Tải bản đầy đủ (.docx) (8 trang)

THỰC TẬP HÓA ĐẠI CƯƠNG 3

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (81.75 KB, 8 trang )

LỚP:

BÁO CÁO KẾT QUẢ THỰC TẬP HÓA

CA TT:
SỐ NHÓM TT:
NGÀY TT:

BÁO CÁO THỰC TẬP BÀI 3
STT
1. Sự thủy phân của muối
kim loại kiềm

2. Tính chất của ion Mg2+

Cách tiến hành
Lần lượt cho vào 3
ống nghiệm
khoảng đầu tăm
tinh thể:
-Ống 1: KCl
-Ống 2: K2CO3
-Ống 3: Na2S
Thêm vào mỗi ống
vài giọt nước cất,
thử pH của dung
dịch bằng giấy thử
pH.

Cho vào 2 ống
nghiệm mỗi ống


10 giọt dung dịch
MgCl2 2M:
-Ống 1: thêm 5
giọt dung dịch
NaOH 2M
-Ống 2: thêm 5
giọt dung dịch

Hiện tượng
Ống 1: giấy pH
không đổi màu,
pH=7

KCl

Phương trình phản ứng
K+ + Cl-

Ống 2: giấy pH đổi
sang màu xanh,
pH=10

K2CO3
K+ + CO322CO3 + H2O
HCO3-+ OHHCO3- +H2O
H2CO3 + OH-

Ống 3: giấy pH đổi
sang màu tím,
pH=12


Na2S
Na+ + S22S + H2O
HS- + OHHS- + H2O
H2S + OH-

Cả hai ống đều xuất
hiện kết tủa trắng,
ống 2 kết tủa xuất
hiện chậm và ít hơn.

MgCl2 + NaOH
MgCl2 + NH4OH
2NH4Cl

Mg(OH)2 + 2NaCl
Mg(OH)2 +

Giải thích
Muối KCl tan, điện li
mạnh tạo hai ion trung
tính (K+ và Cl-) tạo môi
trường pH trung tính
bằng 7.
Muối K2CO3 và Na2S
tan, điện li tạo các ion
đóng vai trò base
(CO32- và S2-) có khả
năng cho OH-,tạo ra
môi trường kiềm làm

cho pH dung dịch tăng.
Acid H2S yếu hơn
H2CO3 nên tạo ra base
mạnh hơn do đó pH
cao hơn.
Ống 1 xuất hiện kết tủa
trắng nhiều và nhanh
hơn ống 2 là do NaOH
là một base mạnh,
trong dung dịch điện li
hoàn toàn, còn NH4OH
có tính base yếu hơn,
trong dung dịch điện li
không hoàn toàn.

Kết luận
Ion gốc acid và
base mạnh phân
li cho môi
trường trung
tính.
Ion gốc acid
yếu phân li cho
môi trường
base.

Mg(OH)2 không
tan trong dung
môi nước
nhưng có thể

tan trong môi
trường acid.


NH4OH 2M
Thêm vào ống 2
vài giọt NH4Cl
2M.

Thêm tiếp vài giọt
dung dịch
NaH2PO4 0,5M.

3. Điều chế và tính chất
của acid boric

Cho vào ống
nghiệm 5 giọt
nước, cho tiếp một
ít tinh thể Na2B4O7
đến dung dịch bão
hòa, đun nóng cho
tan và thử pH của
dung dịch.
Cho tiếp vào dung
dịch 15 giọt HCl
đặc, làm lạnh ống
nghiệm trong
becher chứa nước
lạnh.


Sau khi thêm NH4Cl
vào ống 2, kết tủa
trắng tan dần đến khi
thành dung dịch
trong suốt.

Thấy xuất hiện kết
tủa trắng.

Giấy pH chuyển
sang màu xanh.

Khi thêm acid vào
và làm lạnh, thấy
xuất hiện kết tinh
màu trắng.

