Tải bản đầy đủ (.doc) (25 trang)

Giao an dia 9 bai 1- 5

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (223.24 KB, 25 trang )

Địa lí lớp 9
Phần một: Địa lí dân c
Tuần 1/
Tiết 1-
Bài1
: Cộng đồng các dân tộc Việt Nam
A/ Mục tiêu bài học.

1. Kiến thức:
- Hiểu đợc nớc ta
có 34 dân tộc. Dân tộc Kinh có số dân đông nhất. Các dân tộc của nớc ta luôn đoàn
kết bên nhau trong quá trình xây dựng và bảo vệ tổ quốc.
- Trình bày đợc tình hình phân bố các dân tộc.

2. Kĩ năng :
- Xác định trên bản đồ vùng phân bố của các dân tộc.

3. Thái độ:
- Có tinh thần đoàn kết các dân tộc, tôn trọng các dân tộc.
B/ Chuẩn bị
1. Giáo viên.
- Tranh ảnh một số dan tộc Việt Nam ( Tày, Thái, Ê Đê )
- Bản đồ dân c Việt Nam, At lat địa lí Việt Nam
2. Học sinh.
- Phiếu học tập ( giấy trắng )
- Tranh ảnh về đại gia đình Việt Nam ( nếu có )

C/ Tiến trình các hoạt động trên lớp
Giáo viên:
- giới thiệu sơ lợc chơng trình địa lí kinh tế- xã hội Việt Nam gồm ba phần: địa lí đân
c, địa lí kinh tế sự phân hoá lãnh thổ,địa lí địa phơng .



- Giới thiệu bài: nớc ta có bao nhiêu dân tộc, dân tộc nào có số lợng đông nhất, địa
bàn c trú của các dân tộc này nh thế nào, sự khác nhau giữa các dân tộc về trang
phục,ngôn ngữ tôn giáo

Chúng ta sẽ tìm hiểu trong bài học hôm nay.
1
Hoạt động của thầy và trò
HĐ1: tìm hiểu về số lợng và nét văn hoá
tiêu nbiểu của dân tộc Việt Nam
? Việt Nam có bao nhiêu dân tộc, dân
tộc nào có số dân đông nhất
HS: làm việc cá nhân với bảng 1.1 +
SGK
? Số lợng các dân tộc ít ngời:
- Số lợng > 1triệu ngời
- Số lợng > 50 vạn ngời
- Số lợng < 50 vạn ngời.
? Nét văn hoá riêng của mỗi dân tộc
thể hiên ở những mặt nào .
HS: dựa vào SGK để trả lời
GV: treo 2 bức tranh ngời Việt, Ê-đê.
? Nêu nét văn hoá tiêu biểu của hai
dân tộc trên
HS: Hoạt động nhóm.
N1: Tìm hiểu về dân tộc Việt
N2: Tìm hiểu về dân tộc Ê-đê.
GV: - Ngời Việt là lc lợng đông đảo
trong các ngành nông nghiệp, công
nghiệp,dịch vụ, khoa học kĩ thuật.

Kết luận: Nớc ta có 54 dân tộc. dân
tộc Việt có số dân đông nhất, họ có
nhiều kinh nghiệp trong thâm canh lúa
nớc, có các nghề thủ công tinh xảo. Các
dân tộc ít ngời có kinh nghiệm trong
lĩnh vực trồng cây công nghiệp, cây ăn
quả,chăn nuôi, làm nghề thủ công.
HĐ2. Tìm hiểu sự phân bố của các dân
tộc.
? Dựa vào vốn hiểu biết hoặc bản đồ
Kiến thức cơ bản
I.các dân tộc ở việt nam
1. Việt Nam có 54 dân tộc
+ DT Việt (Kinh ) có số dân đông nhất,
chiếm 86,2% SD năm 1999
+ Các dân tộc còn lại chiếm 13,8%
. Các dân tộc: Tày, Thái, Mờng, Khơ Me
có số lợng > 1 triệu ngời.
. Các dân tộc: Hoa, Nùng, Mông, Dao.
Có số lợng > 50 vạn ngời.
. Các dân tộc còn lại có số lợng < 50 vạn

2. Nét văn hoá riêng của mỗi dân tộc thể
hiện trong ngôn ngữ, trang phục, quần c,
phong tục,tập quán
VD:
+ Dân tộc Việt:
Ngôm ngữ thuộc nhóm Việt Mờng của ngũ
hệ Nam á
Trang phục tryuền thống của nữ là áo dài.

