Tải bản đầy đủ (.doc) (17 trang)

PP DẠY KỸ NĂNG ĐỌC HIỂU TIẾNG ANH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (120.79 KB, 17 trang )

Phơng pháp dạy kĩ năng đọc tiếng Anh
a- phần mở đầu
I. lý do chọn đề tài
Ngày nay khi tiếng anh đã khẳng định đợc vai trò và tầm quan trọng của nó trong
trờng học, thì việc nâng cao chất lợng dạy học là vấn đề quan trọng hàng đầu. Chơng
trình cải cách đợc áp dụng hàng loạt vấn để phơng pháp dạy học tiếng anh nảy sinh. Câu
hỏi đặt ra là: Làm thế nào để học sinh có thể lĩnh hội đợc toàn bộ kiến thức và sử dụng
và sử dụng nó một cách thành thạo?.
Học tiếng anh đơn thuần là học ngôn ngữ. Muốn sử dụng thành thạo ngôn ngữ đó
thì ngời học phải rèn luyện 4 kỹ năng cơ bản: Nghe Nói - Đọc Viết. Trong đó, vai
trò nói giữ vai trò quyết định xem ngời học có hiểu hay không nội dung bài mình vừa
đọc. Ngay từ năm lớp 6 học đã đợc làm quen với những bài học ngắn dễ hiểu. Chơng
trình càng lên cao kỹ năng đọc càng đợc yêu cầu rèn luyện khắt khe hơn. Nếu giáo viên
không có phơng pháp giảng dạy tốt, sẽ không truyền đạt hết nội dung của bài dạy. Mặt
khác nội dung của bài học thờng thì dài và nhiều từ mới, dễ gây nản lòng cho học sinh.
Để đáp ứng nhu cầu thực tế. Mỗi giáo viên cần phải tìm cho mình một phơng pháp
tối u, phù hợp với tình hình thực tế và với từng đối tợng học sinh.
Là một giáo viên trực tiếp giảng dạy bộ môn Tiếng Anh, với mong muốn đem sự
hiểu biết của mình để truyền đạt cho các em, đồng thời tìm ra phơng pháp giảng dạy cho
riêng mình. Tôi mạnh dạn đóng Hội đồng khoa học giáo dục năm nay đề tài Phơng
pháp dạy kỹ năng đọc Tiếng Anh ở trờng THCS.
II Mục đích nghiên cứu
- Mục đích của nghiên cứu đề tài là nhằm tìm hiểu tầm quan trọng của kĩ năng đọc
Tiếng Anh.Từ thực trạng của việc dạy kĩ năng đọc Tiếng Anh ở trờng THCS, tìm ra
những phơng pháp giảng dạy tích cực phù hợp với từng bài, từng đối tợng học sinh.
III. Nhiệm vụ nghiên cứu
- Nghiên cứu cơ sở lý luận của việc dạy kĩ năng đọc Tiếng Anh.
- Nghiên cứu cơ sở thực tiễn của việc dạy kĩ năng đọc Tiếng Anh ở trờng THCS. Từ
đó có thể so sánh với kết quả đạt đợc sau khi áp dụng phơng pháp mới.
1
Phơng pháp dạy kĩ năng đọc tiếng Anh


- Rút ra một số bài học bổ ích sau khi nghiên cứu.
IV. Đối tợng và phạm vi nghiên cứu
Vì thời gian có hạn nên trong đề tài này tôi chỉ áp dụng phơng pháp dạy kĩ năng
đọc ở các đối tợng học sinh lớp 8 ở trờng THCS Thành Kim.
V. Phơng pháp nghiên cứu
- Để thực hiện đợc sáng kiến kinh nghiệm này, cùng với sự giúp đỡ của các đồng
nghiệp và các học sinh trong trờng. Tôi đã sử dụng các phơng pháp sau:
+ Đọc tài liệu nghiên cứu những vấn đề có liên quan.
+ Sử dụng phơng pháp phân tích tổng hợp vấn đề.
+ Sử dụng phơng pháp điều tra khảo sát, lấy ý kiến.
+ Phơng pháp s phạm.
B. Nội dung
I Cơ sở lý luận
2
Phơng pháp dạy kĩ năng đọc tiếng Anh
1. Tầm quan trọng của việc dạy kĩ năng đọc.
Đọc là một kĩ năng quan trọng rất cần thiết trong việc dạy và học ngôn ngữ ở các
cấp lớp. Trong lớp học ngoại ngữ học sinh để nắm bắt thông tin, để kiểm tra lại các dữ
liệu để tìm câu hỏi trả lời cho những câu hỏi hoặc làm sáng tỏ một số vấn đề nào đó
Nếu không đọc đợc thì học sinh sẽ khó tiếp thu và ghi nhớ đợc dữ liệu và thông tin lâu
dài.
Trong cuộc sống hàng ngày học sinh lu trữ đợc rất nhiều thông tin qua dạy chữ viết
từ việc học qua sách vở trong trờng đến việc đọc những thông tin nhằm quảng cáo tiếp
thị, hớng dẫn sử dụng máy móc, thiết bị, thông báo tin tức qua báo chí, truyền hình
Học đọc có nghĩa là ngời học đợc rèn luyện để nhận ra mặt chữ và ý nghĩa của thông tin
đang đợc đọc.
Ngời việt học đọc Tiếng Anh có nhiều thuận lợi hơn một số dân tộc khác nh ngời
Hoa, ngời Thái, ngời Nga, ngừơi ARập vì hệ thống chữ viết của Tiếng Việt và Tiếng
Anh gần giống nhau, chỉ một số rất ít mẫu tự khác nhau Z, W, J, tuỳ theo mục đích
của bài học giáo viên có thể dạy học theo một vài cách khác nhau.

