Tải bản đầy đủ (.doc) (2 trang)

thực hành về nghĩa của từ trong sử dụng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (80.65 KB, 2 trang )

Thực hành về nghĩa của từ trong sử dụng
I/ Ôn lại kiến thức cũ
Thế nào là nghĩa của từ ?
Thế nào là từ nhiều nghĩa ?
Nghĩa của từ đợc chia ra làm nghĩa gốc và nghĩa chuyển. Thế nào là nghĩa gốc,
thế nào là nghĩa chuyển
Phơng thức chuyển nghĩa của từ ?
Sự khác nhau giữa từ nhiều nghĩa và từ đồng âm ?
II/Bài tập thực hành
1/ Bài 1
Gọi học sinh đọc lại bài thơ Thu Điếu
a/Các từ trong bài thơ này đợc dùng theo nghĩa gốc hay nghĩa chuyển ?
_ Tất cả đều đợc dùng theo nghĩa gốc, không có từ nào theo nghĩa chuyển.
Lá trong lá vàng trớc gió sẽ đa vèo đợc dùng theo nghĩa nào ? Hãy xác định
nghĩa đó ?
_ Lá đợc dùng theo nghĩa gốc
_ Lá : Là một bộ phận của cây, ở trên ngọn hay trên cành cây, thờng có màu xanh, có
hình dáng mỏng, có bề mặt. Nghĩa này có ngay từ đàu khi từ lá xuất hiện trong tiêng
Việt
b/Từ những nghĩa trên của từ lá, anh hay chị hãy xác định cơ sở của sự chuyển
nghĩa, phơng thức chuyển nghĩa của từ ?
_Khi dùng với các nghĩa đó, từ lá gọi tên các vật khác nhau, nhng các vật đó đều có
điểm giống nhau ( tơng đồng ) : đêu là các vật có hình dáng mỏng, dẹt, có bề mặt nh
lá cây.
_ Do đó các nghĩa của từ lá có quan hệ với nhau : đều có nét nghĩa chung : chỉ vật có
hình dáng mỏng nh lá cây
_ Phơng thức chuyển nghĩa ẩn dụ
2/ Bài 2
Tìm các từ có nghĩa gốc chỉ bộ phận cơ thể ngời, có khả năng chuyển nghĩa để chỉ
cả con ngời. Hay đặt câu với mỗi từ đó ?
_ các từ : tay, chân, đầu, miệng, tim, mặt, lỡi


_ Tay :
_ Chân : Anh ấy là chân sút số 1 của đội
_ Miệng : Nhà ông ấy có 5 miệng ăn
_ Tim : Trái tim vĩ đại ấy đã ngừng đập
_ Mặt : Ông ấy có 5 mặt con
_ Lỡi :
3/ Bài 3 Tìm các từ có nghĩa gốc chị vị giác, có khả năng chuyển sang chỉ đặc
điểm của âm thanh, chỉ mức độ tình cảm. Hay đặt câu với mỗi từ.
_ Chỉ đặc điểm của âm thanh giọng nói
Trịnh Thị Thái Dung Page 1 11 - Thực hành về nghĩa
+ Nói ngọt lọt đến xơng
+ Một câu nói chua chát.
+ Những lời mời mặn nồng tha thiết.
_ Chỉ mức độ tình cảm
+ Tình cảm ngọt ngào của mọi ngời làm tôi xúc động
+ Nó đã nhận ra nỗi đắng cay trong tình cảm gia đình.
+ Anh ấy đang mải mê nghe câu chuyện bùi tai
4/ Bài 4 Tìm từ đồng nghĩa với từ cậy, từ chịu trong câu thơ cậy em emsẽ th-
a ? Giải thích lí do tác giả chọn dùng 2 từ này ?
_ Cậy đồng nghĩa với nhờ :
+ Giống nhâu về nghĩa : Bằng lời nói tác động đến ngời khác với mục đích mong muốn
họ giúp mình một việc gì đó
+ Khác nhau ở nét nhghĩa : Dùng cậy thì thể hiện đợc niềm tin vào sự sẵn sàng giúp đỡ
và hiệu quả giúp đỡ của ngời khác
Thúy Kiều dùng từ cậy là thể hiện sự tin tởng ở Thúy Vân trong sự thay thế mình
_ Chịu có các từ đồng nghĩa là nhận, nghe, vâng ( kết hợp với từ lời ) :
+ Giống : Đều chỉ sự đồng ý, chấp nhận với lời ngời khác
+ Khác ở sắc thái
Nhận : Sự tiếp nhận, đồng ý một cách bình thờng
Nghe, vâng : Đồng ý, chấp thuận của kẻ dới đối với ngời trên, thể hiện thái

độ ngoan ngoãn, kính trọng
Chịu :Thuận theo lời ngời khác, theo một lẽ nào đó mà mình có thể không
ng ý.
Thúy Kiều dùng từ chịu để nói rằng việc thay thế là việc có thể Thúy Vân không ng ý
nhng hãy vì tình chị em mà nhận lời
5/ Bài 5 : Đánh dấu X trớc từ ngữ thích hợp nhất để dùng vào vị trí bỏ trống
trong mỗi câu sau và giải thích lí do ?
a/ Chọn từ canh cánh
vì từ canh cánh khắc họa tâm trạng day dứt triền miên của tác giả. Từ canh cánh đã
nhân cách hóa Nhật kí trong tù
b/ Chọn từ liên can
c/ Chọn từ bạn :
III/ Ghi nhớ Tính nhiều nghĩa của từ là kết quả của quá trình chuyển
nghĩa. Quá trình chuyển nghĩa đợc thực hiện theo hai phơng thức : ẩn
dụ và hoán dụ
Phơng thức chuyển nghĩa ẩn dụ Là phơng thức chuyển nghĩa của từ dựa trên mối quan
hệ tơng đồng giữa các đối tợng mà từ gọi tên
Phơng thức chuyển nghĩa hoán dụ : Là phơng thức chuyển nghĩa của từ dựa trên mối
quan hệ tơng cận (gần gũi ) giữa các đối tợng đợc gọi tên
Từ đồng âm là những từ giống nhau về âm thanh nhng khác hăn nhau về nghĩa. Còn
từ nhiều nghĩa thì có quan hệ giữa các nghĩa do hiện tợng chuyển nghĩa mà thành.
Trịnh Thị Thái Dung Page 2 11 - Thực hành về nghĩa

×