Tải bản đầy đủ (.doc) (23 trang)

SKKN kinh nghiệm dạy phân môn nhạc lý cho học sinh lớp 6 trường THCS nga thạch

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (971.35 KB, 23 trang )

MỤC LỤC
1. Mở đầu
1.1.Lý do chọn đề tài
1.2. Mục đích nghiên cứu
1.3. Đối tượng nghiên cứu
1.4.Phương pháp nghiên cứu
1.5. Những điểm mới của sáng kiến kinh nghiệm
2. Nội dung sáng kiến kinh nghiệm
2.1. Cơ sở lý luận của sáng kiến kinh nghiệm
2.2. Thực trạng vấn đề trước khi áp dụng sáng kiến kinh
nghiệm
2. 3 Các giải pháp sử dụng để giải quyết vấn đề
2.4. Hiệu quả của sáng kiến kinh nghiệm đối với họat động
giáo dục, với bản thân, đồng nghiệp và nhà trường
3. Kết luận - Kiến nghị
3.1. Kết luận
3.2. Kiến nghị

Trang
1
2
3
3
3
3
3
4
18
19
19


1. MỞ ĐẦU
1.1. Lý do chọn đề tài:
0


- Âm nhạc là một trong các loại hình nghệ thuật phản ánh hiện thực khách quan
bằng những hình tượng, Âm nhạc có sức biểu cảm phong phú, nó rất gần gũi với
trạng thái tình cảm của con người và tác động trực tiếp đến tình cảm con người.
- Âm nhạc là môn nghệ thuật có những đặc trưng riêng, do vậy khi vận dụng
những nguyên tắc và phương pháp dạy học cần hết sức lưu ý đến tính đặc thù
của nó. Mặt khác dạy Âm nhạc ở trường Trung học cơ sở không nhằm đào tạo
các em thành những người hoạt động Âm nhạc chuyên nghiệp mà chủ yếu là
giáo dục văn hóa Âm nhạc, cho nên môn học cần đảm bảo làm cho các em yêu
thích nghệ thuật Âm nhạc, cảm thụ được cái hay, cái đẹp của môn học Âm nhạc
qua phân môn: Học hát; Nhạc lý - Tập đọc nhạc và Âm nhạc thêng thøc.
Cung cấp cho học sinh những kiến thức Âm nhạc cơ bản, những kỹ năng hoạt
động Âm nhạc ban đầu.
Trong nhà trường, giáo dục thẩm mỹ là một bộ phận không thể thiếu được,
trong đó Âm nhạc góp một phần quan trọng trong việc giáo dục thẩm mỹ cho
học sinh.
Qua môn học Âm nhạc góp phần giáo dục toàn diện, làm phong phú đời sống
tình cảm của trẻ, giúp các em mạnh dạn, tự tin và hào hứng hoạt động ca hát, có
ý thức tham gia tốt các hoạt động ngoại khóa.
Chương trình môn học Âm nhạc ở trường Trung học cơ sở được chia làm 3
phân môn:
- Phân môn: Học hát,
- Phân môn: Nhạc lý - Tập đọc nhạc.
- Phân môn: Âm nhạc thêng thøc.
Phân môn: Nhạc lý - Tập đọc nhạc. Giữ vị trí quan trọng trong việc học
nhạc, vì phân môn này cung cấp một số kiến thức Âm nhạc ban đầu để học sinh

làm quen với việc đọc nhạc, ghi chép nhạc nhằm phát triển năng lực, tư duy, trí
tuệ, tạo điều kiện cho học sinh có một trình độ văn hóa Âm nhạc nhất định.
Muốn hát một bài hát hay chơi một bản nhạc giỏi phải nhờ đến sự hỗ trợ của
phân môn Nhạc lý - Tập đọc nhạc.
Xuất phát từ đặc trưng môn học thuộc phạm trù nghệ thuật đòi hỏi sự hứng
thú cao của học sinh.
Với vị trí hết sức quan trọng của phân môn Nhạc lý - Tập đọc nhạc, bản thân
tôi đã suy nghĩ rất nhiều, làm thế nào để cho tất cả học sinh cảm nhận được cái
hay, cái đẹp qua những bài hát, bài Tập đọc nhạc và giúp các em đạt được hiệu
quả cao nhất khi học môn học này bắt buộc các em phải nắm được kiến thức về
nhạc lí mặc dù phân môn nhạc lí rất khô khan và trừu tượng. Với sự say mê
nghề nghiệp, với lương tâm của người giáo viên, tôi đã cố gắng tìm tòi, sáng tạo
trong từng tiết dạy và đã rút ra một số phương pháp dạy học, nhằm giúp các em
học tập sôi nổi, hào hứng, nắm bắt nhanh các ký hiệu Âm nhạc, chủ động cảm
nhận âm thanh, cảm nhận giai điệu, trong đó lồng ghép vào kiến thức nhạc lí
làm cho các em ko còn sợ, nhàm chán khi học lí thuyết âm nhạc. Vì vậy nó là
động lực gúp tôi đi sâu nghiên cứu đề tài: Dạy phân môn Nhạc Lí cho học sinh
lớp 6 Trường THCS Nga Thạch - Nga Sơn.
1.2. Mục đích nghiên cứu:
1