Phong tục thờ cúng ông bà tổ tiên, cới xin
gồm: dạm hỏi, cới, lại mặt.
Tập quán sản xuất lúa nớc, làm nghề thủ
công tinh xảo.
+ Dân tộc Ê-đê:
Ngôn ngữ thuộc nhóm ngữ hệ Nam Đảo.
Trang phục mùa hè có áo chui đầu.
Phongtục phụ nữ chủ động trong việc cới
xin, theo chế độ mẫu hệ.
Nổi tiếng với văn hoá Cồng chiêng

II. Phân bố các dân tộc
1. Dân tộc Việt ( Kinh )

2
dân tộc trong At lát Việt Nam nêu sự
phân bố của dân tộc Việt.
HS: Làm việc cá nhân
Ngời Việt phân bố rộng khắp trong cả nớc
song tập trung hơn ở các vùng đồng bằng,
trung du và duyên hải.
2. Các dân tộc ít ngời
? Hãy hoàn thành nội dung vầo bảng sau:
HS: Hoạt động theo nhóm ( mỗi bàn 1nhóm )
Địa bàn c trú chủ yếu Tên các dân tộc
1. Trung du và miền núi Bác Bộ
Có > 30 dân tộc sinh sống:
+ Tả ngạn sông Hồng
+ Hữu ngạn sông Hồng đến sông Cả
+ Các sờn núi cao từ 700 1000 m

+ Vùng núi cao
Tày, Nùng
Thái, Mờng
Dao
Mông
2. Trờng Sơn Tây Nguyên
Có > 20 dân tộc sinh sống:
+ Đắc Lắc
+ Kon Tum, Gia Lai
+ Lâm Đồng
Ê- đê
Gia rai
Cơ ho
3. Duyên hải cực Nam Trung Bộ và Nam
Bộ
+ Các đồng bằng
+ Các đô thị
Chăm, Khơ me
Ngời Hoa
Kết luận2: các dân tộc ít ngời phân bố chủ yếu ở miền núi và trung du vùng th-
ợng nguần của cáccon sông, có tiềm năng lớn về tài nguyên, có vị trí quan trọng về an
ninh quuốc phòng.
GV: Tuy nhiên hiện nay sự phân bố của các dân tộc có ít nhiều thay đổi.
Kết luận toàn bài:
Nớc ta có 54 dân tộc. Dân tộc Việt có số dân đông nhất,sống chủ yếu ở đồng bằng,
trung du và ven biển. Miền núi và cao nguyên là địa bàn c trú chính của các dân tộc ít
ngời. Bản sắc văn hoá của mỗi dân tộc thể hiện trong ngôn ngữ, trang phục, phong tục,
tập quán
C. Củng cố bài
3

Sắp xếp các kiến thức sau: a, chiếm 86,2% ds cả nớc. b, có kinh nghiệm thâm canh
lúa nớc. c,có kinh nghiệm trồng cây ăn quả, cây công nghiệp,chăn nuôi, làm nghề thủ
công. d, phân bố chủ yếu ở đồng bằng, tryng du và duyên hải. e, phân bố chủ yéu ở
miền núi và cao nguyên. g, chiếm 13,8% ds cả nớc. Vào đặc điểm của dân tộc Kinh,
các dân tộc ít ngời.
Trả lời: 1. Dân tộc Kinh: a, b, c.
2. Các dân tộc ít ngời: c, e, g.
D. Dặn dò: - Trả lòi các câu hỏi trong SGK và trong tập bản đồ.
- Su tầm những hình ảnh về hậu quả của dân số tăng nhanh
ở nớc ta.

