Tải bản đầy đủ (.pdf) (340 trang)

Giáo trình kinh tế chính trị mác lênin dùng cho các khối ngành không chuyên kinh tế quản trị kinh doanh trong các trường đại học, cao đẳng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (9.11 MB, 340 trang )



GIÁO TRÌNH

KINH TÉ CHÍNH TRỊ
MÁC - LÊNIN


M ã sô':

3 3 .0 4 (0 7 5 )
CTQG - 2 0 0 7


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO






GIÁO TRÌNH
KINH TÉ CHÍNH TRỊ
MÁC - LÊNIN
(Dùng cho các khối ngành không chuyên Kinh tế Quản trị kinh doanh trong các trường đại học, cao đẳng)
(Tái bản lần thứ hai có sửa chữa, bổ sung)

NHÀ XUẤT BẢN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA
HÀ NỘI - 2008



Đồng chủ biên:
PGS. TS. N guyễn Văn Hảo
PGS. TS. N guyễn Đình Kháng
PGS.TS. Lê Danh Tôn

Tập thế tác giả:
PGS. TS. N guyễn Văn Hảo
TS. N guyễn Thị Thanh Huyền
PGS. TS. N gu yễn Đình Kháng
PGS. TS. N guyễn Văn Luẩn
TS. N guyễn Xuân Khoát
PCiS.TS. Lê Danh Tốn
PGS.TS. Vũ Hồng Tiến
TS. N gu yễn Tiến Hoàng


CHÚ DẪN CỦA N H À XUAT BAN

Được SƯ dồng ý của Ban Khoa giáo Trung ương, Ban Tư
tường - Văn hóa Trung ương tại Công văn số 3327/TB/TTVH ngày
16-2-2002, sau khi được cấp trên thẩm định, Bộ Giáo dục và Đào
tạo phối hợp với Nhà xuất bản Chính trị quốc gia xuất bản Giáo

trình Kinh tế chính trị Mác - Lênin dùng cho các khối nẹành không
chuyên Kinh tế - Quản trị kinh doanh trong các trường đại học.
Ciiáo trình này cũng dược dùng cho các khối ngành không chuyên
Kinh tế - Quản trị kinh doanh trong các trường cao đẳng theo
hướng dẫn của Bộ Ciiáo dục và Đào tạo.
Tham gia biên soạn giáo trình là tập thể phó giáo


SƯ,

tiến sĩ,

giảng viên kinh tế chính trị Mác - Lênin cùa một số trường đại học
và Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh trên cơ sờ quán triệt
nội dung quan điểm của giáo trình Kinh tế học chính trị Mác Lên in của Hội dồng Trung ương chi dạo biên soạn giáo trình quốc
gia các bộ mòn khoa học Mác - Lênin, tư tường Hồ Chí Minh. Để
đáp ứng yêu cẩu giảng dạy và học tập môn kinh tế chính trị cho
sinh viên khối không chuyên kinh tế - quản trị kinh doanh, Bộ Giáo
dục và Đào tạo phối hợp với Nhà xuất bản Chính trị quốc gia đã sửa
chữa, bổ sung, cập nhặt nội dung theo văn kiện Đại hội X của Đảng
để tái bản giáo trình này.
Tuy nhiên, do còn nhữne hạn chế khách quan và chù
quan nên khỏ tránh khỏi những điếm còn phải sửa đổi, bổ sung. Bộ
5


Giáo due và Đào tạo rất mona nhận được ý kiến đóng góp xây dựng
của dòne đảo bạn đọc dể cuốn giáo trình này dược hoàn thiện sau
mỗi lán tái bán.
Thư cóp ý xin sửi về: Vụ Đại hoc và Sau Đại học, Bộ Giáo
dục và Đào tạo, 49 Đại Cồ Việt, Hà Nội hoặc Nhà xuất bán Chính
trị quốc ụia, 24 Quang Trung, Hà Nội.

Tháng 8

ỉìăni

2006


NHÀ XUẤT BẢN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐẢO TẠO

6


PHẦN M Ở ĐẦU

N H Ậ P MÔN KINH T Ế C HÍ NH T RỊ
CHƯƠNG 1

Đ Ô I TƯỢNG, PHƯƠNG PHÁP, CHỨC NÀNG
CỦA K IN H TỂ C H ÍN H T R Ị MÁC - L Ẻ N IN

I- L Ư Ợ C S ư H Ì N H T H À N H VÀ P H Á T T R I E N
M ÓN K IN H T Ể - C H ÍN H TRỊ
T ừ xa xưa, Irons các córm trình n g h iê n cứu c ủ a nhũttc
nhà hác học í hòi cổ đại n h ư X é n ò p h ó n s . Platôn, Arixtốt và
tron 11 một số tác phám c ủ a n h ữ n a nhà tư tưởne thòi phong
kiến ờ Triiiiìi Quốc, A n Độ... đã để cập nhữ ng vấn đề kinh tế.
Tuy nhiên, đó mới chi là nhữ ng tư tườna kinh tế c ò n tản m ạn,
rời rạc, c ó tính chất tone két kinh im hiệm . còn pha trộn với
các kiến thức khoa học khác, c h ư a có học thuyết kinh tế h oàn
chinh và độc lập.
K inh te chính trị ra đời và trờ thành m ộ t m ô n khoa học
độc lập vào thòi kỳ hình thành cùa phươnn thức sán xuất tư
bàn chù imhla.
A. M ỏ n e c r c c h i c n - nhà kinh tế hoc nmrời
c.