Nghiên cứu đề tài này với mục đích làm cho học sinh nắm tốt hơn về
những kí hiệu thường gặp trong âm nhạc khi hát hoặc đọc một bài tập đọc nhạc,
hiểu một các sâu sắc về cao độ và trường độ. qua phân môn giúp cho học sinh
cảm nhận tốt hơn, sâu sắc hơn về âm nhạc trong cuộc sống.
Phát huy tính sáng tạo, tính tập trung cao độ trong học tập, cảm thụ tai
nghe giúp các em phát triển toàn diện về thể chất lẫn tinh thần, qua giai điệu các
nốt nhạc trên khuông, qua lời ca các bài hát, giáo dục truyền thống dân tộc, tình
yêu quê hương đất nước con người.

1.3. Đối tượng nghiên cứu:
Đề tài này nghiên cứu về vấn đề Dạy phân môn Nhạc Lí áp dụng cho học
sinh lớp 6 Trường THCS Nga Thạch– Nga Sơn.
1.4. Phương pháp nghiên cứu:
Để hoàn thành tài liệu nghiên cứu này tôi đã sử dụng rất nhiều phương
pháp khác nhau, trong đó các phương pháp được vận dụng chủ yếu là:
Phương pháp nghiên cứu xây dựng cơ sở lý thuyết: Thông qua các tài
liệu liên quan.
Phương pháp thực nghiệm: Thực nghiệm kết quả nghiên cứu, so sánh,
đối chiếu với thực trạng, đồng thời quan sát, điều tra, phỏng vấn học sinh và
giáo viên về hiệu quả áp dụng các phương pháp dạy học phân môn Nhạc Lí
-Âm nhạc 6.
1.5. Những điểm mới của sáng kiến kinh nghiệm:
- Phát huy tính tích cực, chủ động , sáng tạo của người học.
- Dạy học theo tinh thần tương tác giữa thầy và trò, giữa trò và trò.
- Áp dụng cho chơi trò chơi âm nhạc trong khi học. (Đọc ráp)
-Tích hợp các nội dung của nhiều lĩnh, nhiều môn học đặc biệt là lĩnh vực
trong nghệ thuật âm nhạc, vận dụng mối liên hệ liên môn (Âm nhạc – Văn học,
Âm nhạc - Toán học, Âm nhạc – Địa lý…) qua mỗi bài học.
- Sử đụng triệt để phương tiện, thiết bị dạy học trong điều kiện cho phép.
Như máy tính máy chiếu vv….
- Tăng cường thực hành.
1- Đưa ra một vấn đề về nhac lí ( lí thuyết âm nhạc) – Học sinh quan sát
nghiên cứu – Phân tích vấn đề - Giáo viên kết luận – Học sinh thực hành.
2- Đưa ra một vấn đề về nhạc lí – Học sinh quan sát, nghiên cứu - Phân
tích vấn đề - giáo viên kết luận – Chơi trò chơi âm nhạc. ( hoặc tập gieo vần
thành thơ).
Qua cách làm này tôi tin tưởng tiết học có phân môn nhạc lí các em ko
còn phải lo lắng sợ sệt khi cô giáo kiểm tra không nhớ nữa mà qua những trò
chơi, hoặc những bài thơ gieo vần các em không những rất hào hứng tập trung

học tập mà còn khắc sâu kiến thức đã học.

2. NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
2


2.1 Cơ sở lý luận của sáng kiến kinh nghiệm
Môn học Âm nhạc ở Trường THCS không nhằm mục đích đào tạo các em
thành những ca sĩ, nghệ sĩ chuyên nghiệp, mà chủ yếu thông qua môn học nhằm
tác động vào thế giới tinh thần của các em phát triển hài hòa và toàn diện về
nhân cách.
Qua môn học Âm nhạc trong nhà trường tạo cho các em có một không khí
vui tươi hằm phát triển toàn diện về “Đức, Trí, Thể, Mỹ”.
Vì vậy mỗi giáo viên đứng lớp nói chung và giáo viên dạy môn học Âm
nhạc nói riêng đều phải có sự sáng tạo, tìm ra phương pháp giảng dạy khoa học
và thiết thực nhất để đưa chất lượng dạy và học đạt kết quả cao.
2.2. Thực trạng vấn đề trước khi áp dụng sáng kiến kinh nghiệm:
- Thuận lợi:
Nhà trường trang bị đầy đủ đồ dùng dạy học như máy chiếu, máy tính,
đàn phím điện tử.
Ban giám hiệu nhà trường luôn tạo điều kiện để giáo viên và học sinh
hoàn thành tốt nhiệm vụ dạy và học.
Học sinh có đầy đủ sách giáo khoa, vở ghi chép và đặc biệt các em rất
thích học môn Âm nhạc nên luôn có sự say mê, hứng thú đối với môn học.
Âm nhạc là môn học độc lập trong chương trình THCS dạy và học như
những môn học khác, có kiểm tra đánh giá xếp loại kết quả học tập.
Với những thuân lợi trên, các tiết học Âm nhạc luôn có không khí sôi nổi,
vui tươi giúp cho các em nắm được bài học một cách nhẹ nhàng mà hiệu quả.
- Khó khăn:
Tuy nhiên, trong quá trình dạy phân môn (Nhạc Lí) trong Trường THCS

