Rèn luyện kỹ năng nghe hiểu cho hs lớp 6 Trường THCS THPT Huỳnh Văn Nghệ
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
Rèn luyện kỹ năng nghe hiểu cho học sinh lớp 6
trường THCS & THPT Huỳnh Văn Ngh
1/ Lý do chọn đề tài:
Như chúng ta đã biết, giáo dục là một vấn đề lớn trong xã hội, đặc biệt là giáo
dục thế hệ trẻ. Nó được toàn xã hội quan tâm và đang hết sức quan trọng, bức thiết
trước yêu cầu của sự nghiệp đổi mới, từng bước thực hiện mục tiêu dân giàu, nước
mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh.
Với tinh thần đó, Đảng và Nhà nước ta cũng như Bộ Giáo dục & Đào tạo đã có
nhiều Nghò quyết, Chỉ thò nhằm chỉ đạo, hướng dẫn, triển khai đổi mới, cải cách
chương trình giảng dạy và phương pháp học tập ở nhiều bộ môn, trong đó môn Tiếng
Anh cũng được xem là bộ môn chính ở tất cả các khối lớp.
Khi nhận đònh môn Tiếng Anh là môn chính, chúng ta tự hỏi tại sao? Có lẽ có
nhiều lý do. Một trong những lý do lớn nhất đó là sự phát triển mạnh mẽ của nền kinh
tế thời mở cửa, nhất là trong giai đoạn hội nhập hiện nay, khi nước ta đã là thành viên
của Tổ chức Thương mại thế giới, đã làm cho nhu cầu sử dụng tiếng Anh trong giao
tiếp xã hội ngày càng cao. Tất cả mọi người nhận ra rằng ngoại ngữ, đặc biệt là tiếng
Anh, là cái vốn cần có để sống và làm việc trong thời đại mới. Sau tiếng mẹ đẻ, tiếng
Anh rất cần thiết trong giao tiếp hằng ngày, trong nhiều lónh vực như buôn bán, đọc
sách báo nước ngoài, tìm việc làm trong các công ty do nước ngoài đầu tư... Với nhu
cầu đó việc học tiếng Anh trở thành một phong trào rộng khắp. Để đáp ứng được các
vấn đề trên, bản thân người học phải có một vốn kiến thức vững vàng, các kỹ năng
phải thành thạo, đặc biệt là kỹ năng nghe. Đây là một trong những kỹ năng quan
trọng trong giao tiếp. Và tôi nghó rằng chúng ta cần rèn luyện kỹ năng nghe cho các
em khi mới vừa học tiếng Anh. Chính vì thế, tôi đã chọn và thực hiện đề tài: “Rèn
luyện kỹ năng nghe hiểu cho học sinh lớp 6 trường THCS &THPT Huỳnh Văn
Nghệ”.
Thực hiện: Chu Phương Châââm Trang 1
Rèn luyện kỹ năng nghe hiểu cho hs lớp 6 Trường THCS THPT Huỳnh Văn Nghệ
II/ THỰC TRẠNG CỦA VẤN ĐỀ TRƯỚC KHI THỰC HIỆN ĐỀ TÀI
1/ Thuận lợi :
Được sự chỉ đạo động viên của ban giám hiệu nhà trường, sự năng nổ nhiệt tình của
một số giáo viên trong tổ, kinh nghiệm giảng dạy của bản thân và sự ham học của học sinh
đã thúc đẩy chúng tơi tìm tòi , suy nghĩ để đến với đề tài này.
2/ Khó khăn :
Trường THCS&THPT Huỳnh Văn Nghệ chúng tơi thuộc khu vực vùng sâu, vùng xa.
Học sinh hầu hết là con em của gia đình làm nơng, điều kiện kinh tế còn rất nhiều khó khăn
cho nên chất lượng đầu vào thấp, rất yếu mơn Tiếng Anh mà đặc biệt là phần đọc hiểu.
