Chào mừng cô giáo và các bạn đến với bài thuyết
trình của nhóm 1
* Bộ môn: Công nghệ môi trường
* Đề tài: Bể lắng cát
* Thực hiện: Nhóm 1
1.
2.
3.
Lại Thị Hải Yến
Vũ Minh Phương
Nguyễn Hoàng Phương
1. CƠ sở lý
thuyết
NỘI DUNG CHÍNH
3. Nguyên lý
làm việc
2. Phân loại
1.Cơ sở lý thuyết
Dưới tác động của lực trọng trường, các phần tử (cát, xỉ) có tỷ trọng lớn hơn tỷ trọng của nước sẽ được lắng xuống đáy bể trong quá trình chuyển động.
Theo định luật Stoc, quá trình lắng cát là quá trình lắng tự do các hạt được biểu diễn như sau:
U0=
Trongđó:
U0– tốc độ lắng của hạt
Pc và p – tỷ trọng của cát và nước thải
g – gia tốc trọng trường
µ - hệ số nhớt động học
Trong nước thải, ở điều kiện nhiệt độ 150C, mối quan hệ giữa đường kính các hạt cát thạch anh và tốc độ lắng của nó được biểu diễn trong bảng 3.2
Lượng cát trong nước thải phụ thuộc vào HTTN:
3
Đối với hệ thống thoát nước riêng hoàn toàn: 35 lít cát/ 1000m nước thải
Đối với hệ thống thoát nước chung: 150-200 lít cát/1000m
3
nước thải
Theo TCXDVN 79/57, lượng cát do 1 người thải vào HTTN trong 1 ngày đêm là 0,02 lít.
Bể lắng cát phải được tính toán với vận tốc chảy trong đó đủ lớn để các phần tử hữu cơ nhỏ không lắng được và đủ nhỏ để cát và các hợp chất
rắn vô cơ giữ lại được trong bể. bể thường được cấu tạo để giữ lại các hạt cát có dường kính 0,02mm và lớn hơn.vì vậy vận tốc dòng chảy trong
bể không lớn hơn 0,3 m/s và không nhỏ hơn 0,15m/s. BLC thường giữ lại các hạt cát có độ lớn thuỷ lựcU 0= 18-24 mm/s(d= 0,2-0,25mm). các
phần tử lắng lại trong bể cát có độ ẩm từ 60-65%
2. PHÂN LOẠI
1. Bể lắng cát ngang
2. Bể lắng cát đứng
3. Bể lắng cát ly tâm
a. Bể lắng cát ngang
Vật liệu: betong , betong cốt thép, gạch, đất
Có 4 vùng: vùng nước thải vào, vùng lắng, vùng xả nước, vùng
bùn
Thường có chiều sâu từ 1.5 đến 4m, chiều dài bằng (8 ÷ 10)h,
chiều rộng khoảng 3 đến 6m.
Thường đc sd khi lưu lượng nước thải >15000 m3/ngày.
Hiệu suất đạt 60%.
Vận tốc chảy: 0,15 đến 0,3m/s theo lưu lượng nước thải, thời gian
lưu từ 0.5 đến 2 phút
b. Bể lắng đứng
Thường có dạng hình hộp hoặc hình trụ có đáy hình
chóp
Vận tốc nước thải đưa vào : không quá 30 mm/s
Nước thải chuyển động từ dưới lên với vận tốc tới vách
tràn với vận tốc = 0.5-0.6m/s
Thời gian lưu lại từ 2-3 phút
Hiệu suất lắng: 10-20%
Công suất nhỏ, dưới 20000 m3/ ngày đêm
c. Bể lắng ly tâm
Tiết diện: hình tròn, đường kính 16-40m, max=60m.
Chiều sâu phần nước chảy 1,5-5m.
Tỷ lệ đường kính/chiều sâu từ 6-30.
Đáy bể có độ dốc i ≥ 0,02 về tâm để thu cặn.
Thời gian lưu lại 85-90 phút.
Hiệu suất: 60%
Lưu lượng: ≥20000 m3/ngày đêm.
Đường kính: không nhỏ hơn 18m.
Chiều dài: 0.6-1m, với 1 góc nghiêng từ 5-60 độ.
Thời gian lắng: 1-2h
3: Nguyên lý hoạt động
a. Bể lắng cát ngang
Bể lắng cát ngang thường có dạng hình chữ nhật thường
dùng trong các nhà máy có công suất nhỏ. Các hạt cái
thường có dòng chảy theo hướng ngang từ đầu bể đến cưới
bể với vận tốc được kiểm soát theo kích thước của bể. Sau
đó dưới tác dụng của trọng lực bản thân, các hạt cát sẽ lắng
xống đấy bể và được tập chung về hố thu cát bằng thủ công
hoặc bằng thiết bị cào cát cơ giới.
b. Bể lắng cát đứng
Bể lắng cát đứng được xây dựng theo nguyên tắc từ dưới lên trên dọc
theo thân bể.Nước thải được dẫn theo ống tiếp tuyến ở phía dưới phần
hình trụ của bể tạo ra chuyển động vòng và do nước dâng từ dưới lên
tạo ra chuyển động tịnh tiến. Chuyển động tịnh tiến và chuyển động
vòng tạo nên chuyển động vừa xoay vòng vừa xoắn theo thân bể dâng
lên. Các hạt cát được dồn về phía ống trung tâm, chuyển động nược lại
do lực háp dẫn rơi xuống của đáy bể, nhờ vậy cát được tách khỏi những
hợp chất hữu cơ bám dính.