Nga Thạch, bản thân tôi còn gặp những khó khăn sau:
Các em mới ở tiểu học lên, lần đầu làm quen với lí thuyết âm nhạc chính
vì thế cho nên các em cảm thấy sợ sệt lo lắng bởi vì phân môn trừu tượng khó
học, trong khi đó dưới tiểu học môn học chủ yếu mới chỉ học những bài hát
ngắn gọn đơn giản và học theo cách truyền miệng.
Sự tiếp thu môn học của học sinh không đồng đều, mỗi em có một năng khiếu
khác nhau, chất giọng khác nhau, một số học sinh chưa nhận thức đầy đủ vè môn
học, cho là môn học Âm nhạc là môn học phụ nên không có sự say mê hứng thú.
Còn có ít số em theo thói quen không ghi chép, không theo dõi mà chỉ
ngồi nghe một cách thụ động như tiểu học khi học bài hát, mà không nhìn ,
không theo dõi, không quan sát không suy nghĩ không tư duy vào phần bái học,
dẫn đến các em dễ chán nản, sợ cô giáo kiểm tra, không muốn học phân môn.
Nhà trường chưa có phòng học bộ môn để thuận tiện cho việc dạy và học.
Từ những thực trạng trên bản thân tôi mạnh dạn, tìm tòi, đi sâu nghiên
cứu đề tài “ Kinh nghiệm dạy phân môn Nhạc Lí cho học sinh khối 6 trường
THCS Nga Thạch” rất mong các đồng chí đón nhận và góp ý.
- Khảo sát:
Năm học 2018 - 2019 bản thân tôi được phân công dạy môn Âm nhạc ở 8
lớp từ khối 6 đến khối 9. Riêng phân môn (Nhạc Lí) ở chương trình Âm nhạc
lớp 6. Ngay từ đầu năm học tôi đã kiểm tra học sinh để phân loại học sinh.
Kết quả khảo sát đầu năm:
3


STT

Khối

Tổng
số


Số HS hát, đọc đúng cao độ
tiết tấu
Số lượng
Tỷ lệ

Số HS nhớ được hình
nốt nhạc và cách viết
Số lượng
Tỷ lệ

1
6
62
25
40,3
15
2,4,2
2.3. Các giải pháp sử dụng để giải quyết vấn đề
Nắm được những thuận lợi và khó khăn, bản thân tôi đã tìm tòi và tìm ra các
giải pháp để nâng cao chất lượng môn học Âm nhạc, nhằm giúp các em học tập
sôi nổi, hào hứng, nắm bắt nhanh, chắc về các ký hiệu Âm nhạc, chủ động cảm
nhận âm thanh, giai điệu, cao độ, trường độ các nốt qua âm thanh nhạc cụ đàn
oóc gan. .
Giải pháp 1: Cách hướng dẫn học sinh:
Ví dụ như đọc tên các nốt nhạc trên khuông, cách viết nốt trên
khuông, nắm được giá trị trường độ các nốt, các kí hiệu thường gặp trong
bản nhạc. Nắm được và hiểu về các loại nhịp, cách đánh nhịp.
Phân môn Nhạc lí ở lớp 6 không đi sâu vào lý thuyết Âm nhạc mà chủ
yếu cung cấp cho các em cách đọc, Cao độ, trường độ, cách viết nốt trên

khuông, biết vị trí nốt trên khuông, các loại kí hiệu thường gặp trong bản nhạc
như ( dấu lặng đen, dấu lặng đơn, dấu nhắc lại, dấu quay lại, dấu, khung thay
đổi, dấu nối dấu nối, dấu luyến, vv…
1.1 Đọc đúng cao độ: Lấy gam Đô trưởng để hướng dẫn học sinh đọc giai diệu
bài Tập đọc nhạc số 1 để khắc sâu ghi nhớ tên nốt: Gam Đô trưởng

1.2 Cách viết nốt trên khuông :, hướng dẫn để các em viết và khắc sâu tên nốt.
Hình nốt nhạc là hình bầu dục nghiêng về phía tay phải. ( nốt nhạc nằm ở
dòng kẻ thứ 3 trở lên đuôi quay xuống, từ khe thứ 2 trở xuống đuôi quay lên).

