Tải bản đầy đủ (.doc) (49 trang)

TINH TOAN CUNG CAP DIEN PHAN XUONG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (639.86 KB, 49 trang )

Ngày nay điện năng là một nguồn năng lượng thiết yếu, nguồn năng lượng này đã
tham gia vào mọi lĩnh vực của cuộc sống, phục vụ cho nông nghiệp, công nghiệp, và
đến sinh hoạt của con người. Chính vì vậy điên năng có nhiều ưu điểm như: dễ dàng
chuyển hóa năng lượng khác như: nhiệt năng, quang năng, cơ năng, … và dễ dàng
truyền tải và phân phối. Chính vì vậy điện năng được ứng dụng rộng rãi trong các lĩnh
vực. Điện năng là một nguồn năng lượng chính của các ngành công nghiệp, là điều
kiện quan trọng để phát triển các đô thị và khu dân cư… vì những lý do trên khi lập kế
hoạch cung cấp điện điện năng, phải đi trước một bước, nhằm đảm bảo và thõa mãn
nhu cầu cung cấp điện không như trong giai đoạn trước mắt mà còn dự kiến phát triển
trong tương lai.
Điều này đòi hỏi phải có hệ thống cung cấp điện an toàn, tin cậy dễ sản xuất và
sinh hoạt.
Hiện nay ở nước ta các xí nghiệp tiêu thụ điện năng chiếm một tỉ lệ lớn. Điều đó
chứng tỏ việc thiết kế hệ thống cung cấp điện cho các nhà máy xí nghiệp, các phân
xưởng là một bộ phận của hệ thống điện. Hiện nay do công nghiệp ngày càng phát
triển nên hệ thống cung cấp điện cho các nhà máy, xí nghiệp ngày càng phức tạp.
Để thiết kế được một hệ thống cung cấp điện thì đòi hỏi người thiết kế phải có
trình độ và tay nghề cao, và phải có nhiều kinh nghiệm và có hiểu biết rộng, vì thiết kế
cung cấp điện là một việc làm khó. Chính vì vậy, đồ án môn học này chính là một bài
kiểm tra khảo sát quá trình học tập tiếp thu kiến thức của một sinh viên.
CHƯƠNG 1: MỞ ĐẦU
1.1. Đặt Vấn Đề
Trong nhà máy cơ khí có nhiều hệ thống máy móc khác nhau rất đa dạng, phong phú
và phức tạp. Các hệ thống máy móc này có tính công nghệ cao và hiện đại. Do vậy mà
việc cung cấp điện cho nhà máy phải đảm bảo chất lượng và độ tin cậy cao.
Đứng về mặt cung cấp điện thì việc thiết kế điện phải đảm bảo sự gia tăng phụ tải
trong tương lai, về mặt kỹ thuật và kinh tế phải đề ra phương án cấp điện sao cho
không gây quá tải sau vài năm sản xuất và cũng không gây quá dư thừa dung lượng
công suất dự trữ.
Theo quy trình trang bị điện và công nghệ của nhà máy ta thấy khi ngừng cung cấp
điện sẽ ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm của nhà máy gây thiệt hại về nền kinh tế


quốc dân do đó ta xếp nhà máy vào phụ tải loại II, cần được bảo đảm cung cấp điện
liên tục và an toàn.
1..2. Mục Đích
Nhằm củng cố, bổ sung và vận dụng những lý thuyết, thực hành đã học để giải quyết
một số vấn đề thực tiễn trong việc cung cấp điện, nhằm phân tích đánh giá khả năng
cung cấp điện cho các nhà máy sữa chữa cơ khí.
Từ đó tìm ra những phương pháp hiệu quả tích cực và tối ưu nhất để phục vụ cho nhu
cầu cung cấp điện hiện nay.
Nội Dung