Pháp là nạ ười đáu tiên nêu ra d a n h từ "kinh tế ch ín h trị" đe
đặl tòn c h o m òn khoa học này vào n ă m 1615.
7


1. C hu nghĩa trong thương
Chủ nghĩa trọng thương là hình thái đầu tiên của hệ tư
tưởngo tư sản trong
o lĩnh vực
. kinh tế chính trị. xuất hiên từ <_giữa
thế kỷ XV đến giữa thế kỷ XVII. trong giại đoạn tan rũ của
chế độ phong kiến và thời kỳ tích luỹ nguyên thủy tư bún chú
nghĩa. Đ ó là thời kỳ chủ nghĩa đuv vật đấu tranh chống chủ
nahĩa duy tâm, kinh tế hàng hoá và khoa học tự nhiên phát
triển mạnh (cơ học, thiên văn học, địa lý...). Đặc biệt là những
phát kiến địa lý cuối thế kỷ XV đầu thế kỷ XVI tìm ra châu
Mỹ, đường biển qua châu Phi, từ châu Âu sang Ân Đ ộ... dã
tạo điều kiện cho ngoại thương phát triển. Chính vì vậy, các
nhà tư tưởng của chủ nghĩa trọng thương với những đại biểu
điển hình ở Anh như Uyliam Staphot (1 5 5 4 -1 6 1 2 ), Tồmat
Mun (] 5 7 1 -1 6 4 1 ); ở Pháp là M ôngcrêchiên (1 5 7 5 -1 6 2 9 ),
Cônbe (1 6 1 8 -1 6 8 3 ) đã đánh giá cao vai trò của thương
nghiệp, đặc biệt là ngoại thương, coi thương nghiệp là nguồn
gốc giàu có của quốc gia.
Đối tượng nghiên cứu của chủ nghĩa trọng thương là
lĩnh vực lưu thông; lấy tiền làm nội dung căn bàn của của cải,
là biểu hiện sự giàu có của một quốc gia; dựa vào quyền lực
nhà nước để phát triển kinh tế; nsuổn gốc của lợi nhuận là từ
thương nghiệp do mua rẻ bán đắt... nhầm tích luỹ tiền tộ, đẩy
nhanh sự ra đời của chủ nghĩa tư bản.

Chủ nghĩa trong thương chưa biết đến quy luât kinh tế.
o



c

C



J

phương pháp nghiên cứu là sự khái quát có tính chất kinh
nghiêm
những
tương
bề0 nsoài của đời s o n os kinh tế - xã
o
.
0 hiên
.
0
hội, họ mới chỉ đứng trên lĩnh vực lưu thông, trao đổi để xem
xét những biện pháp tích luỹ tư ban. Vì vậy, khi sự phát triển
8


cao hơn của chủ nghĩa tư bản đă dần dần làm cho những luận
đièrn của chủ nghĩa trọng thương trờ nên lỗi thời, phải

nhườn 2 chỗ cho học thuyết kinh tế mới, tiến bộ hơn.

2. Chú nghĩa trọng nóng
Chủ nghĩa trọng nổn s xuất hiện chủ yếu ỏ' Pháp vào
giữa thế kv XVIII do hoàn cảnh kinh tế đặc biệt của Pháp lúc
bấy giò' là sự đình đốn của nền nông nghiệp. D o sự bóc lột hà
khắc của địa chư phonẹ kiến, nông dân phải nộp địa tó cao và
nhiều thứ thuế khác; thêm vào đó là chính sách trong
o thương
o
của Côn be đã cướp bóc nông nghiệp để phát triển cóng
nghiệp (hạ giá ngũ cốc. thực hiện "ăn đói để xuất khẩu"...)
làm cho nông nghiệp nước Pháp sa sút nghiêm trọng, nông
dân túng quẫn. Nhà triết học Vônte đã nhận xét: "Nông dân
bàn tán về lúa mỳ nhiều hơn về thượne đế". Trong bối cảnh
đó chủ nghĩa trọng nông đã ra đời nhằm giải phóng kinh tế
nông nghiệp nước Pháp khỏi quan hệ sản xuất phong kiến,
phát triển nông nghiệp theo kiểu tư bản chủ nghĩa.
Những đại biểu xuất sắc của chú nghĩa trọng nông là
Phơrãngxoa Kênê (1 6 94 -17 74 ) và T uyếcgô (1 72 7-1 77 1). So
với chủ nghĩa
trong
trong
o
o thương
o thì chú nghĩa
C1
o nông
c đã đat
được những bước tiến bộ đáng kể trong phát triển khoa học

kinh tế. Chủ nghĩa trọng nôn s đã chuyển đối tượng nghiên
cứu từ lĩnh vực lưu thôn C
° sansO lĩnh .vưc sản xuất, tìm nsuồn
o
của của cải và sự giàu có của xã hội từ lĩnh vực sản xuất; coi
sản phẩm thuần tuý (sản phẩm thặng dư) ỉà phần chênh lệch
giữa tổng sán phẩm và chi phí sán xuất; giá trị hàng hoá có
trước khi đem irao đổi, còn lưu thông và trao đổi không tạo ra
giá trị; lán đầu tiên việc nghiên cứu tái sán xuất xã hôi được
9


thể hiên t r o n ” "Biếu kinh tế" của Ph. Kênê... là n h ữ n g lư
tưcme thiên tài c ủ a Ihời kỳ bấy giờ.
Tuv nhiên, chù neh ĩa trọn 2 nôna còn nhiều han chế:
Chi coi n ô n g n e h iệ p là n s à n h sản xuất duy nhất, là n s u ó n oốc
của sự siàu có, chưa thấy vai trò quan trọng của c ồ n 2 nghiệp;
chưa thấy m ối quan hệ ihốnu nhất íiiữa san xuất và lưu thông.
Họ đã n s h i ẽ n cứu chú neh ĩa tư bán thông q ua các phạm trù:
sán phám thuần tuv, tư bán. lao đ ộ n e sản xuất, kết cấu oiai
cấp... nhưng lại c h u a phán tích dược n h ữ n s khái niệm c ơ sờ
như: hàn II hoá, giá trị, tiền tệ, lợi nhuận.

