Tải bản đầy đủ (.doc) (15 trang)

HỆ THỐNG CÂU HỎI CHỈ ĐỊNH CHO 1TIẾT DẠY

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (214.79 KB, 15 trang )

- Tröôøng THCS Đồng Khởi -  Sáng kiến kinh nghiệm
MỤC LỤC
I.PHẦN MỞ ĐẦU. Trang
1. Lí do chọn đề tài 2
2. Mục đích nghiên cứu. 2
3. Đối tượng,phạm vi nghiên cứu 2
4. Nhiệm vụ nghiên cứu. 3
5. Phương pháp nghiên cứu. 3
6. Nội dung đề tài. 3
II. NỘI DUNG
Chương I: Cơ sở lí luận liên quan đến đề tài 4
1. Cơ sở pháp lí. 4
2. Cơ sở lí luận 4
3. Cơ sở thực tiễn 4
Chương II.Thực trạng của đề tài nghiên cứu 4
1. Khái quát phạm vi nghiên cứu. 4
2. Thực trạng của đề tài. 4
3. Nguyên nhân của thực trạng. 5
Chương III.Biện pháp,giải pháp thực hiện 5
1. Cơ sở đề xuất. 5
2. Các giải pháp chủ yếu. 6
3. Tổ chức triển khai thực hiện. 8
III.KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 10
1. Kết luận. 10
2. Khuyến nghị 11
* Phần nhận xét của tổ 12
* Phần đánh giá của hội đồng khoa học trường. 13
* Phần đánh giá của hội đồng khoa học các cấp. 14
*Tài liệu tham khảo. 15

Giáo viên : Nguy n S n Hà ễ ơ


Năm học: 2008-2009
__Trang 1 __
- Trửụứng THCS ng Khi - Sỏng kin kinh nghim
ẹE TAỉI
:
H THNG CU HI CH NH
CHO MT TIT DY
I)PHN M U .
1)Lớ do chn ti :
Trong tỡnh hỡnh phỏt trin giỏo dc nc ta hin nay ó tri qua nhiu
ln i mi phng phỏp dy hc, i mi sỏch giỏo khoa ỏp ng yờu
cu giỏo dc ngi hc mt cỏch tt nht ngi hc tip thu kin thc tt
tt c cỏc b mụn núi chung bc Trung hc c s, trong ú cú b mụn Ting
Anh cng c i mi thc s nhm ỏp ng cú hiu qu quỏ trỡnh Cụng
nghip hoỏ, hin i hoỏ t nc.T i mi hỡnh thc sỏch giỏo khoa n
ni dung, yờu cu dy hc theo mc tiờu b mụn, ni dung Sỏch giỏo khoa mi
c biờn son, v i mi phng phỏp dy hc theo hng tớch cc ca hc
sinh trong hc tp.
T suy ngh ú giỳp ngi dy v ngi hc to thnh mt th thng
nht t phng phỏp n ni dung cn thit phi bit, trong vic dy, hc
Ting Anh trng THCS ó cú rt nhiu phng phỏp, c bit l sau khi
thc hin chng trỡnh thay sỏch giỏo khoa,cú nhiu phng phỏp i mi
nhm khc phc tỡnh trng thy ging, trũ ghi m phỏt huy tớnh tớch cc ca
hc sinh trong hc tp trờn lp, hot ng ngoi khoỏ ,bng cỏch hng dn
vic t chc t hc tp ca cỏc em . Nh vy t c mc tiờu ca bi hc,
ngoi vic vn dng tớnh u vit ca mt s phng phỏp dy hc m tớnh
logic ca h thng cõu hi cng c a vo bi dy mt cỏch tớch cc. Vi
lý do trờn tụi chn ti ny:
ti : H thng cõu hi ch nh cho mt tit dy.
2) Mc ớch nghiờn cu:

