Tải bản đầy đủ (.pdf) (23 trang)

Đề thi tin học lớp 11 học kì 1 có đáp án

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (923.29 KB, 23 trang )

Trường em



TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG LƯƠNG SƠN

Đề kiểm tra: Học Kì I (45’)
Môn: Tin học lớp 11
(đề thi gồm có 35 câu hỏi trắc nghiệm)

Mã đề: 265

Câu số: 1 Trong ngôn ngữ lập trình Pascal, hàm length(S) cho kết quả là gì?
Độ dài xâu S khi khai báo
Số kí tự hiện có của xâu S không tính các dấu
cách
Số ký tự của xâu không tính dấu cách cuối cùng
Số kí tự hiện có của xâu S
Câu số: 2 Trong Pascal, có 2 xâu S1,S2 độ dài đều là 255.
s2:= ' ';
for i:= 1 to length(s) do s2:= s2+upcase(s[i]);
Giả sử nhập S1 là xâu: qwerty, thì kết quả của S2 khi thực hiện đoạn chương trình trên là:
S2 sẽ là xâu: Qwerty
S2 sẽ là xâu: QwertY
S2 sẽ là xâu: QWERTY
Câu số: 3 Trong ngôn ngữ lập trình Pascal, xâu kí tự có tối đa?
8 kí tự
16 kí tự

Chương trình báo lỗi không chạy đươc.
256 kí tự


255 kí tự

Câu số: 4 Trong Pascal, cách khai báo xâu kí tự nào sau đây là đúng?
S: File of String;
S: File of char;
S: String;
Cả 3 đều đúng.
Câu số: 5 Trong ngôn ngữ lập trình Pascal, sau khi chương trình thực hiện xong đoạn chương trình sau, giá trị
của biến S là?
S := ‘Ha Noi mua thu’;
Delete (S, 7, 8);
Insert (‘Mua thu’, S, 1);
Ha Noi Mua thu
Mua thu Ha Noi mua thu
Mua thu Ha Noi
Câu số: 6 Trong Pascal, xâu không có kí tự nào được gọi là?
Xâu không
Xâu trắng

Ha Noi
Xâu rỗng
Không thuộc xâu kí tự

Câu số: 7 Trong ngôn ngữ lập trình Pascal, phần tử đầu tiên của xâu kí tự mang chỉ số là?
0
Do người lập trình khai báo
1
Không có chỉ số
Câu số: 8 Trong Pascal, đoạn chương trình sau thực hiện công việc gì?
Y:= ' ';

for i:=1 to length(X) do
If X[i]<> ' ' then Y:=Y+X[i];
Y là tất cả các kí tự khác rỗng của X;
Y là tất cả các kí tự khác của X;
Y là tất cả các kí tự bằng rỗng của X;
Y là một kí tự khácrỗng của X;
Câu số: 9 Trong ngôn ngữ lập trình Pascal, với xâu kí tự có các phép toán là?
Phép cộng, trừ, nhân, chia
Phép cộng và phép trừ
Chỉ có phép cộng
Phép ghép xâu và phép so sánh
Câu số: 10 Trong ngôn ngữ lập trình Pascal, thủ tục chèn xâu S1 vào xâu S2 bắt đầu từ vị trí vt được viết:
Insert(vt, S1, S2)
Insert(S1, S2, vt)
Insert(S1, vt, S2)
Insert(S2, S1, vt)

1


Trường em



Câu số: 11 Trong Pascal, đoạn chương trình sau thực hiện công việc gì?
d:=0;
for i:=1 to Length(X) do
If (X[i] >= '0 ') and (X[i] <= '9 ') then d:=d+1;
Đếm số lần xuất hiện kí tự số trong xâu X.
Đếm xem X có bao nhiêu kí tự khác kí tự số.

Tính tổng số lần xuất hiện kí tự đặt biệt trong X.
Câu số: 12 Trong Pascal, khi làm việc với kiểu xâu ta có thể?
So sánh hai xâu với nhau.

Xóa đi tất cả các kí tự số trong X.
Ghép hai xâu thành một.

Gán một kí tự bất kì cho biến xâu?
Cả 3 đáp án trên.
Câu số: 13 Trong Pascal, cách khai báo nào sau đây là sai khi khai báo xâu kí tự?
A:String;
A,B:String[200];
T,X:String[256];
T:String[150];
Câu số: 14 Giả sử có 2 biến xâu x và y (y đã có giá trị) câu lệnh nào sau đây là không hợp lệ?
x := copy (y, 5, 3);
x := y;
x := Delete (y, 5, 3);
Delete (y, 5, 3);
Câu số: 15 Trong Pascal, để tìm vị trí xuất hiện đầu tiên của xâu 'hoa ' trong xâu T ta có thể viết bằng cách nào
sau?
T:= 'hoa ';
I:=Pos( 'hoa ',T);
I:=Copy(T,3);
I:=Pos(T, 'hoa ');
I:=Pos(hoa,T);
Câu số: 16 Trong Pascal, đoạn chương trình sau thực hiện việc gì?
X:=Length(S);
for i:=X to 1 do
if S[i] = ' ' then Delete(S,i,1);

Xóa dấu cách đầu tiên trong xâu S.
Xóa một dấu cách cuối xâu S.
Xóa x dấu cách trong xâu S.
Câu số: 17 Trong Pascal, hàm Upcase(c) sẽ cho kết quả là?
C
'C '

Xóa mọi dấu cách trong xâu S.
c
"C"