3. K in h tế chính t r ị tư sản cố diến
Cuối t h ế kỷ XVII. khi quá trình tích luỹ ban đầu của
chủ n ehĩa tư bán đ ã kết thúc và thời kỷ phát triến c ủ a chù
nuhĩa tư bán dà bắt đầu. nhiều vấn đé kinh tế cùa chù n a h ĩa tư
c

V-


bàn đặt ra vượt q u a khá nâng giải thích cùa chủ n s h ĩa trọng
ihưoìm. đòi hỏi phái có lv luận mới. Vì vậy, kinh tế c h ín h trị
tu' sán cổ diên đã ra đời và phát triển mạnh ờ A nh và Pháp.
Kinh tế c h ín h trị tu' sản cổ diên ứ A nh m ờ đ áu từ
U yliam Pétti (1 6 2 3 -1 6 8 7 ) đốn A d a m Xmít (1723-17 90) và
kết thúc ờ Đ avít R ic ác đ ó (1772-1823). u . Pctti được m ệnh
danh là nmrừi sá n u lập ra kinh lê chính trị tư sản cố diên;
A. Xmít là nhà kinh tế của thời kỳ

CÔI 1cSI

trườngc thủ cóng;

Đ. R icácđỏ là n hà kinh tẽ cua thời kỳ đại cônsi nghiệp c ơ khí
c ủ a chủ n e h ĩa tư bán. là đính cao lý luận của kinh lè chính trị
tư sán cổ điển.
Các nh à kinh tè chính trị tư sàn cổ điên đã c h u v ế n đối
lư ợ n 2 niihiên cứu từ lĩnh vưc lưu ihỏim sane lĩnh vưc sán
xuât, m à troimcr đ ó "lao đònuc. làm thuê cua n h ữ n cc người
nghèo
c
c
10


là nuuổn
làm cụiàu vồ tận cho n h ữ n«_s người
iiiàu". Lẩn dầu
«_


o
<_
tiên các nhà kinh tế chính trị tư sán cổ điển đã áp d ụ n ạ
phương pháp trừu tư ợ n s hoá khoa học đê n ghiên cứu các hiện
tượng và quá trình kinh tế để vạch ra bán chất c ủ a quan hệ
sán xuất tư bản chủ nghĩa. Vì vậy. trường phái nàv dã nêu
được một cách có hệ thống các phạm trù và q u y luật kinh tê
cúa xã hội tư bản như: giá trị, ” iá cả, tiền tệ. tư bán, lợi nhuận,
lợi tức, địa tô, tiền lưưns, tái san xuất xã hội... Đ ồ n s thời ho
là những^ nu ười LIn c*ụ hộ• tự• do canh
tranh theo c ơ c h ế thi* trường

tự điều chinh.
Tuy nhiên, các nhà kinh tế chính trị tư sán cổ điển còn
nhiều hạn ch ố. coi quv luật kinh tế của chú neliĩa tư ban là
q u y luậi lự Iihièn. tuyệt dối. vĩnh viễn. N h ậ n x é t chuiiii về

kinh tế chính trị" lư san có ilicn. c . iVlác viết: "R icácđỏ. người
c
đại biéu YĨ dại cuối c ù n e cua 11Ỏ. rốt cuộc c ũ n g đã lấy một
c á c h c ỏ V th ứ c s ự d ố i l a p íiiữa n h ữ i m lợi íc h iziai c ấ p . s i ữ a t i c n

cóng và lợi nhuàn. uiữa lợi nhuận và địa tồ. làm khởi điểm
cho c ỏ n s trình imhicn cứu của m ình và imây thơ c h o rằna sư
đối láp đó là một quv luậí tự nhiên của đời s ố n g xã hội. Với
điều dó. khoa học kinh lế lư sán đà đạt tới cái giới hạn cuối
cùng không thế vượt q ua được của n ó " 1.
Đáu thế kỷ XỈX, khi cuộc cách m ạ n g c ô n ẹ ng h iệp dã

hoàn thành, mâu thuẫn kinh tế và eiai cấp c ủ a ch ủ nghĩa tư
bán đã bộc lộ rõ net: 1825 m ở đáu cho các c uộc k h ủ n g hoảng
kinh lế có chu kỳ, p h o n g trào dấu Iranh của eiai c ấp vỏ sản
nụày» c an cs lớn m ạn
h đe d oa. sự. tổn. tại c ủ a c hủ n cs h ĩ a tư ban.