Qua quỏ trỡnh ging dy trờn lp ngi dy cn chỳ ý n h thng cõu
hi mt cỏch sỏng to, linh ng t d n khú, t n gin n phc tp. Cn
c sp xp mt cỏch cú khoa hc, lụgic ngi dy cn phi nghiờn cu k
bi t mc ớch yờu cu n ni dung chớnh cn truyn t dt cõu hi
chớnh xỏc lụgic giỳp ngi hc tip thu d dng. ú l vn trn tr ca bn
thõn, ngi dy phi tht s chỳ ý n.
Luụn luụn t vn n gin d hiu giỳp ngi hc cú th tr li ỳng theo
ý nh ca ngi dy.
3) i tng phm vi nghiờn cu:
Trong gii hn phm vi cho phộp i vi ngi hc v ngi dy phi
linh ng tỡm ra gii phỏp cú tớnh kh thi nht cú th a mt vi sỏng kin
kinh nghim mi t bn thõn ngi dy, tụi ch nghiờn cu v mt phn nh
trong h thng cõu hi trờn lp. H thng cõu hi trờn lp dnh cho hc sinh
THCS. Chỳng cn hc gỡ, mỡnh cn dy gỡ
4) Nhim v nghiờn cu:
Giỏo viờn : Nguy n S n H
Nm hc: 2008-2009
__Trang 2 __
- Tröôøng THCS Đồng Khởi -  Sáng kiến kinh nghiệm
- Hệ thống hoá các vấn đề lí luận có liên quan đến đề tài cần nghiên cứu.
- Mô tả thực trạng về đặc điểm của môn học đưa ra phương pháp giúp học
sinh yếu kém học có hiệu quả, của chương trình tiếng Anh THCS.
- Phát hiện những sở thích , nguyện vọng của học sinh THCS.
Từ đó có kế hoạch bồi dưỡng và phụ đạo thích hợp.
5)Phương pháp nghiên cứu:
- Tìm đọc tài liệu, tổng hợp một số vấn đề cần biết khi dạy ngoại ngữ.
- Phương pháp trực quan sinh động ( tranh ảnh, hình chụp, vật thật…)
- Phương pháp dùng lời (giảng giải ngắn gọn, gợi ý nhẹ dễ hiểu, đặt tình
huống thật, giả gần với cuộc sống thực của người học )
- Phương pháp luyện tập thực hành (học sinh tự phát hiện với đồ dùng

đồ chơi tự tạo có chủ định, phù hợp với chủ điểm)
- Phương pháp trao đổi với đồng nghiệp. Những phương pháp này phải
luôn trau dồi ,phối hợp chặt chẽ với nhau, hỗ trợ cho nhau trên toàn tiết
dạy giúp người dạy lưu lại hệ thống trong bộ nhớ.
6) Nội dung của đề tài :
Tìm hiểu cơ sở lý luận và thực trạng của vấn đề. Đưa ra những biện
pháp, giải pháp để giúp học sinh yếu kém vận dụng như thế nào có hiệu quả.
học sinh yếu kém phải nắm cho được cấu trúc ngữ pháp, mẫu câu đơn giản,
một số từ vựng theo chủ điểm thông qua các kĩ năng nghe - nói - đọc - viết và
các kiến nghị đối với đề tài.
Cải thiện những câu hỏi có tính đánh đố tạo người học có thói quen tìm
cái khó hiểu lệch vấn đề, vô bổ.
II) NỘI DUNG .
Chương I: Cơ sở lý luận liên quan đến đề tài .
1)Cơ sở pháp lý :
+ Việc đổi mới phương pháp dạy học ngoại ngữ được tiến hành cùng
với sự đổi mới nội dung và phương pháp song công việc đòi hỏi sự nổ lực tiến
hành một cuộc cách mạng thực sự mà người dạy cần phải thực hiện nhằm thay
đổi những quan điểm thói quen cũ, phương pháp cũ không phù hợp với yêu
cầu và nhiệm vụ dạy học hiện nay .
+ Mục tiêu của môn tiếng Anh ở trường THCS là hình thành cho người
học hệ thống kiến thức cơ bản của chương trình từ lớp 6 -9 và một khối lượng
từ vựng và các cấu trúc cơ bản được thể hiện qua các chủ điểm và hệ thống bài
tập luyện thông qua các kĩ năng nghe – nói – đọc – viết để từng bước hình
thành các khả năng giao tiếp cho học sinh . Để đạt được mục tiêu của bài học
người giáo viên phải vận dụng nhiều thủ thuật trong hoạt động dạy và học trên
lớp . Đồng thời phải áp dụng biện pháp có hiệu quả đối với đối tượng học sinh
yếu kém trong mỗi giờ học tiếng Anh.
Giáo viên : Nguy n S n Hà ễ ơ
Năm học: 2008-2009