Trang 1


CHƯƠNG 2: XÁC ĐỊNH PHỤ TẢI TÍNH TOÁN CỦA PHÂN XƯỞNG
2.1. Thông số và sơ đồ mặt bằng phân xưởng.
2.2. Xác định phụ tải tính toán cho phân xưởng.
2.2.1. Xác định hệ số công suất trung bình cho từng nhóm
2.2.2. Xác định hệ số sử dụng trung bình cho từng nhóm
2.2.3. Xác định phụ tải tính toán cho từng nhóm
CHƯƠNG 3: XÁC ĐỊNH PHỤ TẢI CHIẾU SÁNG CỦA PHÂN XƯỞNG
CHƯƠNG 4: XÁC ĐỊNH PHỤ TẢI TÍNH TOÁN TOÀN PHÂN XƯỞNG
4.1. Phụ tải tính toán toàn nhà máy :
4.2. Phụ tải tính toán phản kháng toàn phân xưởng:
4.3. Phụ tải tính toán toàn phần toàn phân xưởng:
4.4. Dòng điện tính toán toàn phân xưởng :
CHƯƠNG 5 :XÁC ĐỊNH TÂM PHỤ TẢI CỦA NHÓM VÀ CỦA PHÂN
XƯỞNG.
5.1. Toạ độ tâm phụ tải nhóm j
5.2. Toạ độ tâm phụ tải phân xưởng
CHƯƠNG 6 :XÁC ĐỊNH VỊ TRÍ ĐẶT TỦ ĐỘNG LỰC CHO TỪNG NHÓM

MÁY
CHƯƠNG 7: CHỌN MÁY BIẾN ÁP
7.1. Chọn số lượng MBA
7.2. Chọn dung lượng MBA
CHƯƠNG 8: CHỌN PHƯƠNG ÁN ĐI DÂY
8.1. Vạch phương án đi dây trong mạng phân xưởng.
8.1.1. Yêu cầu.
8.1.2..Phân tích phương án đi dây.
8.1.3. Vạch phương án đi dây.
8.2. Xác định phương án lắp đặt dây.
8.2.1. Dây bọc cách điện.
8.2.2. Dây trần.
8.2.3. Sơ đồ mặt bằng đi dây.
8.2.4. Sơ đồ nguyên lý đi dây mạng phân xưởng
CHƯƠNG 9: CHỌN DÂY DẪN VÀ KHÍ CỤ BẢO VÊ
9.1. Chọn CB.

Trang 1


9.2. Chọn dây dẫn.
9.2.1. Chọn loại cáp và dây dẫn.
9.2.2. Chọn dây dẫn theo điều kiện phát nóng.
CHƯƠNG 10: TÍNH TỔN THẤT
10.1. Tính toán tổn thất công suất..
CHƯƠNG 11: TÍNH VÀ CHỌN TỤ BÙ
CHƯƠNG 12 : TÍNH TOÁN CHIẾU SÁNG
12.1. Yêu Cầu Thiết Kế Chiếu Sáng
12.2. Trình Tự Thiết Kế Chiếu Sáng
12.2.1. Kích thước phân xưởng

12.2.2. Hệ số phản xạ
12.2.3. Chọn bộ đèn
12.2.4. Chọn độ cao treo đèn hđ (m)
12.2.5. Xác định hệ số sử dụng đèn CU
12.2.6. Xác định hệ số mất ánh sáng LLF
12.2.7. Chọn độ rọi theo tiêu chuẩn Emin(lux)
12.2.8. Xác định số bộ đèn
12.2.9. Phân bố các bộ đèn
12.2.10. Kiểm tra độ đồng đều
12.2.11. Vạch phương án đi dây
12.3. Chọn dây dẫn và thiết bị bảo vệ cho hệ thống chiếu sáng
12.3.1. Chọn dây dẫn
12.3.1.1. Chọn dây dẫn từ tủ phân phối chính (MDB) đến tủ chiếu sáng
(LDB
12.3.1.1. Chọn dây dẫn từ tủ chiếu sáng đến từng nhánh đèn
CHƯƠNG 13 : TÍNH TOÁN NGẮN MẠCH
13.1. Từ MBA đến tủ phân phối
13.2. Từ phân phối đến các tủ động lực
13.3. Từ các tủ động lực đến các thiết bị

Trang 1


SƠ ĐỒ MẶT BẰNG
IV/ Giới Hạn Đồ Án

Thiết kế cung cấp điện cho nhà máy sữa chữa cơ khí.
CHƯƠNG 2: TÍNH TOÁN PHỤ TẢI PHÂN XƯỞNG
2.1. THÔNG SỐ VÀ SƠ ĐỒ MẶT BẰNG PHÂN XƯỞNG
-


Bảng phụ tải phân xưởng.

-

Sơ đồ mặt bằng phân xưởng và sơ đồ bố trí máy.

