Tải bản đầy đủ (.pdf) (99 trang)

Đông phương học và việt ngữ học qua các vấn đề từ pháp học tiếng việt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.42 MB, 99 trang )


Đ Ạ I H Ọ C Q ƯÓC G IA H À N Ộ I

BÁO CÁO TỎNG KẾT
K Ế T Q U Ả T H Ự C H IỆ N Đ È T À I K H & C N
C Á P Đ Ạ I H Ọ C Q U Ố C G IA

Tên đề tài: ĐÔNG PHƯƠNG HỌC VÀ VIỆT NGỮ HỌC QUA CÁC
VẨN ĐỀ TỪ PHÁP HỌC TIÊNG VIỆT
Mã số đề tài: QG. 16.37
Chủ nhiệm đề tài: P G S . TS. Nguyễn Văn Chính

H à N ội, 2017


PHẦN I. THÔNG TIN CHUNG
1.1. Tên đề tài: Đ ông phưong học và Việt ngữ học qua các vấn đề từ pháp học tiếng Việt

1.2. Mã số: QG 16.37
1.3. Danh sách chủ trì, thành viên tham gia thực hiện đề tài
TT

Chức danh, học vị, họ và tên

Đ on vị công tác

Vai trò thực hiện đề tài

1

PGS.TS. Nguyễn Văn Chính



Khoa Ngôn ngữ học

Chủ nhiệm đề tài

2

GS.TS. Đinh Văn Đức

Khoa Ngôn ngũ học

Thư ký đề tài

1.4. Đon vị chủ trì: T rư òng Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn
1.5. Thời gian thực hiện:

1.5.1. Theo hợp đồng:
1.5.2. Gia hạn (nếu có):
1.5.3. Thực hiện thực tế:

từ tháng 6 năm 2016 đến tháng 6 năm 2018
đến tháng..... năm.......
từ tháng 6 năm 2016 đến tháng 8 năm 2017

1.6. Những thay đối so vói thuyết minh ban đầu (nếu có):
(Ve mục tiêu, nội dung, phương pháp, kết quả nghiên cứu và tổ chức thực hiện; Nguyên
nhân; Ỷ kiến của Cơ quan quản lý)
1.7. Tổng kinh phí đưọc phê duyệt của đề tài: 180 triệu đồng.

PHÀN II. TỎNG QUAN KÉT QUẢ NGHIÊN c ử u


Viết theo cẩu trúc một bài báo khoa học tống quan từ 6-15 trang (báo cáo này sẽ được đăng
trên tạp chí khoa học ĐHQGHN sau khi đề tài được nghiệm thu), nội dung gồm các phần:
1. Đặt vấn đề:
T rong giới ng h iên cứu n g ô n n g ữ v à V iệt ngữ, ai cũ n g biết Đ ông phương học
có ảnh h ư ở n g sâu sắc đến k h o a V iệt n g ữ học, làm th ay đổi cơ bản về nhận thức
v à cách tiế p cận tro n g n g h iên cứ u các vấn đề V iệt n gữ (ngữ âm, từ vựng, ngữ
pháp, v ăn t ự ,...) n h ư n g cho đến n ay tro n g giới V iệt n gữ học chưa có m ột công
trình nào n g h iên cứ u m ộ t cách hệ th ố n g ít n h ất là ở nhữ n g nội dung sau:


Lai lịch của khái niệm Đ ô n g p h ư ơ n g học ngôn ngữ.



Q uá trìn h tiếp xúc g iữ Đ ô n g p h ư ơ n g học và các phương diện của

V iệt n g ữ học.


N h ữ n g ảnh h ư ở n g trự c tiế p quả Đ ông p h ư ơ n g học đến cách tiếp

cận mới v ớ i các vấn đề của V iệt ngừ.




Đ ánh giá tác đ ộ n g v à h iệu ứng cụ thể củ a Đ ô n g p h ư ơ n g học đối

với những nội d u n g cụ thể tro ng ngh iên cứu V iệt ngữ.



H ư ớ n g p h á t triên tiếp c ủ a lý luận m ới tro n g V iệt n g ừ

N hữ ng nội d u n g trên ch ư a ai đ ư ợ c ng hiên cứu hoặc m ới chỉ được đề cập ở
m ức độ nào đó, c h ư a m a n g tính đa diện, chiều sâu học th u ật nếu có cũ n g chỉ ỏ'
d ừ ng lại ở m ức giới thiệu. Đ ề tài này đi vào làm rõ các nội d u n g trên m ột cách
có hệ thống, góp m ộ t cái nhìn sâu rộ n g hơn tro n g việc định vị V iệt n g ừ học
n ước nhà ở giai đ oạn hiện tại, p h â n tích chỉ rõ n h ữ n g ảnh h ư ởng, tác độ n g từ
góc nhìn Đ ô n g p h ư ơ n g học đế từ đó có m ộ t đ ịnh h ư ớ n g sát thực h ơ n cho các
nghiên cứu tron g tư ơ n g lai
2.

M u c tiê u :

2.1.

Tính cấp th iế t cho m ụ c tiêu
a) T ro n g giới n g h iên cứu N g ô n n g ữ học v à V iệt n g ữ học, ai c ũ ng biết

Đ ô n g p hư ơ n g họ c có ảnh h ư ở n g sâu sắc đến V iệ t n g ữ học, nó làm th ay đổi cơ
bản về nhận thức và cách tiếp cận tro n g n g h iên c ứ u các v ấ n đề V iệt n g ữ (ngữ
âm , từ vựng, n g ữ pháp , v ă n tự, .. .) tro n g m ấy ch ụ c n ă m trở lại đây.
b) N hu cầu tìm h iểu ảnh h ư ở n g to lớn của Đ ô n g p h ư ơ n g h ọc đến V iệt
n g ữ học là bức th iết n h ư n g cho đ ế n nay tro n g giớ i V iệt n g ữ h ọc c h ư a có m ột
cô n g trình nào n g h iê n cứu v ấ n đề n à y m ộ t cách hệ thống.
2.2. Đe tài h ư ớ n g vào m ộ t số m ụ c tiêu cụ thể:
* C họn m ột p h ư ơ n g diện tư ơ n g đối điển h ình để n g h iên cứ u đột phá: Đ ó là
các vấn đề Đ ô n g p h ư ơ n g học và T ừ p h á p học tiế n g Việt.
* Làm sáng tỏ khái n iệm Đ ô n g p h ư ơ n g học n g ô n n g ữ - m ộ t p h ạ m trù còn

chưa thật m in h địn h trên p h ư ơ n g d iện lý luận v à th ự c tế.
* K hẳng định: Chỉ có x u ấ t p h át từ b ả n n g ữ thì m ớ i tiếp thụ đầy đ ủ các lý luận
Đ ông ph ư ơ n g h ọc v à góp p h ầ n bổ su n g cho nó.
* N hận diện v à p h â n tích n h ữ n g thành q u ả c ủ a T ừ p h áp họ c tiếng V iệt dưới
ảnh hưởng của các tuyến Đ ô n g p h ư ơ n g học.
* Đe xuất h ư ớ n g x ử lv m ộ t vài v ấ n đề quan yếu của T ừ p h á p học tiếng Việt
theo lý luận Đ ông p h ư ơ n g học m à đ ế n nay ta c h ư a làm.


3. P h ư o n g pháp nghiên cứu: Đ e tiến hành đề tài, nhóm nghiên cứu đã sử
dụng các p h ư ơ n g p háp nghiên cứu chính là phân tích và mô tả; đối chiếu so
sánh. Trên cơ sở tập h ọ p toàn bộ các cô n g trình nghiên cứu V iệt ngừ theo các
quan điểm có ít nhiều chịu ảnh h ư ở n g từ Đ ô n g phươ ng học từ đó khảo cứu kỳ
càng, phân tích k h á c h quan từ n g luận điêin k h o a học của từng tác giả, từng
nhóm tác giả (trư ờ n g phái) để từ đó thấy rõ được các phương diện có ảnh
hưởng, m ức độ ảnh h ư ở n g ... P h ư ơ n g p háp đối chiếu, so sánh sẽ được sử dụng
nghiêng nhiều về so sánh để thấy đ ư ợ c n h ữ n g khác biệt, tương đồng giữa các
tác giả, các công trình từ đó có n h ữ n g đánh giá khoa học cũng như rút ra nhũng
nhận xét kết luận phục v ụ cho việc x â y d ự n g các nội dung chuyên đề của đề tài
4. T ổng kết kết q u ả nghiên cứu:
4.1.