- Ngời đọc thay phiên nhau đọc lớn tiếng (thờng áp dụng trong các lớp bắt đầu học
và cho ngời nhỏ tuổi).
- Giáo viên đọc, học sinh dò theo tronh sách.
- Học sinh đọc thầm.
ở các lớp mới bắt đầu học Tiếng Anh, học sinh phải làm quen với sự kết hợp các chữ
cái trong hệ thống chữ viết mới và dựa vào thông tin cho sẵn để hiểu đợc ngữ nghĩa của
từ, của cụm từ, mệnh đề và câu Tiếng Anh.
Việc đọc thành tiếng một câu hoặc một bài văn Tiếng Anh là một việc khó đối với
ngời Việt vì từ Tiếng Anh không thể đánh vần nh tiếng Việt. Ngoài ra còn nhiều yếu tố
khác ảnh hởng đến việc đọc thành tiếng nh trọng âm. tiết tấu và ngữ điệu vì những yếu
tố này có ảnh hởng đến việc diễn đạt ý nghĩa của từ và câu.
ở các lớp dạy ngoại ngữ, hoạt động đọc thờng đợc tổ chức nhằm củng cố những
hoạt động rèn luyện trớc đó nh các hoạt động nghe và nói chẳng hạn.
3
Phơng pháp dạy kĩ năng đọc tiếng Anh
Việc đọc trong lớp theo các phơng pháp cũ thờng manh tính ép buộc vì giáo viên
thờng ra bài tập để học sinh thực hiện. Để việc dạy đọc có hiệu quả và mang tính giao
tiếp hơn, giáo viên cần có giai đoạn chuẩn bị và làm cho học sinh cảm thấy có nhu cầu
đọc.
Các bài đọc cần phải chuẩn xác về ngôn ngữ, phong phú và đa dạng về thể loại, có
nội dung liên quan và làm phong phú thêm kinh nghiệm sống của học sinh, gây hứng
thú việc đọc không bị nhàm chán. Lời hớng dẫn thực hiện các bài tập đọc cần chú ý
nhấn mạnh hớng dạy các kĩ thuật đọc và việc thảo luận mở rộng đề tài của bài đọc.
2. Một số yếu tố ảnh hởng đến việc dạy học.
Theo một số chuyên gia nh Colvin & Root (1981); Haveuvson & Haynes (1982);
MeGee (1977); Thornis (1970) giáo viên cần phải chú ý đến các yếu tố ảnh h ởng đến
sự thành công của việc dạy học cho những ngời mới bắt đầu học nh:
- Khả năng tập trung của học sinh trong một thời gian tối thiểu.
- Khả năng đọc hiểu lời hớng dẫn.
- Khả năng đọc một mình và đọc với ngời khác.

- Khả năng quan hệ với những ngời đồng học.
- Khả năng nêu lên từng mục trong hình.
- khả năng đọc từ trái sang phải và đọc từ trên xuống dới.
- Khả năng sắp xếp phân loại (giống nhau / khác nhau).
- Khả năng thể hiện các kĩ năng thuộc chức năng vận động nh sự khéo léo, vụng
về.
- khả năng theo dõi một dòng chữ in dài.
- Khả năng phân biệt từ trái qua phải và từ trên xuống dới.
- Khả năng hiểu và hình thành các kí hiệu.
- khả năng theo dõi những biểu hiện qua cử chỉ, nét mặt, thân mình.
- Khả năng nhận ra ý tởng do tranh thể hiện một vật thực nào đó.
- Khả năng nhận ra các kí hiệu âm thanh và hình ảnh.
- Khả năng nhận thức rằng lời nói có thể đợc viết ra.
4
Phơng pháp dạy kĩ năng đọc tiếng Anh
- Khả năng nhận ra những câu khẳng định và câu hỏi mà học sinh nghe đợc.
- khả năng nhận ra và nói đợc những mẫu ngữ điệu cơ bản.
- Khả năng nhận ra ý nghĩa do các vật thể hai chiều thể hiện (sách, tranh, tờ giấy
có in chữ viết, ).
Các khả năng này có thể đạt đợc qua quá trình rèn luyện trong các hoạt động đọc
và viết mà học sinh thực hiện. Kết quả mau hay chậm tuỳ vào kiến thức nền mà học sinh
đã có trớc trong việc học tiếng mẹ đẻ, sức khoẻ, và sự sắc sảo trong khả năng nghe và
nhìn.
Ngoài ra còn có 8 yếu tố khác tác động đến việc học ngoại ngữ của học sinh nh:
- Học sinh không có một trình độ học vấn phổ thông nhất định thờng gặp khó khăn
trong việc chuyển di và khái quát hoá kiến thức. Do đó họ cần phải đợc hớng dần kĩ
rrong việc đọc các trang in để từ đó có thể tăng sự quan tâm đến các trang in.
- Học sinh thờng có phản ứng không ích cực đối với nhiều trang chữ in dày đặc.
- học sinh có khuynh hớng tập trung các nổ lực vào việc giải mã các từ trong ngôn
ngữ mới, trong khi lại hạn chế sự chú ý đến việc giải nghĩa của bài văn.

