Tải bản đầy đủ (.doc) (22 trang)

SKKN một số biện pháp giúp học sinh lớp 5 học bài thể dục phát triển chung đạt hiệu quả ca

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (689.85 KB, 22 trang )

I. MỞ ĐẦU
1.1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI
Trong xã hội hiện nay, trình độ dân trí và tiềm lực khoa học công nghệ đã và
đang trở thành nhân tố quyết định sức mạnh vị thế của mỗi quốc gia trên thế
giới. Cùng với các quốc gia trên thế giới, đất nước ta cũng đang ở trong thời kỳ
phát triển mạnh mẽ về mọi mặt như: Kinh tế, chính trị, văn hóa xã hội vv…. Vì
vậy, xã hội đang đặt ra những yêu cầu hết sức cấp bách với ngành Giáo dục hiện
nay là cần phải giáo dục, đào tạo ra những con người phát triển toàn diện cả về
đức, trí, thể, mỹ. “phát triển giáo dục và đào tạo là một trong những động lực
thúc đẩy sự nghiệp, công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, là điều kiện
phát huy nguôn nhân lực”.
Đất nước ta đang ở trong thời kỳ đổi mới. Đảng và Nhà nước ta luôn coi giáo
dục là Quốc sách hàng đầu. Vì thế sức khỏe con người ngày càng được nâng cao
hơn, cho nên việc giảng dạy giáo dục thể chất cho thế hệ trẻ, thế hệ tương lai
mai sau trong trường học là rất quan trọng không thể thiếu được. Qua những bài
tập: Đội hình đội ngũ, bài thể dục phát triển chung, bài tập rèn luyện tư thế cơ
bản, bài tập về kỹ năng vận động cơ bản, trò chơi vận động có tác động lên cơ
thể các em, làm cho cơ thể các em chuyển biến về hình thái chức năng theo
chiều hướng tích cực là một trong những mặt giáo dục có ý nghĩa nêu cao tầm
vóc, tạo điều kiện cho học sinh phát triển tốt về mặt thể chất.
Bậc Tiểu học là bậc học nền tảng trong chương trình giáo dục phổ thông.
Yêu cầu cấp thiết là hình thành và phát triển nhân cách học sinh với mục tiêu
giáo dục toàn diện (đức, trí, thể, mỹ, lao động). Môn Thể dục là một môn học
hết sức quan trọng trong nhà trường, học sinh tham gia học tốt sẽ góp phần phát
triển thể chất, đảm bảo các yêu cầu về sức khỏe để tham gia học tốt các môn học
khác cũng như thực hiện tốt các mặt hoạt động mà nhà trường đề ra.
Đặc biệt ở lứa tuổi học sinh tiểu học việc rèn luyện thể chất cho các em
thông qua các bài tập thể dục là một việc làm hết sức quan trọng, Chủ tịch Hồ
Chí Minh đã nói: “Mỗi người dân yếu ớt tức là làm cho cả nước yếu ớt một
phần, mỗi người dân mạnh khỏe tức làm cho đất nước hùng mạnh thêm” Chúng
ta cũng nhớ rằng sức khỏe là vốn quý nhất của con người “Sức khỏe là vàng”.


Một người khỏe mạnh, gia đình khỏe mạnh, xã hội khỏe mạnh thì đất nước
sẽ cường thịnh, năng suất lao động sẽ được nâng cao, thành quả lao động đạt
nhiều hơn: Dân giàu nước mạnh, xã hội phồn vinh – thịnh vượng.
Thể dục góp phần bảo vệ tăng cường sức khỏe cho học sinh, phát triển các tố
chất thể lực, đặc biệt là sức nhanh, khả năng mềm dẻo, khéo léo…. Trang bị cho
1


học sinh một số hiểu biết và kỹ năng vận động cơ bản vệ bài tập thể dục. Làm
giàu thêm vốn kỹ năng vận động cơ bản thường gặp trong đời sống như: Đi,
chạy , nhảy, ném vv… phù hợp với khả năng trình độ, lứa tuổi giới tính của các
em. Tạo điều kiện cho các em tập luyện thường xuyên để nâng cao sức khỏe và
thể lực của học sinh.
Chính vì thế giáo dục thể chất cho thế hệ trẻ trong trường học hiện nay với
điều kiện và phương tiện tác động cơ thể các em, làm chuyển biến hình thái và
chức năng theo chiều hướng tích cực. Vì vậy đối với người giáo viên thể dục
hiện nay rèn luyện cho các em có đầy đủ sức khỏe là rất quan trọng tạo cho các
em có được “Một tinh thần minh mẫn trong một cơ thể cường tráng”. Nhưng
thực tế cho thấy cả học sinh và phụ huynh đều xem nhẹ môn thể dục, có những
phụ huynh không muốn con em mình học bộ môn này.
Xuất phát từ những vấn đề trên là một giáo viên dạy thể dục tôi luôn băn
khoăn suy nghĩ phải làm thể nào để học sinh học tốt môn thể dục. Đặc biệt là bài
thể dục phát triển chung. Vì vậy tôi đã đi sâu nghiên cứu, tìm hiểu: “Một số
biện pháp giúp học sinh lớp 5 học bài thể dục phát triển chung đạt kết quả
cao”.
1.2. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU.
- Giúp giáo viên hiểu rõ hơn vai trò của môn thề dục nói chunh và bài thể dục
phát triển chung lớp 5 nói riêng để từ đó tổ chức cho học sinh lớp 5 học đạt hiệu
quả cao hơn trong giờ Thể dục.
- Góp phần nâng cao hiệu quả dạy và học môn Thể dục lớp 5 nói riêng và

trong trường Tiểu học nói chung.
1.3. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU
- Học sinh khối lớp 5 Trường Tiểu học Thọ Lâm năm hoc 2015-2016.
- Các nội dung bài thể dục phát triển chung lớp 5 được sử dụng tổ chức trong
sách giáo viên Thể dục lớp 5.
1.4. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU.
- Phương pháp nghiên cứu xây dựng cơ sở lý thuyết: Tìm hiểu nghiên cứu
phân phối chương trình, sách giáo khoa, nội dung điều chỉnh của Bộ và thực tiễn
giảng dạy môn Thể dục tại trường Tiểu học......
- Phương pháp điều tra khảo sát thực tế, thu thập thông tin. Điều tra chất
lượng môn học Thể dục trường Tiểu học Th....... trước và sau khi áp dụng sáng
kiến.
- Phương pháp tổng kết rút kinh nghiệm, rút ra kết luận và đưa ra một số đề
xuất cho việc dạy hoc môn Thể dục có hiệu quả tốt hơn.
- Phương pháp dạy học thể dục và trò chơi vận động cho học sinh Tiểu học.
2