1 C.Mác \u Ph. Á nachen: Toàn tập. Nxb. Chính trị quốc ilia. Mà Nội.
1995. t. 23. tr. .26.


Vì vậy, trường phái kinh tế chính trị tư sản tầm thường đã
xuất hiện nhằm bảo vệ lợi ích cho giai cấp tư sản, biện hộ inột
cách có ý thức cho chủ nghĩa tư bản. C.Mác đã nhận xét: "Sự
nghiên cứu không vụ lợi nhường chỗ cho những cuộc búl
chiến của những kẻ viết vãn Ihuê. nhũng sự tìm tòi khoa học
vỏ tư nhường chỗ cho lươna tâm độc ác và ý đồ xấu xa của
bọn chuyên nghề ca tụng"1.
Những đai biểu điển hình của kinh tế chính tri tư sản
tầm thường là Tômát Róbớc Mantút (1 7 66 -18 34 ) ớ Anh;
Giăng Batixtơ Xây (17 67-1823) ở Pháp.

4. K in h tế chính tr ị Mác - Lênin
Vào nửa đầu thế kỷ XIX, quan hệ sán xuất tư bản chủ
nghĩa đã được xác lập hoàn toàn ở nhiều nước Tâ y Âu, những
mâu thuẫn vốn có của chủ nghĩa tư bản ngày càng gay gắt,
phong trào đấu tranh của giai cấp vô sản chống c h ế độ áp bức
bóc lột của giai cấp tư sản ngày càng lên cao và chuyển từ tự
phát sang tự giác, từ dấu tranh kinh tế đến đấu tranh chính trị,
đòi hỏi phải có lý luận cách mạng làm vũ khí tư tưởng cho giai

cấp vô sản - chủ nghĩa Mác đã ra đời.
Các Mác (1818-1883) và Phriđrích Ảngghen (1820-1895)
là naưừi sáng lập chú nghĩa Mác với ba bộ phận cấu thành là
triết học. kinh tế chính trị học, chủ nghĩa xã hội khoa học dựa
trên cơ sớ k ế thừa có tính phê phán và chọn lợc nhữns lv luận
khoa học của triết học cổ điển Đức, kinh tế chính trị c ổ điển
Anh, chủ nghĩa xã hội không tưò'112 Pháp.

c. Mác
1. Scĩd. tr. 29.
12

và Ph. A ngehen đã làm cuộc cách mang sâu sắc


nhất trong kinh tế chính trị trên tất cá các phương diện về
đòi tượng và phương pháp nghiên cứu, nội dung, tính chất
giai cấp... của kinh tế chính trị. Kinh tế chính trị do c . Mác và
Ph. Ăngghen sáng lập là sự thống nhất giữa tính khoa học và
tính cách mạng, dựa vào phép biện chứng duy vật và đứng
trên lập trường của giai cấp côn ° nhân để xem xét các hiện
tượng và quá trình kinh tế của xã hội tư bản. c . Mác đã xây
dưng học thuvết giá trị thặng dư - hòn đá tans của học thuyết
kinh tế mác xít. c . Mác đã vạch rõ sự phát sinh, phát triển của
chủ nghĩa tư bản với những tiến bộ, hạn chế, mâu thuẫn của
nó và luận chứng khoa học về chú nghĩa tư bản tất yếu sẽ bị
thay thế bời một phương thức sản xuất mới, cao hơn và tiến
bộ ho' 1, đó là phương thức sản xuất cộng sán chú nghĩa.
Vào cuối thế kỷ XIX đầu thế kv XX, trong diều kiện
lịch sir mới. V.I. Lênin (1 8 7 0 -1 9 2 4 ) đã tiếp tục bảo vệ và phát

triển chú nghĩa Mác lên tầm cao mới. v . l . Lênin đã sáng tạo
ra lý luận khoa học về chủ nghĩa đ ế quốc; khới thảo lý luận
mới vẻ cách mạng xã hội chủ nghĩa; tính tất yếu khách quan,
đặc điểm và nhiệm vụ cơ bản của thời kỳ quá độ lẽn chủ
nghĩa xã hội. Đ ồn g thời V.I. Lênin còn vạch ra những quá
trình có tính quy luật trong công cuộc xây dụng chủ nghĩa xã
hội, cKnh sách kinh tế mới (NEP) có ý nghĩa lý luận và thực
tiễn sâJ sắc đôi với sự phát triển của nhân loại.
'"óm lai, c . M ác, Ph. Ả n g g h e n và V.I. Lênin đã thưc
hiện CIỘC cách m ạ n g vĩ đại trong kinh t ế chính trị học. Kinh tế

chính trị Mác - Lênin là 1Ỷ luận sắc bén của giai cấp công nhân
và nhâì dân lao độngc? toàn thế csiới tronẹ
o cuộc
• đấu tranh chốngc?
chú nghĩa tư bán. xây dựns thành công chú nshĩa cộng sản.
13


II- ĐỐI T Ư Ợ N G C Ủ A K IN H TÊ C H ÍN H TRỊ
MÁC - LẺ N IN

1. Nền sán xuát xã hội
ư) Sán xuất của cài VỘI chất và vai trò của nó
Sán xuất của cái vật chất là quá trình tác độna; íĩiữa con
người
với tư nhiên nhằm biến đổi vật
thẻ của
tư nhiên
để tạo

c
.
.
.
ra các sán phắm phù hợp nhu cầu của mình.
Sán xuất của cải vật
• chất là hoạt
• don
• s cơ bản nhất trong'
các lioat đỏng<_ cùa con ne«_■ười,7 là cơ sở cùa đời sốna<—xã hội loài
naười. Đời sốn£ xã hỏi bao ơồm nhiều măt boat đông khác
nhau như: kinh tế, chính trị, văn hóa, khoa học - công nghệ, thế
thao, tôn giáo, V.Y.. Các hoạt động này thường xuyên có quan
hệ và tác động lẫn nhau. Xã hội càns phát triển thì các hoạt
động nói trên càng phono phú. đa dạng và có trình độ cao
hơn. Dù hoạt độim trong lĩnh vực nào và ở giai đoạn lịch sử
nào thì con nơ ười cũng cần có thức ăn, quần áo, nhà ờ, V.V.,
đè duy trì sự tồn tại của C0I111aười và các phương tiện vật chất

