNG DÂN VỚI SỰ NGHIỆP
XÂY DỰNG VÀ BẢO VỆ TỔ QUỐC

a. Lòng yêu nước là gì ?
- Khái niệm : Lòng yêu nước là tình
yêu quê hương, đất nước và tinh thần
sẵn sàng đem hết khả năng của mình
phục vụ lợi ích của tổ quốc.
- Lòng yêu nước được bắt nguồn
từ :
+ Tình yêu cha mẹ, anh chị em và mọi
người xung quanh.
Phạm Thành Công

8


Bài dự thi Dạy bài Đất Nước của Nguyễn Khoa Điềm theo chủ đề tích hợp

nhìn có chiều sâu, bậc của bản trường ca
một phát hiện về Đất Nước.
mới
mẻ
của III. Tổng kết
Nguyễn
Khoa- 1. Nghệ thuật
Điềm về Đất + Sử dụng chất liệu
Nước : Đất Nước văn hoá dân gian: ngôn

vừa thiêng liêng từ, hình ảnh bình dị,
lớn lao, vừa gần dân dã, giàu sức gợi.
gũi với mỗi con + Giọng điệu thơ biến
người chúng ta.
đổi linh hoạt.
+ Sức truyền cảm lớn
từ sự hòa quyện của chất
Chính luận và chất trữ
tình.
2 2. Ý nghĩa văn bản
- Một cách cảm nhận
mới về đất nước, qua
đó khơi dậy lòng
yêu nước, tự hào dân
tộc, tự hào về nền văn
hóa đậm đà bản sắc
Việt Nam.

+ Tình yêu quê hương.
+ Lòng tự hào dân tộc.
b. Truyền thống yêu nước của dân
tộc Việt Nam
- Là truyền thống cao quý và thiêng
liêng
- Là cội nguồn của các giá trị truyền
thống khác
- Được hình thành từ trong các cuộc
đấu tranh chóng giặc và trong lao
động sản xuất
* Sự khác nhau về lòng yêu nước

+ Trước đây : Chống giặc ngoại xâm
là hàng đầu.
+ Ngày nay : Xây dựng đất nước giàu
mạnh, bảo vệ tổ quốc và phát huy
truyền thống yêu nước
- Lòng yêu nước được thể hiện :
+ Tình cảm gắn bó với quê hương, đất
nước
+ Tình thương yêu đối với đồng bào,
giống nòi, dân tộc
+ Lòng tự hào dân tộc chính đáng
+ Đoàn kết, kiên cường bất khuất
chống giặc
+ Cần cù và sáng tạo trong lao động
- Học sinh cần phải :
+ Giữ gìn, phát huy thuyền thống yêu
nước của dân tộc
+ Thể hiện lòng yêu nước của mình
trong học tập, lao động và cuộc sống

d.Củng cố: Kiến thức trọng tâm
+ Phần 1: Sự cảm nhận mới mẻ về đất nước
+ Phần 2: tư tưởng “Đất nước của Nhân dân” được thể hiện qua ba chiều cảm
nhận về đất nước.
*Từ không gian địa lí;
* Từ thời gian lịch sử;
* Từ bản sắc văn hóa.
Qua đó, nhà thơ khẳng định, ngợi ca công lao vĩ đại của nhân dân trên hành
trình dựng nước và giữ nước.
e. Dặn dò

- Hướng dẫn chuẩn bị bài:
- Đất nước (Nguyễn Đình Thi)
Trường THPT Phú Riềng

Phạm Thành Công

9


Bài dự thi Dạy bài Đất Nước của Nguyễn Khoa Điềm theo chủ đề tích hợp

Câu hỏi:
- Điểm khác nhau trong cảm nhận mùa thu xưa và nay.
- Chứng minh đất nước ta đau thương mà anh dũng.
f. Rút kinh nghiệm
.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................

Trường THPT Phú Riềng

Phạm Thành Công

10



×