__Trang 3 __
- Tröôøng THCS Đồng Khởi -  Sáng kiến kinh nghiệm
+ Vận dụng biện pháp này theo chuyên đề bồi dưỡng thường xuyên chu
kì II, III của bậc THCS .
2) Cơ Sở lý luận :
+ Đất nước và xã hội ta đang đổi mới thật sự, vì vậy giáo dục cũng được
đổi mới từng bước nâng cao trình độ nhận thức của người học. Việc dạy tiếng
Anh trong nhà trường cũng đang được đổi mới. Đổi mới để có kết quả thiết
thực hơn, đáp ứng yêu cầu giảng dạy tiếng Anh THCS có kết quả tốt . Người
giáo viên phải làm thế nào để phát huy được tính tích cực, chủ động, sáng tạo
trong học tập của học sinh. Đặc biệt trong Phương pháp dạy học người dạy
giúp học sinh yếu kém phát huy tính tích cực trong học tập là không thể thiếu
được.
+ Khuyến khích cho người học nổ lực để vươn lên học tập áp dụng kiến
thức ngôn ngữ đang học vào đời sống thực tế. Xoá đi mặt cảm ngại nói trong
lớp, rèn luyện đức tính cần cù, mạnh dạn giao tiếp trong các tình huống cụ thể
thay bằng những câu hỏi phức tạp bằng những câu hỏi đơn giản dễ hiểu hơn
trong lúc dạy, giảng giải những vấn đề có tính thiết thực và nóng hổi của thời
đại.
+ Từng bước khắc phục sự chênh lệch giữa các đối tượng người học
Giỏi - khá - trung bình - yếu kém trong lớp học .
3) Cơ Sở thực tiễn :
Vận dụng biện pháp giúp học sinh yếu kém có hiệu quả có một vai trò
quan trọng trong giờ học tiếng Anh, nhưng thực tiễn chưa được quan tâm
đúng mức , xuất phát từ nhiều nguyên nhân khác nhau, từ phía giáo viên cũng
như học sinh. Do đó tôi thấy đây là một đề tài rất cần thiết mà mỗi người giáo
viên phải quan tâm và nghiên cứu để đưa ra biện pháp phát huy tính tích cực
của học sinh yếu kém .
Chương II.
Thực trạng của đề tài nghiên cứu

1)Khái quát phạm vi : (Địa bàn nghiên cứu )
- Trường nằm ở vị trí gần khu vực dân cư, ở xã miền núi, vùng sâu vùng
xa, khó đáp ứng về công nghệ thông tin, cập nhật thông tin chậm so với thành
phố và các khu vực đồng bằng khác.
- Học sinh đã được làm quen với bộ môn tiếng Anh từ bậc tiểu học và 6
năm thay sách giáo khoa THCS. Do đó kiến thức về bộ môn tiếng Anh phần
nào đã có trong trí nhớ của người học .
2)Thực trạng của đề tài nghiên cứu :
_ Tuy là năm thứ 6 thực hiện chương trình cải cách, còn nhiều thay đổi
trong phương pháp dạy và học .
_Các em chưa phát huy hết tính tích cực, nổ lực học tập và khả năng tư
duy sáng tạo cũng còn hạn chế.
Giáo viên : Nguy n S n Hà ễ ơ
Năm học: 2008-2009
__Trang 4 __
- Tröôøng THCS Đồng Khởi -  Sáng kiến kinh nghiệm
_Khả năng phát âm của các em còn nhiều hạn chế .
_Các em chưa có tính ham học hỏi, tìm tòi và tư duy sáng tạo. “Hệ
thống câu hỏi chỉ định cho một tiết dạy” là điều quan trọng và cần thiết.
Do đó trong quá trình thực hiện “Hệ thống câu hỏi chỉ định cho một tiết
dạy” còn nhiều vướng mắc đối với người dạy cũng như người học .
Nói chung thực trạng chất lượng về đề tài còn chưa cao, về việc học các
kỹ năng.
+ Có khoảng 45% học sinh không vận dụng cấu trúc để làm bài
tập, không trả lời được câu hỏi của người dạy.
+ Kỹ năng nghe còn hạn chế, có khoảng 65% học sinh không
nghe hiểu, trả lời được câu hỏi đơn giản.
+ Kỹ năng viết câu chưa chính xác, khoảng 25% học sinh không
viết được những câu ngắn, đơn giản.
+ Kỹ năng nói, có khoảng 55% học sinh không nhìn vào tranh để