Đồ
Mi
sol
La
Đố
Mi

1.3. Cách ghi nhớ trường độ, để các em không phải trừu tượng nhớ về trường
độ của âm thanh tôi đã lồng ghép dạy các em qua sát và đọc mối quan hệ của các
nốt thành một bài thơ.
Mời bạn cùng chơi
Trò chơi nốt nhạc
Một tròn – hai trắng
Một trắng – hai đen
Một đen - hai đơn
Một đơn – hai kép
Nào ta cùng ghép
Nốt nhạc trò chơi.
Sau đó tôi cho các em chơi trò chơi ghép nốt bằng đồ dùng trực quan.
4



1.4. Cách ghi nhớ các loại dấu lặng: Bằng cách tôi cho các em quan sát học
thuộc bài thơ.
Tích tắc, Tích tắc
Kí hiệu thời gian
Tạm dừng giây lát
Xin bạn đừng hát
Dấu lặng là tôi
Hình nốt xứng đôi
Lặng đơn, đen, trắng
Tích tắc , Tích tắc.

Những kí hiệu khác trong bản nhạc tôi sẽ lựa chọn một bài hát mà các em
quen thuộc có sử dụng kí hiệu âm nhạc như dấu nối, dấu luyến, dấu quay lại,

5


khung thay đổi vv... Hướng dẫn phân tích, thực hiện hát để nhấn mạnh cho các
em thấy tác dụng của các kí hiệu.

Giải pháp 2: Gây hứng thú cho học sinh:
Với phân môn này, người giáo viên phải tổ chức đươc nhiều hoạt động để
học sinh được làm việc nhiều, gắn liền với đồ dùng trực quan, các môn học
khác, cùng với các trò chơi âm nhạc, để các em thi đua giữa các tổ, nhóm, cá
nhân với nhau, giáo viên nhận xét cho điểm, nhằm gây được hứng thú học tập
cho các em, giúp các em có một tinh thần thoải mái trong học tập.
Giải pháp 3: Phát huy tính tích cực, sáng tạo:
Nội dung, phương pháp, phương tiện và nhất là tạo ra một môi trường âm

nhạc sinh động làm cho học sinh vừa là người học vừa là người hưởng thụ và
sáng tạo trong cảm nhận khắc sâu hình tượng kí hiệu âm nhạc ngay trong nội
dung tác phẩm và sáng tạo trong cách biểu cảm tác phẩm.
Giải pháp 4: Vận dung linh hoạt các phương pháp dạy học
Giáo viên phải nắm chắc phương pháp dạy học theo đặc trưng của môn học,
học Âm nhạc phải là giờ học nghệ thuật, hấp dẫn với phương châm: “Học vui –
Vui học”. tiết học thoải mái, không nặng nề, căng thẳng.
Để giúp các em đọc hoàn chỉnh một bài Tập đọc nhạc, một bài hát tôi đã
hướng dẫn các em giải mã từng loại ký hiệu, đọc tên nốt nhạc, luyện tập tách rời
cao độ và tiết tấu để hoàn thiện từng bài học.
6


Minh họa một tiết dạy:
Đối với phân môn Nhạc Lí:
Ví dụ :
¢m Nh¹c 6 : TiÕt 4 - Các kí hiệu ghi trường độ của âm thanh
- TËp ®äc nh¹c :
T§N sè 1
I . Mục tiêu
- Kiến thức :
- Học sinh nắm được các loại hình nốt thường gặp trong bản nhạc.
- Nắm được các loại dấu lặng thường dùng và mối tương quan.
- Học sinh nắm được mối tương quan giữa các loại hình nốt.
- Đọc chính xác cao độ, trường độ, giai điệu, tiết tấu của bài TĐN số 1,
ghép lời ca.
- Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng hát và TĐN cho học sinh, kĩ năng nhận biết
các loại kí hiệu thường gặp trong bản nhạc.
- Thái độ: Học sinh hào hứng, chú ý tiếp thu bài.
II. Chuẩn bị.

1. Chuẩn bị của giáo viên.
- Máy chiếu, Đàn ooc gan
- Một số đồ dùng trực quan.
2.Chuẩn bị của học sinh. - Đọc, nghiên cứu bài trước khi đến lớp và có đầy đủ
đồ dựng học tập
III Tiến trình dạy học
- Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp.
- Kiểm tra bài cũ: Gọi 1-2 HS lên bảng trả lời câu hỏi
1.Bài cũ;
1, Khuông nhạc gồm mấy khe và mấy dòng?
2, Khóa nhạc dùng để làm gì? Em hãy vẽ khóa sol..
2.Bài mới: Bài 1- Tiết 4 - Nhạc lí: Các kí hiệu ghi trường độ của
âm thanh.
- Tập đọc nhạc: TĐN bài số 1.
I: Nhạc lí: Các kí hiệu ghi trường độ của âm thanh.
- Giáo viên cho học sinh khởi động giọng bằng cách ôn lại bài hát (Tiếng
chuông và ngọn cờ).