Câu số: 18 Trong ngôn ngữ lập trình Pascal, thủ tục Delete (S, V, N). thực hiện công việc gì trong các việc sau?
Xoá trong xâu kí tự S N kí tự bắt đầu từ vị trí V
Xoá trong xâu kí tự S V kí tự bắt đầu từ vị trí N
Xoá trong xâu kí tự V S kí tự bắt đầu từ vị trí N
Xoá trong xâu kí tự N V kí tự bắt đầu từ vị trí S
Câu số: 19 Trong Pascal, ta có thể coi xâu kí tự là?
Một dãy các kí tự chữ cái thường trong bảng mã
Một dãy các kí tự số trong bảng mã ASCII
ASCII
Một dãy các kí tự chữ cái hoa trong bảng mã
Một dãy các kí tự trong bảng mã ASCII
ASCII
Câu số: 20 Trong Pascal, để khai báo trực tiếp mảng 2 chiều ta thực hiện:
var <tên biến mảng>:array[kiểu chỉ số cột, kiểu
var <tên biến mảng>:array[kiểu chỉ số cột, kiểu
chỉ số hàng] of <kiểu phần tử>;
chỉ số cột] of <kiểu phần tử>;
var <tên biến mảng>:array[kiểu chỉ số hàng,
var <tên biến mảng>:array[kiểu chỉ số hàng,

kiểu chỉ số hàng] of <kiểu phần tử>;
kiểu chỉ số cột] of <kiểu phần tử>;
Câu số: 21 Trong ngôn ngữ lập trình Pascal, để đổi giá trị hai phần tử mảng một chiều A tại hai vị trí i và j, ta viết:
A[i] := TG;
TG := A[i];
A[i] := A[j];
A[i] := A[j];
A[j] := TG;
A[j] := TG;
TG := A[i];
TG := A[i];
A[j] := A[i];
A[i] := A[j];

2


Trường em

Câu số: 22

Câu số: 23

Câu số: 24

Câu số: 25

Câu số: 26

Câu số: 27


Câu số: 28

Câu số: 29



A[j] := TG;
TG := A[j];
Trong Pascal, khai báo kiểu gián tiếp biến mảng hai chiều ta thực hiện:
type <tên kiểu mảng> = array[type <tên kiểu mảng> = array[cột>,<kiểu chỉ số hàng>] of <kiểu phần tử>;
kiểu chỉ số cột>] of <kiểu phần tử>;
var <tên biến mảng> =<tên kiểu mảng>;
var <tên biến mảng>:<tên kiểu mảng>;
type <tên kiểu mảng> = record[type <tên kiểu mảng> = array[hàng, kiểu chỉ số cột>] of <kiểu phần tử>;
số cột>] of <kiể mảng khác>;
var <tên biến mảng>:<tên kiểu mảng>;
var <tên biến mảng>:<tên kiểu mảng>;
Trong Pascal, về mặt cú pháp câu lệnh nào sau đây là đúng:
Type 1chieu = array[1..500] of boolean;
Type 1chieu = array[1...500] of boolean;
Type 1chieu = arrays[1..500] of boolean;
Types 1chieu = array[1..500] of boolean;
Trong Pascal, có đoạn chương trình sau:
Min:=C[1]; cs:=1;
for i:=1 to n do

if A[i] < Min then
Begin
Min := A[i];
cs:=i;
End;
Giả sử các phần tử của mảng A nhận các giá trị là: 4,8,6,3,0,1,7,6, thì kết quả của Min và cs sau khi
chạy đoạn chương trình trên là:
Min = 1;cs=1;
Min = 0;cs=5;
Min = 8;cs=2;
Min = 6;cs=8;
Trong Pascal, để truy cập tới phần tử của mảng 1 chiều ta dùng cặp dấu ngoặc nào?
( và )
[ và ]
{ và }
< và >
Trong Pascal, để khai báo trực tiếp mảng 1 chiều ta thực hiện?
Var <tên biến mảng> : array[<chỉ số hàng>] of
Var <tên biến mảng> : array[<kiểu chỉ số>] of
<kiểu phần tử>;
<kiểu phần tử>;
Var <tên biến mảng> : array[<kiểu chỉ số>] of
Var <tên kiểu mảng> : array[<kiểu chỉ số>] of
<số lượng phần tử>;
<kiểu phần tử>;
Trong Pascal, khai báo kiểu gián tiếp biến mảng một chiều ta thực hiện:
type <tên kiểu mảng> = array[<kiểu chỉ số>] of
type <tên kiểu mảng> = string[<kiểu chỉ số>] of
<kiểu phần tử>;
<kiểu phần tử>;

var <tên biến mảng> =<tên kiểu mảng>;
var <tên biến mảng>:<tên kiểu mảng>;
type <tên kiểu mảng> = array[<kiểu chỉ số>] of
type <tên kiểu mảng> = array[<kiểu chỉ số>] of
<kiểu phần tử>;
<kiể mảng khác>;
var <tên biến mảng>:<tên kiểu mảng>;
var <tên biến mảng>:<tên kiểu mảng>;
Trong Pascal, có đoạn chương trình sau:
var A:array[1..10] of real;
i:byte;
begin
Randomize;
for i:=1 to 10 do A[i]:=random(100);
end.
Khẳng định nào sau đây là đúng?
Giá trị của các phần tử của A sẽ là tổng các số từ
Giá trị các phần tử của A sẽ lớn hơn 100
0 đến 100.
Giá trị các phần tử của A sẽ từ -100 đến 100
Giá trị các phần tử của A sẽ từ 0 đến 100
Trong Pascal, có khai báo: B:array[1..10,1..10] of integer; thì việc truy xuất đến phần tử của mảng sẽ

3


Trường em




được viết là:
B[i][j]
B[i],[j]
B[i;j]
B[i,j]
Câu số: 30 Trong ngôn ngữ lập trình Pascal, với cách khai báo như sau:
Type mang = array[1..100] of integer;
Var a, b: mang;
c: array[1..100] of integer;
Câu lệnh nào dưới đây là hợp lệ?
a := b;
b := c;
c := b;
a := c;
Câu số: 31 Trong ngôn ngữ lập trình Pascal:
Các phần tử của mảng một chiều được sắp thứ
Các phần tử của mảng một chiều được sắp thứ
tự theo chỉ số
tự theo giá trị giảm dần
Các phần tử của mảng một chiều được sắp thứ
Các phần tử của mảng một chiều không sắp thứ
tự theo giá trị tăng dần
tự
Câu số: 32 Trong Pascal, có đoạn chương trình sau:
Var S:array[1..10] of real;