3/Số liệu thống kê:
Số liệu thống kê qua năm trước khi thực hiện đề tài này :
Năm Loại giỏi Loại khá Loại T Bình Loại yếu Loại kém
2005 - 2006 4% 8% 34% 60% 4%
2006 -2007 5% 7% 35% 50% 3%
III/ NỘI DUNG VÀ CÁC BIỆN PHÁP THỰC HIỆN ĐỀ TÀI:
1/ Cơ sở lý luận:
- Thực hiện Chỉ thò 40/CT-TƯ của ban bí thư trung ương Đảng về việc xây
dựng, nâng cao chất lượng độ ngũ giáo viên trong giai đoạn 2006 – 2010 và thực hiện
nghiêm túc cuộc vận động “Hai không” kết hợp với “Học tập và làm theo tấm gương
đạo đức Hồ Chí Minh” và “Mỗi thầy giáo, cô giáo là một tấm gương về đạo đức, tự
học và sáng tạo”.
- Ngay từ đầu năm học Sở Giáo dục và Đào tạo đã tham mưu cho Tỉnh ủy,
UNBD tỉnh ra Chỉ thò về thực hiện nhiệm vụ năm học hàng năm, nhấn mạnh nhiệm
vụ thực hiện các cuộc vận động trong toàn Ngành Giáo dục mà trước hết đối với cán
bộ giáo viên - học sinh, đồng thời kêu gọi các ngành, các cấp và toàn xã hội phải tạo
ra sự đồng thuận ủng hộ giám sát Ngành Giáo dục thực hiện các cuộc vận động có kết
quả.
- Ngay trong lễ khai giảng, nhà trường đã tổ chức lễ ký kết giáo ước thi đua và
cam kết thực hiện nghiêm túc cuộc vận động “Hai không” với bốn nội dung mà
Ngành đã đề ra, kiểm tra đánh giá thực chất trình độ học sinh đầu năm học ở tất cả
các khối lớp để đề ra nhiệm vụ cụ thể trong việc giảng dạy, đặc biệt là giúp đỡ học
sinh yếu kém trong đó có bộ môn mà mình phụ trách.
2/ Cơ sở thực tiễn:
Hiện nay Ngành Giáo dục Đào tạo luôn được Đảng – Nhà nước, các ngành, các
cấp, các tầng lớp xã hội quan tâm một cách đặc biệt vì là nơi đào tạo những con người
có tri thức, có tài năng, nắm vững khoa học kó thuật để đáp ứng cho nhu cầu phát triển
đất nước trong thời kì hội nhập quốc tế. Cho nên ở các trường phổ thông đã có rất
nhiều cố gắng trong việc giảng dạy bộ môn Tiếng Anh cho học sinh, nhằm trang bò
cho các em có vốn ngoại ngữ, sẵn sàng trở thành những người có tri thức trong một
đất nước hội nhập.
Thực hiện: Chu Phương Châââm Trang 2
Rèn luyện kỹ năng nghe hiểu cho hs lớp 6 Trường THCS THPT Huỳnh Văn Nghệ
Hiểu được ý nghóa và tầm quan trọng này, Sở Giáo dục Đào tạo, Phòng Giáo
dục Vónh Cửu, trường THCS&THPT Huỳnh Văn Nghệ đã tổ chức nhiều cuộc hội
thảo, nhiều chuyên đề, cùng các lớp tập huấn về: đổi mới phương pháp giảng dạy-
nâng cao chất lượng dạy và học môn Tiếng Anh…. Đây là những cơ sở ban đầu để bản
thân tôi luôn tìm tòi – nghiên cứu phấn đấu không ngừng để nâng cao tay nghề nhằm
đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của sự nghiệp giáo dục. Về phía Ban Giám hiệu nhà
trường cũng đã tạo mọi điều kiện thuận lợi, động viên khuyến khích giáo viên đọc-
tìm hiểu-tham khảo sách báo; dự hội thảo-hội nghò chuyên đề-hội giảng-dự giờ nhằm
nâng cao chất lượng giảng dạy bộ môn Tiếng Anh. Học sinh bước đầu đã có ý thức và
có nhiều cố gắng nỗ lực và tích cực hơn trong việc học tập bộ môn Tiếng Anh.