Khi thêm vào ống 2
NH4Cl, theo nguyên lí
Le Chartelier, cân bằng
chuyển dịch theo chiều
nghịch, đồng thời
NH4Cl phân li tạo môi
trường acid, dẫn tới
lượng kết tủa giảm dần
tới dung dịch trong
suốt.
MgCl2 + 2NH3 + NaH2PO4
+ NaCl + NH4Cl


MgNH4PO4 Kết tủa trắng xuất hiện
là do phản ứng tạo
thành MgNH4PO4 là
một muối kép ở dạng
tinh thể có màu trắng.
+
2Na2B4O7
2Na + B4O7
Na2B4O7 là một muối
B4O72- +7H2O
4H3BO3 + 2OHcủa một base mạnh và
một acid yếu, anion
gốc acid B4O72- sẽ bị
thủy phân tạo OH- làm
cho dung dịch có tính
base.
Na2B4O7 + 5H2O + 2HCl
2NaCl

H3BO3 +
Dung dịch HCl được
thêm vào có tác dụng
trung hòa OH- sinh ra
làm cân bằng chuyển
dịch theo chiều thuận
tạo ra H3BO3 (acid
boric). Acid boric tan
trong nước nóng nhưng
không tan trong nước


Đây là phản
ứng đặc trưng
để xác định ion
Mg2+.
Dung dịch
Na2B4O7 có tính
kiềm làm đổi
màu giấy pH.

H3BO3 (acid
boric) tan trong
nước nóng
nhưng không
tan trong nước
lạnh tồn tại
dạng tinh thể
hình vảy.


4. Tính khử của Sn(+2)

5. Tính chất của H2O2

Cho vào ống
nghiệm 5 giọt
Bi(NO3)3 0,5M,
thêm vào 10 giọt
dung dịch NaOH
đặc, thêm tiếp 3

giọt dung dịch
SnCl2 0,5M.

Khi cho dd NaOH
vào, ống nghiệm
xuất hiện kết tủa
trắng.

Bi(NO3)3 + 3NaOH
+ 3NaNO3

Bi(OH)3

Sau đó cho tiếp dd
SnCl2 vào ống
nghiệm, thấy kết tủa
trắng tan dần, đồng
thời xuất hiện kết tủa
màu đen.

SnCl2 +4NaOH

-Ống 1: Cho vào 5
giọt dung dịch
H2O2 3%, cho tiếp
một ít MnO2.

Thấy bọt khí sủi
mạnh.


H2O2

-Ống 2: Cho vào 5
giọt dung dịch
H2O2 3%, acid hóa
bằng 3 giọt dung
dịch H2SO4 2M,
cho tiếp 2 giọt KI
0,1M.

Dung dịch tạo thành
có màu vàng nâu.

H2O2 + H2SO4 + 2KI
+2H2O
KI + I2
KI3

Na2[Sn(OH)4]
Natri Tetrahydroxostanat(II)

+2NaCl
Na2[Sn(OH)4] + 2Bi(OH)3
3Na2[Sn(OH)6]

2Bi +

Natri Hexahydroxostanat(IV)

xt:MnO


2

2H2O + O2

I2 + K2SO4

lạnh do đó dung dịch
xuất hiện các tinh thể
hình vảy.
Kết tủa trắng xuất hiện
là do sự tạo thành của
Bi(OH)3 không tan
trong dung dịch.
SnCl2 tạo phức với
NaOH, ion Sn2+ có tính
khử mạnh lên trong
môi trường kiềm nên
đã khử Bi3+ (Bi(OH)3,
tủa màu trắng) thành
kim loại Bi (tủa màu
đen).
Số oxi hóa của Oxy
trong H2O2 là -1, kém
bền nên có xu hướng
chuyển về số oxi hóa
bền là -2. H2O2 kém
bền, tự oxi hóa khử với
xúc tác MnO2 cho phản
ứng phân hủy nhanh

hơn tạo sản phẩm là
H2O và O2 (sủi bọt khí).
H2O2 trong phản ứng
đóng vai trò là chất oxi
hóa đã oxi hóa KI
thành I2( tím đen). Bên
cạnh đó I2 lại tan trong
dd KI tạo KI3 làm cho
dung dịch có màu vàng
nâu.

Sn(II) thể hiện
tính khử.