S2:=0;
for i:=1 to 10 do
if S[i] < 50 then s2:=s2+s[i];
Đoạn chương trình trên dùng để tính:

Tổng các phần tử của S có giá trị lớn hơn 50.
Tổng các phần tử của S có giá trị nhỏ hơn 50.
Tích các phần tử của S có giá trị nhỏ hơn 50.
Không tính gì cả.
Câu số: 33 Trong Pascal, có khai báo: B:array[1..10,1..10] of integer; công việc nhập dữ liệu cho mảng sẽ được
thực hiện qua câu lệnh:
for i:=1 to 10 do
for i:=1 to 10 do
for j:=1 to 10 do
for j:=1 to 10 do
readlnB[i,j]
readln(B[i,j]);
for i:=1 to 10 do
for i:=1 to 10 do
for j:=1 to 10 do
for j:=10 to 1 do
write(B[i,j])
readln(B[i,j]);
Câu số: 34 Trong Pascal, câu lệnh nào sau đây được khai báo đúng:
Type kieu1chieu = array(1..500) of boolean;
Type kieu1chieu = array[1..50] of byte;
var a:kieu1chieu;
var a:kieu1chieu;
Type kieu1chieu : array[1..50] of integer;
Type kieu1chieu = array[1..50[ of boolean;
var a:kieu1chieu;
var a:kieu1chieu;
Câu số: 35 Trong Pascal, ta có khai báo như sau: var a : array[1..10] of real; i:byte;
Để nhập dữ liệu cho các phần tử trong mảng ta thực hiện:
readln(a[i])

for i:=1 to 10 do readln(a[i]);
for i:=1 to 100 do readln(a[i]);
for i:=10 to 1 do readln(a[i]);

4


Trường em



ĐÁP ÁN CHO MÃ ĐỀ SỐ: 265
Câu hỏi số: 1 - D
Câu hỏi số: 2 - C
Câu hỏi số: 3 - D
Câu hỏi số: 4 - C
Câu hỏi số: 5 - C
Câu hỏi số: 6 - B
Câu hỏi số: 7 - C
Câu hỏi số: 8 - A
Câu hỏi số: 9 - D
Câu hỏi số: 10 - B
Câu hỏi số: 11 - A
Câu hỏi số: 12 - D
Câu hỏi số: 13 - C
Câu hỏi số: 14 - C
Câu hỏi số: 15 - B
Câu hỏi số: 16 - D
Câu hỏi số: 17 - A
Câu hỏi số: 18 - A


Câu hỏi số: 19 - C
Câu hỏi số: 20 - D
Câu hỏi số: 21 - B
Câu hỏi số: 22 - B
Câu hỏi số: 23 - A
Câu hỏi số: 24 - B
Câu hỏi số: 25 - B
Câu hỏi số: 26 - B
Câu hỏi số: 27 - C
Câu hỏi số: 28 - D
Câu hỏi số: 29 - D
Câu hỏi số: 30 - A
Câu hỏi số: 31 - A
Câu hỏi số: 32 - B
Câu hỏi số: 33 - B
Câu hỏi số: 34 - B
Câu hỏi số: 35 - B

5


VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I

SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO
TRƯỜNG THPT ĐƠN DƯƠNG

MÔN: TIN HỌC 11 – NĂM HỌC 2016 - 2017

Thời gian làm bài: 45 phút;
(40 câu trắc nghiệm)

Lớp: 11A..

Mã đề thi 132

(Học sinh không được sử dụng tài liệu)
Họ, tên học sinh:.....................................................................
Câu

1

2

3

Câu

21

22

23

(Học sinh chọn đáp án đúng và viết đáp án vào phần bài làm sau)
4
5
6
7

8
9 10 11 12 13 14 15 16 17

24

25

26

27

28

29

30

31

32

33

34

35

36

37


18

19

20

38

39

40

Câu 1: Cho xâu S=’Le Hong Phong’, hãy cho biết kết quả của hàm LENGTH(S);
A. 11
B. 12
C. 13
D. 3
Câu 2: Cho S1 = ‘abc’ và S2 = =‘bac’, cho biết kết quả khi thực hiện thủ tục INSERT(S1,S2,3);
A. S1 = ‘abcbac’
B. S2 = ‘baabcc’
C. S2 = ‘baacbc’
D. S1= ‘abbacc’
Câu 3: Biến X có thể nhận các giá trị 1; 100; 150; 200 và biến Y có thể nhận các giá trị 1; 0.2; 0.3;
10.99. Khai báo nào trong các khai báo sau là đúng nhất?
A. Var X: byte; Y: real;
B. Var X, Y: real;
C. Var X, Y: byte;
D. Var X: real; Y: byte;
Câu 4: Trong các tên sau, tên nào sau đây được đặt đúng trong NNLT Pascal?

A. Ho ten
B. Ho_ten*1
C. Ho_ten
D. 1hoten
Câu 5: Trong ngôn ngữ lập trình Pascal, hãy cho biết giá trị của M sau khi thực hiện đoạn chương trình
sau với a=9 và b=20?
M := a;
If a < b then M := b;
A. M không nhận giá trị nào;
B. M nhận cả hai giá trị trên;
C. M = 9;
D. M = 20;
Câu 6: Bộ nhớ sẽ cấp phát cho các biến dưới đây tổng cộng bao nhiêu byte?
Var x,y:integer;
c:char;
ok:boolean;
z: real;
A. 14
B. 11
C. 12
Câu 7: Xét chương trình sau?
Var a, b: integer;
Begin
a:=102;
write(‘b=’); readln(b);
if aend.