2.2. XÁC ĐỊNH PHỤ TẢI TÍNH TOÁN CHO PHÂN XƯỞNG.
2.2.1. Xác định hệ số công suất trung bình cho từng nhóm

P1 cosφ 1  P2 cosφ 2  L  P n cos φ n
P1  P2  L  Pn

cosφ tb 

2.2.2. Xác định hệ số sử dụng trung bình cho từng nhóm
nj

k sdj 

�k
i 1

.P

sdiđmi

n

�P


đmi

i 1

2.2.3. Xác định phụ tải tính toán cho từng nhóm theo phương pháp số thiết bị dùng
điện có hiệu quả (nhq)
Khi số thiết bị trong nhóm lớn việc tính toán nhp theo biểu thức trên khá phức
tạp nên trong thực tế người ta tính nhq theo bảng tra hoặc theo đường cong cho trước,
cách tính như sau
Xác định:

n 
*




n
n

1

p 
*

p
p

1


Từ (n* , p* ) tra bảng ,hay sổ tay thiết kế cung cấp điện tìm được nhp*
Xác định số thiết bị hiệu quả :

Trang 1


nhp= n.nhp*
trong đó:
n1 - số thiết bị có công suất lớn hơn hoặc bằng 50% công suất của thiết bị
có công suất lớn nhất.
n - tổng số thiết bị trong nhóm.
p1 - tổng công suất của n1 thiết bị.
p - tổng công suất của n thiết bị.
Phụ tải tính toán tác dụng:
Ptt1 k max * k sdtb *  Pdm
cos tb 

P1 cos 1  P2 cos 2  P3 cos 3  P4 cos 4
P1  P2  P4  Pn

Phụ tải tính toán phản kháng:
Q tt1 Ptt * tg 

Phụ tải tính toán toàn phần :
Stt1 

Ptt
cos  tb


Dòng điện tính toán :
I tt1 

Stt
3 * U dm

Bảng phụ tải phân xưởng
THIẾT BỊ PHÂN XƯỞNG LẮP RÁP OTO
MÁY

CÔNG SUẤT
ĐỊNH MỨC (Kw)

HÊ SỐ
CÔNG SUẤT

HÊ SỐ
SỬ DỤNG

1
2
3
4
5
6
7
8
9

8

10
15
6.5
9
8
7.5
10
23

0,8
0,85
0,78
0,83
0,72
0,77
0,9
0,85
0,89

0,60
0,50
0,70
0,55
0,80
0,50
0,55
0,60
0,60

Trang 1



Sơ đồ mặt bằng phân xưởng và sơ đồ bố trí máy.

Phụ tải NHÓM 1:
CÔNG SUẤT
MÁY
1
2
3
4

ĐỊNH MỨC
(Kw)
8
10
15
6.5

HÊ SỐ
CÔNG
SUẤT

HÊ SỐ
SỬ DỤNG

SỐ
LƯỢNG

X


Y

0,8
0,85
0,78
0,83

0,60
0,50
0,70
0,55

5
2
2
2

454
887
1307
780

2153
2004
2209
1730

Từ số liệu K sd trong phụ lục trong sách bài giảng môn “Cung cấp điện” :


K sdtb 



Pdm1 K sd 1  Pdm 2 K sd 2  Pdm 3 K sd 3  Pdm 4 K sd 4
Pdm1  Pdm 2  Pdm 3  Pdm 4

5 * 8 * 0.6  2 *10 * 0.5 * 2 *15 * 0.7  2 * 0.65 * 0.55
0.6
5 * 8  2 *10  2 *15  2 * 6.5

Ta có tổng số lượng n=11
Tổng công suất của nTB

Ptông Pdm1  Pdm2  Pdm3  Pdm4

5 * 8  2 *10  2 *15  2 * 6.5 103

Ta có

1
1
Pmax  *15 7.5
2
2

Trang 1


Tổng số TB có Pdm 7.5(kw) là n1 9

P1 Pdm2  Pdm3  Pdm4
2 *10  2 *15  2 * 6.5 90 (kw)

Lập tỷ lệ

n* 

n1 6
 0.81
n 11

p* 

p1 90

0.87
p 103

Từ n* và p * tra Bảng 2.1 bài giảng môn “Cung cấp điện”

n*

hq

0.94

nhp= n. n*hp = 11* 0.94 = 10.34

Từ đề ta có


Từ K sdtb 0.6 và nhp 10.34 . Tra tra Bảng 2.2 sách bài giảng môn “Cung cấp điện”
K max 1.26

Phụ tải tính toán tác dụng:
Ptt1 k max * k sdtb *  Pdm
1.26 * 0.6 *103 77.868( Kw)
P1 cos 1  P2 cos 2  P3 cos 3  P4 cos 4
P1  P2  P4  Pn
5 * 8 * 0.8  2 *10 * 0.85  2 *15 * 0.78  2 * 6.5 * 0.83