H2O2 là một hợp
chất kém bền,
có thể tự phân
hủy, nó vừa thể
hiện tính oxi
hóa, vừa thể
hiện tính khử,
vừa có tính tự
oxi hóa-khử


6. Tính khử của hợp chất
S(+4)

7. So sánh tính khử của
các halogen Cl-, Br-, I-


-Ống 3: Tiến hành
như ống 2 nhưng
thay KI bằng 2
giọt KMnO4.

Dung dịch thuốc tím
bị mất màu, đồng
thời có hiện tượng
sủi bọt khí.

5H2O2 + 2KMnO4 + 3H2SO4
2MnSO4 +5O2 + 8H2O

Cho vào ống
nghiệm 5 giọt
dung dịch KMnO4
0,01M, acid hóa
bằng 3 giọt dung
dịch H2SO4 2M,
sau đó cho từ từ
dung dịch Na2SO3
0,5M.
Cho vào 3 ống
nghiệm mỗi ống
10 giọt dung dịch
NaCl, NaBr, NaI
có nồng độ 0,5M,
nhỏ vào mỗi ống
vài giọt dung dịch

H2SO4 2M.Nếu
phản ứng không ro
thì thay bằng vài
giọt dung dịch
H2SO4 đặc.
Cho tiếp vào ống
chưa đổi màu vài
giọt dung dịch
KMnO4.

Màu tím của dung
dịch nhạt dần, cuối
cùng tạo thành dung
dịch trong suốt.

2KMnO4 + 3H2SO4 + 5Na2SO3
5Na2SO4 + K2SO4 + 2MnSO4 + 3H2O

Với dd H2SO4 2M:
8NaI + 5H2SO4
ống nghiệm chứa dd + 4H2O
NaI xuất hiện màu
tím nhạt sau đó có
màu vàng nâu lẫn
trong dung dịch, còn
2 ống nghiệm còn lại
không có hiện tượng.

K2SO4 +


4I2 + 4Na2SO4 + H2S

Khi tác dụng với chất
oxi hóa mạnh như
KMnO4, H2O2 thể hiện
tính khử. Oxy trong
H2O2 (có số oxi hóa -1)
bị oxi hóa thành O2 (sủi
bọt khí), trong khi Mn7+
(KMnO4) bị khử về
Mn2+ (MnSO4) làm cho
dung dịch mất màu.
Gặp chất oxi hóa mạnh
như KMnO4 trong môi
trường acid, S4+
(Na2SO3) bị oxi hóa
thành S6+ (Na2SO4),
Mn7+ (KMnO4) bị khử
về Mn2+ (MnSO4) làm
mất màu tím của dung
dịch.
Do NaI có tính khử, có
khả năng khử H2SO4
tạo I2 và khí H2S (có
mùi trứng thối). Mặt
khác I2 lại tan trong dd
NaI nên tạo NaI3 có
màu vàng nâu lẫn trong
dd (I2 + I- I3-).


Với dd H2SO4
đặc:Ống đựng dd
NaI màu tím đậm
dần; Ống đựng dd
NaBr xuất hiện màu
vàng nhạt còn tạo
khí mùi hắc

8NaI + 5H2SO4đ
4I2 + 4Na2SO4 + H2S
+ 4H2O
2NaBr +2 H2SO4đ Br2 + Na2SO4 + SO2
+2H2O

Do hai dd đều có khả
năng khử H2SO4đ
nhưng NaI có tính khử
mạnh hơn NaBr nên đã
khử S+6 về S-2(H2S), còn
NaBr khử S+6 về
S+4(SO2)

Với dd KMnO4:Ống

10NaBr + 2KMnO4 + 8H2SO4

Do NaBr có tính khử

5Br2 +


Lưu huỳnh(IV)
có thể hiện tính
khử trong môi
trường acid.

Tính khử của
các halogen: I->
Br->Cl-


nghiệm chứa dd
NaBr làm mất màu
thuốc tím nhanh
chóng và cho dd
màu vàng nhạt, còn
ống nghiệm chứa dd
NaCl phải một thời
gian mới làm mất
màu dd thuốc tím.
Xuất hiện kết tủa
màu trắng xanh, sau
1 thời gian, màu của
kết tủa chuyển sang
nâu đỏ.