D. 13


Nhập giá trị cho b bao nhiêu để khi chạy chương trình nhận được kết quả ‘Xin chao cac ban!’?
A. 100
B. 103
C. 101
D. 99
Câu 8: Cho S = ‘Quang Nam’, cho biết kết quả hàm S1=COPY(S, 1, 4);
A. S1 = ‘n’
B. S1 = ‘Nam’
C. S1 = ‘Quang’
D. S1 = ‘Quan’
Câu 9: Hãy chọn kết quả đúng của đoạn chương trình sau.
s :=1; for i:= 10 downto 3 do s:=s + 1; Write(s);
A. 6
B. 8
C. 7

D. 9
Trang 1/4 - Mã đề thi 132


VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí
Câu 10: Cho xâu S=’Le Hong Phong’, hãy cho biết kết quả của thủ tục DELETE(S,3,5);
A. ‘LePhong’
B. ‘Le g Phong’
C. ‘Le Phong’
D. ‘Le H Phong’
Câu 11: Xác định giá trị của biểu thức: S = (250 div 100) + (150 mod 100) div 10
A. S = 7;
B. S = 9;
C. S = 6;

D. S = 8.
Câu 12: Trong Pascal, cú pháp để khai báo biến là:
A. Var <danh sách biến>=<kiểu dữ liệu>;
B. <danh sách biến>: kiểu dữ liệu;
C. Var <danh sách biến>:<kiểu dữ liệu>;
D. Var <danh sách biến>;
Câu 13: Trong Turbo Pascal, để thực hiện chương trình:
A. Nhấn tổ hợp phím Ctrl + F7;
B. Nhấn tổ hợp phím Alt + F9;
C. Nhấn phím Ctrl + F9;
D. Nhấn tổ hợp phím Shift + F9;
Câu 14: Các từ: SQR, SQRT, REAL là
A. Tên do người lập trình đặt
B. Tên chuẩn
C. Tên đặc biệt
D. Tên dành riêng
Câu 15: Cho a:=3; b:=5. Câu lệnh IF a>b Then a:=4 Else b:=1. Sau khi thực hiện đoạn chương trình trên
đáp án nào đúng
A. b=5;
B. b=1.
C. a=4;
D. a=3;
Câu 16: Trong NN lập trình Pascal, đoạn chương trình sau dùng để làm gì?
Var x, y, t: integer; Begin x:= t; t:= y; y:= x; End.
A. Hoán đổi giá trị y và t
B. Một công việc khác
C. Hoán đổi giá trị x và t
D. Hoán đổi giá trị x và y
Câu 17: Cho biểu thức (a mod 2 = 0) and (a mod 3 = 0). Giá trị của a là
A. 12

B. 9
C. 16
D. 23
Câu 18: Trong NNLT Pascal, biểu thức 25 mod 3 + (5/2) * 3 có giá trị là
A. 15.0
B. 8.0
C. 15.5
D. 8.5
Câu 19: Cho biểu thức (a mod 3 = 0) and (a mod 4 = 0). Giá trị của a là
A. 15
B. 21
C. 16
D. 24
Câu 20: Cho biểu thức dạng toán học sau:

x2  y2
; hãy chọn dạng biểu diễn tương ứng trong Pascal:
x2  y2
B. (sqr(x) – sqr(y))/(sqr(x) – sqr(y))
D. (sqrt(x) – sqrt(y))/(sqrt(x) – sqrt(y))

A. sqrt(x) – sqrt(y)/sqrt(x) – sqrt(y)
C. sqr(x) – sqr(y)/sqr(x) – sqr(y)
Câu 21: Cho S1 = ‘abCbcabc’ và S2 = ‘bc’, cho biết kết quả hàm POS(S2,S1):
A. 2
B. 4
C. 3
D. 7
Câu 22: Trong NNLT Pascal, giả sử x:= a/b; thì x phải khai báo kiểu dữ liệu nào?
A. word

B. real
C. integer
D. byte
Câu 23: Danh sách các biến là một hoặc nhiều tên biến, các tên biến được viết cách nhau bởi :
A. dấu chấm phẩy (;)
B. dấu chấm (.)
C. dấu hai chấm (:)
D. dấu phẩy (,)
Câu 24: Câu lệnh dạng lặp tiến có cú pháp là:
A. IF <điều kiện> then <câu lệnh>;
B. While <điều kiện> DO <câu lệnh>;
C. FOR <biến đếm>:=<giá trị cuối> DOWNTO <giá trị đầu> DO <câu lệnh>;
D. FOR <biến đếm>:=<giá trị đầu> TO <giá trị cuối> DO <câu lệnh>;
Câu 25: Trong các tên sau, đâu là tên dành riêng (từ khóa) trong ngôn ngữ lập trình Pascal?
A. Real
B. Program
C. Baitap
D. Vidu
Câu 26: Biến là …
A. Không cần khai báo trước khi sử dụng
B. Là đại lượng có giá trị không thay đổi trong suốt quá trình thực hiện chương trình
C. Là đại lượng có giá trị có thể được thay đổi trong quá trình thực hiện chương trình
D. Tên không cần theo nguyên tắc đặt tên
Câu 27: Câu lệnh nào sau đây là đúng?
A. if a = 5 then a := d + 1 else a := d + 2;
B. if a: = 5 then a := d + 1 else a := d + 2;