0.8
5 * 8  2 *10  2 *15  2 * 6.5

cos tb 

tg  =0.73
Phụ tải tính toán phản kháng:
Q tt1 Ptt * tg  77.868 * 0.73 56.84( KWAR )

Phụ tải tính toán toàn phần :
S tt1 

Ptt
77.686

. 97.11( KWA )
cos tb
0,8

Dòng điện tính toán :

I tt1 

S tt
3 *U dm

3



97.11 *10
3 * 380

Phụ tải NHÓM 2
MÁY CÔNG SUẤT

147.5( A)

HÊ SỐ
CÔNG

HÊ SỐ
SỬ

SỐ
LƯỢNG

X

Y


Trang 1


ĐỊNH MỨC
(Kw)
8
9
8

1
5
6

SUẤT

DỤNG

0,8
0,72
0,77

0,60
0,80
0,50

4
3
4

2720

2156
2123

2027
2026
2335

Từ số liệu K sd trong phụ lục lục sách bài giảng môn “Cung cấp điện”
K sdtb 

Pdm1 K sd 1  Pdm5 K sd 5  Pdm 6 K sd 6
Pdm1  Pdm5  Pdm 6



5 * 8 * 0.6  3 * 9 * 0.8  4 * 8 * 0.5
0.6
5*8  3* 9  4 *8

Ta có tổng số lượng n=11
Tổng công suất của nTB

Ptông Pdm1  Pdm 5  Pdm 6

Ta có

1
1
Pmax  * 9 4.5( KW )
2

2

5 * 8  3 * 9  4 * 8 91( KW )

Tổng số TB có Pdm 4.5 KW là n1 11
P1 Pdm1  Pdm5  Pdm 6
4 * 8  3 * 9  4 * 8 91( KW )

Lập tỷ lệ

n* 

n1 11
 1
n 11

p* 

p1 91
 1
p 91

Từ n* và p * tra Bảng 2.1 sách bài giảng môn “Cung cấp điện” n * hp 0.95
Từ đề ta có nhp= n.n*hp== 11* 0.95 = 10.45
Từ K sdtb 0.6 và nhp 10.45 . Tra tra Bảng 2.2 sách bài giảng môn “Cung cấp điện”
K max 1.26

Phụ tải tính toán tác dụng:
Ptt 2 k max * k sdtb *  Pdm
1.26 * 0.6 * 91 68.8( KW )


Trang 1


Pdm1 cos  1  Pdm5 cos 5  Pdm6 cos  6
Pdm1  Pdm5  Pdm6
4 * 8 * 0.8  3 * 9 * 0.72  4 * 8 * 0.77

0.76
4 *8  3*9  4 *8

cos tb 

tg  =0.85

Phụ tải tính toán phản kháng:
Q tt2 Ptt * tg  68.8 * 0.85 56.9( KWAR )

Phụ tải tính toán toàn phần :
S tt 2 

Ptt
68.8

. 89.2( KWA )
cos  tb 0.76

Dòng điện tính toán :
I tt 2 


S tt
3 * U dm

3



89.2 *10
3 * 380

Phụ tải NHÓM 3
CÔNG
SUẤT
MÁY
ĐỊNH
MỨC (Kw)
1
8
7
7.5
8
10

135.5( A)

HÊ SỐ
CÔNG
SUẤT

HÊ SỐ

SỬ DỤNG

SỐ
LƯỢNG

X

0.8
0.9
0.85

0.60
0.55
0.60

3
5
3

4650
4085
4922

Y
2271
4968
2263

Từ số liệu K sd trong phụ lục sách bài giảng môn “Cung cấp điện”
K sdtb 



Pdm1 K sd 1  Pdm7 K sd 7  Pdm8 K sd 8
Pdm1  Pdm7  Pdm8

3 * 8 * 0.6  5 * 7.5 * 0.5  3 *10 * 0.6
0.57
3 * 8  5 * 7.5  3 *10

Ta có tổng số lượng n=11
Tổng công suất của nTB

Ptông Pdm1  Pdm 7  Pdm8

Ta có

3 * 8  5 * 7.5  3 *10 89( KW )
1
1
Pmax  *10 5( KW )
2
2

Tổng số TB có Pdm 5KW là n1 11
P1 Pdm1  Pdm 7  Pdm8

Trang 1


3 * 8  5 * 7.5  3 *10 89( KW )