4
Tiết 2 Bài 2 dân số và gia tăng dân số
A. mục tiêu bài học
1. về kiến thức:
+ Hiểu Việt Nam là nớc có dân số đông
+Trình bày đợc tình hình gia tăng dân số, nguyên nhân và hậu quả.
+ Sự thay đổi cơ cấu dân số và xu hớng thay đổi cơ cấu dân số của nớc ta, nguyên
nhân của sự thay đổi.
2. Về kĩ năng:
+ Biết phân tích bảng thống kê, biểu đồ biến đổi của dân số nớc ta.
3. Thái độ:
+ ý thức đợc sự cần thiết phải có qui mô gia đình hợp lí.
B. Chuẩn bị
1. GV: Biểu đồ biến đổi của dân số nớc ta.
2. HS: Máy tính, tranh ảnh su tầm.
C. Tiến trình các hoạt động trên lớp.
*Kiểm tra bài cũ:
1. Nét văn hoá riêng của mỗi dân tộc thể hiện ở những mặt nào ? Cho ví dụ.
HS lên trả lời miệng.

2. chỉ trên bản đồ dân tộc địa bàn c trú của các dân tộc.
HS lên bảng chỉ trên bản đồ.
*Dạy bài mới
Hoạt động của thầy và trò
HĐ1: Tìm hiểu số dân.
? Năm 2002 số dân nớc ta là bao nhiêu.
Đứng thứ mấy trên thế giới và ở Đông
Nam á.
HS: Hoạt động cá nhân.
GV: Thứ 14 sau: Trung Quốc, Hoa Kì, In-
đô-nê-xia, Bra-xin, Nga, Pa-ki-xtan, Nhật
Bản, Băng-la-đét, Ni-giê-ria, Mê-hi-cô,
CHLB Đức, Phi-lip-pin.
? Dân số đông có thuận lợi gì.
HS: Tạo thị trờng tiêuthụ rộng lớn.
KL: Việt Nam là nớc đông dân.
HĐ2: Tìm hiểu sự gia tăng dân số.
Kiến thức cơ bản
I. Số dân.
- Năm 2002 có: 79,7 triệu ngời
Đứng thứ 14 trên thế giới.
Thứ 3 ở Đông Nam á.
Trong khi đó diện tích đứng thứ 58
trên thế giới.
Điều đó chứng tỏ Việt Nam là nớc đông
dân.
II. Gia tăng dân số.
1. Sự gia tăng dân số.
a.Số dân.
Dân số nớc ta tăng liên tục từ 1954-

5
GV:Treo biểu đồ biến đổi dân số- hình 2.1
? Nhận xét về dân số nớc ta từ 1954-
2003
HS: Hoạt động cá nhân.
? Dựa vào biểu đồ hình 2.1, hãy trả lời
các câu hỏi sau:
1. Tỉ lệ gia tăng tự nhiên đạt mức
thấp nhất vào thời kì nào?
2. Từ 1960- 1989 GTTNnh thế nào?
Vì sao? GTTNcao dẫn đến hiện t-
ợng gì ?
3. Sau 1989- 2003 GTTN nh thế
nào? Vì sao?
HS: hoạt động nhóm (3phút)
GV: từ 1960-1989 GTTNcaodo đời sống
đợc cải thiện, y tế có nhiều tiến bộ, tỉ lệ tử
giảm dẫn tới tỉ lệ GTTN cao.
? Dựa vào bảng 2.1 nhận xét về tỉ lệ gia
tăng tự nhiên giữ các vùng.
HS: hoạt động cá nhân
GV: TLGTTN có sự khác nhau giữa các
vùng. ở thành thị và những vùng kinh tế
phát triển ( nhất là các khu công nghiệp) tỉ
lệ GTTNthấp hơn nhiều so với nông thôn,
miền núi. Diều đó phụ thuộc vào đời sống,
y tế, ý thức thực hiện công tác DS
KHHGĐ
HĐ3: tìm hiểu hậu quả
GV: yêu cầu HS giới thiệu những bức