Trang 2/4 - Mã đề thi 132



VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí
C. if a = 5 then a = d + 1 else a = d + 2;
D. if a = 5 then a := d + 1; else a := d + 2;
Câu 28: Trong Pascal, khai báo hằng nào sau đây là ĐÚNG?
A. const lop = " lop 11";
B. const p = 3,1416;
C. const lop = 'lop 11';
D. const max := 1000';
Câu 29: Trong ngôn ngữ lập trình Pascal, hằng và biến khác nhau cơ bản như thế nào?
A. Hằng và biến là hai đại lương mà giá trị đều có thể thay đổi được trong quá trình thực hiện chương
trình.
B. Hằng và biến bắt buộc phải khai báo.
C. Hằng không cần khai báo còn biến phải khai báo.
D. Hằng là đại lượng có giá trị không thể thay đổi trong quá trình thực hiện chương trình, biến là đại
lượng có giá trị có thể thay đổi trong quá trình thực hiện chương trình.
Câu 30: Cách tham chiếu (truy cập) phần tử mảng một chiều:
A. <tên biến mảng>(chỉ số]
B. <tên biến mảng>[chỉ số]
C. <tên biến mảng>(chỉ số)
D. <chỉ số>[tên biến mảng]
Câu 31: Câu lệnh dạng lặp lùi có cú pháp là:
A. IF <điều kiện> then <câu lệnh>;
B. FOR <biến đếm>:=<giá trị cuối> DOWNTO <giá trị đầu> DO <câu lệnh>;
C. While <điều kiện> DO <câu lệnh>;
D. FOR <biến đếm>:=<giá trị đầu> TO <giá trị cuối> DO <câu lệnh>;
Câu 32: Đoạn chương trình: Max:=a; IF b>Max Then Max:=b;
Hãy cho biết đoạn chương trình trên dùng để:
A. Tính giá trị b;
B. Tính giá trị a;
C. Tính giá trị của a và b.

D. Tìm giá trị lớn nhất của 2 số a và b;
Câu 33: Cú pháp biểu diễn cấu trúc rẽ nhánh dạng thiếu là?
A. If <điều kiện> then <câu lệnh >;
B. If <điều kiện> then <câu lệnh 1> ;esle <câu lệnh 2>;
C. If <điều kiện> then <câu lệnh 1> else <câu lệnh 2>;
D. If <điều kiện> ;then <câu lệnh>
Câu 34: Hãy chọn kết quả đúng của đoạn chương trình sau.
a := 9; b := 7; c:=8;
if a > b then c:=7 else c := 5;
Write(c);
A. 9
B. 5
C. 8
D. 7
Câu 35: Lệnh nào sau đây dùng để in giá trị biến thực M ra màn hình có 2 chữ số thập phân và với độ
rộng là 5?
A. write (M:2:5);
B. write (M,5,2);
C. writeln (M:2:5);
D. write (M:5:2);
Câu 36: Hãy chọn kết quả đúng của đoạn chương trình sau.
s := 0; for i:= 1 to 10 do s:=s + i; Write(s);
A. 55
B. 45
C. 50
Câu 37: Cho biết kết quả của đoạn chương trình sau?

D. 49

N:=5;tong:=0;

For i:=1 to n do
If (i mod 3=0) then Tong:=tong+i; Write(tong);
A. 10
B. 3
C. 5
D. 1
Câu 38: Khai báo mảng nào sau đây đúng cú pháp?
A. Var A = array[1..100] of integer;
B. Var A : array[1..100] of integer;
C. Var A : array[1:100] of integer;
D. Var A = array[1:100] of integer;
Câu 39: Phần thân chương trình được giới hạn bởi cặp từ khóa
A. Start…Finish.
B. Begin…End.
C. Begin…End;
D. Start…Finish;
Câu 40: Trong Pascal phép toán div, mod là
A. Phép chia cho cả số nguyên và số thực
B. Phép chia chỉ đối với số nguyên
C. Cả 3 câu trên đều sai
D. Phép chia chỉ đối với số thực
----------- HẾT ---------Trang 3/4 - Mã đề thi 132


VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí
ĐÁP ÁN

1

C


11

A

21

B

31

B

2

B

12

C

22

B

32

D

3


A

13

C

23

D

33

A

4

C

14

B

24

D

34

D


5

D

15

B

25

B

35

D

6

C

16

D

26

C

36


A

7

B

17

A

27

A

37

B

8

D

18

D

28

C


38

B

9

D

19

29

D

39

B

10

A

20

30

B

40


A

B

Trang 4/4 - Mã đề thi 132


Gia Sư Tài Năng Việt

/>
ĐỀ THI HỌC KÌ 1 TIN HỌC LỚP 11 CÓ ĐÁP ÁN
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (6 diểm) Chọn phương án đúng và điền vào bảng ở phần bài làm:
Câu 1: Để khai báo sử dụng thư viện phải dùng từ khóa nào?
A. Var
B. Uses
C. Const
D. Type
Câu 2: Cú pháp khai báo cấu trúc lặp dạng tiến với số lần lặp biết trước:
A for <biến đếm>:= <giá trị đầu> to <giá trị cuối> <câu lệnh>;
B for <biến đếm>:= <giá trị đầu> to <giá trị cuối> do <câu lệnh>;
C for <biến đếm>:= <giá trị cuối> downto <giá trị đầu> <câu lệnh>;
D for <biến đếm>:= <giá trị cuối> downto <giá trị đầu> do <câu lệnh>;
Câu 3: Cho đoạn CT: x:=2; y:=3; IF x > y THEN F:= 2*x – y ELSE IF x=y THEN F:= 2*x
ELSE F:= x*x + y*y ; Sau khi thực hiện CT, giá trị F là:
A. F =1.
B. F=13.
C. F=4.
D. Không xác định
Câu 4: Cho biểu thức S:= 10 mod 2 * 2 + 12 div 5, thì kết quả của S là:

A. 2.
B. 3.
C. 4.
D. 12.
Câu 5: Để đưa giá trị hai biến x,y ra màn hình ta sử dụng thủ tục nào sau đây trong pascal?
A. Read(x;y);
B. Readln(x,y);
C. Writeln(x,y);
D. Write(x;y);
Câu 6: Cho biểu thức A: = 3*abs(x-y) + sqr(x+1)*2, khi x,y lần lượt nhận giá trị 4; 2 thì kết quả
thu được là:
A. 12 + 2 5
B. 56
C. 6 + 2 5
D. 58
Câu 7: Cho hai biến nguyên x,y thoả 100  x,y  150 khi S = x*y thì S khai báo như thế nào là
ít tốn bộ nhớ nhất?
A. Var s: integer;
B. Var s: byte;
C. Var s: longint;
D. Var s: real;
2
Câu 8: Cho biểu thức trong toán như sau: 2sin( x  1)  4 x  2 , hãy biểu diễn biểu thức trên
bằng ngôn ngữ lập trình pascal
A. 2*sin(sqr(x) + 1) – 4 * sqrt(x+2);
B. 2*sin(sqrt(x) + 1) – 4*sqr(x+2);
C. 2sin(x*x + 1) – 4sqrt(x+2);
D. 2*sin(x*x +1) – 4* sqr(x+2);
Câu 9: Cú pháp nào sau đây đúng cho câu lệnh While..do
A. While <điều kiện> : do <câu lệnh>;

B. While(điều kiện) do C. While <điều kiện> do <câu lệnh>;
D. While <điều kiện>:=<câu lệnh>;
Câu 10: Biểu diễn nào sau đây không phải là biểu diễn hằng trong pascal?
A. 123
B. ‘20,5’
C. 12A
D. ‘hello’
Câu 11: Cho đoạn lệnh: K:=10; While (K>5) do K:=K-2; Write(K); Kết quả xuất ra màn hình
là:
A. 4
B. 5
C. 10 5
D. 10 9 8 7 6 5
Câu 12: Muốn kiểm tra đồng thời cả ba giá trị a, b, c có cùng lớn hơn 0 hay không ta viết câu
lệnh If:
A. If a>0, b>0, c>0 then..
B. If (a>0) or (b>0) or (c>0) then..
C. If (a>0) and (b>0) and (c>0) then..
D. If a,b,c>0 then..
II. PHẦN TỰ LUẬN: (4 điểm)
Viết chương trình nhập từ bàn phím số nguyên dương N (N≤100) và dãy số nguyên A1, A2,
...AN có trị tuyệt đối nhỏ hơn 1000. Đưa ra màn hình các thông tin sau:
a. Tổng số nguyên chẵn, tổng số nguyên lẻ của dãy số.
b. Tổng giá trị của dãy số.
BÀI LÀM


Gia Sư Tài Năng Việt


/>
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM:
Câu

1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

Đ.án
II. PHẦN TỰ LUẬN:

…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………


Gia Sư Tài Năng Việt

/>
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………


Gia Sư Tài Năng Việt

/>
ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA
Tin học 11
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (6 điểm) Mỗi phương án đúng 0,5 điểm
Câu

1

2

3

4


5

6

7

8

9

10

11

12

Đ.án

C

B

B

C

C

B


A

A

C

C

A

C

II. PHẦN TỰ LUẬN: (4 điểm)
{Phần khai báo}
Program phan_tu_luan;
Uses crt;
Const
Nmax=100;
Var
A:array[1..nmax] of integer;
I,n:byte;
tc,tl,tongd:integer;
Begin
Clrscr;
Write(‘Nhap N=’);
Readln(N);
{Tạo dãy số}
For i:=1 to n do
Begin

Write(‘A[‘,I,’]=’);
Readln(a[i]);
End;
{Đếm và đưa ra màn hình các giá trị}
tc:=0; tl:=0;
For i:=1 to n do
If a[i] mod 2 = 0 then tc:=tc + a[i] else tl:=tl + a[i];
Tongd:=tc+tl;
Writeln(‘Tong so chan cua day la: ’,tc);
Writeln(‘Tong so le cua day la: ’,tl);
Write(‘Tong gia tri cua day la: ’,tongd);
Readln;
End.

Thực hiện
được đầy
đủ phần
khai báo
được 1
điểm

Nhập
được số
nguyên N
và tạo
được dãy
số 1 điểm

Đếm và
đưa được

ra màn
hình các
giá trị 2
điểm


Gia Sư Tài Năng Việt

/>
ĐỀ CƯƠNG ÔN TIN HỌC LỚP 11 HỌC KÌ 1
1. Phần nào nhất thiết phải có trong chương trình
Tên chương trình
Phần Khai báo
Phần thân chương trình
Cả ba phần trên
2. Tên chương trình nào dưới đây là đúng
Program;
Progam BaiTap;
Program BaiTap;
ProgramBaiTap;
3. Những thành phần nào khi sử dụng phải khai báo
Thư viện
Hằng
Biến
Cả ba thành phần trên
4. Để khai báo sử dụng thư viện phải dùng từ khóa nào?
Var
Uses
Const
Type

5. Để khai báo sử dụng hằng phải dùng từ khóa nào?
Var
Uses
Const
Type
6. Để khai báo sử dụng biến phải dùng từ khóa nào?
Var
Uses
Const
Type
7. Thân chương trình được giới hạn bởi cặp từ khóa
Begin…End;
Begin…End.
Start…Finish.
Start…Finish;
8. Chỉ ra kiểu dữ liệu viết sai trong TP
Integer


Gia Sư Tài Năng Việt

Read
Char
Extended
9. Chỉ ra kiểu dữ liệu viết sai trong TP
Interger
Byte
World
Longint
10. Chỉ ra kiểu dữ liệu viết sai trong TP