Lập tỷ lệ

n* 

n1 11
 1
n 11

p* 

p1 89
 1
p 89

Từ n* và p * tra Bảng 2.1 sách bài giảng môn “Cung cấp điện” n * hp 0.95
Từ đề ta có nhp= n.n*hp== 11* 0.95 = 10.45
Từ K sdtb 0.6 và nhp 10.45 . Tra Bảng 2.2 sách bài giảng môn “Cung cấp điện”
K max 1.26

Phụ tải tính toán tác dụng:
Ptt k max * k sdtb *  Pdm
1.26 * 0.57 * 89 63.9( KW )
P cos  1  Pdm7 cos 7  Pdm8 cos  8
cos tb  dm1
Pdm1  Pdm7  Pdm8


tg  =0.53


3 * 8 * 0.8  5 * 7.5 * 0.9  3 *10 * 0.85
0.88
3 * 8  5 * 7  3 *10

Phụ tải tính toán phản kháng:
Q tt3 Ptt * tg  63.9 * 0.53 34.24( KWAR )

Phụ tải tính toán toàn phần :
S tt 3 

Ptt
63.9

. 72.625( KWA )
cos tb 0.88

Dòng điện tính toán :
I tt 3 

S tt
3 *U dm

3



72.625 *10

Phụ tải NHÓM 4
CÔNG

SUẤT
MÁY
ĐỊNH MỨC
(Kw)
1
8
2
10
3
15

3 * 380

110.34( A)

HÊ SỐ
CÔNG
SUẤT

HÊ SỐ
SỬ DỤNG

SỐ
LƯỢNG

X

Y

0,8

0,85
0,78

0,60
0,50
0,70

4
4
3

374
764
1098

977
466
513

Từ số liệu K sd trong phụ lục sách bài giảng môn “Cung cấp điện” :

Trang 1


Pdm1 K sd 1  Pdm 2 K sd 2  Pdm3 K sd 3
Pdm1  Pdm 2  Pdm3
4 * 8 * 0.6  4 *10 * 0.5 * 3 *15 * 0.7

0.6
4 * 8  4 *10  3 *15


K sdtb 

Ta có tổng số lượng n=11
Tổng công suất của nTB
Ptông Pdm1  Pdm2  Pdm3

4 * 8  4 *10  3 *15 117( KW )
Ta có 1 Pmax  1 *15 7.5( KW )
2
2
Tổng số TB có Pdm 7.5( KW ) là n1 11
P1 Pdm2  Pdm3
4 * 8  4 *10  3 *15 117( KW )

Lập tỷ lệ

n* 

n1 11
 1
n 11

p* 

p1 117

1
p 117


Từ n* và p * tra Bảng 2.1 sách bài giảng môn “Cung cấp điện” n * hp 0.95
Từ đề ta có nhp= n.nhp* = 11* 0.95 = 10.45
Từ K sdtb 0.6 và nhp 10.45 . Tra Bảng 2.2 sách bài giảng môn “Cung cấp điện”
K max 1.26

Phụ tải tính toán tác dụng:
Ptt 4 k max * k sdtb *  Pdm
1.26 * 0.6 *117 88.452( KW )
Pdm1 cos 1  Pdm 2 cos 2  Pdm3 cos  3
P1  P2  P4  Pn
5 * 8 * 0.8  2 *10 * 0.85  2 *15 * 0.78  2 * 6.5 * 0.83

0.8
5 * 8  2 *10  2 *15  2 * 6.5

cos tb 

tg  =0.72

Phụ tải tính toán phản kháng:
Q tt4 Ptt * tg  88.452 * 0.72 64.2( KWAR )

Phụ tải tính toán toàn phần :
S tt 5 

Ptt
88.452

. 110.56( KWA )
cos  tb

0,8

Trang 1


Dòng điện tính toán :
I tt 4 

3

S tt
3 *U dm

110 .56 *10

168( A)
3 * 380

Phụ tải NHÓM 5
CÔNG SUẤT
MÁY

ĐỊNH MỨC
(Kw)
8
10
15
7.5
23


1
2
3
7
9

HÊ SỐ
CÔNG
SUẤT

HÊ SỐ
SỬ DỤNG

SỐ
LƯỢNG

X

0,8
0,85
0,78
0,9
0,89

0,60
0,50
0,70
0,55
0,60


3
1
1
1
5

2127
2106
2065
3407
2446

Y
930
733
459
724
237

Từ số liệu K sd trong phụ lục sách bài giảng môn “Cung cấp điện” :
Pdm1 K sd 1  Pdm2 K sd 2  Pdm3 K sd 3  Pdm7 K sd 7  Pdm9 K sd 9
Pdm1  Pdm2  Pdm3  Pdm7  Pdm9
3 * 8 * 0.6  10 * 0.5 * 15 * 0.7  7.5 * 0.55  5 * 23 * 0.6