Theo sự chỉ đạo của Sở giáo dục và Đào tạo, Phòng Giáo dục thì trong một tiết
dạy ngoại ngữ cho học sinh, cũng như qua các bài kiểm tra 1 tiết phải đạt được 4 kỹ
năng: nghe, nói, đọc, viết. Tuy nhiên thực tế hiện nay cho thấy rằng học sinh không
thể nghe được một thông tin nào dù dễ đến đâu cũng không hiểu và viết được. Khi
chấm bài khảo sát lần thứ nhất của các lớp phụ trách giảng dạy, tôi nhận thấy hơn
80% học sinh không có kỹ năng nghe, dẫn đến điểm thấp.
Từ đó việc phổ biến, triển khai một số thủ thuật để giảng dạy kỹ năng này là
rất cần thiết, nhằm nâng cao chất lượng bài làm của học sinh.
3/ Nội dung vấn đề:
Cũng như các môn học khác, học ngoại ngữ cũng thực hiện theo trình tự các
bước lên lớp, phải luôn vận dụng các phương pháp tốt để làm thế nào cho học sinh đạt
chất lượng cao nhất. Song học ngoại ngữ còn có khó khăn hơn so với các môn học
khác. Vì nó là môn học hoàn toàn mới lạ với các em học sinh, mới lạ về chữ viết,
tiếng nói lẫn ngữ pháp. Nó đòi hỏi người học phải nắm bắt được ý nghóa và cách dùng
ngôn ngữ đó. Muốn vậy học sinh không chỉ tiếp thu kiến thức, thuộc bài trả lời hoàn
chỉnh các câu hỏi và bài tập trong sách giáo khoa, mà các em còn phải thực hiện một
động tác tư duy, phán đoán, suy diễn, trừu tượng hóa, cụ thể hoá vấn đề. Ngoài ra các
em còn phải biết vận dụng bài học vào cuộc sống. Quá trình này có đạt hiệu quả hay
không một phần là do sự chỉ đạo của giáo viên. Thường trong một tiết “Listening” rất
thụ động, bởi vì các em luôn nghó “Listening” là chỉ rèn phát âm và lấy thông tin mà
thôi, chứ các em không hiểu đây là loại bài hết sức gần gũi với các em, các em
thường gặp hằng ngày trong cuộc sống, báo chí, tranh ảnh… Nếu các em không có
phương pháp nghe tốt thì các em không thể nào hiểu bài và tìm thông tin nhanh gọn
được. Chính vì vậy giáo viên phải luôn vận dụng những phương pháp tốt nhất để học
sinh có được những tư duy phán đoán chính xác. Từ đó để làm động cơ kích thích các
em học và thật sự thích thú trong học tập, tích cực xây dựng bài và có kế hoạch chuẩn
bò bài tốt trước khi đến lớp, đặc biệt là đối với học sinh yếu kém.
Theo phương pháp này, giáo viên là người hướng dẫn, còn học sinh luôn luôn
là người chủ động. Chúng phải có những yếu tố ngoại ngữ, kỹ năng giao tiếp với
nhau, thông qua nghe, nói, đọc. Các kỹ năng này phải luôn hỗ trợ cho nhau, để các
em có thể hiểu và vận dụng tiếng Anh một cách chính xác và khéo léo.
Thực hiện: Chu Phương Châââm Trang 3
Rèn luyện kỹ năng nghe hiểu cho hs lớp 6 Trường THCS THPT Huỳnh Văn Nghệ
Các hoạt động đọc, nói sẽ được sử dụng tích cực để hỗ trợ và kiểm tra việc rèn
luyện nghe hiểu, giúp cho rèn luyện kỹ năng này tốt hơn. Mặt khác, học sinh sử dụng
ngôn ngữ như là một phương tiện giao tiếp. Quá trình này học sinh thể hiện qua bản
thân tự mình chủ động và hoạt động thường xuyên trong toàn bộ chương trình học.