2MnSO4 +K2SO4 + 5Na2SO4 + 8H2O
10NaCl + 2KMnO4 + 8H2SO4 5Cl2 +
2MnSO4 +K2SO4 + 5Na2SO4 + 8H2O

mạnh hơn NaCl nên

làm mất màu thuốc tím
nhanh hơn.

FeSO4 + 2NaOH Fe(OH)2 + Na2SO4
4Fe(OH)2 + O2 + 2H2O
4Fe(OH)3

Muối của ion
Fe2+ và Fe3+ có
khả năng tạo kết
tủa với dung
dịch kiềm.

-Ống 2: Cho vào
10 giọt dung dịch
FeCl3 0,5M.
Sau đó, cho từ
NaOH 2M vào 2
ống nghiệm trên.

Xuất hiện kết tủa
màu nâu đỏ.

FeCl3 + 3NaOH

Dd FeSO4 tác dụng với
dd NaOH thì Fe2+ sẽ
tác dụng với OH- tạo
kết tủa màu trắng xanh
Fe(OH)2, Fe(OH)2 để

ngoài không khí sẽ bị
oxi hóa thành Fe(OH)3
có màu nâu đỏ.
Dd FeCl3 tác dụng với
dd NaOH thì Fe3+ sẽ tác
dụng với OH- tạo kết
tủa nâu đỏ Fe(OH)3.

9. Phản ứng thủy phân

Cho vào ống
nghiệm từng giọt
Na2CO3 20% thêm
tiếp 10 giọt FeCl3
0,5M.

Xuất hiện kết tủa
màu nâu đỏ đồng
thời có hiện tượng
sủi bọt khí.

3Na2CO3 + 2FeCl3 +3H2O
2Fe(OH)3 + 3CO2

Dd Fe2(CO3)3 bị
thủy phân hoàn
toàn trong nước
tạo hidroxit kim
loại kết tủa và
khí CO2


10. Điều chế phức của
Fe(II)

Cho vào ống
nghiệm 5 giọt
dung dịch FeSO4
0,5M. Sau đó, cho

Dd xuất hiện màu
vàng nâu.

FeSO4 + 6NH3

Khi cho dd Na2CO3 vào
dd FeCl3, ion Fe3+ tác
dụng với ion CO32- tạo
ra muối Fe2(CO3)3,
nhưng muối này lại
không hiện diện trong
nước nên đã bị nước
thủy phân tạo Fe(OH)3
và CO2
Màu vàng nâu xuất
hiện là do sự tạo thành
của phức [Fe(NH3)6]SO4

8. Điều chế và tính chất
của Fe(OH)2, Fe(OH)3


-Ống 1: Cho vào
10 giọt dung dịch
FeSO4 0,5M.

Fe(OH)3

+ 3NaCl

6NaCl +

[Fe(NH3)6]SO4
Hexaamin Sắt(II) Sunfat

Fe(II) có khả
năng tạo phức


11. Điều chế phức của
Fe(III)

12. Điều chế, so sánh sự
khác nhau giữa ion đơn
giản nhất và phức chất

tiếp 1-2 giọt NH3
đậm đặc.
Cho vào ống
nghiệm 5 giọt
FeCl3 0,5M. Sau
đó cho tiếp 5 giọt

KSCN 0,5M.
a.Dùng ống
nghiệm cho vào 5
giọt K3[Fe(CN)6]
0,5M và 3 giọt
KSCN 0,5M.

b. Dùng hai ống
nghiệm:
-Ống 1: Cho 5 giọt
FeCl3 0,5M thêm
tiếp 3 giọt FeSO4
0,5M.
-Ống 2: Cho 5 giọt
K3[Fe(CN)6] thêm
tiếp 3 giọt FeSO4
0,5M.
c.Cho 5 giọt
K4[Fe(CN)6] 0,5M
thêm tiếp 3 giọt
FeCl3 0,5M vào
ống nghiệm.

Dd xuất hiện màu đỏ
máu.

FeCl3 + 6KSCN

K3[Fe(SCN)6] +
Kali Hexathioxianoferat (III)


3HCl

K2SO4 +

FeCl3 không tác dụng
với FeSO4 nên không
có hiện tượng xảy ra.