II. NI DUNG
2.1. C S Lí LUN
2.1.1 c im ca vic dy hc mụn Th dc lp 5 trong trng Tiu hc.
- Giỏo dc th cht trong trng Tiu hc giỳp hc sinh phỏt trin ton din
cỏc t cht vn ng (sc nhanh, sc mnh, sc bn, mm do, tớnh khộo
lộo), nõng cao dn kh nng thớch ng ca c th i vi nhng bin i bt li
ca thi tit, khớ hu v tng sc khỏng, chng bnh tt cho cỏc em.
- Trang b cho cỏc em nhng kin thc cn thit, c bn nht v th dc th
thao, hỡnh thnh cỏc k nng vn ng c bn lm c s cho cỏc em rốn luyn c
th, vui chi gii trớ,
- Thụng qua cỏc hot ng giỏo dc th cht trong nh trng nhm bi
dng cho cỏc em nhng t tng, tỡnh cm, hỡnh thnh nhng phm cht o

c, bit vn dng v th hin nhng phm cht ú trong hc tp, lao ng.
- Ci tin tt cỏc hỡnh thc, phng phỏp ging dy s gúp phn nõng cao
cht lng giỏo dc v hiu qu o to ng thi phỏt hin, bi dng bc
u cỏc ti nng th thao ca t nc.
2.1.2 Nhng c im ni dung, mc tiờu, yờu cu chng trỡnh mụn Th
dc lp 5.
- Chng trỡnh th dc lp 5 c thc hin theo phõn phi chng trỡnh v
chun kin thc k nng c th l:
- Mi tun hc 2 tit, mi tit hc trung bỡnh 35 phỳt, c nm hc gm 70
tit, trong ú hc k I l 18 tun hc 36 tit, hc k II l 17 tun hc 34 tit.
+ Chơng trình TD lớp 5 gồm các nội dung sau:
- Đội hình đội ngũ.
- Bài thể dục phát triển chung.
- Bài tập rèn luyện t thế và kĩ năng vận động cơ bản.
- Trò chơi vận động.
- Môn thể thao tự chọn.
Mc tiờu mụn th dc lp 5:
- Bit c mt s kin thc, k nng vn ng v gi gỡn sc kho, nõng
cao th lc
- Rốn luyn tỏc phong nhanh nh, k lut, thúi quen t giỏc tp luyn Th
dc th thao, gi gỡn v sinh v np sng lnh mnh.
3


- Biết vận dụng ở mức nhất định những điều đã học vào nếp sinh hoạt ở
trong và ngoài nhà trường.
Yêu cầu của bài thể dục phát triển chung:
- Biết cách thực hiện 8 động tác của bài thể dục phát triển chung nhằm rèn
luyện và phát triển thể lực.
- Thực hiện được các động tác tương đối chính xác, đúng biên độ, phương

hướng và nhịp điệu.
- Thuộc bài thể dục phát triển chung để tập luyện hàng ngày.
2.2. THỰC TRẠNG CỦA VẤN ĐỀ
2.2.1. Đặc điểm tình hình:
Trường Tiểu học TL ... là một trong năm xã miền núi của huyện Thọ Xuân,
có dân số đông (trên 10 nghìn người), thành phần dân cư phức tạp (Kinh,
Mường, Tày, Nùng) và có cả dân công giáo. Xã gồm 14 thôn, trong đó có 9
thôn sinh sống ở vùng đồi, 2 thôn chủ yếu là dân tộc ít người, 2 thôn có dân theo
đạo Thiên chúa, 4 thôn là công nhân thuộc nông trường Sao Vàng. Người dân ở
đây sống chủ yếu bằng nghề nông. Trong những năm gần đây cùng với sự phát
triển chung của xã hội, đặc biệt là các địa phương thuộc vùng mía của Công ty
Đường Lam Sơn, địa phương đã có sự thay đổi nhiều, cơ sở hạ tầng đang dần
từng bước phát triển, chính trị xã hội ngày một ổn định, dân trí ngày càng được
nâng cao, đời sống nhân dân ngày càng được nâng cao hơn, tỉ lệ hộ đói nghèo
ngày một giảm, quan tâm của phụ huynh đối với sức khỏe của học sinh. phụ
huynh mới quan tâm đến ăn uống chứ chưa quan tâm đến sức khỏe của các em.
Cùng với sự phát triển của kinh tế xã hội thì lĩnh vực giáo dục cũng được
phát triển. Địa phương đã đầu tư xây dựng cơ sở vật chất cho các trường học,
quan tâm đến chất lượng giáo dục của các nhà trường. Hàng năm các trường học
trong xã đều nằm trong số các trường có thành tích cao của huyện .
Trường Tiểu học TL.. là một trong những trường có bề dày thành tích trong
dạy và học. Hàng năm trường đều có giáo viên giỏi cấp trường, cấp huyện cấ
tỉnh. Chất lượng đại trà đảm bảo, chất lượng mũi nhọn đạt cao. Trường nhiều
năm liền đạt trường tiên tiến, được Bộ trưởng Bộ GD &ĐT, Chủ tịch UBND
tỉnh, Chủ tịch UBND huyện tặng nhiều Bằng khen và Giấy khen. Nhiều năm
qua nhà trường luôn được công nhận đạt chuẩn phổ cập Tiểu học đúng độ tuổi
mức độ II . Không có tình trạng học sinh bỏ học.
2.2.2.Thuận lợi, khó khăn:
* Thuận lợi:
4