Integer
Real
Chr
Extended
11. Chỉ ra kiểu dữ liệu viết sai trong TP
Integer
Read
Char
Extende
12. Chỉ ra kiểu dữ liệu viết sai trong TP
Integer
Read
Char
Boolen
13. Chỉ ra kiểu dữ liệu viết sai trong TP
Integer
Read
Char
Sigle
14. Chỉ ra kiểu dữ liệu viết sai trong TP
Interger
Duble
Char
Extended
15. Chỉ ra kiểu dữ liệu viết sai trong TP
Double
Extended
Compile
Comp
16. Chỉ ra kiểu dữ liệu viết sai trong TP


/>

Gia Sư Tài Năng Việt

Interger
Read
Chr
Boolean
17. Chỉ ra kiểu dữ liệu viết sai trong TP
Integer
Single
Char
Login
18. Chỉ ra kiểu dữ liệu viết sai trong TP
Integer
Byte
World
Longint
19. Chỉ ra kiểu dữ liệu viết sai trong TP
Real
Double
Extende
Comp
20. Chỉ ra kiểu dữ liệu viết sai trong TP
Real
Double
Compile
Extended
21. Biến kiểu Byte có giá trị trong phạm vi

0..255
0..128
-32768..32787
0..32787
22. Biến kiểu Integer có giá trị trong phạm vi
0..255
-32768..32787
0..216-1 (65535)
231-1..231-1
23. Biến kiểu Word có giá trị trong phạm vi
0..255
-32768..32787
0..216-1 (65535)
-231..231-1 (-2147483648.. 2147483647)

/>

Gia Sư Tài Năng Việt

/>
24. Biến kiểu longint có giá trị trong phạm vi
0..255
-32768..32787
0..216-1 (65535)
231-1..231-1(-2147483648.. 2147483647)
25. Biến kiểu Real có giá trị trong phạm vi
1.5e-45..3.4e38
2.9e-39..1.7e38
5.0e-234..1.7e308
-9.2e18..9.2e18

26. Biến kiểu Single có giá trị trong phạm vi
1.5e-45..3.4e38
2.9e-39..1.7e38
5.0e-234..1.7e308
-9.2e18..9.2e18
27. Biến kiểu Double có giá trị trong phạm vi
1.5e-45..3.4e38
2.9e-39..1.7e38
5.0e-234..1.7e308
-9.2e18..9.2e18
28. Biến kiểu Comp có giá trị trong phạm vi
1.5e-45..3.4e38
2.9e-39..1.7e38
5.0e-234..1.7e308
-9.2e18..9.2e18
29. Biến kiểu Char có thể lưu giữ được
1 ký tự chữ cái
1 ký tự chữ số
1 ký tự đặc biệt trong bảng mã ASCCI
1 chuỗi ký tự
30. Để lưu giữ một biến kiểu Char máy tính cần dành bộ nhớ ra
1 byte
2 byte
4 byte
6 byte
31. Khi khai báo một biến kiểu Boolean, giá trị có thể lưu giữ là
Số nguyên
Số thực
True



Gia Sư Tài Năng Việt

/>
False
32. Trong các kiểu dữ liệu sau kiểu nào là kiểu đếm được
Số nguyên
Số thực
Ký tự
Logic
33. Các kiểu dữ liệu: Byte, Integer, Word, Longint gọi chung là
Số nguyên
Số thực
Ký tự
Logic
34. Các kiểu dữ liệu: Real, Single, Double, Extended, Comp gọi chung là
Số nguyên
Số thực
Ký tự
Logic
34. Để tính diện tích S của hình vuông cạnh a với giá trị nằm trong phạm vi
100.. 200, lựa chọn kiểu biến nào là phù hợp và tốn ít bộ nhớ nhất ?
Integer
Real
Word
Longint
35. Có biểu thức x:= -b/a. Hãy chọn kiểu dữ liệu phù hợp với biến x ?
Integer
Real
Char

Boolean
36. Biến x có thể nhận các giá trị 5, 10, 15, 20. Hãy chọn kiểu dữ liệu phù hợp
với biến x ?
Integer
Real
Word
Longint
37. Biến x có thể nhậncác giá trị 0.1; 0.2; 0.3; 0.4; 0;5 Hãy chọn kiểu dữ liệu
biến x có thể nhận?
Integer
Real
Word
Comp
1. Khi viết một chương trình, nếu muốn tất cả các câu lệnh được thực hiện, ta
dùng cấu trúc nào sau đây:
Tuần tự
Rẽ nhánh
Lặp


Gia Sư Tài Năng Việt

/>
Nhảy đến
2. Để thay đổi thứ tự thực hiện các câu lệnh trong chương trình ta dùng cấu
trúc lệnh nào
Tuần tự
Rẽ nhánh
Lặp
Nhảy đến

3. Đâu là dạng lệnh rẽ nhánh
Thiếu
Đủ
Ghép
Cả ba
4. Câu lệnh trong đoạn chương trình: IF <biểu thức điều kiện> Then lệnh>
Luôn thực hiện
Thực hiện khi biểu thức điều kiện đúng
Thực hiện khi biểu thức điều kiện sai
Cả ba lựa chọn trên đều sai
5. Đoạn chương trình: IF <biểu thức điều kiện> Then <câu lệnh1> Else lệnh2>
Thực hiện câu lệnh 1 khi biểu thức điều kiện đúng
Thực hiện câu lệnh 1 khi biểu thức điều kiện sai
Thực hiện câu lệnh 2 khi biểu thức điều kiện đúng
Thực hiện câu lệnh 2 khi biểu thức điều kiện sai
6. Khi biểu thức điều kiện đúng, câu lệnh IF <biểu thức điều kiện> Then lệnh1> Else <Câu lệnh2> sẽ thực hiện
Câu lệnh 1
Câu lệnh 2
Thực hiện câu lệnh 1 trước rồi đến câu lệnh 2
Thực hiện câu lệnh 2 trước rồi đến câu lệnh 1
7. Khi biểu thức điều kiện sai, câu lệnh IF <biểu thức điều kiện> Then lệnh1> Else <Câu lệnh2> sẽ thực hiện
Câu lệnh 1
Câu lệnh 2
Thực hiện câu lệnh 1 trước rồi đến câu lệnh 2
Thực hiện câu lệnh 2 trước rồi đến câu lệnh 1
8. Cho a:=3; b:=5. Câu lệnh IF a>b Then a:=4 Else b:=1. Sau khi thực hiện