Kali Hexaxianoferat(III)

Xuất hiện kết tủa
màu xanh turnbull.

+ KFe[Fe(CN)6]

Xuất hiện kết tủa
màu xanh berlin.

K4[Fe(CN)6] + FeCl3

Fe(III) có khả
năng tạo phức

SCN- là phối tử gây ra
trường yếu không thể
đẩy phối tử CN- là một
phối tử gây ra trường
mạnh ra khỏi phức của
nó


Không có hiện tượng K3[Fe(CN)6] + KSCN
gì xảy ra.

Không có hiện tượng FeCl3 + FeSO4
gì xảy ra.
K3[Fe(CN)6] + FeSO4

Màu đỏ máu xuất hiện
là do sự tạo thành của
phức K3[Fe(SCN)6]

Sắt (III) Kali Hexaxianoferat (II)

KCl +

Kali Hexaxianoferat (II)

KFe[Fe(CN)6]
Sắt (II) Kali Hexaxianoferat (III)

K+ bị Fe2+ đẩy ra khỏi
phức K3[Fe(CN)6] làm
mất màu đỏ của dung
dịch để tạo phức
KFe[Fe(CN)6] có màu
xanh turnbull.
K+ bị Fe3+ đẩy ra khỏi
dung dịch phức
K4[Fe(CN)6] tạo kết tủa

KFe[Fe(CN)6] có màu
xanh berlin.

So sánh với ống
2 của thí
nghiệm b ta
thấy: thí nghiệm
c xảy ra tạo kết
tủa nhanh hơn
thí nghiệm b.
Màu kết tủa ở
thí nghiệm c
đậm hơn màu
kết tủa ở thí
nghiệm b và c
tạo nhiều kết
tủa hơn b. Cả 2
TN đều tạo
phức
KFe[Fe(CN)6],
tuy nhiên về
bản chất 2 phức
này khác nhau.


13. Điều chế, so sánh độ
bền của phức có ion Ag+

14. Phản ứng tạo phức
giữa Ca2+, Mg2+ với

EDTA
(ethylendiamintetraacetat
)

Ống 1:
-Cho vào ống
nghiệm chứa 2
giọt AgNO3 0,5M,
2 giọt KCl 0,5M.
-Thêm từng giọt
NH4OH đậm đặc
đến khi tủa tan.
-Sau đó, thêm 2
giọt KBr 0,5M.

Ban đầu xuất hiện
kết tủa trắng, sau đó
kết tủa tan dần. Sau
khi thêm dd KBr vào
dd thì lai xảy ra kết
tủa màu vàng nhạt.

AgNO3 + KCl

AgCl + KNO3

Ống 2:
-Cho vào ống
nghiệm 2 giọt
AgNO3 0,5M, 2

giọt KCl 0,5M.
-Thêm từng giọt
dd Na2S2O3 0,5M
đến khi tủa tan.
-Sau đó, thêm 2
giọt KBr 0,5M.

Ban đầu xuất hiện
kết tủa trắng, sau đó
kết tủa tan dần. Sau
khi thêm dd KBr vào
thì không có hiện
tượng gì xảy ra.

AgNO3 + KCl

Cho vào bình nón
5ml dung dịch
mẫu có ion Ca2+ và
Mg2+, thêm tiếp
5ml dung dịch
đệm pH=10 (NH3
và NH4Cl), thêm
khoảng hạt đậu
xanh chất chỉ thị

Ban đầu, dd chuyển
thành màu đỏ vang.
Sau đó, nhỏ EDTA
vào thì dd chuyển từ

màu đỏ vang sang
màu xanh nước biển.