Lónh o a phng ó chỳ ý quan tõm n phong tro giỏo dc. ó cựng
vi nh trng huy ng ngun lc t ph huynh hc sinh tu sa trng lp,
úng mi bn gh, trang b cỏc phng tin phc v cho dy v hc.
C s vt cht nh trng m bo, mng li trng, lp phự hp, trang
thit b nh trng c nõng lờn v luụn c b sung tng i y
phc v cho vic dy v hc.
Ban giỏm hiu nh trng quan tõm, ch o sỏt sao, khoa hc v luụn to
iu kin cho cụng tỏc chuyờn mụn.
Hi ph huynh, hi khuyn hc hot ng u, cú cht lng. Cỏc lc
lng giỏo dc ó cú s phi hp vi nh trng. Vỡ vy phong tro xã hội hoá
giỏo dc a phng ó c nõng lờn .
Hc sinh ngoan, cú ý thc tu dng, rốn luyn v chm ch hc tp.
* Khú khn:
1. Nhiu ph huynh phi i lm n xa nh nờn s quan tõm n vic hc ca
con cỏi l cha kp thi. Mt s ph huynh khỏc (cỏc ph huynh thuc vựng dõn
tc thiu s, vựng cụng giỏo) do nhn thc hn ch cũn phú mc nh trng,
khụng ý n vic hc tp ca con em.
2. Do iu kin a phng nờn cơ sở vật chất nh trng ( Khuụn
viờn, sõn chi, bói tp, mt s trang thit b dy hc) cũn hn ch, cha thc s
ỏp ng nhu cu ca cụng tỏc dy v hc mụn Th dc.
3. Do nh trng cha cú nh tp a nng nờn nhng hụm tri ma hoc
nng quỏ lm cho vic ging dy ca giỏo viờn cung nh vic luyn tt ca hc
sinh cũn nhiu khú khn.
Những buổi trời ma hoặc nắng quá ,các em còn phải học
trong lớp, nên rất khó khăn cho các em trong việc thực hành.
4. Trang phc th dc ca cỏc em hc sinh khụng ng u vỡ hon cnh gia
ỡnh cũn gp nhiu khú khn, dn n vic tp luyn ca cỏc em khụng c
thoi mỏi.


5


2.2.3. Kho sỏt cht lng u nm khi 5 nm hc: 2015 -2016.
a. Qua việc kiểm tra bài thể dục phát triển chung lớp 4.
Kt qu
Nm hc
2015 -2016

S hc
sinh
khi 5

Hon thnh tt

Hon thnh

S
lng

T l

S
lng

T l

Bit cỏch thc
hin ng tỏc ca

bi th dc phỏt
trin chung

76

20

26,3%

56

73,70%

Thc hin c
cỏc ng tỏc
tng i chớnh
xỏc ỳng biờn ,
phng hng v
nhp iu

76

18

23,7%

58

76,3%


Cha hon
thnh
S
lng

T l

b.Qua giờ học và điều tra thực tế học sinh .
* Về năng lực :
- Học sinh nắm đợc yêu cầu của tiết học môn thể dục: 18 em
= 23,7%.
- Học sinh bớc đầu nắm đợc yêu cầu các tiết học môn thể
dục:25 em = 32,9 %
- Học sinh cha nắm đợc yêu cầu của bài TD chỉ tập theo bạn:
33 em = 43,4%.
* Mức độ yêu thích môn thể dục.
- Học sinh yêu thích môn thể dục : 16 em = 21,1% .
- Học sinh tham gia TD chỉ để thực hiện theo yêu cầu môn
học : 50 em = 65,8%
- Học sinh không thích học TD mà chỉ thích giờ TD để vui
chơi: 10 em = 13,1%
* Sức khoẻ.
6


- Học sinh có sức khoẻ tốt để tham gia học TD : 16 em = 21,1%
- Học sinh đảm bảo sức khoẻ học TD là : 57 em = 75%.
- Học sinh cha đảm bảo sức khoẻ là: 3 em = 3,9%
2.3. CC Gii PHP THC HIN
Gii phỏp 1: iu tra c im tõm sinh lớ hc sinh tiu hc:

- ging dy tt v giỳp hc sinh nm vng kin thc k nng mụn th
dc theo chng trỡnh qui nh. Ngoi vic nm vng ni dung, chng trỡnh,
ci tin phng phỏp ging dy thỡ vic nm c s vt cht, nm c im v
tỡnh trng sc khe ca cỏc i tng hc sinh cỏc khi lp l mt vn cn
thit v ht sc quan trng.
- Hc sinh tiu hc thuc la tui 6 11 tui, la tui ny cú nhng bin
i quan trng trong cuc sng, hc tp vỡ vy c im tõm sinh lớ th hin qua
cỏc hot ng v nhn thc, tip thu, cú nhng thay i c bn.
- i vi hc sinh khi 5 kh nng tip thu c hỡnh thnh v phỏt trin, ý
thc t giỏc tp luyn ng tỏc c nõng lờn. Vỡ vy nm c c im tng
i tng hc sinh s giỳp giỏo viờn vn dng tt nhng phng phỏp ging dy
v theo hng dy hc phõn húa i tng hc sinh.
- Ngay t u nm hc tụi ó phi hp vi giỏo viờn ch nhim cỏc lp tụi
ph trỏch tỡm hiu tỡnh hỡnh c th ca tng hc sinh. Sau khi nm bt c
v tỡnh hỡnh cu hc sinh tụi, lờn k hoch gi lờn Ban giỏm hiu nh trng
phi kt hp vi trm y t a phng kim tra ton b sc khe hc sinh. c
bit tụi chỳ ý n cỏc bnh tt món tớnh, tỡnh hỡnh phỏt trin ca c th, chỳ
trng mt s ch s c bn khỏch quan nh: Chiu cao ng, cõn nng, tin hnh
phõn tớch sc khe mi hc sinh. Mt khỏc tụi cũn tỡm hiu khỏi quỏt cỏc in
kin hc tp nh: S lng cỏc mụn, cỏc gi hc, a im, quóng ng i li
ca hc sinh, iu kin khớ hu ca a phng v.v .
- Trc gi hc, tụi luụn quan tõm nm chc nhng din bin sc khe,
hot ng hc tp, lao ng sinh hot, kt qu ca bi trc, nhng thay i t
chc hc tp, nhng vn chung ca c lp v nhng em cỏ bit. T ú kp
thi iu chnh k hoch, mc hỡnh thc, phng phỏp lờn lp.
Vớ d: Nm hc: 2015 2016 khi 5 cú 3 em hc sinh l: Lờ Vn Vit
Anh v em Cao Th Quyờn, em Cao Vn Vn ngi m, gy nc da trng
xanh, rt yu t. Qua quỏ trỡnh iu tra nm c im tõm sinh lý cho thy
bn thõn em khú hon thin bi Th dc phỏt trin chung v mt s trũ chi
ũi hi Sc nhanh. Bn thõn tụi s dng vic ging dy theo hng phõn húa