tranh về hậu quả của dân số.
? Dựa vào các bức tranh và vốn hiểu biết
2003. Từ 23,8- 80,9 triệu ngời. Tăng 3,4
lần.
b-Tỉ lệ gia tăng tự nhiên.
Không đồng đều qua các giai đoạn :
+ Thấp nhất vào năm 1954. Do đời sống
có nhiều khó khăn, chiến tranh, sự chăm
sóc ytế có nhiều hạn chế nên tỉ lệ sinh
cao, tỉ lệ tử cũng cao dẫn đén tỉ lệ GTTN
thấp.
+ Từ 1960- 1989 GTTN cao đạt > 2%.
Cao nhất vào năm 1960 là 3,9 %. GTTN
cao dẫn đến bùng nổ dân số.
+ Sau 1989 2003 GTTN giảm xuống
còn khoảng 1,4%. Nhờ thành tựu của
công tác dân số KHHGĐ. Tuy vậy mỗi
năm dân số nớc ta vẫn tăng thêm hơn 1
triệu ngời.
KL: dân số nớc ta tăng liên tục từ
1954 2003. Từ cuối những năm 50
đến những năm cuối của thế kỉ 20,
Dân số tăng nhanh dẫn đến bùng nổ
dân số. Hiện nay GTTN có giảm
nhờ thực hiện tốt chính sách
DSKHHGĐ.
2. Hậu quả của việc dân số tăng
nhanh.
a.Hạn chế sự phát triển kinh tế.
Do nhu cầu tiêu dùng lớn, quỹ tích luỹ ít

nên vốn đầu t cho phát triển kinh tế ít.
b.Chất lợng cuộc sống khó đợc nâng
6
của mình, hãy nêu hậu quả
HS: hoạt động cả lớp.
GV: do sự khai thác quá mức tài nguyên
dể đáp ứng nhu cầu của nhân dân nh-
:khoáng sản, đất đai, tài nguyên sinh vật
nhất là rừngbị tàn phá nghiêm trọng. Môi
trờng bị ô nhiễm, mất cân bằng sinh thái,
thiên tai ngày càng tăng.
? Hãy nêu những biện pháp để giải quyết
vấn đề dân số đông và tăng nhanh.
HS: Làm việc cá nhân.
HĐ4. Tìm hiểu cơ cấu dân số nớc ta.
GV: Treo bảng 2.2 cơ cấu dân số theo giới
tính và nhóm tuổi của VN
? Dựa vào bảng 2.2 hãy nhận xét tỉ lệ
nam, nữ thời kì 1979-1999. Tỉ số giới
tính phụ thuộc vào nhữnh yếu tố nào?
HS: Làm việc cá nhân.
GV: Nhóm tuổi 0-14 thờng tỉ lệ nam lớn
hơn tỉ lệ nữ nhng nhóm tuổi từ 15-59, 60
trở lên tỉ lệ nữ lớn hơn tỉ lệ nam. (Do khả
năng thích ứng của nam kém hơn, nam
giới thờng làm công việc nặng nhọc hơn)
? hãy cộng tỉ lệ nam nữ trong cùngmột
nhóm tuổi.
HS: Làm việc cá nhân ( sử dụng máy tính
để cộng )

? Dựa vào bảng vừa tính cho biết dân số
nớc ta chủ yếu ở nhóm tuổi nào . Cái đó
phản ánh điều gì.
HS: Hoạt động cả lớp.
cao. Gây sức ép lên giải quyết việc làm,
giáo dục, ytế, thu nhập
c.Tài nguyên cạn kiệt, môi trờng bị ô
nhiễm.

3. Biện pháp giải quyết.
+ Giảm tỉ lệ sinh bằng việc thực hiện
csdskhhgđ.
+ Đẩy nhanh sự phát triển kinh tế, nâng
cao đời sống nhân dân góp phần xoá bỏ
những hủ tục lạc hậu về gia đinh, con cái.
..

III. Cơ cấu dân số.
1.Kết cấu giới tính.
+ tỉ số giới tính ( số nam so với 100 nữ ).
Nó phụ thuộc vào chiến tranh, vào cuộc
sống hoà bình, vào việc chuyển c.
+ 1979 tỉ số giới tính là 92,2% là mất cân
đối do tác độnh của chiến tranh. đến
1999 là 96,9% nhờ cuộc sống hoà bình.
2.Kết cấu dân số theo nhóm tuổi.