7


Qua bài hát giáo viên giới thiệu muốn hát đúng giai điệu của bài hát và
hát hay thì chúng ta thứ nhất phải hát đúng cao độ, trường độ, phải hiểu được
những kí hiệu có trong bài nhạc sĩ yêu cầu chúng ta làm gì thì chúng ta với thể
hiện thành công bài hát , muốn làm được điều đó hôm nay cô trò chúng ta đi tìm
hiểu một số kí hiệu thường gặp trong âm nhạc..
1. Hình nốt và những giá trị tương quan.
Giáo viên gọi một em lên trả lời câu hỏi
? Em hãy cho biết nốt nhạc có hình như thế nào. Và có những loại hình nốt
gì.

Giáo viên trình chiếu hình nốt trên máy chiếu.

8


Hình ảnh giới thiệu nốt nhạc
Các nốt có giá trị tương quan như sau;
GV cho học sinh quan sát trên máy chiếu

Chơi trò chơi âm nhạc bằng bài thơ. (gọi 7 em lên tham gia trò chơi) 7 em
sẽ tương ứng với 7 nốt nhạc – một tròn, hai trắng, hai đen, hai đơn.
GV sẽ là người đọc thơ đọc đến ai người đó sẽ về vị trí của mình vd như câu:
Mời bạn cùng chơi trò chơi nốt nhạc. ( Đọc ráp)

9


Một tròn bằng hai trắng ( thì bạn cầm nốt tròn bước ra và hai bạn nốt
trắng sẽ đứng bên canh.)
Một trắng bằng hai đen tương tự như vậy các bạn sẽ nghe tìm và hiểu
mình sẽ đứng cạnh ai.
Một đen bằng hai đơn Trò chơi được diễn ra cho hết bài thơ các em ở
dưới cũng hồ hởi theo dõi diễn biến trò chơi và khắc sâu mối tường quan trường
độ cửa âm thanh..

Ảnh chụp sơ đồ trường độ và chơi trò chơi.
* Cho học sinh đọc theo đàn nốt tròn, nốt trắng, nốt đen và nốt đơn. ( cô giáo
đọc mẫu trước)
GV quay trở lại bài hát” Tiếng chuông và ngọn cờ “ chỉ cho học sinh thấy
trường độ của các em hát khi hát nốt đen có giá trị bằng hai nốt đơn và nốt trắng

có giá trị bằng hai nốt đen.
Để đọc được những nốt nhạc trong bài hát và bài tập đọc nhạc, thì chúng ta cũng
phải biết được vị trí nốt trên khuông, muốn biết được điều đó hôm nay cô trò
chúng ta sẽ đi tìm hiểu về vị trí của từng nốt trên khuông nhạc.
2. Cách viết nốt trên khuông.
GV cho học sinh nhắc lại, nốt nhạc là hình gì. ( trình chiếu trên máy
chiếu)
GV hướng dẫn cách viết nốt nhạc trên khuông trên bảng tỉ mỉ từng nét.

Đồ

Mi

Sol

La

Đố

Mi


10


Nốt nhạc từ khe thứ hai trở xuống là đuôi quay lên còn từ dòng kẻ thứ 3
trở lên là đuôi quay xuống.
GV cho học sinh lên bảng thực hành viết nốt trên bảng.

Ảnh học sinh lên bảng

3. Cách ghi các nốt móc gần nhau.
GV hướng dẫn cách viết trên bảng.

GV gọi hai em học sinh lên bảng tập viết.

11


4. Dấu lặng.
GV cung cấp cho học sinh biết là. Dấu lặng chỉ thời gian ngừng nghỉ của
âm thanh, mỗi dấu lặng tương ứng với một hình nốt.

Hình ảnh giáo viên giới thiệu dấu lặng
Giáo viên cho học sinh đọc bài thơ để khắc sâu.
Tích tắc, tích tắc.
Kí hiệu thời gian.
Tạm dừng giây lát.
Dấu lặng là tôi.
Hình nốt xứng đôi.
Lặng đơn, đen, trắng
Tích tắc, tích tắc.

Hình ảnh mời học sinh đọc bài thơ về dấu lặng
12


II: Tập đọc nhạc : TĐN bài số 1.
Bước 1, cho học sinh khởi động giọng bằng thang âm Cdur.

Giáo viên cho học sinh đọc thang âm lên một lần rồi đọc xuống.

Giáo viên đọc mẫu sau đó học sinh đọc. Đọc trục âm.

Bước 2: Đọc tên vị trí các nốt trên khuông.

Giáo viên chỉ vị trí các nốt ở gam Đô trëng theo giai điệu của bài TĐN
số 1 học sinh đọc.(Nhằm học sinh làm quen với giai điệu bài TĐN số 1. sau đó
cho một em học sinh lên chỉ cho cả lớp đọc.
- Giáo viên chỉ vào vị trí bất kỳ các nốt nhạc gọi một em một đọc. (Tránh
tình trạng học sinh học vẹt ).
- Giáo viên đàn cao độ 7 âm cơ bản với giai điệu đi lên, đi xuống học sinh
đọc theo âm A.(Nhằm phát triển khả năng nghe nhạc, cảm thụ âm nhạc của học
sinh.). Dựa theo giọng của bài Tập đọc nhạc.
13


- Giáo viên có thể cho học sinh đọc khởi động giọng theo sơ đồ vần nhạc.
(Dựa theo giọng của bài ).
đ
l
s
m
đ
r
Bước 4: Tập đọc tiết tấu, ( §en, ®en, đen đen đen den đen lặng ,,,)
- Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc và tập gõ tiết tấu khó trong bài.