i tng hc sinh, khi ging dy tụi hng dn v nh hng cho em nhng
7


kiến thức cơ bản về động tác để khi sức khỏe em bình phục thì em sẽ thực hiện
nội dung một cách dễ dàng… Đối với trò chơi đòi hỏi sức nhanh như: “Trò chơi
lò cò tiếp sức” thì có thể không cơ cấu vào đội thi mà phân công em làm thử cho
các bạn xem sau đó phân công em làm trọng tài để em có thể tập trung quan sát
để nắm thật chắc các động tác trò chơi mà các bạn đã thưc hiện…
Giải pháp 2: Nghiên cứu tài liệu, tham khảo sách giáo viên, sách thiết
kế bài dạy, sách báo giáo dục thời đại.
- Nắm vững đặc điểm, yều cầu của nội dung giảng dạy như: yêu cầu kĩ thuật
từng động tác, độ khó, mấu chốt kĩ thuật, khối lượng vận động, thứ tự trước sau
của động tác, môi liên hệ giữ các động tác, mối liên hệ giữa các nội dung… dự
kiến những sai lầm có thể xảy ra ở học sinh để đề phòng hoặc sửa chữa là yêu
cầu cần thiết trước mỗi giờ dạy. Vì vậy, trước mỗi tiết dạy tôi luôn nghiên cứu kĩ
tài liệu, sách giáo viên, các tài liêu liên quan cùng với tình hình của lớp học từ
đó định ra lượng vận động cho từng nội dung và cả giờ học, tìm các tổ chức
động viên học sinh tập luyện đạt hiệu quả cao nhất.
Giải pháp 3: Lập kế hoạch bài học và chuẩn bị bài dạy
- Xây dựng kế hoạch dạy học rất cần thiết cho mỗi hoạt động giáo dục nhằm
xác định nhiệm vụ toàn diện (về kiến thức, kĩ năng, phẩm chất ý chí và rèn luyện
thể lực) yêu cầu phải cụ thể (mức độ học tập động tác mới, ôn bài cũ, cái gì là
chủ yếu, cái gì là thứ yếu…..) khối lượng phải cụ thể (số lần tập, thời gian tập
từng động tác ….) sắp xếp nội dung có thứ tự rõ ràng và cách tiến hành cụ thể
(cách triển khai đội hình, đội ngũ, chỗ đứng để giảng dạy tập mẫu của giáo viên,
vị trí của học sinh).
- Xác định được tầm quan trọng này, sau khi đã soạn giáo án xong, tôi
nghiên cứu kĩ để nắm chắc nội dung, phương pháp và các bước lên lớp (Bởi vì
khi lên lớp giáo viên thể dục dạy ngoài trời khác so với giáo viên dạy lớp là phải

nắm vững các động tác.). Có như thế việc giảng dạy mới thành thạo, thực hiện
một cách chủ động, linh hoạt và có hiệu quả.
- Ngoài nghiên cứu kĩ nội dung giảng dạy, tôi tập luyện trước những động
tác của bài thể dục phát triển chung cho chính xác nhằm nâng cao kỹ thuật để
khi lên lớp truyền thụ, hướng dẫn học sinh được tốt hơn. Bởi vì giáo viên là
người làm mẫu, tập mẫu thì động tác phải chuẩn xác, không để bất kì một sơ
suất nào.
Giải pháp 4: Bồi dưỡng cán sự trong giờ thể dục.
- Trong mỗi giờ học, đặc biệt là giờ thể dục cán sự lớp, nhóm có vai trò rất
quan trọng. Giờ dạy thể dục đạt hiệu quả cao hay không chính là nhờ đội ngũ
8


cán sự tổ chức cho nhóm hoạt động. Vì vậy ngay từ những buổi đầu năm học tôi
đã tổ chức hướng dẫn cho tất cả các em được lựa chọn làm cán sự những kĩ năng
lãnh đạo, tổ chức cơ bản tôi đã áp dụng một số cách làm sau:
- Mỗi tổ phải có một cán sự để giúp giáo viên, tổ chức hoạt động. Vì vậy tôi
đã lựa những em có trình độ và thể lực tốt, có khả năng tổ chức, tích cực gương
mẫu trong học tập, có uy tín trong tổ để hướng dẫn các bạn hỗ trợ giáo viên
trong tập luyện phát hiện những sai trái của từng động tác báo cáo với giáo viên
để sửa lại kịp thời. Vào các buổi học tôi hướng dẫn cho các em cách điều hành
nhóm, cách hô các khẩu lệnh, cách tổ chức… Sau đó tôi cho các em thực hiện
vai trò điều hành tổ, nhóm.
- Với những em điều hành còn lúng túng tôi là người “ làm mẫu” cho các
em tức là tôi đóng vai là một nhóm trưởng tổ chức để các em học tập .
- Các em làm cán sự, nhóm trưởng tốt tôi tập trung các cán sự cho các em
theo dõi, học tập.
- Nhằm phát huy khả năng tổ chức, kỹ năng điều hành của tất cả học sinh,
tôi thường tổ chức luân phiên thay đổi các nhóm trưởng để tất cả các em trong
lớp đều được làm nhóm trưởng.

Giải pháp 5: Chuẩn bị, kiểm tra sân bãi, dụng cụ.
- Để giảng dạy một tiết Thể dục được thành công thì ngoài nghiên cứu kế
hoạch bài soạn và tập lại động tác thì sân bãi, dụng cụ cũng đóng vai trò hết sức
quan trọng cho một giờ học Thể dục. Bởi vậy, trước mỗi tiết dạy, tôi luôn
chuẩn bị đầy đủ sân bãi, dụng cụ tránh hướng gió, xem hướng ánh nắng để
tránh đối diện với mặt học sinh, nơi học phải có không khí thoáng mát, cách
xa những nơi có những hoạt động dễ làm ảnh hưởng đến việc học tập của
các em. Dụng cụ tập luyện phải vừa tầm vóc, vững chắc, đầy đủ, đúng quy
cách kỹ thuật, dụng cụ giảng dạy (tập mẫu, tranh ảnh trực quan, vật làm
chuẩn …..) phải rõ ràng, chính xác.
- Học sinh phải chuẩn bị tốt về tinh thần tư tưởng, tổ chức kỷ luật, trang
phục tập luyện phù hợp với môn thể dục.
Ví dụ: Khi chơi trò chơi “Ném bóng trúng đích”, giáo viên cần chuẩn bị
trước những dụng cụ như bóng nhựa, sọt, …hay sân bãi tập luyện còn cát bụi, đá
thì giáo viên cần vệ sinh ngay (tưới sân, lượm đá) để bảo vệ an toàn cho các em
tập luyện, tránh phản tác dụng khi tập luyện Thể dục.
Giải pháp 6: Sử dụng có hiệu quả phương pháp trực quan.
- Trong giáo dục thể chất, trực quan giữ vai trò hết sức quan trọng, bởi vì
hoạt động của học sinh chủ yếu mang tính chất thực tiễn, đồng thời một trong
9