Đ á n h g iá t ổ n g q u a n tìn h h ìn h n g h iê n cứ u lý luận và thự c tiễn thuộc

lĩnh v ự c c ủ a đề tài
Ngoài nước:
Đ ông p h ư ơ n g họ c Q u ố c tế đ ã có n h ữ n g ảnh hưở ng đáng kể đến việc nghiên
cứu Việt n g ữ học tron g thế kỷ X X
Đ ông p h ư ơ n g học châu  u truyền b á tiếng châu  u đến những vùng đất mới
(theo gót chủ n g h ĩa thực dân và k in h tế thị trường tư bản) và học tiếng bản ngữ

Đ ông phư ơ n g để ph ụ c vụ cho cô n g c u ộ c truyền giáo và chinh phục thuộc địa.
Việc dạy và học tiến g m a n g n ặ n g tín h ch ất thự c hành.
T ruyền thốn g C h â u Âu
Khi bắt đầu n g h iê n cứu các n g ô n n g ữ p h ư ơ n g Đ ông người ta đã áp dụng
khung n g ữ pháp ch âu  u v ào các n g ô n n g ữ Đ ô n g phương. Dần dần, do nhận
thấy có sự khác b iệt so với các n g ô n n g ữ châu  u, giới học giả đã gọi các ngôn
ngữ như tiếng Việt, tiế n g H á n là n g ô n n g ữ đon âm (m onosyllabique). N gôn ngữ
đơn âm thì k h ô n g biến đổi h ình thái; lẫn lộn từ loại (thậm chí không có từ loại);
từ là nhữ n g đơn vị độc lập kết hợp, trật từ từ tro n g câu là quan trọng.
Dầu vậy, ng ư ờ i ta v ẫ n k h ô n g th o át khỏi p h ư ơ n g pháp tiếp cận cổ điển (dùng
khung n g ô n ng ữ châu  u để ngh iên cứ u ch ứ chưa xuất phát từ bản thân ngôn
ngữ Đ ông p h ư ơ n g để ng hiên cứu). Đ ô n g p h ư ơ n g học châu  u có nhiểu đóng
góp về âm vị học v à n g u ồ n gốc tiế n g V iệt hơn là về từ vựng và n gữ pháp.


C ác công trình V iệt n g ừ của các n h à Đ ô n g phư ơng học Pháp cần phải nhắc
đến trong n ử a đầu thế kỷ X X là các cô n g trìn h của M. G ram m ont, H. M aspéro.
L. C adière, A . H a u đ ric o u rt với n h ữ n g cách đặt vấn đề khá mới m ẻ
C ó m ột Đ ô n g p h ư ơ n g học khác ản h hư ở n g nhiều đến việc nghiên cứu tiếng
V iệt là Đ ô n g p h ư ơ n g học N ga. c ầ n nói rõ hơn đôi chút về truyền thống này:
K hông g ian nư ớ c N g a quá lớn. N ư ớ c N ga x ét về m ặt địa lý chia ra làm hai
phần. Phần p h ư ơ n g T ây của dãy Ư ral (thuộc châu  u) được coi là phát triển hon
và phía đ ông dãy U ral v à X ibiri thì đư ợ c coi là phư ơ ng Đ ông và V iễn Đông.
Đ ông p h ư ơ n g học N g a trước h ết n g h iên cứu phía Đ ông nước N ga và vùng
Viễn Đ ông nhàm q u ản trị phần p h ía Đ ông, sau đó m ới quan tâm đến các nước
láng giềng. Sau này do vị thế m ới c ủ a L iên X ô, Đ ông phương học quan tâm
n g h iên cứu cả T ru n g Q uốc, T riều T iên v à N h ậ t B ản trước khi m ở rộng sang
V iệt N am v à các nư ớ c Đ ô n g N am Á.
Đ ông p h ư ơ n g h ọ c ở nư ớ c N g a


đ ư ợ c khởi đầu khá sớm , từ thế kỷ X V III,

với việc g iản g dạy H án n g ữ tro n g các trưò’ng cao đẳng. N gười N ga nghiên cửu
H án -n g ữ cũ n g g iố n g n h ư trư ờ n g h ọ p c ủ a các nước  u C hâu khác, nghĩa là
trước hết cũ n g b ắ t đầu từ các giáo sĩ với cô n g việc truyền đạo. Đ oàn giáo sĩ
truyền đạo củ a N g a thờ i P itơ đại đế năm

1716 do L ejaiski (HssapuoH

JIe>KaHckuH) dẫn đ ầu tới B ắc K inh. T ro n g đoàn có m ột sổ thành viên rất tinh
th ô n g H án n g ữ v à M ãn C h âu ngữ. Đ ây là m ộ t cái m ốc đánh dấu sự ra đời của
ngành H án h ọc N ga.
Ở N ga, k h o a Đ ô n g p h ư ơ n g học h iệ n n ay là m ộ t khoa rất lớn, trong trường Đại
học tổng h ọ p X a n h P ê téc b u a - S ain k t-P eterb u rg (L eningrad), họ đào tạo rất sâu.
K h o a Đ ông p h ư ơ n g h ọ c của họ đ ào tạo v ề N h ật B ản học, T rung Q uốc học, Việt
N am h ọ c ,... v à họ đào tạo n h ữ n g c h u y ên gia nghiên cứu sâu về các lĩnh vực
quan tâm . C ó n h ữ n g n h à n g ữ văn h ọ c rất rất nổi tiếng trên thế giới. C hẳng hạn,
K o n d rad nổi tiế n g tro n g ng h iên cứu v ăn học T ru n g Q uốc, hoặc nhà N hật ngữ
h ọ c K h aralo isk. H á n n g ữ học có tác g iả Y a-K hôn-tổp. H ọ m ời chuyên gia nước
ngoài đến đào tạo về tiếng. C h ẳn g h ạ n họ đã m ời các chuyên gia tiếng V iệt thế
h ệ đầu sang L iên X ô để đào tạo tiế n g V iệ t cho người học.


Đ ô n g phư ơ ng học N g a d ư ờ n g n h ư k h ô n g truyền bá quốc tế m à chỉ nhằm giải
qu y ết nhữ ng vấn đề “ cơi n ớ i” có liên quan đến N ga và Xô viết (T rung Quốc,
N h ậ t Bản, T riều T iên)
T hập kỷ 60 tế kỷ X X L iên xô m ớ i có ngành V iệt N am học trong giới học
th u ật nhằm m ở rộ n g ảnh hư ở n g x u ổ n g Đ ô n g N am Á. T iếp sau đó là các nghiên
cứu về K hm er, T hái, Indonesia, M iến Đ iện. Các nhà Đ ông phương học N ga
n g h iên cứu T ru n g Q uốc đã chuyển dần sang Đ ông N am Á. T rong các nhà Đ ông

p h ư ơ n g học N ga, nổi tiế n g n h ấ t là các n h à H án ngừ học. C ác nhà nghiên cứu
này đã phát hiện, giải th íc h được n h ữ n g n ét đặc thù của tự trong tiếng H án và
ch ứ n g m inh được tín h đơn lập của từ tro n g tiếng Hán. Đ ặc biệt nổi bật là các
n h à Đ ông p h ư ơ n g học:
+ E. P o liv anov (1 9 3 0 ), ô n g đã đ ư a ra p h ư ơ n g pháp nghiên cứu ngữ pháp của
các ngôn n g ữ dọc T hái B ình Dưcmg. T ro n g nghiên cứu tiếng H án, ông đưa ra lý
luận về “k h u ôn n h ậ p ” (lập k h u ô n - in co p aratio n ). Ô ng thấy sự khác biệt căn bản
đối với n gôn n g ữ p h ư ơ n g T ây ch ín h là lập khuôn - dùng tiếng để tạo ra những
k h u ô n m ẫu để tổ ch ứ c n g ữ pháp (th ư ờ n g lập những khuôn song tiết rồi m ở rộng