Đen

Đen


Đen Đen Đen Đen Đen Lặng”

x
x

x

x

x

Đen Đen Đen Đen Đen Đen ĐenLặng

x

x

x

-

x

x

x

x x Bước 5: Tập đọc cao độ, tiết tấu từng câu một. ( Chia theo câu nhạc)

Giáo viên chia câu theo đánh dấu vạch đỏ

- Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc từng câu một, mỗi câu giáo viên đàn
cao độ 2-3 lần, học sinh nghe đọc thầm, giáo viên yêu cầu học sinh đọc to, nhận
xét sau đó giáo viên tiếp tục hướng dẫn học sinh đọc tiếp câu hai. Theo lối móc
xích và cứ tiếp thế cho hết bài. (Cách này nhằm phát huy khả năng tai nghe, cảm
thụ Âm nhạc, phát huy tính tích cực của học sinh, tránh tình trạng dạy theo
phương pháp cũ dạy truyền khẩu giáo viên đọc trước học sinh đọc theo). Mỗi
câu kiểm tra tổ, nhóm, cá nhân, nhận xét.
- Giáo viên đàn cao độ tiết nhạc (câu 2). Hai đến ba lần, có thể cho một
em học sinh có năng khiếu đọc một lần sau đó cho cả lớp đọc. ghép cả bài.
- Kiểm tra cá nhân.
- Nhận xét.
14

x


Bước 6: Hoàn chỉnh bài Tập đọc nhạc.
Kiểm tra nhóm, cá nhân, đọc kết hợp vỗ tay đệm theo phách.
Nhận xét.

Học sinh đọc bài kết hợp gõ tiết tấu
- Kiểm tra cá nhân, Đối với học sinh đọc Đạt (Đ), chưa Đạt (CĐ), bước
đầu giáo viên chỉ yêu cầu học sinh đọc đúng cao độ, nói đúng tên các nốt nhạc
trên khuông, nhớ được chính xác vị trí các nốt trên khuông, nhưng ý thức các em
học tốt trong quá trình học cũng có thể cho khuyến khích điểm cho học sinh
trong tiết học, nhằm khích lệ tinh thần học tập của các em đối với phân môn Tập
đọc nhạc.
- Kiểm tra tổ, nhóm, cá nhân.

Học sinh thực hiện bài theo nhóm


15


- Giáo viên nhận xét – sửa sai cho học sinh.
- Nhằm liên kết các câu với nhau, giáo viên đàn cao độ, trường độ, theo
tiết tấu (học sinh đọc kết hợp).
- Giáo viên đàn cao độ, trường độ, toàn bài một lần. (Học sinh nghe đọc
thầm)
- Để phát huy phong trào thi đua học tập. (Đôi bạn cùng tiến đôi bạn điểm
10, nhóm bạn học chăm, giáo viên giành 5 phút để hai em một có thể kiểm tra
nhau về vị trí các nốt nhạc trên khuông, học sinh khá giỏi kèm cặp học sinh yếu
kém, Nhằm khuyến khích tổ, nhóm làm việc tích cực, nhiều em được hoạt động
cùng lúc, phát huy tính tích cực của học sinh).
- Đối với các em không có năng khiếu thì ở phân môn Tập đọc nhạc. Giáo
viên chỉ yêu cầu học sinh nói đúng tên các nốt nhạc trên khuông các em cũng
đạt điểm Đạt (Đ). ( Nhằm khuyến khích các em có ý thức chăm học, tự tin khi
học phân môn Tập đọc nhạc).
Bước 7: Ghép lời ca
- Giáo viên cho học sinh nghe giai điệu của bài và nhẩm lời một lần sau
đó cho cả lớp hát. ( chia đôi lớp )
- Một bên đọc nhạc, một bên hát lời ca kết hợp. ( Kết hợp vỗ tay đệm theo
phách).

Cùng đùa vui ca hát dưới trăng.Tiếng sáo vi vu trong đêm hè

16


- Nhn xột.