những nhiệm vụ của giáo dục thể chất là phát triển toàn diện các cơ quan cảm
giác.
- Trong môn Thể dục, để có một tiết học có hiệu quả cao, tạo cho các em
niềm say mê, hứng thú trong học tập, tập luyện, nắm vững được nội dung bài
học, không cần ghi lý thuyết, thực hiện động tác một cách chính xác, hoàn hảo
không có dấu hiệu mệt mỏi, chán nản tập luyện cho có, cho xong, mà phải đảm
bảo tốt chất lượng môn học. Muốn đạt được những yêu cầu trên, cần có phương
pháp thiết yếu sau:

- Phương pháp giảng giải và làm mẫu:
+ Giảng giải:
Giáo viên phải biết vận dụng giảng giải những điều quan trọng nhất, mấu
chốt cơ bản nhất của động tác, phải đảm bảo chính xác về nội dung. Lời nói phải
ngắn gọn, sinh động, hình tượng, hấp dẫn, nêu bật được những điểm chính của
động tác thì học sinh mới khái niệm chính xác bước đầu, học sinh mới hứng thú
học tập. Nói dài dòng, khó hiểu học sinh sẽ chán, ảnh hưởng tới mật độ luyện
tập và khối lượng vận động của bài.
Ví dụ: Khi dạy học sinh “Ném bóng trúng đích” qua giảng giải sẽ giúp
học sinh phân tích được sự giống và khác nhau của “Ném trúng đích” và “Ném
đi xa”. Hoặc khi dạy học sinh động tác “Bật xa” thì việc giảng giải sẽ giúp học
sinh phân biệt được phối hợp tay chân khác nhau và giống nhau của động tác
“Bật xa” và “Bật cao”.
Việc giảng giải giúp học sinh nắm vững những nét cơ bản kĩ thuật, tránh
được sai sót mắc phải trong tập luyện. Vì vậy việc chỉ dẫn của giáo viên có ý
nghĩa đáng kể trong quá trình tập luyện, học tập.
Ví dụ: Động tác Vươn thở.

Nhịp 1: Chân trái bước lên một bước , trọng tâm dồn vào chân trái, chân phải
thẳng kiễng gót, đồng thời hai tay lên cao, lòng bàn tay hướng vào nhau, vươn
người, lên cao chếch hình chữ V, lòng bàn tay hướng vào nhau, mặt hơi ngửa
nhìn theo tay, hít sâu vào bằng mũi.
10


Nhịp 2: Hai tay đưa vòng ra trước, xuống dưới và bắt chéo phía trước bụng
(tay phải ngoài), hòp ngực, cúi đầu thử ra.
Nhịp 3: Như nhịp 1 nhưng đổi chân (hít vào)
Nhịp 4: Về TTCB (thở ra)
- Đối với những động tác khó hoặc một số nhịp động tác khó tập giáo viên

có thể cho các em tập đi tập lại nhiều lần ở nhịp đó hoặc động tác đó để các em
nhớ và thực hiện thành thục hơn.
Ví dụ: Bài thể dục phát triển chung, giáo viên cần đứng ở nơi cao, cự li
phù hợp.
- Khi giảng dạy động tác “Thăng bằng” đây là một động tác khó cho nên
ngoài việc làm mẫu, giảng giải kĩ thuật động tác rất kĩ cho học sinh, tuy nhiên
trong quá trình tập luyện các em mắc sai sót rất nhiều (thường là các em không
thăng bằng được, hay bị ngã, đưa chân không thẳng, tay không ngang …). Cho
nên khi thấy các em sai sót nhiều giáo viên nên tạm dừng và thực hiện làm mẫu
lại đồng thời hướng dẫn cách “Thăng bằng” tốt hơn.
- Làm mẫu phải kết hợp với giảng giải, nhắc nhở các em tập trung quan
sát những khâu chủ yếu mà giáo viên yêu cầu, lời nói khi giảng giải phải rõ ràng
để cho toàn thể học sinh đều nghe thấy.
- Những sai sót nhỏ về kĩ thuật giáo viên có thể nhắc bằng lời. Nếu thấy cả lớp
sai sót nhiều quá thì giáo viên nên tạm dừng lại và thực hiện làm mẫu, giảng giải lại
kĩ thuật động tác đồng thời giáo viên cũng vạch ra những sai sót mà các em thường
mắc phải, từ đó hướng dẫn học sinh cách tập luyện rồi tiếp tục tập luyện.
- Bản thân tôi khi dạy bài thể dục phát triển chung; Học động tác mới tôi
nêu tên động tác và làm mẫu hoàn chỉnh động tác giải thích ngắn gọn mà chính
xác. Sau đó tôi làm mẫu lại và cho học sinh tập theo, những động tác có sự phối
hợp nhiều bộ phận, tôi luôn tập chậm từng nhịp và dừng lại ở những cử động
khó để học sinh làm theo, lúc này tôi và cán sự quan sát xem động tác có đúng
không? Sau một lần tập tôi cho học sinh xem tranh minh họa. Khi các em xem
tranh, tôi chỉ cần nhấn mạnh những điểm cơ bản của động tác.
- Tôi luôn thực hiện đúng những nội dung đã soạn trong giáo án, thực hiện
vai trò chủ đạo giáo dục và phát huy tính tích cực tự giác của học sinh.
- Bản thân luôn thực hiện đầy đủ và linh hoạt các bước lên lớp, các
nguyên tắc, phương pháp giảng dạy và các điều kiện dạy học để nâng cao hiệu
quả giờ dạy nhất là để cho học sinh được tập luyện nhiều.
Giải pháp 7: Phân tích đánh giá giờ dạy.