0.6
3 * 8  10  15  7.5  5 * 23

K sdtb 

Ta có tổng số lượng n=11

Tổng công suất của nTB

Ptông Pdm1  Pdm2  Pdm3  Pdm7  Pdm9
3 * 8  10  15  7.5  5 * 23 171.5(KW)

Ta có

1
1
Pmax  * 23 11 .5( KW )
2
2

Tổng số TB có Pdm 11.5( KW ) là n1 6
P1 Pdm3  Pdm9
15  5 * 23 130( KW )

Lập tỷ lệ

n* 
p* 

n1 6
 0.55
n 11

p1
130

0.758

Ptông 171.5

Từ n* và p * tra Bảng 2.1 sách bài giảng môn “Cung cấp điện” n * hp 0.82

Trang 1


Từ đề ta có nhp= n.nhp* = 11* 0.82=9.02
Từ K sdtb 0.6 và nhp 9.02 . Tra Bảng 2.2 sách bài giảng môn “Cung cấp điện”
K max 1.28

Phụ tải tính toán tác dụng:
Ptt 5 k max * k sdtb *  Pdm
1.28 * 0.6 * 171.5 131.7( KW )
cos tb 

Pdm1 cos 1  Pdm 2 cos 2  Pdm3 cos 3  Pdm7 cos 7  Pdm9 cos 9
P1  P2  P4  Pn



3 * 8 * 0.8  10 * 0.85  15 * 0.78  7.5 * 0.9  5 * 23 * 0.89
0.87
3 * 8  10  15  7.5  5 * 23

tg  =0.57

Phụ tải tính toán phản kháng:
Q tt5 Ptt * tg  131.712 * 0.57 76.09( KWAR )


Phụ tải tính toán toàn phần :
S tt 5 

Ptt
131.712

. 151.4( KWA )
cos  tb
0,87

Dòng điện tính toán :
I tt 5 

S tt
3 *U dm

3

151.4 *10

260.12( A)
3 * 380

Phụ tải NHÓM 6
CÔNG SUẤT
MÁY
1
3
5


ĐỊNH MỨC
(Kw)
8
15
9

HÊ SỐ
CÔNG
SUẤT

HÊ SỐ
SỬ DỤNG

SỐ
LƯỢNG

X

0,8
0,78
0,72

0,60
0,70
0,80

3
2
4


4101
4830
4966

Y
215
550
493

Từ số liệu K sd trong phụ lục sách bài giảng môn “Cung cấp điện” :
Pdm1 K sd 1   Pdm3 K sd 3  Pdm5 K sd 5
Pdm1  Pdm3  Pdm5
5 * 8 * 0.6  2 *15 * 0.7  4 * 9 * 0.8

0.71
3 * 8  2 *15  4 * 9

K sdtb 

Ta có tổng số lượng n=11
Tổng công suất của nTB

Trang 1


Ptông Pdm1  Pdm3  Pdm5
3 * 8  2 *15  4 * 9 106(KW)
1
1
Pmax  *15 7.5( KW )

2
2

Tổng số TB có Pdm 7.5( KW ) là n1 6
P1 Pdm1  Pdm3  Pdm5
3 * 8  2 *15  4 * 9 106( KW )

Lập tỷ lệ

n* 
p* 

n1 11
 1
n 11

p1
106

1
Ptông 106

Từ n* và p * tra Bảng 2.1 sách bài giảng môn “Cung cấp điện” n * hp 0.95
Từ đề ta có nhp= n.nhp* = 11* 0.95=10.45
Từ K sdtb 0.6 và nhp 9.02 . Tra Bảng 2.2 sách bài giảng môn “Cung cấp điện”
K max 1.16

Phụ tải tính toán tác dụng
Ptt 6 k max * k sdtb *  Pdm
1.16 * 0.6 *106 88.392( KW )

cos  tb 


Pdm1 cos 1  Pdm3 cos  3  Pdm5 cos 5
P1  P2  P5
5 * 8 * 0.8  2 *15 * 0.78  4 * 9 * 0.72
0.77
3 * 8  2 *15  4 * 9

tg  =0.83
Phụ tải tính toán phản kháng:
Q tt6  Ptt * tg  88.392 * 0.83  73.4( KWAR )
Phụ tải tính toán toàn phần :
S tt 6 