cho hoạt độn" của họ. Muốn có các của cải vật chất đó, con
người phái không ngừns: sản xuất ra chúng. Sàn xuất càng
được mở rộng,
số lươnec của cái vật
u
. chất ngày
c « càng
c nhicu. chất
lượng càng tốt. hình thức, chunu loai... càn” đep và da dans,,
k h ô n g n h ũ n g là m c h o đời sống vật chấl được n à n a cao inà đời


sốna tinh thần như các hoai dộne văn hóa. ne hệ thuật, thể
thao... cũng được mớ lộng và phát triển. Quá trình sán xuất
của cài vật chát cũng là quá trình làm cho bán thân con

1111ười

ngày càn" hoàn thiện, kinh nghiêm và kiến thức của con nạ ười
được tích luỹ và m ờ rộng, các phương tiện sán xuất dược cải
tiến, các lĩnh vực khoa học,
14

CÓI12,

nghệ ra đời và phái triển giúp


c on neười khai thác và cái biến các vật the tự nhicn nsiàv c àn a
c ỏ hiệu q uà hơn.
Thực trạiìíi hoạt đ ộ n a sán xuất của cải vật chất, quy mô,
irình độ và tính hiệu quá của nổ quy định và tác đ ộ n e đốn các
hoạt độn

Sỉ khác

cùa dời s o n s xã hội. Chính vì vậy

c. Mác




Ph. A n g s h e n đã chỉ ra rằng, sản xuất của cái vật chất là cơ sớ,
là điểu kiện tién quyết, tất yếu và vĩnh \'iẻn của sự tổn tại và phất
tricn cùa c o n nsư ờ i và xã hội loài người.
N g u y ê n lý này có ý nghĩa quan trọng trong khoa học xã
hội, giúp ta hiểu được nguyên nhân cơ bản tron 5 sự phát triến
c ủ a nền văn m in h nhàn loại q ua các giai đoạn lịch sử khác
nhau đều bắt n g u ồ n từ sự thay dối c ủ a các phương thức sản
xinít của cái vật chất. Đ ổ n g thời đế hiếu dược các ngu yên
n h a n sâu xa cùa các hiện lượng trong đời sống xã hội ta phải

xuất phát từ lĩnh vực sản xuất cùa cài vật chất, lừ các nguvên
nhân kinh tế.
Noc ày. nay,
w dưới tác độn?c của cuộc
- cách m a. n cs khoa học và
cô n g imhệ hiện đại, c ơ cấu kinh tế có sự biến đổi, lĩnh vực sán
xuất phi vật thế (dịch vụ) phái triển mạnh m ẽ và



một sô quốc

gia nó đà và sẽ đónsỉ eóp một tỷ trọng lớn trong thu nhập
quốc dân. N h ư n g n s u v ê n lý trẽn vẫn c òn im uycn ý nghĩa.

b) Ccì( yen ló'co' hàn của quá trình sán .xuất
Q uá trình sân xuấl ra của cai vật chất là sự tác đ ộ n g cùa
con Iieiừi vào lự nhiên nhàm khai thác hoặc cải biến các vật
thể của tự nhicn đê tạo ra các sàn phấni đáp ímg yêu cáu của con
naười. Vì \'ậv. quá trình sản xuất luôn có sự tác dộno q ua lại

c ù a ba y ế u tỏ c ơ bán là sức lao đ ộ n g , tư liêu lao đ ô n u \'à đối

tượiigc lao động.
<

15
* V


Sức lao động là tổng hợp thế lực và trí lực của con
người được sử d ụ n g trong q u á trình lao động. Sức lao đ ộ n g

khác với lao động. Sức lao độna mới chỉ là khả năng của lao
động, còn lao độna là sự tiêu dùng sức lao động trong hiện
thực.
- Lao động là hoạt động có mục đích, có ý thức của con
người nhằm tạo ra các sản phẩm phục vụ cho các nhu cầu của
dời sống xã hội. Lao động là hoạt động đặc trưng nhất, hoạt
động sáng tạo của con người, nó khác với hoạt động bản nâng
của động vật.

Quá trình lao động cũng là quá trình phát triển, hoàn
thiện con người và xã hội loài người. Con người ngày càng
hiểu biết tự nhiên hơn, phát hiện ra các quv luật cúa tự nhiên
và xã hội, cài tiến và hoàn thiện các công cụ sản xuất, làm
cho sản xuất ngày càng có hiệu quá hơn.
Nền sản xuất xã hội càng phát triển thì vai trò nhân tô
con người càng được tăng lên. Cuộc cách mạng khoa học và
công nghệ hiện đại đặt ra những yêu cầu mới đối với sức lao
động, đăc biệt là khi loài người bước vào nền kinh tế tri thức