11


- Đánh giá giờ dạy phản ánh thực trạng đồng thời tìm những biện pháp giải
quyết tình hình, sửa chữa những sai sót của học sinh sau mỗi tiết dạy, giáo viên
cần nhìn lại toàn bộ những khâu lên lớp, tiến hành các bước lên lớp theo đúng kế
hoạch đề ra không nội dung tập luyện có hoàn thành được nhiệm vụ yêu cầu hay
không, việc áp dụng hình thức tổ chức và sử dụng các phương pháp giảng dạy
có thích hợp, hiệu quả không, khối lượng vận động có phù hợp với yêu cầu và
năng lực học sinh.
- Kết quả tập luyện của học sinh tiếp thu đến đâu, tồn tại những gì, tinh
thần thái độ và tổ chức kỹ thuật của học sinh khi lên lớp ra sau…. Những vấn
đề được phân tích sau tiết dạy giáo viên phải ghi vào phần cuối giáo án, hoặc sau
một học kỳ, cần phân tích đánh giá khái quát các vấn đề, những vấn đề này được
ghi vào sổ công tác chuyên môn.
- Căn cứ vào thực trạng trên tôi đưa ra một số giải pháp tập luyện vào tình
hình thực tiễn của trường để rèn kĩ năng tập bài thể dục phát triển chung sao cho
có thể khơi gợi hứng thú, phát huy được tính tự giác, tích cực của học sinh để
hình thành và phát huy đúng năng lực của học sinh.
- Khi giảng dạy động tác mới, tôi nêu tên động tác và làm mẫu động tác
hoàn chỉnh một lần, sau đó tập mẫu từng cử động để học sinh bắt trước theo,
giáo viên tập mẫu theo kiểu soi gương tức là tập cùng hướng với học sinh. Quá
trình thực hiện như vậy cần làm chậm, có thể dừng lâu ở cử động khó hoặc ở
cuối nhịp để học sinh quan sát kiểm tra các bạn thực hiện.
- Giáo viên vừa làm mẫu vừa hô nhịp cho học sinh tập lại lần hai.
Ví dụ: Ở động tác “Thăng bằng” lời chỉ dẫn của giáo viên khi thực hiện bài tập
nhắc học sinh “không được khuỵu gối” là rất cần thiết.

- Bên cạnh đó đàm thoại là hình thức hỏi và trả lời. Câu hỏi dùng trong

đàm thoại nhằm kích thích sự quan sát, tích cực sáng tạo trong suy nghĩ, giúp
học sinh nắm được qui tắc đánh giá được hành động của mình và của bạn.
Ví dụ: “ Em thấy bạn làm động tác như vậy đã đúng chưa?”…
+ Làm mẫu (thị phạm):
12


Trước hết giáo viên cần nghiên cứu kỹ nội dung bài dạy. Giáo viên phải tập
làm mẫu từng động tác, thao tác nhuần nhuyễn, phân tích rõ ràng từng chi tiết, yếu
lĩnh kỹ thuật động tác trước khi lên lớp để học sinh hiểu và nắm bắt ngay.
Đã gọi là làm mẫu thì động tác phải đạt yêu cầu chính xác, đẹp, đúng kỹ thuật. Vì
những động tác ban đầu dễ gây ấn tượng sâu trong trí nhớ các em. Đối với giáo viên
không chuyên, giáo viên không có khả năng làm mẫu thì nên cho học sinh quan sát
kỹ tranh ảnh hoặc có thể bồi dưỡng cán sự, chọn những em có năng khiếu tốt về mặt
này để làm mẫu thay cho giáo viên khi giảng dạy động tác mới.
Khi làm mẫu, giáo viên phải chọn vị trí đứng thích hợp để tất cả học sinh
đều nhìn thấy các chi tiết của động tác. Tránh không nên để học sinh đứng
ngược gió, quay mặt về hướng mặt trời, hay có những hoạt động khác trước mặt.
+

Động tác: Tay, vặn mình, Bụng toàn thân nhịp hô phải trung bình

+

Động tác: Chân, nhảy nhịp hô hơi nhanh.

- Những lần đầu tập giáo viên cần tập mẫu và hô nhịp cho học sinh tập, dần
dần hướng dẫn để cán sự điều khiển.
- Sau khi tập động tác tương đối thuần thục, giáo việc cho học sinh tập ôn
phối hợp với các động tác trước đến động tác mới học sinh và có sự tập mẫu của

giáo viên hoặc cán sự lớp.
Ví dụ: Nếu giờ trước học sinh ôn 4 động tác, tiết này học động tác thứ 5, thì
giáo viên cho học sinh ôn tập 4 đội tác trước. Sau đó, học động tác 5. Khi động
tác 5 đã thành thạo thì phải tập phối hợp 5 động tác.
- Khi cán sự điều khiển lớp tập bài, giáo viên cần uốn nắng nhịp hô nhanh
hay chậm cho cán sự, sau đó mới cho cán sự chủ động điều khiển, giáo viên đi
hỗ trợ, giúp đỡ sửa sai cho từng em.
- Để các em tập đều và đẹp thì ở mỗi động tác giáo viên cũng cần nhắc học
sinh nắm hướng quay của mặt. Điều đó giúp cho các em quan sát và tự chỉnh
sửa được một số chi tiết của động tác. Ví dụ: Ở động tác 3: Chân .

Nhịp 2: Đưa chân trái ra sau, kiểng gót chân, hai tay dang ngang, bàn tay
ngửa, ngực căng, nhưng khi thực hiện đa số các em thường thực hiện chưa đúng
13


theo yêu cầu của động tác như: Gót chân chưa kiểng gót, hai tay dang ngang
nhưng các em đưa quá ra sau.
- Trong trường hợp này, tôi đã cho các em thực hiện lại bài tập để hỗ trợ các
em sửa sai để tập tốt hơn.
Ví dụ: Động tác 5: Toàn thân

Nhịp 1: Bước chân trái sang ngang một bước rộng hơn vai, đồng thời gập
thân sâu, bàn tay phải chạm mũi chân trái, thẳng chân, tay trái giơ thẳng lên cao,
mặt hướng sang trái.
Nhịp 2: Nâng thân thành đứng thẳng, hai tay trống hông (gón cái ở phía sau)
căng ngực, mắt nhìn về trước.
Nhịp 3: Gập thân, căng ngực, ngẩng đầu
Nhịp 4: Về TTCB
- Đa số khi các em thực hiện ở nhịp 1-5 tay giơ lên cao không thẳng(co tay)

thân người không gập sâu, trọng tâm không dồn đều, ở nhịp 2-6 thân người
không gập xuống sâu, chân còn co gối, còn ở nhịp 3-7 căng ngực khi gập thân.
- Sau khi quan sát và phát hiện lỗi của học sinh, tôi đã cho các em tập chậm
từng cử động rồi mới cho thực hiện theo nhịp, không cho các em thực hiện vội
vàng dễ gây nên loạn nhịp.
- Khi thực hiện động tác này, các em thực hiện động tác còn giật cục, bật
nhảy không nhịp nhàng nên tôi cho các em thực hiện ở những lần đầu bật nhảy
chậm từng nhịp và phối hợp với động tác của tay, sau đó mới cho các em thực
hiện nhanh dần.
Ví dụ: Động tác 8: Điều hòa