Ptt
88.392

. 114 .8( KWA )
cos tb
0,77

Dòng điện tính toán :
I tt 6 

S tt
3 *U dm

3




88.392 *10
3 * 380

134.3( A)

Trang 1


CHƯƠNG 3: XÁC ĐỊNH PHỤ TẢI CHIẾU SÁNG CỦA PHÂN XƯỞNG
Pttcs  P0 .F
Sttcs 

Pttcs
cosφ cs

-

Vì là phân xưởng lắp ráp ôtô ta tra bảng phục lục trong sách bài giảng môn “Cung
2
cấp điện” nên ta chọn P0 14(W / m )

-

Dùng chiếu sang là đền Huỳnh Quang có cos  =0.8 nên tg  =0.75

-

Diện tích phân xưởng F=171.9*80.6=13856.3 m2=1


Phụ tải chiếu sang tác dụng :
Pcs=Po.F=14*13856.2=193974.(W)=194(KW/m2)
Phụ tải chiếu sang phản kháng :
Qcs=Pcs. tg  =194*0.75=145.5(KWAR)
Phụ tải chiếu sang toàn phần :
S cs 

Pcs
194

242.5( KWA )
cos  0.8

Dòng chiếu sang :
I tt 

stt
3 *U

3



242.5 *10
3 * 380

368.4( A)

CHƯƠNG 4: XÁC ĐỊNH PHỤ TẢI TÍNH TOÁN TOÀN PHÂN XƯỞNG

4.1. Phụ tải tính toán tác dụng:

PttPX k dt * ( PttN   Pttcs )
4.2. Phụ tải tính toán phản kháng:

QttPX k dt * ( Q ttN   Q ttcs )
4.3. Phụ tải tính toán toàn phần :

S ttPX 

PttPX

2

Q

2

ttPX

4.4. Dòng điện tính toán :
I ttPX 

S ttPX
3 *U dm

Trang 1


- Để tính được phụ tải tổng hợp cho phân xưởng thì ta đã tính được phụ tải chiếu sáng,

phụ tải động lực và hệ số đồng thời. Ở đây là phụ tải tính toán của phân xưởng gia
công kỹ nghệ có hệ số đồng thời thường lấy (0,85  1) nên ta sẽ chọn Kđt = 1 vì đây là
hệ số phù hợp với phân xưởng
- Phụ tải tính toán tiêu thụ của toàn phân xưởng:

PttPX k dt * ( PttN   Pttcs )
= 713.112(KW)
- Phụ tải tính toán phản kháng của toàn phân xưởng:

QttPX k dt * ( Q ttN   Q ttcs )
=434.85 (KWAR)
- Phụ tải tính toán toàn phần của toàn phân xưởng:
2

PttPX  Q ttPX

S ttPX 

2

= 880 (KWA)
- Dòng điện tính toán của toàn phân xưởng:
S ttPX
3 *U dm

I ttPX 

CHƯƠNG 5: XÁC ĐỊNH TÂM PHỤ TẢI CỦA NHÓM VÀ CỦA PHÂN
XƯỞNG.
5.1. Toạ độ tâm phụ tải nhóm j

n

X nhj 

�X i .Ptti
i 1

n

�Ptti

n

Ynhj 

i 1

�Y .P
i 1

i

tti

n

�P

tti


i 1

5.2. Toạ độ tâm phụ tải phân xưởng
n nh

X px 

�X nhj.Pttj
j1

n nh

�Pttj
j1

-

n nh

Ypx 

�Y

nhj

j1

.Pttj

n nh


�P
j1

ttj

NHÓM n1

 X .P
i

i

X  i 1 n



P

8 * 454  10 * 887  15 *1307  6.5 * 780
941
8  10  15  6.5

i

i 1

Trang 1



n

 Y .P
i

Y

i

i 1
n



P

8 * 215  10 * 2004  15 * 2209  6.5 *1730
2067
8  10  15  6.5

i

i 1

Để thuận tiện cho việc lắp đặt, vận hành tọa độ tâm phụ tải của nhóm 1 là (941 ; 2067)
-

NHÓM 2
n


 X .P
i

i

i 1

X



n

P

8 * 2720  9 * 2156  8 * 2123
2326
8 9 8

i

i 1

n

 Y .P
i

i


Y  i 1n



P

8 * 2027  9 * 2026  8 * 2335
2125
89 8

i

i 1

Để thuận tiện cho việc lắp đặt, vận hành tọa độ tâm phụ tải của nhóm 2 là (2326;2125)
-