khuôn, khuôn láy) chứ không giống từ của châu Âu.
+ D ragunov (1941 v à 1952) đã cô n g bố n h ừ n g công trình nghiên cứu H án ngữ
Ô n g xác lập T ự - “ đ o n vị chất lư ợ n g ” vì nó khác với hình vị của châu  u bởi
g iá trị về âm v à về n g h ĩa (dù đó là th ự c tự hay hư tự). Tự là cái trục để xoay
chuyển n g ữ pháp tiế n g H án. Lý luận c ủ a ô n g cũng giải quyết vấn đề về từ đơn,
từ ghép, từ tổ (cu ố n 1941 - N g ữ p h á p tiế n g H án) rồi tiến lên nghiên cứu Từ
loại (cuốn 1952 - N g ữ pháp tiế n g H á n k h ẩu n g ữ hiện đại)
+ K holodovich (N h ậ t n g ữ học) đ ã p h á t triển tư tư ởng của Đ ông phư ơng học
N ga, đặc b iệt là n g h iên cứ u vai trò c ủ a V ị từ. N ăm 1960, tác giả đưa ra khái
niệm “H ìn h thế cú p h á p ” —n ghiên cứ u Đ ộ n g từ vị ngữ và các tham tố của nó.
Đ ông p h ư ơ n g học và Đ ô n g p h ư o n g học ngôn n gữ của T rung Quốc
Tuyến 3 ảnh h ư ở n g đến Đ ô n g p h ư ơ n g học nước ta là Đ ông phương học
truyền th ố n g của T ru n g Q uốc.
5


T ru n g Q u ố c là m ột nước rất đô ng dân và có truy ền thố n g ỉâu đời và có
cách rất riên g tron g n ghiên cứu về ngôn n g ữ của họ. T ru n g Q uốc có truyền
th ố n g rất riê n g về nghiên cứu Đ ông p h ư ơ n g học cho m ình và có ảnh hưởng
m ạnh m ẽ đến T riều T iên, V iệt N am và các nước Đ ô n g Á khác. Đ ặc điểm

Đ ô ng p h ư ơ n g học của T rung Q uốc là lấy văn tự làm trung tâm (ch ữ viết).
N gười H án căn cứ vào tính bản địa, cách đây 3500 năm , họ đã tìm ra chữ viết
riên g cho m ình, đó gọi là chữ H án. L úc đầu chữ H án chỉ sử dụng ở lưu vực
của hai con sông, sông H oàng Hà và T rư ờ n g Giang, m à người ta có thê gọi là
T rung n g u y ê n của T rung Q uốc. Đó là địa bàn H oa T rung , từ đó T rung Quốc
m ở ra địa bàn rộng hơn, đem tiến g H án ra các nước. C ù ng với v ăn hóa,
người T ru n g Q uốc đã tìm cách tru y ền bá ngôn ngữ củ a m ìn h b ằ n g cách rất
độc đáo, đó là q u a chữ viết. Đi về p h ía Đ ông để lại d ấu ấn văn tự N h ậ t Bản
chữ H án -N h ật, Sang H àn Q uốc có H án -H àn , Đi về p h ía N am có H án-V iệt.
Có sự d ù n g c h ung văn tự (đồng văn) từ N hật, Hàn, Đ ài Loan, V iệt N a m ,...
tức là d ù n g c h ung chữ Hán.
C hữ H án là ch ữ viết trong khối vuông. M ỗi tiếng, âm tiết được thể hiện
trong m ột khối vuông gọi là ‘tự ’. T ừ chữ ít nét nhất là ‘n h ấ t’, đến nhữ ng chữ
phức tạp n h ấ t thì tất cả các nét đều đ ư ợ c xếp trong m ộ t khối vuông. V ăn tự đó
rất đúng để thể hiện chữ T rung Q uốc,

về

sau cha ông ta dùng đúng cách viết

đó để chế ra chữ viết cho người Việt, đó là chữ N ôm . Sử dụng các nét để ghi
các chữ củ a người V iệt trong khối vuông. Gọi là chữ N ô m đế tránh h úy kị của
chừ ‘N a m ’.
Chữ viết đó trở thành phương thức ngôn ngữ học đế truyền bá ngôn n gữ tiếng
Trung Q uốc. X ó a nạn m ù chữ trong tiếng T rung Q uốc chính là dạy ch ữ (tự). Từ
văn tự tới sáng tác văn học cũng bằng chữ Hán. Thi cử cũng bằng chữ Hán. ở
V N cha ô n g ta không nói tiếng T rung Q uốc nhưng thi cử, làm thơ trước đây đều
sử dụng c h ữ Hán. T ừ các thể thơ song thất, ngũ n g ô n ,... đến các giao dịch đều
thông qua chữ viết, chẳng hạn dâng biểu viết bằng chừ Hán.
Người T rung Q uốc còn kết họp truyền bá văn hóa qua cách dạy qua văn bản.

Dạy viết q u a văn bản. V ăn bản đó chính là triết học cổ T rung Q uốc, tức là nho


aiáo, K hông giáo, và các nhà triết học cô đại T rung Ọ uôc. D ùng các văn bản
của các n h à triết học cô đại đó đê dạy chữ Hán. Cha ông ta dạy qua “tứ thư ” ,
“ ngũ k in h ” (bốn cuổn sách, năm cuốn sách gối đầu giư ờ ng của các nhà nho xưa.
N gười học phải thuộc lòng, đọc sách đó và viết ra được K hổng tử nói thế này,
M ạnh tử nói thế k ia ,... Sự tinh thông thể hiện qua việc đọc thông viết thạo các
văn bản, triế t lý đó. Tới tận năm 1919 m ới bị Pháp bãi bỏ việc thi chữ Hán.
N gôn ngữ văn học của V N có m ột cái độc đáo là bên cạnh ngôn ngữ văn học
V iệ t còn có ngôn ng ữ văn học Hán. Đ ọc cho người T rung Q uổc thì người T rung
Q uốc k h ô n g hiểu như ng để họ đọc chữ viết thì họ có thể hiểu được vì cùng
ch u n g chữ viết. N hư vậy, nền Đ ông phương học T rung Q uốc rất m ạnh, ảnh
h ư ở n g lớn đến V iệt Nam .
T rung Q uốc làm từ điến, giải nghĩa theo tự, chứ không theo từ. (vd: Sơn,
T hủy, Kỉ, T am , Tự, K inh). K hác với người châu  u, họ làm từ điển, theo từ.
T rung Q uốc không/ít nghiên cứu về lý luận, chính nhờ Đ ông phương học
châu  u v à N ga thì m ới thấy được bản chất của ‘tự ’ trong tiếng T rung Quốc.
T rong thế kỷ 20, trong quá trình nghiên cứu T rung Q uổc, Đ ông phương học
N g a đã nghiên cứu kỹ các tự và thấy tiếng T rung Q uốc khác tiếng châu Âu ở
chỗ: sở d ĩ người T rung Q uốc viết được chữ rời vì phát âm rời thành từng tiểng,
về m ặt n g ữ âm học là phát âm rời thành từng âm tiết. T iếng C hâu Âu phát âm
th àn h chuỗi (đa âm tiết - m ột loạt các âm tiết kết hợp với nhau rất chặt chẽ, bao
gồm nhiều âm tiế t trong m ột từ). D o đó, người T rung Q uốc và người V iệt phát
âm tiếng châu  u rất khó vì quen cách phát âm rời từ n g tiếng rồi.
Các tự đ ứ n g rời nhau, tự do và vì chúng tự do nên chúng rất độc ỉập, không
nhữ ng thế, đa số các tiếng đều có nghĩa, vừa là tiến g v ừ a là từ. Các ngôn ngữ
Đ ông N am Á đều có hiện tượng đó. C ác nhà ngôn ng ữ học N ga gọi đó là ngôn
ngữ đơn lập (isolating language). Đ ặc điểm : các âm tiết tách biệt nhau và đa số
các âm tiế t có nghĩa, có thể độc lập và có thể trở thành từ (“từ hóa”).

Các n h à Hán học sớm có ảnh hư ở ng đến các nghiên cứu V iệt N gữ là V ương
Lực, C ao D anh K hải, Lã T húc T ương, sầ m kỳ T ường, V ương Q uân, La thường
B ô i,... cả vê lý thuyêt và lôi vận dụng.