- Mt t c nhc, mt t hỏt li ca kt hp. (Kt hp v tay m theo nhp).
- Mt em c nhc, mt em hỏt li ca kt hp.
- Ton lp thc hin : ln mt c nhc, ln hai hỏt li ca.
(Nhm phi kt hp gia cao , trng phn nhc hc sinh tỡm ra
giai iu ca ca t, phỏt trin kh nng nghe nhc, cm th õm nhc cho hc
sinh ).
Bc 8: Cng c
Giỏo viờn nhn xột, sa sai cho hc sinh v cao , trng , tit tu.
(c theo yờu cu ca bi). Kim tra nhn bit tờn nt bt kỡ cú trong bi.
- Giáo viên cho học sinh đọc lại bài tập đọc nhạc 1-2 lần.
- Giáo viên sửa lỗi đọc sai giai điệu của học sinh.
- Giao viờn kim tra nhúm, cỏ nhõn hc sinh.
3. Cng c, dn dũ Giỏo viờn cho hc sinh c bi TN s 1 mt vi ln.
Hng dn bi v nh Nhc nh hc sinh tỡm hiu bi mi.( Tit 5).
Kt qu nghiờn cu

STT

Khi

Tng
s

1

6

62

S HS hỏt, c ỳng cao

tit tu
S lng
T l
55

88,7

S HS nh c hỡnh
nt nhc v cỏch vit
S lng
T l
60

97

2.4. Hiu qu ca sỏng kin kinh nghim i vi hot ng giỏo dc, vi
bn thõn, ng nghip v nh trng.
Qua quỏ trỡnh thc hin ging dy thc t nhiu nm, qua quỏ trỡnh nghiờn
cu ti liu bi dng thng xuyờn, qua cỏc tit d gi thc t ca ng
nghip, bn thõn tụi rỳt ra mt s kinh nghim sau:
- i vi giỏo viờn phi nm chc chng trỡnh cp hc, mc tiờu yờu cu
ca ni dung bi dy.
- Nm chc lc hc ca hc sinh, tõm lý v hon cnh hc sinh.
- Bit la chn phng phỏp ging dy phự hp vi i tng hc sinh.
- Bit phỏt huy tớnh tớch cc, sỏng to, hng thỳ ca hc sinh.
- Vn dng linh hot cỏc phng phỏp dy hc.
- Giỏo viờn phi s dng trit cỏc phng tin, dựng dy hc sn cú.
( c bit l s dng ỳng lỳc, ỳng ch ).
- Phi t hc, t bi dng v chuyờn mụn, nghip v, lng nghe ý kin
úng gúp ca ng nghip.

- Khuyn khớch cỏc hỡnh thc t chc hc tp nh: (ụi bn cựng tin, ụi
bn im 10, nhúm bn hc chm). Nhm phỏt huy tớnh tớch cc, sỏng to ca
hc sinh, ỏp dng mt s k nng dy hc mang tớnh hp tỏc (k nng khn ph
bn, nhiu em c cựng lm vic cựng lỳc, ỏp dng k nng cỏc mnh ghộp,
chia lp thnh 4 nhúm mi nhúm mt hot ng khỏc nhau.
- Tng cng kim tra nhúm, cỏ nhõn.
- Thng xuyờn kim tra v ghi chộp bi ca hc sinh.
17


- Luôn tạo ra không khí thân mật, gần gũi, thân thiện với học sinh để
các em thoải mái, tự tin, khi tiếp thu bài học. Nhằm đáp ứng với yêu cầu của
giáo dục nước nhà hiện nay. Qua quá trình dạy học theo phương pháp đổi mới,
người giáo viên biết vận dụng sáng tạo và trao dồi, đúc rút kinh nghiệm một
cách nghiêm túc sẽ đem lại một vốn kinh nghiệm quý báu. Bản thân tôi cũng đã
rút ra được những kinh nghiệm rất bổ ích:
- Giáo viên yêu nghề, yêu trẻ, có lòng nhiệt tình, tính kiên nhẫn và luôn là
người bạn bên cạnh các em, khen ngợi, động viên các em.
- Cần có năng lực sư phạm, có chuyên môn vững vàng và có năng khiếu
thực sự. Dạy học theo tinh thần tương tác giữa thầy và trò, giữa trò và trò.
- Phát huy tính tích cực, chủ động , sáng tạo của người học.
-Tích hợp các nội dung của nhiều lĩnh vực trong nghệ thuật âm nhạc, vận
dụng mối liên hệ liên môn (Âm nhạc- Văn học, Âm nhạc- Toán học, Âm nhạcĐịa lý vv…) qua mỗi bài học khác nhau.
- Luôn luôn tìm tòi, sáng tạo để tìm ra những phương pháp giảng dạy dễ
hiểu nhất để truyền đạt kiến thức đến học sinh, đạt kết quả cao.
3. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ.
3.1. Kết luận
Là một người giáo viên dạy môn Âm nhạc, tôi luôn luôn mong muốn
mang lại cho các em, thế hệ tương lai của đất nước một tâm hồn tươi đẹp bằng
những giai điệu đẹp, giúp các em phát triển toàn diện, đặc biệt là khả năng cảm

