Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (33.33 KB, 1 trang )
Câu 1. (1,0 điểm) Trình bày sự biến đổi hình thái của nhiễm sắc thể (NST) trong quá trình nguyên phân? ý
nghĩa của sự biến đổi hình thái NST?
Câu 2. (1,0 điểm)
a) Những nguyên tắc nào trong cơ chế tự nhân đôi của ADN đã bảo đảm cho phân tử ADN con
có trình tự nuclêôtít giống phân tử ADN mẹ?
b) Nêu ý nghĩa sinh học của quá trình nhân đôi ADN; quá trình tổng hợp ARN thông tin?
Câu 3. (1,0 điểm) Bộ NST của một loài thực vật có hoa gồm 5 cặp NST (kí hiệu I, II, III, IV, V), khi
khảo sát một quần thể của loài này, ngời ta phát hiện 3 thể đột biến (kí hiệu a, b, c). Phân
tích bộ NST của 3 thể đột biến đó thu đợc kết quả sau:
Thể đột biến
Số lợng NST đếm đợc ở từng cặp
I II III IV V
a
3 3 3 3 3
b
3 2 2 2 2
c
1 2 2 2 2
a) Xác định tên gọi của các thể đột biến trên? Cho biết đặc điểm của thể đột biến a?
b) Nêu cơ chế hình thành thể đột biến c?
Câu 4. (1,0 điểm)
a) Sử dụng đột biến nhân tạo trong chọn giống vi sinh vật đợc tiến hành theo phơng pháp nào? Hãy
nêu một số thành tựu của việc sử dụng đột biến nhân tạo trong chọn giống vi sinh vật?
b) Trình bày cơ chế gây đột biến của consixin?
Câu 5. (1,0 điểm)
a) Tại sao ở các cây giao phấn, ngời ta tiến hành tự thụ phấn bắt buộc liên tiếp qua nhiều thế hệ
thấy xảy ra sự thoái hóa giống, trong khi ở các cây tự thụ phấn nghiêm ngặt khi tự thụ phấn
không dẫn đến thoái hóa giống? Cho ví dụ minh họa.
b) Vai trò của tự thụ phấn bắt buộc và giao phối cận huyết trong chọn giống?
Câu 6. (1,5 điểm) ở thực vật, có hai phép lai giữa các cá thể dị hợp tử về 2 cặp gen (ký hiệu 2 cặp
gen là A, a và B, b), mỗi cặp gen qui định một cặp tính trạng, tính trạng trội là trội hoàn toàn.