Tải bản đầy đủ (.pptx) (14 trang)

CÔNG NGHỆ MÔI TRƯỜNG: Hấp phụ SO2 = than hoạt tính

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.94 MB, 14 trang )

Chủ đề:
Hấp phụ SO2 bằng
than hoạt tính
Nhóm thực hiện: Nhóm 7
GVHD: Mai Quang Tuấn


Thành viên nhóm 7:
1- Nguyễn Hương Ly
2- Hà Thị Tâm
3- Cao Quốc Cường
4- Vũ Đoàn Trung Kiên
5- Ngô Anh Tú


Nội
dung


I- Khái niệm
1. Khái niệm
Hấp phụ là quá trình chứa vật chất (các phân tử khí, hơi
hoặc các phân tử, ion chất tan) lên bề mặt phân cách pha.
Bề mặt phân cách pha có thể là thể khí-rắn, lỏng- rắn.
Chất mà trên bề mặt của nó xảy ra quá trình hấp phụ gọi
là chất hấp phụ.
Chất tụ tập trên bề mặt phân cách pha được gọi là chất bị
hấp phụ.


2. Cơ chế của quá trình hấp phụ



CƠ CHẾ CỦA QUÁ TRÌNH HẤP PHỤ
QUY TRÌNH 1

QUY TRÌNH 2

QUY TRÌNH 3

Sự khuếch tán chất đến
bề mặt vật liệu hấp phụ

Sự di chuyển chất đến
mao quản của vật liệu
hấp phụ

Hình thành đơn lớp chất bị hấp phụ
lên bề mặt chất hấp phụ


II- Đặc điểm
Hấp phụ hóa học
Lực tương tác trong sự hấp phụ là lực hóa học
Là quá trình không thuận nghịch
Nhiệt hấp phụ thường vào khoảng 10-20 KCal/mol.
Vật liệu hấp phụ: than hoạt tính
Là một chất hấp thụ rắn, xốp, không phân cực và có
bề mặt riêng rất lớn.


1. Cấu tạo

1.
2.
3.
4.
5.
6.
7.
8.
9.

Sơ đồ hệ thống xử lý SO2 bằng than hoạt tính

Phễu chứa vật liệu hấp phụ
Đo liều lượng
Tháp hấp phụ nhiều tầng
Xiclon
Bunke
Tháp giải hấp phụ
Thiết bị cấp nhiệt
Quạt
Máy sàng


2. Nguyên lý hoạt động

Các giai đoạn của quá trình
Sơ đồ hệ thống xử lý SO2 bằng than hoạt tính


2. Nguyên lý hoạt động

Kết quả
Khí SO2 thoát ra từ quá trình hoàn nguyên có nồng độ 40-50% và đạt
khoảng 96-97% lượng khí SO2 trong khói thải trước khi đi vào hệ thống lọc.
Ngoài ra còn có các khí khác là H2S 2 – 4% và lưu huỳnh S là 0,1 – 0,3%.
Do vậy có các phản ứng sau đây:

2SO2 + 3C + 2H2O 2H2S + 3CO2
SO2 + C S + CO2
2S + C + 2H2O 2H2S + CO2


3. Các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả hấp thụ
• Yếu tố thường được duy trì ổn định để
được áp dụng các phương trình đẳng nhiệt
hấp phụ
• Nhiệt độ tăng hấp phụ giảm.

Nhiệt độ

• Ảnh hưởng đến diện tích bề mặt của vật liệu
hấp phụ.
• Diện tích bề mặt tiếp xúc càng lớn hấp phụ
càng tốt.

pH

• Mật độ các phân tử khí
trên một đơn vị thể tích
• Áp suất tăng thì hấp phụ
tăng


Áp suất

Bụi

• Ảnh hưởng đến khả năng
tiếp xúc của vật liệu hấp
phụ


4. Ưu, nhược điểm
a- Ưu điểm
Áp dụng rất tốt để xử lí khói thải từ các nhà máy nhiệt điện, luyện kim và sản
xuất axit sunfuric
Làm việc với khí thải có nhiệt độ cao (trên 100
Tiết kiệm chi phí, hiệu quả cao

Có hệ thống đơn giản và vạn năng
Hệ thống xử lí bụi bằng than hoạt tính


4. Ưu, nhược điểm
b- Nhược điểm
Tùy thuộc vào quá trình hoàn nguyên có thể là tiêu hao nhiều vật liệu hấp
phụ hoặc là sản phẩm thu hồi.
SO2 có nồng độ thấp, có lẫn nhiều axit sunfuric và tận dụng khó khăn phải
xử lí tiếp mới sử dụng được.


III- Ứng dụng


Ứng dụng hầu hết cho các nhà máy
nhiệt điện, luyện kim, sản xuất axit
sunfuric…
Được sử dụng rộng rãi tại các nước
như Đức, Anh, Nhật và một số nước
Châu Âu khác…




×