- Giáo viên có thể đoán trớc đợc rằng học sinh sẽ kho khăn trong việc đọc hiểu bài
văn nếu nội dung bài văn không quên thuộc với họ.
- Kinh nghiệm nói của học sinh đợc sử dụng vào việc giải mã bài văn thay đổi tuỳ
theo lứa tuổi và kinh nghiệm sống của học sinh đối với thứ tiếng đang học.
- Khả năng suy luận, nói và sự hiểu biết về các khái niệm nh từ, cụm từ, câu, âm và
các khái niệm khác có tác động tích cực đến sự thành công của việc đọc ban đầu.
- Mức độ hiểu các loại văn bản tuỳ theo lứa tuổi và kinh nghiệm của học sinh đối
với văn hóa của dân tộc thứ tiếng đang đợc học.
- Học sinh học ngoại ngữ có nhu cầu về các giải thích liên quan đến những phép ẩn
dụ trong văn viết, các thành ngữ và các thông tin về văn hoá của dân tộc có thứ tiếng đ-
ợc đọc nhiều hơn so với học sinh tiếng mẹ đẻ của mình.
II. Cơ sở thực hiện
1. Thực trạng của kĩ năng đọc Tiếng Anh ở trờng THCS.
5
Phơng pháp dạy kĩ năng đọc tiếng Anh
Mặc dù Tiếng Anh đã trở thành môn học chính thức trong trờng học. Nhng việc
phát huy lợi ích của nó vẫn cha đợc quan tâm nhiều. Một phần do hạn chế về cơ sở vật
chất và thiết bị dạy học, nhng phần lớn là do chất lợng dạy học cha cao, cha thu hút đợc
sự ham mê học tập của học sinh. Điều thể hiện rõ rệt trong các giờ dạy. Học sinh luôn
tìm cách lẫn tránh việc phải đọc một bài văn dài với những dòng chữ dày đặc từ mới.
Mặt khác, hầu hết học sinh chỉ quan tâm đến nghĩa của từ mà không đi sâu tìm hiểu bài
đọc. Kết quả các em không thể trả lời hoàn chỉnh các câu hỏi về bài học. Chất lợng dạy
học vì thế mà giảm xuống, không đáp đợc đề ra của chơng trình.
Bên cạnh đó, vai trò của giáo viên không thể không kể đến. Chất lợng dạy học có
đợc nâng cao, phơng pháp dạy học có đổi mới phù hợp với từng bài học, từng đối tợng
học sinh. Trong chơng trình SGK cũ, kĩ năng đọc đợc rèn luyện đồng thời với các kĩ
năng nghe nói và viết. Từ mới và cấu trúc mới trong mỗi bài đọc thờng ít hoặc là
những chủ đề quen thuộc, học sinh đã biết qua, giáo viên chỉ cần đặt câu hỏi và yêu cầu
học sinh trả lời theo kiểu ép buộc. Sau khi chơng trình Tiếng Anh đợc biên soạn lại. Kĩ
năng đọc đợc rèn luyện riêng rẽ, việc đổi phơng pháp dạy học càng đợc chú trọng và bắt

buộc phải thực hiện theo .Nhiều đề tài mới lạ đợc đề cập đến, số lợng từ vựng cũng
nhiều lên . Học sinh cảm thấy quá tải , phơng pháp cũ vì thế mà không còn phù hợp .
Chính vì vậy, trong việc này giáo viên mất vai trò chủ đạo . Dạy nh thế nào để vừa đáp
ứng đợc yêu cầu thực tế, vừa nâng cao đợc chất lợng học tập của các em.
Biện pháp hữu hiện để giải quyết vấn đề vớng mắc này cũng chính là những phơng
pháp thiết thực đợc áp dụng có hiệu quả vào mỗi tiết dạy kĩ năng đọc.
2. Tiến trình dạy kĩ năng đọc.
Trong thực hành giảng dạy có thể chia việc dạy đọc làm các giai đoạn sau:
a. Giai đoạn chuẩn bị < Pre/ reading >
Trong giai đoạn này giáo viên cần giới thiệu tổng quát về đề tài sắp đọc,dùng các
dữ kiện có liên quan đến kinh nghiệm sống của học sinh qua một số hoạt động nh: Đặt
câu hỏi trớc và giúp học sinh đoán trớc nội dung của bài đọc. Nếu bài đọc là một đoạn
hội thoại giáo viên có thể nói đến địa điểm diễn ra hội thoại, số ngời tham gia và nếu có
6

×