C-*7

thì các yêu cầu đó càng trở nên bức thiết, trong đó lao động
trí tuệ ngày càng tăng trở thành đặc trưng chủ yếu n ói lên
nãn° lực của con người tron 2 quan hệ với lự nhiên.
- Đối ncợiiíỊ lao động là bộ phận của giới tự n h iên mà
lao động của con người tác động vào nhàm biến đổi n ó theo
mục đích của mình. Đ ó là vếu tô vật chất của sán phẩm tương
lai. Đối tượng lao động gồm có hai loại:
+ Loại c ó sẩn trong tự nh iên như: các loại k h o á n g sản
16

tu*.


tro n g lòng đất, tôm, cá nạoài biến, đá ở núi, oỏ trone rừng
^

V—'

c -


c

Q

n gu yên thuv... Loại đối tượng lao động này, con người chỉ
cần làm cho chúng tách khỏi mối liên hệ trực tiếp với tự
nhiên là có thể sử dụnỵ được. Chúns là đối tượng lao đ ộn s
cứa các ngành công nghiệp khai thác.
+ Loại đã qua chế biến nghĩa là đã có sự tác độn^ c.ủa lao
động trước đó ơọi là nguyên liệu. Loại này thường là đối tượng
lao động của các ngành công nghiệp c h ế biến. Cần chú ý rằng
mọi nguyên liệu đều là đối tượng lao động nhưns không phải
m ọ i đối tượng lao động đều là nguyên liệu.
Trong quá trình phát triển của nền sản xuất xã hội, vai
trò của các loại đối tượng lao động dán dần thay đổi. Loại đối
tượng lao động có sẵn trong tự nhiên có xu hướng cạn kiệt
dán, còn loại đã qua ch ế biến có xu hướng ngày càng tăng
lên. Cuộc cách mạng khoa học và c ô n s nghệ hiện đại đang và
sẽ lạo ra nhiều vật liệu mới có các tính nãns mới, có chất
lượng tốt hơn, đó là các vật liệu "nhân tạo". vSono cơ sở của các
vật liệu nhân tạo này vẫn có nguồn số c từ tự nhiên, vẫn lấy ra
từ đất và lòng đất. Đ úng như u . Pétti. nhà kinh t ế học cổ điển
noirời Anh, đã viết: Lao động là cha còn đất là mẹ của mọi
của cải vật chất.

Tư liệu lao động là một vật hay hệ thống những vật

-

làm nhiệm vụ truvền dẫn sự tác động cúa con người lên đối

tượng lao động, nhảm biến đổi đỏi tượng lao động thành sản

phẩm đáp ứn° yêu cầu của con người.
T ư liệu lao đ ộ n go oo<5m có:

+ Công cu lao đ ộ n a ỉà~bử~phỀTr t rnt" t ĩ èp~t ác ứửrrg"vào
&

.

1 ĐAI HỌC Q U O c G IA H A . J i

TRUNG T Ẩ M Ĩ H Ô N G TIN T h ơ VIỆịVỷ

V - GÌ

/ "'4097


đối tượns lao động: biến đổi đối lượn 2 lao đ ộ n e theo mục
đích của con n Sĩười.
4- Bộ p h ạ n phục vụ trực tiế p hoặc gián tiếp c h o tịuá
trình sản xuấi n h ư n hà x ư ờ n ẹ . k h o . hăng tru y ề n , đ ư ờ n u sá,
bến cáns. sân bay. phương tiện giao ihóng vận tải. điện nước,
bưu điên, th ộ n aC tin liên lạc
Y.Y.. trongc đó hệ• thỏYm
SI sá.
u đ ườn c.
cans biển, cảna hàn° không, các phương tiện giao th ôn a \'ận
tải hiên đai và thôna1— tin liên lạc...

được c.aọi
là kết càu hạ tángc
.
.

sán xuất.
Tron ạ lư liệu lao đ ộ n g thì c ô n g cụ lao động (C. M á c gọi
là hệ thống xương cốt và bắp thịt của nền sản xuất) aiữ vai trò
quvết định đến nănu suất lao đ ộ n g và chất lượng sân phẩm .
Trình độ của cô n g cụ sản xuất là m ột liêu chí biểu h i ệ n trìn h
cìộ p hát tric n c ủ a n c n sán x uất xã hội.

c.

Mác dà viết:

"Nhữim ihời đại kinh lê khác nhau không phải ờ chỗ chúnsi
sàn xuất ra cái 21 , mà là ở c hỗ c h ú n g sán xuất b a n s cách nào.
với n h ữ n s tư liêu lao đ ô n a n à o " 1. T u y nhiên, kết cấu hạ lán ụ
sán xuất

CŨIÌSI

có vai trò rất quan trọng, dặc biệt trong nền sán

xuất hiện đại. Kêt cấu hạ lánu có tác động đen toàn bộ nền
kinh tố. trình độ tiên tiến hoặc
lac
e sản
.

.
. hâu của kết cấu hạ• lan L.
xuất sẽ thúc đáy hoặc cán trớ sự phát triển kinh tế - xã hội ờ
mỗi quốc gia. Niiày nay, khi đánh 2,'ỉÁ trình độ phát triển của
mỗi nước thì trình độ phát iricn c ủ a kết câu hạ tầ n s là m ội chi
tiêu khỏim thó bỏ qua. Vì vậy, đ áu tư cho phát triến kết câu
ha táim>- san xuất là m ộ t hướimc dược ưu tiên và đi trước so với
đáu tư trực tiếp.