Như vậy một giờ lên lớp mới có ý nghóa và bản thân học sinh cũng thích học, vì chính
mình có thể nghe và nói được Tiếng Anh.
Bất kỳ phương pháp nào cũng có mặt mạnh và mặt yếu của nó. Trong quá trình
giảng dạy ta có thể sử dụng nó một cách linh hoạt các phương pháp để làm sao cho
học sinh nắm được ngữ liệu, đảm bảo kết quả cao, mà chủ yếu là các em học sinh yếu
kém. Các em rụt rè sợ nói, ngại phát biểu nên giáo viên phải chỉ dẫn một cách tế nhò,
nhiệt tình sao cho các em thực hiện được giao tiếp bằng ngoại ngữ trong các tiết học.
Để phương pháp này đạt hiệu quả cao, hay nói cách khác để các em học sinh
yếu kém có một tiết học thoải mái, sôi nổi, hứng thú, ham thích học tập, tích cực phát
biểu xây dựng bài hay không là do sự chuẩn bò bài ở nhà trước khi đến lớp. Khâu này
rất quan trọng cho cả thầy lẫn trò. Nếu tiết học mà có sự chuẩn bò bài hoàn hảo thì
tiết đó sẽ đạt hiệu quả cao. Là người chỉ đạo mọi hoạt động trong giờ học, nên giáo
viên phải chuẩn bò tốt các thủ thuật, phương pháp để học sinh hiểu bài nhiều hơn, có
thể trao đổi thông tin với nhau bằng ngoại ngữ.
2/Nội dung và biện pháp thực hiện đề tài
Trong một tiết dạy nghe để đạt được hiệu quả giáo viên và học sinh cần có các
yêu cầu sau:
a) Giáo viên:
Muốn phát huy tính tích cực của các em học sinh, đặc biệt là học sinh yếu kém,
giáo viên phải chuẩn bò hết sức chu đáo, hoàn chỉnh về mọi mặt như: tranh ảnh, hệ
thống câu hỏi, ngôn ngữ hướng dẫn, phân công cụ thể từng nhóm, từng học sinh
những nhiệm vụ gì, những câu nói nào sao cho phù hợp với từng đối tượng học sinh
lớp học, phù hợp với nội dung bài dạy, phù hợp với tình huống ngữ cảnh, ngữ liệu
trong bài học. Ngoài ra giáo viên còn phải xây dựng hệ thống tín hiệu nhất quán rõ
ràng, để giúp học sinh vào nề nếp. Mặt khác giáo viên còn phải chuẩn bò các thủ
thuật để dạy một đơn vò bài như: giới thiệu tình huống ngữ pháp cấu trúc từ vựng v.v…
Thêm vào đó giáo viên cần tạo điều kiện giúp học sinh có điều kiện giao tiếp, thực
hành trong lớp dưới sự hướng dẫn và kiểm soát của giáo viên, để kòp thời sửa chữa
những sai sót về phát âm ngữ pháp, hoặc từ vựng. Mỗi đơn vò bài đều có những thủ
thuật riêng để giúp học sinh phân biệt được hành động, lời nói và vận dụng được ngữ
liệu để giao tiếp. Mặt khác giáo viên còn phải chuẩn bò cả về những tình huống mà
học sinh có thể hỏi thông qua bài học. Để học sinh được mở rộng thêm kiến thức, hiểu
biết thêm về nội dung bài, giáo viên cần phải có một hệ thống kiến thức cơ bản để có
thể giải đáp những vướng mắc của học sinh.
b) Học sinh:
Vì đây là phương pháp giúp học sinh học tốt trong một tiết “Listening” nên
phần chuẩn bò của các em học sinh cũng rất quan trọng. Các em phải chuẩn bò không
Thực hiện: Chu Phương Châââm Trang 4
Rèn luyện kỹ năng nghe hiểu cho hs lớp 6 Trường THCS THPT Huỳnh Văn Nghệ
chỉ từ mới, cấu trúc mà phải chuẩn bò những câu hỏi hoặc là các thông tin có liên quan
đến bài học.