14


- Động tác của các em còn tập còn gò bó, không thả lỏng cơ thể, chưa kết
hợp với hít thở sâu. Giáo viên là người điều khiển cần hô nhịp chậm, động tác
nhẹ nhàng và nhắc các em kết hợp với hít thở sâu và thả lỏng tích cực.
- Trong khi ôn tập động tác đã học, tôi luôn thay đổi hình thức tập luyện cho
phong phú để các em không bị nhàm chán.
Ví dụ: Ôn tập 4 động tác: Vươn thở, Tay, Chân, Vặn mình.
Trước khi điểu khiển các em ôn bài, tôi nêu tên từng động tác rồi mới thực
hiện động tác. Sau đó mới chia tổ, phân công giao nhiệm vụ cho các tổ trưởng.
. Trong quá trình tập luyện theo tổ, tôi bấm thời gian để học sinh chuyển nội
dung cho kịp thời, tiếp theo tôi tổ chức cho các em tập thi đua theo tổ hoặc cá
nhân với các hình thức sau:
Mỗi tổ (cá nhân) nên thực hiện một trong bốn động tác theo phiếu bốc thăm,
tổ hoặc cá nhân thực hiện tốt sẽ được ghi nhận đánh dấu vào sổ theo dõi học tập.
Cho học sinh tập dưới dạng thi đua tập đúng, tập đẹp có phân thắng – thua có
thưởng và phạt hoặc đánh dấu theo dõi vào sổ.
Động viên học sinh xung phong hoặc mỗi tổ cử đại diện lên thi đua xem ai

tập đúng, tập đẹp nhất.
2.4. KẾT Qu¶.
- Trong thời gian áp dụng những giải pháp tổ chức tập luyện động tác thể dục,
cũng như chuẩn bị tốt về sân bãi, dụng cụ để tập luyện, tôi thấy rằng học sinh
15


luụn luụn yờu thớch, ham hc mụn th dc hn, tham gia luyn tp mt cỏch t
giỏc v tớch cc. Cỏc em luụn siờng nng v thng xuyờn luyn tp, rốn luyn
thõn th, rốn luyn sc khe, rốn luyn t cht th lc phỏt trin tt th cht
ca cỏc em hc sinh ngy cng c nõng lờn. Hn na tớnh tht th, tớnh trung
thc, tớnh khiờm tn ca hc sinh c th hin rừ rt. Qua ú cỏc em ó bit
vn dng vo trong hc tp, kt qu ỏnh giỏ, nhn xột ca cỏc em cng t cao
hn
+ Kt qu c th ca bi phỏt trin chung khi lp 5 cui nm hc:
2015 2016 nh sau:
Kt qu
Nm hc: 2015 -2016

S hc
sinh

Hon thnh tt

Hon thnh

S
lng

T l


S
lng

T l

Bit cỏch thc hin
ng tỏc ca bi th
dc phỏt trin chung

76

40

52,6%

36

47,4%

Thc hin c cỏc
ng tỏc tng i
chớnh xỏc ỳng biờn
, phng hng
v nhp iu

76

60


78,9%

16

21,1%

Cha hon
thnh
S
lng

T l

* Về năng lực :
- Học sinh nắm đợc yêu cầu của tiết học môn thể dục: 40 em
= 52,6%.
- Học sinh bớc đầu nắm đợc yêu cầu các tiết học môn thể
dục:20 em = 26,3 %
- Học sinh cha nắm đợc yêu cầu của bài TD chỉ tập theo bạn:
16 em = 21,1%.
* Mức độ yêu thích môn thể dục.
- Học sinh yêu thích môn thể dục : 50 em = 66% .

16


- Học sinh tham gia TD chỉ để thực hiện theo yêu cầu môn
học : 26 em = 34%
- Học sinh không thích học TD mà chỉ thích giờ TD để vui
chơi là : 0%

* Sức khoẻ.
- Học sinh có sức khoẻ tốt để tham gia học TD : 45 em = 59,2%
- Học sinh đảm bảo sức khoẻ học TD là : 31 em = 40,8%.
- Học sinh cha đảm bảo sức khoẻ là :0%
- Nim yờu thớch ca hc sinh qua nhng bui tp luyn cỏc em cú nhng
bc tin trin vt bc. Qua bc u vn dng nhng bin phỏp trờn v cỏch
lm mi, ging dy mụn th dc núi chung phõn mụn bi th dc phỏt trin
chung khi 5 núi riờng, tụi thy sc khe ca cỏc em c nõng lờn rừ rt. Qua
2 bng thng kờ trờn, ta thy mc hon thnh tt trong kim tra ỏnh giỏ
cui nm hc 2015- 2016cú s tin b hn nhiu so vi u nm 2014- 2015.
Kt qu mụn th dc d thi cp huyn:
- T vic rốn luyn tt bi th dc m trong nhng nm qua hc sinh nh
trng tham gia d thi cp huyn, cp tnh ó t gii khỏ cao:
Nm hc 2014-2015 nh trng cú 52 lt HS tham gia thi hc sinh gii
cp huyn ó t c 43 gii. Trong ú cú 1em đạt gii cp tnh mụn: Bi li
+ Nm hc 2015 - 2016 nh trng cú 70 lt hc sinh tham gia thi hc sinh
gii cp huyn ó t c 63 gii trong ú 4 gii nhỡ, 21 gii ba. Nhng gii
ny ch yu l ca hc sinh khi lp 5.