1. C.Mác và Ph.Aiìgghen: Toan tập. N \b . Chính trị quốc eia. Mà Nội.
1993. t.23. tr. 269.

18
ĩ 0 i\

>

' ■t

^


Quá trình sán xuất là quá trình kết hợp của ba yếu tỏ
sán xuất cơ bản nói liên theo côngC- nghệ
Trongơ đó
C. nhất dinh.
.
sức lao đôn s siữ vai irò là yếu tô chú thê còn đối tương lao
độna và lư liệu lao động là yếu tồ khách thể của sản xuất. Sự
phân biệt eiữa đối tượng lao độníĩ và tư liệu lao động chỉ có V

imhĩa t ươn SI đối. Một vật là đối tươn 2 lao độim hay tư liêu lao
dộng là do chức năna cụ thể mà nó đám nhận trong quá trình
sán xuất đana dicn ra. Sự kết hợp đối tương lao độna với tư
liệu lao động aọi chung là tư liệu sán xuất. Như vậy quá trình
lao động san xuất, nói một cách đơn giản, là quá trình kết họp
sức lao động
sản xuất để tao
ra của cải vật
chất.

c* với tư liêu




c) Sán phẩm x ã hội
Sán phẩm là kết quả của sản xuất. Tổng họp các thuộc
tính vé cơ học, lý học, hoá học và các thuộc tính có ích khác
làm cho sản phám có công dụns nhất định và có thể thỏa mân
những nhu cáu của con người.
Cr
Sán phẩm của tùng đơn vị sản xuất dược tạo ra trong
những điều kiện cụ thể nhất định ọọi là sán phẩm cá biệt.
Tổ 11<2 thê của cấc sán phẩm cá hiệt được sán xuất ra trong một
thời kỳ nhất định, Ihườns tính là một năm. oọi là sản phẩm xã
hội. Như vậy, mọi sản phẩm cụ thế là một sản phẩm cá biệt
đ ồ n 2 thời là một bộ phận của sản phẩm xã hội. Trong nền
kinh le hàim hóa, sản phẩm xã hội dựợc tính qua các khái
niệm tổn« sán phẩm xã hội. tổng sản phẩm quốc dân và tổng
sàn phàm quốc nội.

Sán phẩm xã hội bao ơ(5m toàn hộ chi phí tư liệu sản
xuài hao phí tron ạ năm và sản phẩm mới.
Phần còn lại của sản phẩm xã hội sau khi trừ đi toàn bộ
19


những chi phí về tư liệu sản xuất hao phí trong năm gọi là sản
phấm mới (còn được gọi là sản phẩm xã hội thuần tuý, hay
thu nhập quốc dân). Sản phẩm mới gồm có sản phám cần thiết
và sản phẩm thặng dư. sản phẩm cần thiết dùng để duy trì khả
năng lao động và đào tạo thế hệ lao động mới nhằm thay thế
nhữns người mất khá năng lao động, chi phí về ăn, mặc, ờ...
và các chi phí về văn hóa, tinh thần V.V.. Sản phẩm thặng dư
dùng để mở rộng sản xuất, nâng cao đời sống của xã hội. Sự giàu
có và vãn minh của mỗi quốc gia Irons tiến trình phát triển
lịch sử xã hội phụ thuộc chú yếu vào nhịp độ gia tăng của sán
phẩm thặng dư. Còn nhịp độ sia tăng của sản phẩm thặng dư
lại phụ thuộc vào nhịp độ tăng năng suất lao động xã hội.

d) Hai mặt của nền sản xuất
Đ ể tiến hành lao động sản xuất, con người phải giải
quyết hai mối quan hệ có tác động lẫn nhau, đó là quan hệ
giữa người với tự nhiên và quan hệ giữa người với người
trong quá trình sản xuất. Nói cách khác, quá trình sản xuất bao
gồm hai mặt là: mặt tự nhiên biểu hiện ở lực lượng sản xuất và

mật xã hội biểu hiện ớ quan hệ sản xuất.
-

Lực lượng sản xuất là toàn bộ những năng lực sán xuất


của một quốc gia ớ một thời kỳ nhất định. Nó biếu hiện mối
quan hệ tác động của con người với tự nhiên, trình độ hiểu
biết tự nhiên và năng lực hoạt động thực tiễn của con người
trong quá trình sản xuất của cải vật chất.
Lực lượng sản xuất gồm có người lao động với những
năng lực, kinh nghiệm nhất định và tư liệu sản xuất, trong đó
con người giữ vai trò quyết định, luôn sáng tạo, là yếu tố chủ
thể của sản xuất; còn tư liệu sản xuất dù ứ trình độ nào cúng
20


luốn luôn là yếu tố khách thể, tự nó khône thể phát huy tác
dụna; các công cụ sản xuất dù hiện đại như máy tự động,
người máy thông minh có thể thay thế con người thực hiện một
s ố chức năng sản xuất cũng đều do con người tạo ra và sử
dụng trong quá trình tạo ra của cải vật chất.
Tu liệu sản xuất không ngừng phát triển từ thấp đến
cao. từ thỏ sơ đến hiện đại và đòi hỏi sự phát triển tưong ứng
về trình độ của người lao động. Với công cụ sản xuất thủ
c ô n g thỏ sơ thì sức lao độnơ chưa đòi hỏi cao về yếu tô trí tuệ
và vai trò quan trọng thường là sức cơ bắp. Còn với công cụ
sản xuất càng tiên tiến hiện đại thì yếu tố trí tuệ trong sức lao
đ ộn g càng có vai trò quan trọng.
Ngày nay, cuộc cách mạng khoa học và công nghệ hiện
đại đang diễn ra mạnh mẽ, khoa học trở thành lực lượng sản
xuất trực tiếp. Loài người đang bước vào nền kinh tế tri thức,
trí tuệ chiếm một tỷ trọng ngày càng tăng trong giá trị sản
phẩm và trở thành tài nguyên ngày càn? quan trọng đối với
m ỗi quốc gia.

