Tải bản đầy đủ (.pdf) (23 trang)

Lập và phân tích dự án - Chương 8

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (568.75 KB, 23 trang )

Rủirovà bất định
trong phân tích dự án
Nôi dung
Tổng quan về rủirovà bất định
1
Phân tích rủi ro (Risk Analysis)
3
Mô phỏng theo MONTE - CARLO
4
Phân tích độ nhạy (Sensitivity Analysis)
2
I. Khái niệmrủiro–bất định
 Một nhà khoa học đãchorằng: “Chỉ có một điềuchắc
chắn là không chắcchắn”.

Trong mọihoạt động con người đềutồntạiyếutố
ngẫu nhiên, bất định.
 Rủi ro: biết đượcxácsuấtxuấthiện.
 Bất định: không biết đượcxácsuất hay thông tin về
sự xuấthiện.
Rủiro–Bất định
 Cách đối phó:
 Bỏ qua tính chấtbất định trong tương lai, giảđịnh mọi
việcsẽ xảyranhư một“kế hoạch đã định” và thích
nghi vớinhững biến đổi.
 Cố gắng ngay từđầu, tiên liệutínhbấttrắcvàhạn
chế tính bất định thông qua việcchọnlựaphương
pháp triểnvọng nhất.
Xác xuất khách quan – chủ quan
 Xác xuất khách quan: thông qua phép thử khách quan
và suy ra xác xuất => trong kinh tế, không có cơ hội để


thử.
 Xác xuấtchủ quan: Khi không có thông tin đầy đủ,
NRQĐ tự gán xác suấtmộtcáchchủ quan đốivớikhả
năng xuấthiệncủatrạng thái.
Rủiro& Bất định trong phân tích dự án
 Trong điềukiệnchắcchắn: dòng tiềntệ, suấtchiết tính,
tuổithọ dự án => chắcchắn.
 Xét rủiro–bất định:
 Sự thay đổigiátrị củachuổidòngtiềntệđếnkếtquả
dự án.
 Suấtchiếttínhảnh hưởng đếnkếtquả dự án.
Xử lý rủirobất định trong kinh tế
 Tiến hành theo hai hướng:
 Tăng cường độ tin cậycủa thông tin đầuvào: tổ
chứctiếpthị bổ sung, thựchiệnnhiềudự án để san
sẻ rủiro.
 Thựchiệnphântíchdự án thông qua các mô hình
toán làm cơ sở.
Mô hình toán xử lý
 Các mô hình chia thành hai nhóm:
 Nhóm mô hình mô tả (description models).
•Vídụ: Mô hình xác định giá trị hiệntại.
 Nhóm mô hình có tiêu chuẩn hay có định hướng
(Normative or prescriptive models)
•Vídụ: Hàm mụctiêucực đạigiátrị hiệntại.
II. Phân tích độ nhạy
1. Định nghĩa:
Phân tích độ nhạylàphântíchnhững ảnh hưởng của
các yếutố có tính bất định đến:
 Độ đohiệuquả kinh tế của các phương án so sánh

 Khả năng đảolộnkếtluậnvề các phương án so
sánh
Ví dụ: Ảnh hưởng củasuấtchiếtkhấuMARR đếnNPV
+ Mô hình phân tích độ nhạythuộcloạimôhìnhmôtả
+ Trong phân tích độ nhạycần đánh giá đượcbiếnsố quan
trọng (là biếncố có ảnh hưởng nhiều đếnkếtquả và sự thay
đổicủabiếncố có nhiềutácđộng đếnkếtquả )
II. Phân tích độ nhạy
Nhược điểm
 Chỉ xem xét từng tham số trong khi kếtquả lạichịutác
động củanhiều tham số cùng lúc
 Không trình bày đượcxácsuấtxuấthiệncủacáctham
số và xác suấtxảyracủacáckếtquả
 Trong phân tích rủirosẽđềcập đếncácvấn đề trên
II. Phân tích độ nhạy
 Theo mộtthamsố
Cách thựchiện:
Mỗilầnphântíchngườitachomộtyếutố hay một tham
số thay đổivàgiảđịnh nó độclậpvới các tham số khác
II. Phân tích độ nhạy
Ví dụ: Cho dự án đầutư mua máy tiệnA với các tham số
được ướctínhnhư sau:
 Đầutư ban đầu (P): 10 triệu đồng
 Chi phí hang năm(C): 2,2
 Thu nhập hàng năm(B): 5,0
 Giá trị còn lại (SV): 2,0
 Tuổithọ dự án (N): 5 năm
 MARR (i %): 8%
Yêu cầu: phân tích độ nhạycủaAW lầnlượt theo các tham
số: N, MARR, C

II. Phân tích độ nhạy
 Giải:
AW= -10(A/P,i%,N)+5-C+2(A/F,i%,N)
 Kếtquả:
II. Phân tích độ nhạy
Nhận xét
 AW củadự án khá nhạy đốivớiC vàN nhưng ít nhạy
đốivớiMARR
 Dự án vẫncònđáng giá khi:
 N giảm không quá 26% giá trịướctính
 MARR không tăng lên quá gấp đôi (103%)
 C không tăng quá 39%
 Nếuvượt quá những giá trị trên sẽđảolộn quyết định
 Trong phạmvi saisố của các tham số +/- 20% dự án
vẫncònđáng giá
II. Phân tích độ nhạy
 Củacácphương án so sánh
Nguyên tắc:
Khi so sánh 2 hay nhiềuphương án do dòng tiềntệ của
các phương án khác nhau nên độ nhạycủacácchỉ số
hiệuquả kinh tếđốivới các tham số cũng khác nhau
nên cần phân tích them sự thay đổi này
II. Phân tích độ nhạy
 Có 2 phương án A và B, độ nhạycủa PW theo tuổithọ
N của2 phương án như sau:
II. Phân tích độ nhạy
Nhận xét
 Nếutuổithọướctínhcủa2 dự án là như nhau thì:
 A tốthơn B khi N >10 năm
 B tốthơn A khi 7<N<10 năm

 A va B đều không đáng giá khi N<7 năm
 Nếutuổithọướctínhcủa2 dự án là khác nhau thì từđồ
thị có thể rút ra mộtsố thông tin cầnthiết
Ví dụ: Nếu N(A)= 15+/-2 năm và N(B)=10+/-2 nămthì
phương án A luôn luôn tốthơnphương án B
II. Phân tích độ nhạy

×