17


III. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
3.1. KẾT LUẬN
Giáo dục thể chất là đào tạo con người phát triển toàn diện, có đạo đức, tri
thức, sức khỏe thẩm mỹ, góp phần bảo vệ và tăng cường sức khỏe cho học sinh,
phát triển các tố chất thể lực, tạo điều kiện cho các em phát triển bình thường
theo qui luật lứa tuổi và giới tính. Góp phần giáo dục đạo đức, rèn luyện cho học
sinh nếp sống lành mạnh, vui chơi có tổ chức kỉ luật, tạo tiền đề nhân cách con
người xã hội chủ nghĩa. Do đó, là giáo viên chúng ta phải thường xuyên trau dồi

kiến thức hơn nữa, tìm ra phương pháp hợp lí để khắc phục những khó khăn để
đưa giáo dục thể chất ngày càng phát triển.
Trong quá trình giảng dạy và áp dụng một số biện pháp để uốn nắn sửa sai
cho học sinh, khi thực hiện động tác thể dục, bản thân tôi rút ra một số bài học
kinh nghiệm như sau:
Một là: Trước hết người giáo viên phải tìm hiểu nắm vững tình hình học
sinh, nắm được đặc điểm tâm sinh lý lứa tuổi, sức khỏe của từng em để có biện
pháp giảng dạy phù hợp.
Hai là: Để giờ dạy đạt kết quả cao, giáo viên phải nghiên cứu kỹ các tài liệu,
tham khảo sách giáo viên, sách thiết kế bài dạy, sách báo giáo dục thời đại… để
lập kế hoạch dạy học phù hợp với từng đối tượng học sinh.
Ba Là: Phải chuẩn bị và kiểm tra sân bãi, dụng cụ kỹ càng, cẩn thận trước
khi dạy. Đây là điểm quan trọng để tạo nên thành công của giờ dạy.

18


Bốn là: Phải bồi dưỡng được một đội ngũ cán sự lớp nhiệt tình, có trách
nhiệm, có biện pháp để tổ chức hướng dẫn cho các thành viên trong tổ, lớp hoạt
động.
Năm là: Sau mỗi tiết dạy phải phân tích đánh giá, rút kinh nghiệm ghi vào
nhật ký để giờ dạy sau đạt hiệu quả cao hơn
3.2 KIẾN NGHỊ, ĐỀ XUẤT
Để có điều kiện tập luyện môn Thể dục, phát triển tốt về thể chất, tôi có vài
yêu cầu đề xuất đến các cấp:
- Đề nghị nhà trường và chính quyền địa phương, hỗ trợ kinh phí thường
xuyên cải tạo, nâng cấp sân chơi bãi tập.
- Đề nghị bộ phận thiết bị - đồ dùng dạy học cấp thêm một số đồ dùng dạy
học cho phân môn thể dục như: Tranh, ảnh, và một số dụng cụ phục vụ cho trò
chơi như: Bóng, cầu, vòng….

- Quan tâm giúp đỡ học sinh nghèo.
- Tổ chức thường xuyên phong trào thể dục thể thao để các em tham gia vui
chơi trong năm học, để có tinh thần tự tập ở nhà.
- Nhà trường và phụ huynh cần chú trọng hơn nữa trong công tác giáo dục
thể chất cho học sinh.
Trên đây là kinh nghiệm nhỏ của tôi về "Một số biện pháp giúp học sinh
khối lớp 5 học bài thể dục phát triển chung đạt kết quả cao". Bản thân tôi thấy
rằng cần phải nghiên cứu thêm các tài liệu, học hỏi trao đổi kinh nghiệm từ các
đồng nghiệp, dự giờ, đánh giá, thao giảng, hội thao, mở chuyên đề…. Nhằm
nâng cao hiệu quả của việc dạy và học môn thể dục được tốt hơn.
Với quỹ thời gian không dài, năng lực của tôi còn hạn chế nên việc thực hiện
đề tài không của tôi sẽ không tránh khỏi những khiếm khuyết. Tôi kính mong
nhận được ý kiến đóng góp của Hội đồng khoa học các cấp để tôi có thêm các
biện pháp mới hay hơn, sát thực hơn với thực tiễn địa phương và từng đối tượng
học sinh, góp phần xây dựng con người phát triển một cách toàn diện được tốt
hơn.
Tôi xin chân thành cảm ơn!

19


XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ

Ngày 6 tháng 3 năm 2017
Tôi xin cam đoan đây là SKKN
của mình viết, không sao chép
nội dung của người khác.
Thọ Lâm ngày 26/4/2007

Lê Thị Hương


TÀI LIỆU THAM KHẢO
1, Sách giáo viên thể dục lớp 5
2, Tài liệu hướng dẫn thực hiện chuẩn kiến thức, kỹ năng môn thể dục Tiểu
học của Bộ Giáo dục và Đào tạo.
3, Thông tư 30/2014/TT-BGD&ĐT ngày 28 tháng 8 năm 2014 của Bộ Giáo
dục và Đào tạo về việc đánh giá, xếp loại học sinh Tiểu học.
4, Giáo trình lý luận và phương pháp TDTT (Sách giáo khoa dùng cho sinh
viên các trường Đại học TDTT)
20


5, Giáo trình lịch sử Thể dục Thể thao ( Trường Đại học TDTT I - Nhà xuất
bản TDTT năm 2000)
6, Giáo trình Sinh lý học TDTT - Nhà xuất bản 1995

MỤC LỤC
Nội dung
I-MỞ ĐẦU
1.1Lí do chọn đề tài
1.2Mục đích nghiên cứu
1.3Đối tượng nghiên cứu nghiên cứu
1.4 phương pháp nghiên cứu
II. PHẦN NỘI DUNG
2.1 Cơ sở lý luận
2.1.1 Đặc điểm của việc dạy học môn Thể dục lớp 5
2.1.2 Những đặc điểm nội dung, mục tiêu, yêu cầu chương trình

Trang
1

2
2
2
3
3
3
21


môn Thể dục lớp 5.
2.2.Thực trạng của vấn đề
2.2.1. Đặc điểm tình hình

4
4
5

2.2.2.Thuận lợi, khó khăn:
2.2.3 Biện pháp thực hiện
GP1: Điều tra đặc điểm tâm sinh lí học sinh Tiểu học.
GP2: Nghiên cứu tài liệu, sách giáo viên, sách thiết kế bài dạy.

6
6
7

GP 3: Lập kế hoạch bài học và chuẩn bị bài dạy

8


GP 4: Bồi dưỡng cán sự trong giờ thể dục.

8

GP5: Chuẩn bị, kiểm tra sân bãi, dụng cụ.
GP6: Sử dụng có hiệu quả phương pháp trực quan.
BP 7: Phân tích đánh giá giờ dạy.

9

2.2.4 Kết quả
III- KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
3.1 Kết luận
3.2- Kiến nghị, đề xuất

9
12
16
18
18
19

22



×