diễn đạt ý, hoặc đặt câu hỏi.
+ Kỹ năng đọc, có khoảng 35% học sinh không tự đọc được bài
khoá (text) ngắn rồi trả lời câu hỏi.
Giáo viên cần hệ thống câu hỏi chỉ định cho một tiết dạy để phát huy
tính tích cực trong học tập, xoá đi mặt cảm của học sinh, giúp các em mạnh
dạn giao tiếp.
3) Nguyên nhân của thực trạng:
- Học sinh ở vùng nông thôn ít có điều kiện để đi tham quan, du lịch,
dạo chơi và tiếp cận với công nghệ thông tin…
- Phần lớn kinh tế gia đình còn gặp nhiều khó khăn nên phụ huynh học
sinh chưa thực sự quan tâm đến việc học ngoại ngữ của người học, của con
em.
- Hầu hết các em thụ động trong một tiết học vì sợ nói hoặc đọc tiếng
Anh. Nhiều phụ huynh chưa hiểu hết mục đích của việc học ngoại ngữ nên
không đầu tư cho người học theo hướng tích cực mà còn cho là môn học phụ.
- Cơ sở vật chất ở trường còn nhiều hạn chế, chỉ có một số tranh do sở
GD&ĐT cấp, máy cassette còn thiếu chất lượng âm thanh còn hạn chế không
đủ đáp ứng cho việc nghe của học sinh.
Chương III. Biện pháp, giải pháp chủ yếu để thực hiện đề tài
1. Cơ sở đề xuất giải pháp:
Trong phương pháp dạy học. “Hệ thống câu hỏi chỉ định cho một tiết
dạy” là hết sức quan trọng để đạt được mục tiêu của một số môn học nói chung
và môn tiếng Anh nói riêng.Ta cũng nên xem “Hệ thống câu hỏi chỉ định cho
một tiết dạy”là cần thiết.
Thông qua quá trình nghiên cứu và thực tiễn trên lớp, tôi đưa các giải
pháp để giúp các em hệ thống câu hỏi chỉ định cho một bài học như sau:
+ Phải hỏi được các câu hỏi:
Giáo viên : Nguy n S n Hà ễ ơ
Năm học: 2008-2009
__Trang 5 __

- Tröôøng THCS Đồng Khởi -  Sáng kiến kinh nghiệm
Who? → Ai?, What? → Cái gì? , Where? → Ở đâu?
+ Chuyển dần đến câu hỏi lớn:
Who does someone do? →Ai làm gì?, Where does he work? → Làm ở
đâu?
+ Đối với học sinh khá ta có hỏi:
How? → Thế nào? , How does it make? → Cách làm ra sao?
+ Nâng cao hơn nữa ta có thể hỏi:
Why do you make it? → Vì sao phải làm việc đó?
+ Hoặc.
What do you think of this question?
→ Em nghĩ gì về vấn đề này?
2. Các giải pháp chủ yếu:
Do thời gian cho một tiết học quá ngắn 45’ cho một tiết học mà khối
lượng bài học thì quá dài, đôi khi quá sức đối với một số học sinh yếu kém.
Nên học sinh thuộc dạng yếu kém càng thêm yếu kém vả lại giáo viên cũng
không thể dừng lại để giải thích cho các em hiểu tận tường một nội dung bài
học, người thầy giáo phải có một thủ thuật sáng tạo để giúp các em bằng mọi
cách như xen lẫn vào bài một trò chơi hay một chuyện kể để kiểm tra lại kiến
thức cũ vừa phát huy tính tích cực sáng tạo của học sinh khá giỏi, vừa giúp
học sinh yếu kém nhớ lại kiến thức cũ.Trong khi giảng bài hay phần hướng
dẫn về nhà… giáo viên thực hiện thủ thuật này không làm gián đoạn thời gian
học tập của lớp học.
Kẻ bảng , lập hồ sơ lưu giữ, theo dõi sự tiến bộ của từng học sinh theo từng
lớp, từng khối của Giáo viên như sau:
STT Tên học sinh Lớp
Mức độ tiến bộ từng tháng
8 9
1
0

11 12 1 2 3 4 5
1 Đỗ Thị Cúc 9a
2 Nguyễn Thị Linh Diệu 9a
3 Nguyễn Thị Mỹ Dung 9a
4 … …
Bảng này được kẻ trên một đôi giấy có thể ghi danh sách học sinh yếu
kém, kẹp vào sổ điểm cá nhân ngay trang đầu của lớp để tiện theo dõi.
Những kiến thức học sinh cần nắm qua mỗi tiết học. Học sinh trả lời được
dạng câu hỏi nào.
Qua một tiết học là giáo viên đã truyền tải một khối kiến thức lớn sau đó
đặt câu hỏi kiểm tra xem học sinh đã hiểu được tới đâu trong hệ thống câu hỏi
Tiếng anh .Từ đó rút kinh nghiệm để truyền đạt tiết tiếp theo tốt hơn.
Giáo viên : Nguy n S n Hà ễ ơ
Năm học: 2008-2009
__Trang 6 __

×