Trong nước:
Đông phương học ngôn ngữ và Việt ngũ- học
Phải nói là khái n iệm Đ ô n g p h ư ơ n g học ngôn n g ừ là m ột khái niệm hình
thành rất tự p h á t (d o n h u cầu m à nó h ình th àn h ). C ho nên nước ta, trước
n h ữ n g năm 60 của th ế kỷ 20, k h ô n g đ ặt vấn đề Đ ông phư ơ ng học với tư cách
là m ộ t k h o a h ọ c, đặc b iệt là về n g ô n ngữ . T ru y ền th ố n g Đ ông phư ơng học của
ta có bộ ba  m v ậ n học, n g h iên cứ u ch ữ H án, n g h iên cứu chữ N ôm -> Đó là
tru v ền th ố n g v ề v ă n tự học. C ó tìn h trạ n g đó là vì trư ớ c nhữ ng năm 60, nhu
cầu n g h iên cứ u Đ ô n g p h ư o n g học k h ô n g phải của ta m à là của các nhà nghiên
cứu phưcrng T ây.
Đ ó n g gó p qu an trọ n g đặc b iệt c ủ a Đ ô n g p h ư ơ n g học N ga cho V iệt ng ữ học
là n h ữ n g n h ậ n d iện qu an trọ n g về n g ô n n g ữ đơ n lập đặt ra cách thứ c nghiên
cứu Đ ô n g p h ư ơ n g th e o lý luận m ớ i. c ầ n đặc b iệt chú ý tới chuyên ngành
N g ô n n g ữ h ọc tro n g Đ ô n g p h ư ơ n g học N ga. Đ ến n h ữ n g năm 30 thế kỷ X X ,
Đ ô n g p h ư ơ n g h ọ c N g a có n h ữ n g b ư ớ c cải tiế n trư ớ c tiên là về nhận thức: phải
đổi m ớ i p h ư ơ n g p h á p n g h iê n cứu, k h ô n g thể d ù n g k h u n g nghiên cứu châu  u
dẫn đ ến cần ph ải cải cách để tự th o á t ra khỏi lối nghiên cứu hình thái học
th u ần túy.
B ên cạnh đó, V iệ t n g ữ học có th êm m ột h ư ớ n g tiếp cận mới của Đ ông
p h ư ơ n g học M ỹ - từ sau thế kỷ X X , đặc b iệ t sau T hế chiến th ứ hai và việc m ở
rộ n g ảnh h ư ở n g c ủ a M ỹ tại khu v ự c T hái bình D ương. C ác công trình nổi bật
của M ỹ có liên q u an đến đ ịa h ạt T ừ p h áp học là các nghiên cứu tiếng V iệt của
M .B . E m m en e a u (1 9 5 1 ) v à L, T h o m p so n (1965) và m ột vài tác giả hậu kỳ.
T ừ sau năm 1960 m ộ t th ế hệ các n h à V iệt n g ữ học đã x a gần chịu ảnh hưởng
v à tru y ền bá các tư tư ỏ n g học th u ật c ủ a Đ ô n g p h ư ơ n g học vào V iệt N am , tiêu

b iểu là N g u y ễn T ài c ẩ n , T rư ơ n g V ă n C hình, N g u y ễn kim T hản, H oàng Tuệ,
P han N g ọ c, C ao X u ân H ạo, ...
Phải n h ắc lại là k h ái n iệm Đ ô n g p h ư ơ n g học ngô n n g ữ là m ột khái niệm
h ìn h th àn h rất tự p h á t (do n h u cầu m à nó h ình th àn h ). C ho nên nước ta, trước
n h ữ n g năm 60 của th ế kỷ X X , k h ô n g đ ặt vấn đề Đ ô n g p h ư ơ ng học với tư cách


là m ộ t k h o a học, đặc b iệt là về ngôn ngữ. T ruyền th ố n g Đ ông phư ơ ng học của
ta có bộ b a  m vần học, nghiên cứu chữ Hán, n ghiên cứu chữ N ôm

Đó là

tru y ền th ố n g về văn tự học. Có tìn h trạng đó là vì trư ớ c nhữ ng năm 60, nhu
cảu n g h iên cứu Đ ông phư ơ ng học không phải của ta m à là của các nhà nghiên
cứu p h ư ơ n g Tây.
T h àn h q u ả đầu tiên của Đ ông phư ơng học châu  u trong V iệt ngừ học chính
là chữ Q uốc ngữ của ta, từ điển A lexandre de R hodle, công trình của các cộng
sự của ông. C ác cố đạo ở thế kỷ 17 đồng thời được coi là những học giả, họ có
n h ữ n g kết quả đầu ra là những nghiên cứu, tác phẩm từ điển V iệt-B ồ-L a.
N h ữ n g th àn h tựu đó để lại cho chúng ta đến ngày nay rất đáng quý, đáng trân
trọng. Đ ó là những sản phẩm đầu tiên của Đ ông phư ơ ng học. R iêng về V iệt
N am , các nhà truyền giáo làm việc nhiều nhất. Họ làm việc trong các đội
th ư ơ n g thuyền, đội quân quân sự, với tư cách đại diện nhà thờ m ột cách rất cần
m ẫn, m iệt m ài. H ọ đã bị th iệt thòi rất nhiều, có thể nói là phải tử vì đạo. Ở triều
đại n h à N g u y ễn có lệnh cấm đạo, nên rất nhiều nhà truyền giáo đã bị bắt, bị
giết, sau n ày hàng trăm người đã được phong thánh. H ọ đã đi về phư ơng Đ ông
tru y ền đạo, với tư cách phụng sự C húa, và họ đã phải chịu hy sinh. Đó là sự
hình thành m ang tính xã hội. M ổc đầu tiên là thời kỳ có A lexandre de Rhodle
(1651), với cuốn đại từ điển đó. M ốc thứ 2 là cuộc xâm lược của Pháp, cuộc
xâm lược này được chuẩn bị rất kĩ càng trong hơn m ột thế kỉ như ng khi diễn ra

nó đã diễn ra rất dồn dập trong thời kì từ 1858-1884.
M ột thời gian dài, n gữ học nước ta, trong bước đi ban đầu, đem lý luận châu
 u để áp dụng m ột cách m áy m óc: D ùng cái nhìn châu  u để tìm hiểu, đánh
g iá và ph án xét các vùng đất khác. N gôn ngữ học có m ột quá trình m ô phỏng
trong các m iêu tả vì quan niệm m ọi ngôn ngữ đều giống nhau v à coi các lý luận
về ngôn n g ữ châu  u là nhữ ng phổ quát. C hẳng hạn, theo đó, N gữ pháp tiếng
V iệt từ A. de R hodes (1651) cho đến T rần T rọng K im (1939) đều có những
phạm trù của ng ữ pháp tiếng tiếng  u châu như từ loại, thành phần câu và cấu
trúc câu.

về sau,

đôi lúc có những tác giả giật m ình trước ngữ liệu bản ngữ -

nhưng họ m ới nhìn ra hiện tượng chứ chưa thấy hệ thống.


V iệt n g ữ học ng h iên cứu các vân đê ngôn ngữ V iệt N am , bao gôm rât nhiêu
m ảng: n g ữ âm , từ v ự ng, n g ữ pháp, p h o n g cách học, phương ngữ học, ngôn ngũ'
học x ã hội, n ghiên cứu văn tự (ch ữ N ôm , chừ H án, chừ Quốc ngữ), tiếp xúc
ngôn ngữ H án -V iệt, P h á p -V iệ t,... T h eo đó, V iệt ngừ học nằm trong cái khung
nghiên cứu ch u n g của Đ ô n g phư ơ ng.
Ớ V iệt N am có 3 d ò n g Đ ô n g p h ư ơ n g học ngôn n gữ có tiếp xúc và ảnh
h ư ở n g đến V iệt n g ữ học là T ru n g Q u ố c, N ga, Pháp
V iệt N am tiế p th ụ tru y ề n th ố n g Đ ô n g p h ư ơ n g học c ủ a N ga, T rung Q uốc,
P h áp . Đ ô n g p h ư ơ n g h ọ c th ể h iệ n trê n p h ư ơ n g diện Từ pháp học là các th iên
hư ớ n g :
a) T iếp tục m ô tả n g ô n n g ữ th eo h ư ớ n g m ô phỏng châu  u, có tính tới
n h ữ n g đặc th ù riên g lẻ của tiế n g V iệ t (từ 1855 đến hết chiến tranh thể giới
th ứ hai) với q u a n niệm đã là n g ô n n g ữ thì chỉ khác nhau tiểu tiết. T ruyền