1979 1989 1999
0-14
15-59

60 trở lên
42,5
50,4
7,1
39,0
53,8
7,2
35,5
58,4
8,1
Đơn vị: %
- Dân số chủ yếu ở hai nhóm tuổi: 0-14,
15-59 điều đó phản ánh dân số trẻ.
7
? Cho biết xu thế thay đổi của cơ cấu
dân số theo nhóm tuổi , điều đó có ý
nghĩa gì.
HS: Thảo luận nhóm ( mỗi bàn 1 nhóm)
GV: Gợi ý nhóm tuổi nào giảm nhóm tuỏi
nào tăng , điều đó có ý nghĩa gì.
KL: VN có cơ cấu dân số trẻ. Kết cấu
giới tính và kết cấu nhóm tuổi đang có
sự thay đổi .
- Xu thế thay đổi của cơ cấu dân số:
Giảm tỉ lệ nhóm tuổi từ 0-14 , tăng tỉ
lệ của nhóm tuổi từ 15-59, 60 trở
lên.
ý nghĩa: giảm sức ép tới văn hoá, y
tế, giáo dục và giải quyết việc làm
Kl toàn bài.

- VN là một quốc gia đông dân.
- Từ cuối những năm 50, VN bắt đầu
có hiện tựơng bùng nổ dân số. Nhờ
thực hiện tốt chính sách dân số,
khhgđ nên tỉ lệ gia tăng tự nhiên của
dân sốcó xu hớng giảm.
- Cơ cấu dân số theo độ tuỏi của nớc ta
đang có sự thay đổi, tỉ lệ trẻ em giảm
xuống, tỉ lệ ngời trong độ tuổi lao
động và trên độ tuổi lao động tăng
lên.
Đ. Củng cố bài
1. Cần phân biệt rõ: + Tỉ lệ gia tăng TN .
+ Số dân và tình hình gia tăng dân số của nớc ta.
+ Cơ cấu dân số, cơ cấu dân số theo giới tính, theo tuổi.
2. Câu hỏi số 3SGK T-10
a.Tính tỉ lệ GTTN

b. Vẽ biểu đồ thể hiện tình hình GTTN của dân số ở nớc ta.
Cách vẽ: + Tỉ lệ sinhvà tỉ lệ tử vẽ theo đờng.
+ GTTN biểu hiện bằng thang màu.
E. Dặn dò: - Làm các câu hỏi trong SGK và TBĐ
- Su tầm tranh ảnh về nhà ở và một số hình thức quần c ở VN.

***************************************************
8
Tuần 2 Tiết 3 bài 3. phân bố dân c và các loại hình quần c.
A mục tiêu của bài.
1. Kiến thức.
- Hiểu và trình bày đợc đặc điểm mật độ dân số. Phân bố dân c nớc ta.

- Hiểu đặc điểm của các quần c nông thôn, đô thị và đô thị hoá.
2. Kĩ năng.
Biết phân tích lợc đồ phân bố dân c và đô thị VN
Biết phân tích một số bảng số liệu về dân c.
B. Chuẩn bị.
1. GV: Bản đồ phân bố dân c và đô thị VN.
2. HS: Tranh ảnh về nhà ở và một số hình thức quần c VN.
c. tiến trình các hoạt động ở trên lớp.