thụ Âm nhạc và kỹ năng ca hát, hình thành trong các em thẩm mỹ nghệ thuật
đúng đắn về âm nhạc. Tránh xa tình trạng một số giới trẻ hiện nay bị ảnh hưởng
bởi âm nhạc lai căng, có biểu hiện không đẹp với âm nhạc chính thống.
- Tăng cường kiểm tra nhóm, cá nhân, tạo điều kiện để các em được thực
hành nhiều hơn.
- Thường xuyên kiểm tra vở ghi chép bài của học sinh.
- Luôn tạo ra không khí thân mật, gần gũi, thân thiện với học sinh.
Để học sinh đọc được bài Tập đọc nhạc và cảm nhận được cái hay, cái đẹp
của mỗi nốt nhạc, mỗi lời ca, người giáo viên cần có lòng nhiệt huyết, có sự chuẩn
bị bài chu đáo, hướng dẫn học sinh học tập có hệ thống sẽ đem lại kết quả tốt đẹp.
3.2. Kiến nghị
Cần trang bị thêm các nhạc cụ gõ, đĩa bài hát, máy chiếu.
Trên đây là một số kinh nghiệm về phuơng pháp dạy: Phân môn nhạc lí
(Áp dụng cho học sinh lớp 6) Trường THCS Nga Thạch- Nga Sơn. Tôi rất mong
nhận được sự đóng góp trao đổi ý kiến và sự giúp đỡ của các đồng nghiệp.
Tôi xin chân thành cảm ơn.
XÁC NHẬN
CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ

Nga Sơn, ngày 12 tháng 4 năm 2019
Cam kết không copy
NGƯỜI THỰC HIỆN

18


Mai Thị Huyền
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1/ Sách Âm nhạc lớp 6 - Nhà xuất bản giáo dục - Năm 2002
2/ Sách Âm nhạc lớp 7 - Nhà xuất bản giáo dục - Năm 2008

3/ Sách Âm nhạc lớp 8- Nhà xuất bản giáo dục - Năm 2004
4/ Sách Âm nhạc lớp 9 - Nhà xuất bản giáo dục - Năm 2006
5/ Một số vấn đề đổi mới Phương pháp dạy học âm nhạc THCS
(Nhà xuất bản giáo dục - năm 2008)
6/ Phương pháp dạy học âm nhạc- Hoàng Long, Hoàng Lân
(Nhà xuất bản Đại học Sư phạm 2005)
7/ Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên cho giáo viên THCS
chu kì III môn Âm nhạc (Nhà xuất bản Giáo dục)

19


DANH MỤC CÁC ĐỀ TÀI SKKN ĐÃ ĐƯỢC
HỘI ĐỒNG ĐÁNH GIÁ XẾP LOẠI CẤP PHÒNG GD&ĐT,
CẤP SỞ GD&ĐT VÀ CÁC CẤP CAO HƠN XẾP LOẠI TỪ C TRỞ LÊN
Họ và tên tác giả: Mai Thị Huyền
Chức vụ và đơn vị công tác: Giáo viên- Trường THCS Nga Thạch

STT
1
2
3
4
5
6

7

Tên đề tài SKKN
Gây hứng thú cho học sinh học môn

âm nhạc lớp 8 trường THCS Nga
Thạch
Gây hứng thú cho học sinh học môn
âm nhạc lớp 7 trường THCS Nga
Thạch
Ứng dụng công nghệ thông tin vào
dạy phân môn âm nhạc thường thức
ở trường THCS Nga Thạch.
Ứng dụng công nghệ thông tin vào
dạy nhạc lý môn Âm Nhạc ở trường
THCS Nga Thạch
Ứng dụng công nghệ thông tin vào
dạy nhạc lý, tập đọc nhạc t môn Âm
Nhạc tại trường THCS Nga Thạch
Phát huy tính tích cực cho học sinh,
thông qua vận dụng kiến thức liên môn
trong giảng dạy phân môn học hát âm
nhạc 7 ở trường THCS Nga Thạch
Phát huy tính tích cực cho học sinh,
thông qua vận dụng kiến thức liên môn
trong giảng dạy phân môn học hát âm
nhạc 7 ở trường THCS Nga Thạch

Cấp
đánh
giá xếp
loại

Kết quả
đánh

giá xếp
loại

Năm học
đánh giá
xếp loại

Sở
GD&ĐT

C

2009 - 2010

Phòng
GD&ĐT

B

2011 - 2012

Phòng
GD&ĐT

B

2012 - 2013

Phòng
GD&ĐT


B

2013 - 2014

Phòng
GD&ĐT

B

2015 - 2016

Phòng
GD&ĐT

A

2016- 2017

Sở
GD&ĐT

C

2016- 2017

20


SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HÓA

PHÒNG GD&ĐT NGA SƠN

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM

KINH NGHIỆM DẠY PHÂN MÔN NHẠC LÍ CHO
HỌC SINH LỚP 6 TRƯỜNG THCS NGA THẠCH- NGA SƠN

Người thực hiện: Mai Thị Huyền
Chức vụ: Giáo viên
Đơn vị công tác:Trường THCS Nga Thạch
SKKN thuộc lĩnh vực: Môn Âm nhạc

21


THANH HÓA NĂM 2019

22



×