th ố n g n ày rõ nét n h ấ t là từ n g ô n n g ữ học Pháp.
b) T ôn trọ n g các p h ổ niệm n h ư n g đ ã x u ấ t phát từ bản ngữ để có các nhận
xét m ới. K hở i đầu là Lê văn L ý (1 9 4 8 ) với chức năng luận cổ điển. Hòa
nhập v ào th iên h ư ớ n g này, về sau, còn có nhiều tác giả đa nguồn (T rung
quốc: N g u y ễ n K im T hản, H ồ L ê, Đ ô n g Âu: H oàng Tuệ, Đ ái X uân N inh,
T ây  u: T rư ơ n g V ăn C hình)
c) Đ ô n g p h ư ơ n g học M ỹ q u a k ê n h M iêu tả luận: E m eneau, T h o m p so n ,...
d) Đ ô n g p h ư ơ n g học N ga: N g u y ễ n T ài c ẩ n , C ao X uân H ạo, Đ inh V ăn Đức,
B ùi K h á n h T hế, L ý T oàn T h ắn g ...
Sự cách tân căn bản n h ấ t tro n g n g h iê n cứu V iệt ngữ học và hẹp hơn, trong từ
pháp học th u ộ c về th iê n h ư ớ n g c ủ a N g u y ễ n Tài c ẩ n và C ao X uân Hạo.
B a nội d u n g cách tân gồm :
a) Đ ơ n vị c ơ sở của n g ữ pháp
b) C ác cấu trú c ph ân tích tín h trê n bậc T ừ pháp
c) C ác phạm trù n g ữ pháp có dấu h iệu tình thái tính
T ừ ph áp tiế n g V iệt cần được n g h iên cứu theo hư ớng triệt để bản ngữ, xuất
phát từ tiế n g m ẹ đẻ.
10


4.2. Nội dung nghiên cứu của đề tài:
T ro n g giới nghiên cứu N gôn ngữ học và Việt ngừ học, ai cũng biết Đ ông
p h ư ơ n g học có ảnh hưởng sâu săc đên khoa Việt ngữ học, nó làm thay đôi cơ
bản về nhận thức và cách tiếp cận trong nghiên cứu các vấn đề V iệt ngừ (ngữ
âm, từ vự ng, ngữ pháp, văn t ự ,...) từ m ấy chục năm nay.
C ần làm rõ ảnh hưởng to lớn của Đ ông phương học đến V iệt ngừ học nhưng
cho đến nay trong giới V iệt ngữ học chưa có m ột công trình nào nghiên cứu vấn
đề này m ột cách hệ thống .
Đ ô n g p hư ơng học và V iệt ngừ học qua các vấn đề T ừ pháp học T iếng V iệt
ch ín h là m ột điểm nhấn nhằm:

-

Làm sáng tỏ khái niệm Đ ông phương học ngôn ngữ - m ột phạm trù còn

chư a m inh định trên phương diện lý luận và thực tế;
-

K hẳng định chỉ có xuất phát từ bản n gữ thì m ới tiếp thụ đầy đủ các lý

luận Đ ông phư ơ ng học và góp phần bổ sung cho nó;
-

N hận diện và phân tích những thành quả của T ừ pháp học T iếng Việt

dưới ảnh hư ở ng của các tuyến 1. K ết quả khoa học: + H ệ thống các vấn đề lý
th u y ết và khái niệm Đ ông phương học ngôn ngữ. + H ệ thống luận cứ, luận
c h ứ n g làm rõ m ối liên hệ giữa bản ngữ và việc tiếp cận các lý luận Đ ông
p h ư ơ n g học. + T hống kê những thành quả của T ừ pháp học T iếng V iệt dưới ảnh
h ư ở n g của các tuyến Đ ông phương học. + Đ ịnh hướng giải quyết m ột số vấn đề
quan yếu của T ừ pháp học tiếng V iệt theo lý luận Đ ông phương học đến nay
còn chư a được làm sáng tỏ.
Đ ể th ỏ a m ãn nhu cầu này. Đe tài triển khai theo các định hướng và cũng là
n h ữ n g nội dung nghiên cứu cơ bản sau đây: (N hững vấn đề này cũng đang là
n h ữ n g p hư ơng diện còn được treo trong nghiên cứu V iệt ngữ học.)


L uận tổng quan về Đ ông phương học và Đ ông phư ơng học ngôn ngữ




Đ ịa ngôn n g ữ và Đ ịa chính trị trong Đ ông phương học và V iệt ngữ học



Sự x u ất hiện và lan tỏa Đ ông phư ơ ng học trong nghiên cứu V iệt ngữ



Đ ông phư ơng học ngôn ngữ và các vấn đề thời sự T ừ pháp học


N h ữ n g nội d u n g quan yếu của T ừ pháp học tiếng V iệt được đề cập là:


N ghiên cứ u trư ờ n g họp ]: Đ ông phư ơ ng học và vấn đề “tiếng” và “từ ”
tro n g tiến g V iệt.



N ghiên cứu trư ờ n g hợp 2: Đ ô n g p h ư ơ n g học và vấn đề các T ừ loại tiếng
V iệt: T hự c từ, h ư từ, tình thái từ



N g h iên c ứ u trư ờ n g h ọ p 3: Đ ô n g phư ơ ng học và vấn đề các phạm trù ngữ

pháp của từ tro n g tiế n g V iệt theo
Đ ã th ự c hiện (tập hợ p tro n g b ản th ảo ) các chuyên đề:
- C huyên đề 1: T ổng quan về Đ ông phư ơ ng học và Đ ông phương học ngôn ngữ
- C h uyên đề 2: Đ ịa ngôn n g ữ và Đ ịa chính trị trong Đ ông phương học

- C h u y ên đề 3: S ự x u ấ t hiện và lan tỏ a Đ ông phưcmg học trong nghiên cún
V iệt ngữ
- C huyên đề 4: Đ ô n g p h ư ơ n g học n g ô n n g ữ và các vấn đề thời sự T ừ pháp
học: N h ữ n g k h ả thi v à b ấ t k h ả thi.
- C h uyên đề 5: N g h iê n cứu trư ờ n g h ợ p 1: Đ ông phư ơ ng học và vấn đề “tiếng”
và “từ ” tro n g tiế n g V iệt.
- C huyên đề 6: N g h iên cứu trư ờ n g hợp 2: Đ ông phư ơ ng học và vấn đề các
Từ loại tiế n g V iệ t
- C huyên đề 7: N g h iê n cứ u trư ờ n g hợp 3: Đ ông ph ư ơ n g học và vấn đề các
phạm trù n g ữ p h áp củ a từ tro n g tiế n g V iệt

5. Đánh giá về các kết quả đã đạt đưọc và kết luận:
T rên CO' sở th u th ập và x ử lý tư liệu, đề tài đã triển khai vào các địa hạt quan
yếu, nơi các ảnh h ư ở n g của Đ ô n g p h ư ơ n g học đếnV iệt ngữ học, cụ thể là đối
với vấn đề từ p h áp học. C ó th ể nói, ảnh hư ở ng của Đ ông phư ơng học đến từ
pháp học tiến g V iệ t là rấ t sâu sắc v à diễn ra từ cách nhìn nhận, tiếp cận giải
quyết vấn đề đến các k ết quả n g h iên cứ u cụ thể. Có thể nói, nhìn vào từ pháp
học tiến g V iệt, các vấn đề từ lớ n đến n h ỏ đều có sự ảnh hư ở ng ít nhiều từ quan
niệm , cách tiếp cận, cách x ử lý v ấn đề của Đ ông phương học. Đ ó có thể là ảnh
hưởng từ tu y ến n h ìn nhận của Đ ô n g p h ư ơ n g học H án, Đ ông phương học châu
 u (N ga, P háp) h ay Đ ô n g p h ư ơ n g h ọ c hiện đại. Các kết quả dự định đều đã


được thực hiện cụ thể tại các phần, các chương m ục trong bản chuyên luận và
các bài báo, báo cáo khoa học đăng trong các T C C N và Kỷ yếu H T Q T với chất
lư ợng tốt.