đoạn chương trình trên đáp án nào đúng
a=3
a=4
b=5
b=1
9. Cho a:=3; b:=2. Câu lệnh IF a>b Then a:=4 Else b:=1. Sau khi thực hiện
đoạn chương trình trên đáp án nào đúng
a=3
a=4
b=2
b=1


Gia Sư Tài Năng Việt

/>
10. Đoạn chương trình: Max:=a; IF b>Max Then Max:=b. Hãy cho biết đoạn
chương trình trên dùng để:
Tính giá trị a
Tính giá trị b
Tìm giá trị lớn nhất trong 2 số a và b
Cả ba lựa chon trên
11. Đoạn chương trình: IF b>a Then Max:=b Else Max:=a. Hãy cho biết đoạn
chương trình trên dùng để:
Tính giá trị a
Tính giá trị b
Tìm giá trị lớn nhất trong 2 số a và b
Cả ba lựa chon trên
12. Nên dùng câu lệnh rẽ nhánh dạng đủ khi phải lựa chọn một khả năng thỏa
mãn trong

Một khả năng
Một trong hai khả năng
Một trong nhiều khả năng
Cả ba trường hợp trên
13. Nên dùng câu lệnh rẽ nhánh dạng thiếu khi phải lựa chọn một khả năng
thỏa mãn trong
Một khả năng
Một trong hai khả năng
Một trong nhiều khả năng
Cả ba trường hợp trên
14. Câu lệnh IF lông nhau được sử dụng khi phải lựa chọn một khả năng thỏa
mãn trong
Một khả năng
Một trong hai khả năng
Một trong nhiều khả năng
Cả ba trường hợp trên
15. Câu lệnh ghép được sử dụng khi
Cần nhiều lệnh đơn thực hiện một công việc
Ghép nhiều câu lệnh thành một câu lệnh
Tác động của câu lệnh trước đó đến nhiều câu lệnh
Cả ba trường hợp trên
16. Vòng lặp có số lần lặp biết trước là:
For …to…do…
For …downto…do…
While…do…


Gia Sư Tài Năng Việt

/>

Repeat…Until…
17. Vòng lặp có số lần lặp không biết trước là:
For …to…do…
For …downto…do…
While…do…
Repeat…Until…
18. Vòng lặp kiểm tra điều kiện trước khi thực hiện công việc là:
For …to…do…
For …downto…do…
While…do…
Repeat…Until…
19. Vòng lặp kiểm tra điều kiện sau khi thực hiện công việc là:
For …to…do…
For …downto…do…
While…do…
Repeat…Until…
20. Lặp vô tận (không kết thúc được) có thể xảy ra với vòng lặp
For …to…do…
For …downto…do…
While…do…
Repeat…Until…
21. Vòng lặp luôn thực hiện, ít nhất một lần là
For …to…do…
For …downto…do…
While…do…
Repeat…Until…
22. Biến đếm của vòng lặp với số lần lặp biến trước phải có kiểu
Sô nguyên
Số thực
Ký tự

Logic
23. Không dùng được biến đếm của loại vòng lặp nào trong câu lệnh tiếp theo:
For …to…do…
For …downto…do…
While…do…
Repeat…Until…
24. Vòng lặp nào có biến đếm tự động tăng lên một đơn vị sau một lần thực hiện
câu lệnh
For …to…do…


Gia Sư Tài Năng Việt

/>
For …downto…do…
While…do…
Repeat…Until…
25. Vòng lặp nào có biến đếm tự động giảm đi một đơn vị sau một lần thực hiện
câu lệnh
For …to…do…
For …downto…do…
While…do…
Repeat…Until…
26. In ra kết quả nào sau khi thực hiện đoạn chương trình sau: For i:=1 to 10
Write(i);
1
10
11
không xác định
27. Với i là kiểu dữ liệu char. Đoạn chương trình sau in ra kết quả nào?: For

i:=’a’ to ‘z’ write(i);
Chữ cái a
Chữ cái z
Bảng chữ cái a..z
Cả ba lựa chọn đều sai
28. Với i là kiểu dữ liệu Integer. Đoạn chương trình sau in ra kết quả nào?: For
i:=1 to 5 write(i);
iiiii
5i
12345
54321
29. Với i là kiểu dữ liệu Integer. Đoạn chương trình sau in ra kết quả nào?: For
i:=5 downto 1 write(i);
iiiii
5i
12345
54321
30. Xét điều kiện trước, đúng thì làm là chỉ vòng lặp
For …to…do…
For …downto…do…
While…do…
Repeat…Until…
31. Điều kiện lặp xét sau, đúng thì dừng là chỉ vòng lặp


Gia Sư Tài Năng Việt

/>
For …to…do…
For …downto…do…

While…do…
Repeat…Until…
32. Vòng lặp nào không cần cặp từ khóa Begin…End;
For …to…do…
For …downto…do…
While…do…
Repeat…Until…
33. Cho biết câu lệnh sau sai ở đâu? IF DTB>5 then Write(‘Đỗ’); Else
Write(‘Trựơt’);
Đồng thời viết cả giá trị Đỗ, trượt
Chưa biết giá trị của ĐTB
Có hai dấu chấm phẩy (;) trong một câu lệnh
Thừa dấu chấm phẩy (;) trước từ khóa Else
34. Vòng lặp nào có thể không thực hiện bất cứ lệnh nào trong thân vòng lặp
For …to…do…
For …downto…do…
While…do…
Repeat…Until…