Có những tiêu chí khác nhau để đánh giá trình độ phát
triển của lực lượng sản xuất, trong đó tiêu chí quan trọng nhất
và chung nhất [à năng suất lao động xã hội.
-

Quan hệ sản xuất là quan hệ giữa người với naười

trong quá trình sản xuất của cải vật chất xã hội. Quan hệ sản
xuất biểu hiện quan
hê. ogiũa người
với người
trongC tất cả 4
I
O
CT
khâu: sản xuất, phân phối, trao đổi, tiêu dùng. Xét một cách
giản đơn, quan hệ sản xuất thể hiện trẽn 3 mặt chủ yếu.
+ Quan hệ về sở hữu các tư liệu sản xuất chủ yếu của xã
hội (gọi lắt là quan hệ sờ hữu).
21


+ Quan hệ về tổ chức, quân lý san xuất (gọi tát là quan hệ
quán lý).
+ Quan hệ về phân phối sản phẩm xã hội (gọi lắt là
quan hệ phân phối).
Bu mặt trên của quan hệ sản xuất có quan hệ tác động lần
nhau. Irone đó quan hệ sớ hữu giữ vai trò quyết định, chi phối
quan hệ quản lý và phán phối, son s quan hệ quản lv và phan
phối cũng tác động trở lại quan hệ sớ hữu. Quan hệ san xuất

trong tính hiện thực của nó biểu hiện thành các phạm trù và
quy luật kinh tế. Quan hệ sản xuất tồn tại khách quan, con
người không thể tự chọn quan hệ sản xuất một cách chú quan,
duy ý chí. quan hệ sản xuất do tính chất và trình độ của lực
lượng sản xuất xã hội quy định.
- Sư. thống<_ nhất và tác đôn,a
qua
lai
giữa lưc
lương
• c
I

W


c* sán
xuất và quan hệ sân xuất tạo thành phương thức sán xuất.
Trong sự thốns nhất biện chứng này, quan hệ sản xuất phải phù
hợp với tính chất và trình độ phát triển cùa lực lượng sàn xuất,
tức là lực lượng sán xuất quyết định quan hệ sản xuất. Ngược
lại, quan hệ sản xuất có tác dộng trở lại lực lượng sản xuất. Dó

là quy luật kinh tế chung của mọi phương thức sản xuất.
Sự tác động trở lại của quan hệ sàn xuất đến lực lượn2 sản
xuất có thê diễn ra theo hai hướng: mội lù , nếu quan hệ sàn
xuất phù họp với tính chất và trình độ của lực lượn 2: sản xuất
nó sẽ thúc đáy lực lượng sản xuất phát triển; hai lủ, trong
trường hợp ngược lại, nó sẽ kìm hãm sự phát triển của lực
lượn 2; sản xuất, sỏ' dĩ quan hệ sản xuất có thế tác động đến

lực lượng sản xuất là vì quan hệ sản xuất quy định mục đích
cứa sản xuất, anh hướng quyết định đến thái độ người lao động,
22


kích thích hoặc han chế cái tiến kỹ thuậl - áp dụng các thành tựu
khoa học kỹ thuật vào sán xuất cũ n 2 như tổ chức hợp tác. phân
côn 2 lao đôníĩ. V.V..

2. Đối tượng nghiên cứu của kinh té chính tr ị
Đối tượnụ niihiôn cứu của kinh lố chính tri Mac - Lẻiiin
dược xác định dựa trên quan điểm diiv vật lịch sử. Sán xuất vật
chat là



sở c u a đòi s o n 2 xã hội.
N h ư n gCT bất cứ nền sản
.

xuiit nào c ũng đều diễn

I'Ll

iro n s một phương thức sản xuất

nhiít định tức là trone sự Ihốna nhất íiiữa quan hệ sản xuất với

lực lượn cr
2: sán xuất. Kinh tế chính tri7 là khoa hoc

xã hội,
.
. 1 đỏi
tượne n chiên cứu của nó là mật xà hội của sản xuất, tức là quan
hệ sán xuất hay là quan hệ kinh tế giữa nmrời với người tron Sĩ
qua trình sán xuất, phân phối, trao đổi và liêu dùng của cải
vật chất.
Đối tượim nuhiên cứu của kinh tế chính trị là quan hộ sản
xuát n h ư n s quan hệ sản xuất lại tồn tại và vận đ ộ n e trong sự
tác động qua lại với lực lượng sán xuất. Mậí khúc, quan hệ sản
xuất tức là c ơ sớ hạ tẩim xã hội c ũng tác độnc qua lại với kiến
trúc: thượng tẩna, nhất là các quan hệ về chính trị, pháp lý... có
tác độna trờ lại mạnh mõ đối với quan hệ sản xuất. Vậy đôi
tượng nehiên cứu của kinh tế chính trị là quan hệ sản xuất
iro n s sư tác đ ộ n s qua lai \ ’ới lực lượnsz sàn xuất \'à kiên trúc

thưoìm tầns.
Kinh lế chính trị là khoa học nghiên cứu quan hệ sàn
xuất nhằm tìm ra hán chất của các hiện tượnỉi và quá trình kinh
tế. phát hiện ra cấc phạm trù. quy luật kinh tế ở các iỉiai đoạn
phát triển nhất định của xà hội loài người.


×