6. Tóm tắt kết quả (tiếng V iệt và tiếng A nh)
-


01 chuyên khảo, 02 bài báo đăng tại TCCN , 01 bài tại H TQ T

PHÀN III. SẢN PHẨM, CÔNG BÓ VÀ KÉT QUẢ ĐÀO TẠO CỦA ĐÈ TÀI

3.1. Kết quả nghiên cứu
Yêu câu khoa học hoặc/và chỉ tiêu kinh tê - kỹ thuật
TT

Tên sản phẩm
Đăng ký

Đạt đưọc

1

Chuyên khảo: Đông
Phưong học và Việt ngữ
học qua các vấn đề từ
pháp học tiếng Việt

1

1

2

02 bài báo đăng tại tạp chí
chuyên ngành

2


3

3

Báo cáo khoa học ở HTQT

1

2

4

Báo cáo khoa học ỏ'
HTKH trong nuóc

0

1

3.2. Hình thức, cấp độ công bố kết quả
Ghi địa chỉ
Tình trạng
(Đã in/ chấp nhận in / đã
và cảm ơn
nộp đơn/ đã được chấp
sư tài troSản phẩm
nhận đon hợp lệ/ đã được
TT
cua

cấp giấy xác nhận SH TT/ ĐHQGHN
xác nhận sử dụng sản
đúng quy
phâm)
đinh

1 Công trình công bô trên tạp chí khoa học quôc tê theo hệ thông ISI/Scopus
1.1
1.2
2
Sách chuyên khảo được xuât bản hoặc ký hợp đông xuât bản
Đã châp nhận in theo hợp
X
2.1 Đông phương học và Việt ngữ
đồng xuất bản sách số 49/
học - Bình diện từ pháp học
H Đ X B Đ H - XH
tiềng Việt, NXB ĐHQG
HN,2017, 366 trang
2.2
3 Đăng ký sở hữu trí tuệ
3.1
3.1
4
Bài báo quôc tê không thuộc hệ t lông ISI/Scopus
4.1
4.2

Đánh giá
chung

(Đạt,
không
đạt)

Đạt

13


5
5.1

5.2

5.3

5.4

5.5

5.6

Bài báo trên các tạp chí khoa học của ĐHQGHN, tạp chí khoa học chuyên
ngành quốc gia hoặc báo cáo khoa học dăng trong kỷ yếu hội nghị quốc tế
Đinh Văn Đức, Nguyên Văn
Đã in
X
Chính, Trở vê với bân ngữ: cố t
lõi của lý luận Đông phương
học cho việc dạy tiếng trong nhà

trường ở nước ta , Tạp chí Ngôn
ngữ số 6, 2017, tr. 60 - 70
Nguyên Văn Chính, Đinh Văn
Đã in
X
Đức, Ngữ đoạn tiếng Việt tham
chiếu lừ một vài chứng tích ngữ
pháp lịch sừ, tr 3- 13, Tạp chí
Ngôn ngữ và đời sống, số
6/2017
Nguyên Văn Chính, Vê ngữ
Đã in
X
pháp quan hệ trong moi quan hệ
với các thực từ tiếng Việt, tr 148
- 152, Tạp chí Từ điến học và
Bách khoa thư, số 4/2017
Đinh Văn Đức, Nguyễn Văn
Đã in
X
Chính, Việt Nam và Đông Nam
Ả - Asean từ một quan sát địa ngôn n%ữ học, Kỷ yếu Hội thảo
quốc tế tháng 11/2016, NXB
ĐHQG Hà Nội, tr.l 2 -21
Nguyên Văn Chính,
Đã in
X
FERDINANT DE SA USSURE
với quan điếm về cương vị cùa
người bản ngữ, Kỷ yếu Hội thảo

quốc le “Nghiên cứu và giảng
dạy ngôn ngữ học- Những vấn
đề lý luận và thực tiễn” tháng
11/2016, NXB ĐHQG Hà Nọi,
tr.215 -219
Đinh Văn Đức, Nguyễn Văn
Đã in
X
Chính, Vùi tiếu quan bản ngữ về
tiếng Việt qua các địa hạt ngữ
âm, từ vựng, ngữ pháp dưới ánh
sáng cùa Đông phương học, Kỷ
yếu HT ngữ học toàn quốc

Đạt

Đạt

Đạt

Đạt

Đạt

Đạt

“Ngôn ngữ ở Việt Nam “Hội

6


nhập và phát triển” tháng 9/2017
NXB Dan Trí, tr. 219 - 228
Báo cáo khoa học kiên nghị, tư vân chính sách theo đặt hàng của đơn vị sử

dụng
6.1
6.2
7 Kêt quả dự kiên được ứng dụng tại các cơ quan hoạch định chính sách hoặc
cơ sở ứng dụng KH&CN
7.1
7.2

14


Ghi c h ú :

Cột san phâm khoa học công nghệ: Liệt kê các thông tin các sản phâm KHCN theo
ỉhứ tự trang đăng công trình, mã công trình đăng tạp chí/sách chuyên khảo (DOI), loại tạp chỉ
ỈSI/Scopus>
Các ân phấm khoa học (bài báo, báo cáo KH, sách chuyên khảo...) chỉ đươc chây
nhân nếu có ghi nhận địa chỉ và cảm ơn tài trợ cùa ĐHOGHN theo đúng quy định.
Bủn phô tô toàn văn các ẩn phẩm này phải đưa vào phụ lục các minh chứng của báo
cáo. Riêng sách chuyên khào cần có bản phô lô bìa, trang đầu và trang cuối có ghi thông tin
mã so xuất bản.
r

3.3. Kêt quả đào tạo
TT


Họ và tên

Nghiên cứu sinh
1 Nguyên Thị
Hoài

Thòi gian và kinh phí
tham gia đề tài
(sổ tháng/so tiền)

Công trình công bô liên quan
(Sản phâm KHCN, luận án, luận
văn)

12 tháng

Nghiên cứu thuật ngữ chỉ bệnh
trong tiếng Anh và các chuyển
dịch sang tiếng Việt

1 Kl~ 't&.cUvq
l Va'Hccu

Học viên cao học
1 Phạm Hông
12 tháng
Nhung

Đã bảo vệ


X

ịSqhkĩiV '-u'w úvUc wctvVj ícíb đọ W|
uoa ctiổấ
‘•-U
Tiên tới xây dựng một từ điên
X

^

động từ với kết trị cú pháp (dùng
cho người nước ngoài)

G hi chú:

Gửi kèm bàn photo trang bìa luận án/ luận vãn/ khỏa luận và bằng hoặc giấy chủng
nhận nghiên cứu sinh/thạc sỹ nếu học viên đã bảo vệ thành công luận án/ luận văn;
Cột công trinh công bố ghi như mục III. 1.
PHẦN IV. TỎNG HỢP KẾT QUẢ CÁC SẢN PHẨM KH&CN VÀ ĐÀO TẠO CỦA
ĐỀ TÀI
TT

Sản phâm

1

Bài báo công bô trên tạp chí khoa học quôc tê theo hệ thông
ISI/Scopus
Sách chuyên khảo được xuât bản hoặc ký hợp đông xuât

bản
Đăng ký sở hữu trí tuệ
Bài báo quôc tê không thuộc hệ thông ISI/Scopus
Sô lượng bài báo trên các tạp chí khoa học của ĐHQGHN,
tạp chí khoa học chuyên ngành quốc gia hoặc báo cáo khoa
học đăng trong kỷ yếu hội nghị quốc tế
Báo cáo khoa học kiên nghị, tư vân chính sách theo đặt
hàng của đơn vị sử dụng
Kêt quả dự kiên được ứng dụng tại các cơ quan hoạch định
chính sách hoặc cơ sở ứng dụng KH&CN
Đào tạo/hô trợ đào tạo NCS
Đào tạo thạc sĩ

2
3
4

5

6
7
8
9

Sô lưọng
đăng ký

Sô lưọng đã
hoàn thành


01

01

0
2

0
4

0

0

1
2

2
1
15


PHÀN V. TÌNH HÌNH s ử DỤNG KINH PHÍ
TT

N ội dung

K inh phí
N ăm th ứ 1


1

X ây dự ng đê cư ơn g chi tiêt

1 ,0

2

T hu thập và viêt tôn g quan tài liệu

3,5

Thu thập tư liệu (mua, thuê)

2

Năm th ứ 2

Dịch tài liệu tham khảo (so trana X đơn giá)

3

Viết tông quan tư liệu

1,5

Đ iêu tra, khảo sát, th í nghiệm , thu thập sô liệu,

74,8


64,2

Chi phí hoạt động chuyên môn

74,8

64,2

C hi phí cho đào tạo

5

5

nghiên cứu...