Ví dụ : Các em học bài “Sports and pastimes” (Unit 12) các em phải chuẩn bò
và nghó đến các từ có liên quan đến thể thao và giải trí. Điều này có nghóa là học sinh
dựa vào tựa bài để tự tìm ra một số từ chủ điểm mà có liên quan với nội dung bài, từ
đó các em có thể nói được và vận dụng kiến thức vào thực tế cuộc sống.
Có chuẩn bò trước thì các em học sinh mới làm quen với ngữ liệu, tình huống
trước để từ đó giúp các em khắc sâu một phần kiến thức ngay tại lớp. Ở đây các em
còn chuẩn bò tâùt cả các ngữ liệu từ, cấu trúc, tình huống mới đến hệ thống câu hỏi đặt
ra cho các bạn cùng nhóm, hoặc những phần không hiểu cho giáo viên. Các em có thể
hoạt động nhóm để cùng nhau tham khảo ý kiến, những câu hỏi chưa rõ, tự luyện tập
câu hỏi, đặt câu qua hoạt động cặp.
Sau khi khâu chuẩn bò của giáo viên và học sinh hoàn tất thì hoạt động thầy trò
trong giờ học sẽ diễn ra hêùt sức linh hoạt, học sinh có thể mở rộng kiến thức trong đời
sống hằng ngày.
4. Tiến trình tiết dạy:
Để một tiết học “Listening” sôi nổi, linh động, học sinh cảm thấy thoải mái và
phát huy được khả năng giao tiếp của mình, thì giáo viên phải có một tiến trình dạy
logich, rõ ràng, mạch lạc.
a) Warm up:
Ở phần này mục đích là để tạo không khí hứng thú cho học sinh, để học sinh
vào bài tự nhiên. Tuỳ theo nội dung bài mà giáo viên có thể warm up khác nhau.
Giáo viên có thể cho các em chơi trò chơi hoặc hỏi một số câu hỏi có liên quan đến
nội dung bài học từ cũ đến mới. Tránh trường hợp đặt câu hỏi quá dài, quá khó cho
học sinh. Trong trường hợp học sinh quá yếu giáo viên có thể cho học sinh dùng tiếng
Việt để diễn đạt ý tưởng của các em, làm thế nào để các em có thể hiểu được nội
dung hôm nay các em sẽ học về nội dung gì.
b) Pre- listening:
Sau khi warm up ta trình bày từ mới, cấu trúc, có một số bài có rất nhiều từ,
vậy ta dạy từ nào và bỏ từ nào? Để học sinh không ngán học và quá dài. Trường hợp
này ta chỉ dựa vào tầng số, từ đó xuất hiện và từ có nhiều nghóa ta có thể chọn những
từ chủ điểm để dạy. Khi dạy từ ta nên cho các em đặt câu với từ để các em hiểu cách
dùng của từ đó trong giao tiếp, và biết nó được dùng trong tình huống nào. Có thể
dùng nhiều cách để dạy từ mới, chẳng hạn expla: dùng tranh, frash cards, real objecd,
gesture, nation, situation... để học sinh khắc sâu và nhớ từ lâu hơn sau khi dạy từ, song
giáo viên kiểm tra lai bằng một số các trò chơi : “what and where”, “Rub out and
remember”, “ Slap the board”, “Matching” v.v…
Sau khi kiểm tra từ giáo viên có thể cho học sinh vào bài nghe bằng cách hỏi
các em một số câu hỏi có liên quan đến bài, hoặc cho các em một số câu về nội dung
bài để các em hiểu rõ hơn về nội dung bài, đồng thời hướng các em tập trung vào việc
học hơn.
c)While- listening:
Thực hiện: Chu Phương Châââm Trang 5