Ca2+ và Mg2+ gọi chung là Me2+

AgCl + 2NH4OH

[Ag(NH3)2]Cl +2H2O
Diamin Bạc(I) Clorua

[Ag(NH3)2]Cl + KBr
KCl

AgBr + 2NH3 +

AgCl + KNO3

AgCl + 2Na2S2O3

Na3[Ag(S2O3)2]

Natri Dithiosulfato Agrentat

+NaCl
Na3[Ag(S2O3)2] + KBr

Me2+ + HInd2-

MeInd- + 2H+


Me2+ + H2Y2MeInd- + H2Y2-

MeY2- +2H+
MeY2- + HInd2- + H+

Đỏ nho

Ban đầu, khi cho dd
AgNO3 vào dd KCl thì
ion Ag+ sẽ kết hợp với
ion Cl- tạo ra AgCl kết
tủa trắng. Sau đó, cho
dd NH4OH đậm đặc
vào thì kết tủa tan dần
tạo ra phức[Ag(NH3)2]Cl.
Cuối cùng, khi ta cho
tiếp dd KBr vào ống
nghiệm, thấy xuất hiện
kết tủa AgBr màu vàng
nhạt.
Ban đầu, khi cho dd
AgNO3 vào dd KCl thì
ion Ag+ sẽ kết hợp với
ion Cl- tạo ra AgCl kết
tủa trắng. Sau đó, cho
dd Na2S2O3 vào thì kết
tủa tan dần tạo ra phức
Na3[Ag(S2O3)2]. Khi
thêm tiếp vào ống
nghiệm dd KBr thì

không thấy xảy ra hiện
tượng gì nữa vì
Na3[Ag(S2O3)2] không
tác dụng với dd KBr.
Khi cho ETOO vào dd
có chứa ion Ca2+, Mg2+
thì một phần Mg2+, Ca2+
sẽ phản ứng tạo phức
MgIn, CaIn tạo ra dd
màu đỏ vang.
Khi ta cho EDTA vào
dd thì một phần ion
Mg2+, Ca2+ sẽ tác dụng

Ion Ag+ có thể
tạo phức với 1
số dung dịch và
tùy thuộc vào
tích số tan để có
thể xác định
được độ bền
của nó trong
dung dịch.

Ca2+, Mg2+ có
khả năng tạo
phức với ETOO
và EDTA



ETOO (Đen
Eriocrom T), lắc
đều cho tan chỉ
thị.
Nhỏ từ từ dung
dịch EDTA vào
bình nón cho tới
khi từ màu đỏ
vang chuyển sang
xanh nước biển thì
dừng lại.

15. Điều chế phức của
Cu2+ với NH3

Cho vào ống
nghiệm 5 giọt
CuSO4 0,5M,
thêm từ từ từng
giọt dung dịch
NH4OH 2M cho
tới khi tủa tan.

Ban đầu xuất hiện
CuSO4 + 2NH4OH
Cu(OH)2 +
kết tủa màu xanh
(NH4)2SO4
lam khi cho NH4OH
[Cu(NH3)4](OH)2

2M vào ống nghiệm Cu(OH)2 + 4NH3
Tetraamin Đồng(II) Hidroxit
có chứa dung dịch
CuSO4.
Cho tiếp NH4OH từ
từ vào ống nghiệm,
thấy lượng kết tủa
tăng dần đến cực đại,
sau kết tủa tan dần
đến hết, kết quả thu
được dung dịch có
màu xanh thẫm.

với EDTA tạo ra phức.
Khi trong dd không còn
Mg2+, Ca2+ tự do,
EDTA sẽ phản ứng với
MgIn, CaIn tạo thành
phức MgEDTA+In,
CaEDTA+In. Mà dd
tồn tại ở pH=10 nên
ETOO tồn tại ở dạng
HIn2- (dạng này có màu
xanh). Nên tại điểm
tương đương, khi phản
ứng xảy ra ta có sự
chuyển từ màu đỏ vang
sang màu xanh nước
biển.
Cu(OH)2 sinh ra trong

Cu2+ có thể tạo
giai đoạn đầu của thí
phức với NH3
nghiệm là kết quả của
sự kết hợp giữa ion
Cu2+ và OH- trong phản
ứng trao đổi giữa
CuSO4 và NH4OH.
Cu(OH)2 có khả năng
tạo phức với phối tử là
NH3 nên kết tủa sau khi
được tạo ra bị hòa tan
bởi dung dịch NH4OH
dư, tạo thành phức chất
[Cu(NH3)4](OH)2 có
màu xanh thẫm



×