Chi phí tàu xe, công tác phí
Chi phí thuê mướn

4

(Chi p h í thuê m ướn NCS, học viên cao học p h ù hợp
với mục 20)
5

T huê, m ua săm tran g th iêt bị, n gu yên vật liệu

Thuê trang thiết bị
Mua trang thiêt bị
Mua nguyên vật liệu, cây, con

6

H ội thảo khoa học, viêt báo cáo tôn g kêt, nghiệm

15,0

thu

7

8

Hội thảo

8,0

Viêt báo cáo tông kêt

5,0

Nghiệm thu

2,0

C hi khác

5,7

5.8


Mua văn phòng phâm

0,7

0,8

In ân, photocopy

0.5

0,5

Quản lý phí

4,5

4,5

90

90

T ông kinh phí:

l ị Í0

16


PHẦN VI. KIÉN NGHỊ (vềphát triển cúc kết quà nghiên cửu của đề tài; về quản lý, tổ

chức thực hiện ở các cấp)
Đe nghi cho phép sừ dụng sản phẩm (chuyên luận) vào đào tạo chương trình tiến sĩ Ngôn
ngữ học.
PHẦN VII. PHỤ LỤC (minh chứng các sàn phẩm nêu ở Phần III)
(Bản đính kèm)

Hà Nội, ngày 10 tháng 10 năm 2017

Đơn vị chủ trì đề tài
(Thủ trưởng đơn vị ký' tên, đóng dấu)
TL. HTEU TRƯƠNG

Chủ nhiệm đề tài
(Họ tên, chữ kỷ)

TRƯỞNG PHÒNG:... Í U M M ......

PGS. TS. Nguyễn Vãn Chỉnh

PGỈ.IS M d à /tỷ V m ^ u á n

ị đai h ọ c ÕŨOCGIA hà NÔ!
JRU N SM m thông tin ih ư v ẹ n
0006000 Ol iM

í


VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM
VIỆN NGÔN NGỮ HỘC


Ngôn ngũ
SỐ6
ISSN : 0866-7519

(3 3 7 )

2017


NGÔN NGỮ
số 6 - 2017
•k'k'k'k'k'k'k'k-k'k'k'k'k'k'k'k'k'k'k'k'k-k'k'k'k'k'k'k'k'k-k'k

MỤC LỤC
VƯ ƠNG TOÀN:

V ị thế của lóp địa danh gốc tiếng
Thái ở Tây Bắc V iệt N am ...............

N G U Y ỄN V Â N PHỔ:

N gữ pháp của cả và tấ t cả ..............

HỒ V Ă N TUYÊN:

Đặc điểm tên gọi các bộ phận cơ

3


18

thể người trong phương ngữ Nam

Bộ.....................................................

VÕ V Ă N SƠN:

41

Đặc điểm địa danh ở thành phố
M ỹ T ho...............................................

49

T rở về với bản n g ữ : c ố t lõi của lí

Đ IN H V A N Đ U C -

luận Đông phương học cho việc dạy

N G U Y EN V A N CHINH:

tiếng trong nhà trường ở nước ta....

NGUYỄN THỊ QUỲNH HOA:

60

Đặc điểm văn bản thuyết minh bảo

tàng trong tiếng V iệt và tiếng Anh
về hệ thống chuyển tác.....................

70


NGÔN NGŨ

2017

TRỞ VÈ VỚI BẢN NGỮ:
CÓT LÕI CỦA LÍ LUẬN ĐÔNG PHƯƠNG HỌC
CHO VIỆC DẠY TIẾNG
TRONG NHÀ TRƯỜNG Ở NƯỚC TA*
ĐĨNH VẤN ĐỨC**- NGUYỄN VAN CHÍNH *
Abstract: Language teaching - a major component o f applied linguistics - has

been influenced by the Oriental studies in the innovation of two domains: a) Teaching
and learning foreign languages; b) Teaching and learning native languages. The present
paper focuses on the latter domain. Native language instruction is the foundation
of Oriental studies, which embraces particular aims, contents and approaches. The
language instruction for native speakers should focus on the linguistic pragmatic
aspects. In Vietnam, however, the teaching of Vietnamese in schools was unsuccessful
due to the fact that cmriculum and textbooks have targeted at the language structure
(phonetics, vocabulary, grammar) instead of the language products in spoken and
written settings. In order to overcome these limitations, Vietnamese teaching program
to the native speakers should be essentially amended in terms of the contents and
methods for Vietnamese subject.
Key words: Native language, Oriental studies, linguistic pragmatics, methodology,


Vietnamese.

1. Đăt vấn đề
Trong ngôn ngữ học ứng dụng, giáo dục ngôn ngữ (GDNN) chiếm một vị
trí quan trọng. Nhìn chung, GDNN nước ta chịu nhiều ảnh hưởng của Đông
phương học ở cả hai mảng dạy - học ngoại ngữ và dạy - học bản ngữ. Bài viết
này đề cập đến mảng hoạt động thứ hai.

* Bài viết đã nhận được sự hỗ trợ từ đề tài NCKH mã số QG 16-37 của Đại học Quốc gia
Hà Nội.
**

,

Đại học Quốc gia Hà Nội.


Trở vê với bản ngữ...

61

Tôn trọng triệt để bản ngữ là hòn đá tảng của lí luận Đông phương học.
Theo đó việc dạy ngôn ngữ cho người bản ngữ có mục tiêu riêng, nội dung riêng
và phương pháp tiếp cận riêng để đạt được đích cuối cùng là làm cho người bản
ngữ dùng tiếng mẹ đẻ tốt hơn trong tư duy và trong giao tiếp.
Người bản ngữ khác người phi bản ngữ ở chỗ họ có ngữ năng (competence)
riêng đê thụ đắc ngôn ngữ và như một cơ chế bẩm sinh (N. Chomsky). Việc mô
tả trạng thái tồn tại ngôn ngữ cho học sinh bản ngữ là không cần thiết. Các định
hướng GDNN cho người học là người bản ngữ chủ yếu chỉ nên tập trung vào
phương diện dụng ngôn (Linguistic Pragmatic Training).

ở Việt Nam, cho đến nay, việc dạy tiếng Việt trong nhà trường chưa thành
công là do chỗ trong đa số trường họp chương trình và sách giáo khoa đều tập
trung mô tả diện mạo cơ cấu tiếng Việt (ngữ âm, từ vựng, ngữ pháp) cho người
học, trong khi đó những “sản phẩm trực tiếp” của hoạt động nói và viết lại ít
được giảng dạy và chưa thực sự chú ý tới việc rèn luyện cho người học các kĩ
năng dụng ngôn. Để khắc phục những hạn chế đó, chương trình dạy tiếng Việt
cho học sinh bản ngữ cần có một sự thay đổi căn bản về nội dung và phương
pháp dạy học môn tiếng Việt. Bài viết này đưa ra thông điệp: Giáo dục ngôn
ngữ đầu tiên là phải nhằm vào giảo dục bản n g ữ và hãy quay về với những nội
dung cốt lõi của bản ngữ trong việc rèn luyện tiếng mẹ đẻ cho học sinh phổ
thông (và cả sinh viên đại học). Những nội dung cơ bản của dạy - học tiếng
Việt là dựa vào thành tựu Đông phương học: Tiếng Việt là một ngôn ngữ đơn
lập và cân rèn luyện cho học sinh các kĩ năng tiêp nhận và tạo lập ngôn bản
(nghe, nói, đọc, viết) dựa trên ngữ năng của người Việt mà trẻ em ngay từ tuổi
tiền học đường đã sở hữu (nói được những điều muốn nói, nghe và hiểu được
những câu cần nghe).