* Kiểm tra bài cũ: chọn đáp án đúng hoặc đúng nhất trong các câu sau.
Câu1. Hiện tợng Bùng nổ dân số ở nứơc ta từ cuối những năm 50 và chấm vào
những năm cuối của thế kỉ 20 là do:
a. Đời sống nhân dân đợc cải thiện. b Số phụ nữ ở độ tuổi sinh đẻ cao.
c. Tiến bộ trong ngành y tế. d Tất cả đáp án trên.
Câu 2. Dân số đông và tăng nhanh gây ra nhũng hậu quả:
a. hạn chế tốc độ tăng trởng kinh tế.
b. Tài nguyên cạn kiệt, môi trờng bị ô nhiễm
c. Chất lợng cuộc sống khó đợc nâng cao.
d. Cả a, b ,c .
Câu 3. Cơ cấu cấu dân số theo giới tính và nhóm tuổi ở VN có sự thay đổi:
a. Tỉ lệ trẻ em giảm dần. b Tỉ lệ trẻ em thấp.
c. Ngời trong độ tuổi lđ cao. d Tỉ lệ ngời trong TLĐvà trên TLĐ tăng lên.
Đáp án: Câu 1. d
Câu 2. d
Câu 3. a, d

* Dạy bài mới.
Giới thiệu: Dân c nớc ta phân bố không đều. Từng nơi, ngời dân lựa chọn loại hình
quần c phù hợp với điều kiện sống và hoạt động sản xuất của mình
9

Hoạt động của thầy và trò
HĐ1: Tìm hiểu về MĐ DS và PBDC.
? Nêu MĐ DS của nớc ta, so với thế
giới và cho nhận xét.
HS: Hoạt động cá nhân.
GV: MĐ DS của nớc ta cao hơncủa TQ,
In-đô-nê-xi-a,
GV: Giơií thiệu bản đồ phân bố dân c
và đô thị VN.
? Dựa vào bản đồ và những hiểu biết
của mình cho biết:
Dân c tập trung đông đúc ở những
vùng nào ? Tha thớt ở những vùng
nào? Vì sao?
HS: Hoạt động nhóm ( 3phút )
GV: - ở đb, dh và đô thị có đktn thuận
lợi (địa hình bằng phẳng, đất phù sa,
nguần nớc dồi dào, gt thuận tiện thích
hợp cho việc c trú và sản xuất ..) ; về
kinh tế xã hội khá phát triển cả về
nông nghiệp, công nghiệp và dịch vụ.
Đồng bằng là nơi con ngời khai phá và
phát triển kinh tế sớm hơn
- ở miền núi và cao nguyên có
địa hình hiểm trở
? Sự phân bố dân c giữa nông thôn và
thành thị ntn? Vì sao?
HS: Hoạt động cá nhân.
? Dân c phân bốkhông đều đã ảnh h-
ởng đến sự phát triển kinh tế- xã hội

ntn.
HS:Hoạt động cả lớp.
? Nêu các biện pháp để giải quyết vấn
Kiến thức cơ bản
I.Mật độ dân số và phân bố dân
c.

1. Mật độ dân số.
Năm 2003 mđ ds: 246 ng/km
2
trong khi
đó của thế giới là: 47ng/km
2
.
VN nằm trong số các nớc có mđ ds cao
trên thế giới.

2. Phân bố dân c.
a. Dân c phân bố không đều.

+ Tập trung đông ở vùng đồng bằng, ven
biển và đô thị: Mật độ ds rất cao năm
2003 ở ĐBSHlà 1192 ng/ km
2
, TP HCM
là 2664 ng/km
2
, Hà Nội là 2830 ng/km
2



+ Miền núi và cao nguyên dân c tha thớt :
Miền núi Tây Bắc, Tây Nguyên mđ ds cha
tới 100 ng/km
2
Sự phân bố dân c không đều nh trên là do
điều kiện sinh sống ( về tự nhiên, kinh tế
xã hội ) của các vùng có sự khác nhau.
+ Sự phân bố dân c giữa thành thị và
nông thôn có sự chênh lệch lớn:
Năm 2003: có 74% dân c ss ở nông thôn.
26% dân c ssở thành thị.
Do hoạt động kinh tế chính của nớc ta vẫn
là nông nghiệp ở trình độ thấp.
b.ảnh h ởng
- Giữa đb với miền núi.
ĐB: có thị trờng tiêu thụ lớn, nguần lao
động dồi dào Khó khăn là sức ép lên
giải quyết việc làm, tài nguyên nhất là đất
đai.
MNvà CN : thiếu lao động, việc bảo vệ đ-
ờng biên giới gặp nhiều khó khăn
10

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×