2. Ngôn ngữ và dạy học
Trên một phương diện, nhà trường là môi trường để người học bày tỏ những
ý kiến của mình trước những tri thức được trao cho. Trong giáo dục hiện đại có
cả kênh phản hồi từ phía người học. Ngôn ngữ các bài thuyết trình {presentation ),
hay tập nói trước công chúng {public speaking ) thể hiện nhận thức và phản ứng
của người nói, người nghe về các thông tin tiếp nhận.
Trong các trường đại học, việc thuyết trình đối với sinh viên là rất quan
trọng. Nhưng trước khi thuyết trình thì phải viết bài luận. Kĩ năng ngôn ngữ của
thuyết trình và cách viết bài luận (essay) là một nội dung của ngôn ngữ học ứng
dụng. Trình bày, thảo luận nhóm trước giáo sư, người nói nhận được sự đánh
giá năng lực tham gia thảo luận.
Sản phẩm viết cũng có từ hai phía: Phía truyền đạt kiến thức qua sách vở đã
được chắt lọc, cô đọng, cân bằng, thể hiện trong ngôn ngữ giáo khoa chuẩn mực,



Ngôn ngữ số 6 năm 2017

62

sư phạm. Ngôn ngữ sách giáo khoa là một hệ thống chuẩn xác. Nó rất ít thay
đổi phong cách, đặc biệt là những sách khoa học và công nghệ. Ngôn ngừ sách
giáo khoa có tính truyền thống.
Từ phía người học, ngay từ đầu cấp tiêu học đã được rèn luyện cách đọc,
cách viết. Khi học lên cấp cao hơn thì được rèn luyện cách lĩnh hội, tiếp nhận
và tạo lập văn bản khoa học và những giao dịch chuyên ngành. Nhà trường ít
dạy việc sáng tác văn chương vì đó thuộc về lĩnh vực nghệ thuật, có yếu tố
năng khiếu của từng người.
2500 năm trước, ở Trung Hoa, Khổng Tử đã mở trường dạy học truyền bá
học thuyết Nho giáo,
sau Hán học có hai công cụ để giáo dục ngôn ngữ là

về

sách giáo khoa và thi cử.
Từ rất sớm ngôn ngữ học đường đã thể hiện tư tưởng qua ngôn ngữ giáo
khoa với nội dung biểu đạt có độ chính xác cao, có tính kinh điển và thời đại.
Ngôn từ giáo khoa có chất lượng cao, chuẩn mực và thẩm mĩ, người ta học từ
sách giáo khoa không chỉ kiến thức, phương pháp mà còn cả cách tạo ngôn.
Sách giáo khoa cổ điển lấy truyền đạt kiến thức làm chính. Ngày nay, sách
giáo khoa vừa cung cấp tri thức vừa cung cấp phương pháp cho người học và
ngày càng được tinh giản. Ngôn ngữ hiện đại lại có thêm những công cụ hỗ trợ
trong nghe, nhìn,... Ngôn ngữ sách giáo khoa còn liên thông với ngôn ngữ văn
bản khoa học và công nghệ,...


3. Ý nghĩa và mục tiêu của dạy học bản ngữ
Bản n gữ là tiếng mẹ đẻ (native language ), người nói tiếng mẹ đẻ là người
bản n gữ (inative speaker). Tiếng mẹ đẻ - tình thân hữu giữa ngôn ngữ và con

người. Tiếng mẹ đẻ là một sản phẩm xã hội chứ không phải là một sản phẩm di
truyền. Cùng với tiếng mẹ đẻ, chúng ta còn có tư duy bản ngữ và văn hóa bản
ngữ. Người bản ngữ là người sở hữu cả tư duy, ngôn ngữ và văn hóa bản xứ. Vì
vậy, lời nói ra của người bản ngữ đại diện cho cả ba thứ đó, những gì người bản
ngữ nói ra bao hàm cả tư duy và văn hóa bản xứ. Theo F. de Saussure: “Người
bản ngữ luôn đúng”. Những gì người bản ngữ nói sẽ thành chuẩn để so sánh
với ngoại ngữ. Khác với ngoại ngữ, dù ngoại ngữ có giỏi đến đâu cũng không
thể thay thế được cho tư duy bằng tiếng mẹ đẻ (phải là người Việt mới thấm
được linh hồn các phát ngôn Việt, những câu ca dao, tục ngữ, ngôn ngữ Truyện

Kiều,..).
Bản ngữ là ngôn ngữ mà con người sử dụng với độ bền nhất để giao tiếp,
suy nghĩ và sáng tạo nghệ thuật. Nó gắn với môi trường sống của con người từ
ấu thơ và mang lại cho họ khả năng thụ đắc tự nhiên, vô tận mà ngoại ngữ
không có được. Tiếng mẹ đẻ không phải là một hiện tượng di truyền tự nhiên


Trở vê với bản ngữ...

63

mà là một hiện tượng xã hội, nằm trong cơ chế tiếp nhận. Mỗi người có một cơ
chế “bẩm sinh” để thụ đắc ngôn ngữ, nhưng sự tiếp nhận ấy phụ thuộc rất nhiều
vào môi trường giao tiếp, môi trường xã hội. Nhà ngôn ngữ học nổi tiếng Noam
Chomsky (1928) đã nhận xét rằng, người bản ngữ sở hữu ngôn ngữ qua cái gọi là

ngữ năng. Ngữ năng là đặc trưng của bản ngữ. Chomsky đã thông qua ngôn
ngữ trẻ em để xác nhận điều này. Trẻ em học tiếng mẹ đẻ có một đặc điểm đó
là lối học nói không giống với lối học tri thức ở nhà trường. Một đứa trẻ lớp 2
không thể giải được một bài toán lớp 5 bởi chúng chưa đủ vốn kiến thức.
Nhưng với việc học ngôn ngữ, từ nhỏ tới thời điểm cận học đường, năng lực
ngôn ngữ của trẻ em đã khá hoàn chỉnh. Trước khi tới trường, trẻ em đã có thể
nói được tất cả những điều gì chúng muốn. Nghĩa là ngữ năng của chúng đã
hoàn chỉnh, v ố n từ vựng có thể thiếu, nhưng ngữ pháp thì y hệt người lớn. Ngữ
năng này người phi bản ngữ không có, chỉ có thể có được qua rèn luyện và học
tập. Hàng ngày chúng ta sử dụng ngữ năng để hoạt động ngôn từ, gọi là dụng
ngôn. Mỗi người có một khả năng dụng ngôn khác nhau, điều này thuộc về
năng lực ngôn ngữ.
Nghiên cứu về bản ngữ phải nghiên cứu theo mô hình tam phân: ngôn ngữ tư duy - văn hóa. Trong ngữ dụng, có lối nói tường minh và lối nói hàm ẩn. Lối
nói hàm ẩn của người bản ngữ thì chỉ người bản ngữ mới hiểu, bởi đằng sau nó
là văn hóa của người bản ngữ. Nghiên cứu này gọi là nghiên cứu dụng ngôn.
Nghiên cứu dụng ngôn phải nghiên cứu về cả mặt ngữ nghĩa và ngữ dụng. Sau
bản ngữ là những nền văn hoá. Văn hóa ngôn từ là thói quen giao tiếp đã được
định hình theo những chuẩn mực văn hoá. Bản ngữ luôn biến đổi và đa dạng
hoá, ví dụ: Tiếng Việt từ thế ki XIX đến nay đã thay đổi rất nhiều, thêm nhiều
sản phẩm mới, văn chương chữ quốc ngữ, báo chí, truyền thông...
Giáo dục bản ngữ đã xuất hiện từ lâu và là truyền thống của mỗi quốc gia,
thể hiện ở giáo dục học đường, khoa cử, sáng tác văn học, sau này là báo chí truyền thông, trong đó dạy tiếng mẹ đẻ ở nhà trường là một vấn đề hết sức quan
trọng. Mục tiêu lớn của việc giáo dục tiếng mẹ đẻ bắt đầu từ đâu? Theo truyền
thống phương Đông thì công việc này bắt đầu từ giáo dục văn tự (học chữ). Mục
tiêu sơ khởi nhất là biết đọc và biết viết. Thanh toán nạn mù chữ ở một quốc gia
là không đơn giản. Chẳng hạn, ở châu Phi số lượng người mù chữ hiện nay còn
rất nhiều và phổ biến.
Trước năm 1945, dưới chế độ phong kiến và chế độ thực dân, các trường
học ở nước ta không dạy - học bằng tiếng mẹ đẻ mà dạy - học bằng chữ Hán, thi
bằng chữ Hán (thời phong kiến), hay dạy - học, thi cử bàng tiếng Pháp (thời

thuộc địa thực dân). Như vậy, giáo dục học đường ở Việt Nam trong suốt một
thời gian dài chủ yếu là bằng ngoại ngữ.


×