NHÓM 3
n

 X .P
i

X

i

i 1

n




8 * 4650  7.5 * 4085  10 * 4922
4590
8  7.5  10



8 * 2271  705 * 4968  10 * 2263
3061
8  7.5  10

P

i

i 1

n

 Y .P
i

i

Y  i 1n

P


i

i 1

Để thuận tiện cho việc lắp đặt, vận hành tọa độ tâm phụ tải của nhóm 3 là (4590;3061)
-

NHÓM 4
n

 X .P
i

i

X  i 1 n



P

8 * 374  10 * 764  15 *1098
821
8  10  15

i

i 1

n


 Y .P
i

i

Y  i 1n



P

8 * 977  10 * 466  15 * 513
611
8  10  15

i

i 1

Để thuận tiện cho việc lắp đặt, vận hành tọa độ tâm phụ tải của nhóm 4 là (821 ; 611)
-

NHÓM 5
n

 X .P
i

i


X  i 1 n



P

i

i 1

8 * 2127  10 * 2106  15 * 2065  7.5 * 3407  23 * 2446
2376
8  10  15  7.5  23
Trang 1


n

 Y .P
i

Y

i

i 1
n




P

8 * 930  10 * 733  15 * 459  7.5 * 724  23 * 237
512
8  15  7.5  10  23

i

i 1

Để thuận tiện cho việc lắp đặt, vận hành tọa độ tâm phụ tải của nhóm 5 là (276 ; 512)
-

NHÓM 6
n

 X .P
i

i

X  i 1 n



P

8 * 4101  15 * 4830  9 * 493
3427

8  15  9

i

i 1

n

 Y .P
i

i

Y  i 1n



P

8 * 215  15 * 550  9 * 493
411
8  15  9

i

i 1

Để thuận tiện cho việc lắp đặt, vận hành tọa độ tâm phụ tải của nhóm 6 là (3427 ; 411)
 Tâm phụ tải của toàn phân xưởng
n nh


X

X
px



nhi

.Ptti

i 1



n nh

P

39.5 * 941 25 * 2326  25 .5 * 4590  33 * 821  63.5 * 2376  32 * 3427
2282
39.5  25  25 .5  33  63.5  32

tti

nnh

Y


i 1

Y

nhi

px



.Ptti

i 1



nnh

P

39.5 * 2067  25 * 2126  25.5 * 3061  33 * 621  63.5 * 512  32 * 411
1277
39.5  25  25.5  33  63.5  32

tti

i 1

Để thuận tiện cho việc lắp đặt, vận hành tọa độphân xưởng là (2282 ; 1277)
CHƯƠNG 6: XÁC ĐỊNH VỊ TRÍ ĐẶT TỦ ĐỘNG LỰC CHO TỪNG NHÓM

MÁY.
Tủ đặt gần tâm phụ tải.
- Thuận lợi cho quan sát toàn nhóm máy hay toàn phân xưởng.
- Không gây cản trở lối đi.
- Gần cửa ra vào.
- Thông gió tốt.

Trang 1


CHƯƠNG 7: CHỌN MÁY BIẾN ÁP
7.1. Chọn số lượng MBA
Lựa chọn máy biến áp bao gồm lựa chọn số lượng, công suất, chủng loại, kiểu
cách và các tính năng khác của máy biến áp.
Số lượng máy biến áp đặt trong một trạm phụ thuộc vào độ tin cậy cung cấp điện
cho phụ tải của trạm đó

Phụ tải loại một : là phụ tải quan trọng, không được phép mất điện thì phải
đặt hai máy biến áp.

Phụ tải loại hai : như xí nghiệp sản xuất, siêu thị,..vv thường dùng 1 máy
biến áp và một máy phát dự phòng.

Phụ tải loại ba : phụ tải ánh sáng sinh hoạt, khu chung cư, trường học, thôn
xóm thường đặt một máy biến áp.
7.2. Chọn dung lượng MBA
7.2.1. Với phụ tải có Stt:
 Với trạm một máy sản xuất trong nước:
 Với trạm một máy sản xuất ngoài nước:


 Với trạm hai máy sản xuất trong nước:

 Với trạm hai máy sản xuất ngoài nước:

Trong đó:
- SđmB : công suất định mức của máy biến áp, do nhà chế tạo cung cấp.
- Stt : công suất tính toán, là công suất yêu cầu lớn nhất của phụ tải.
- 1,4 : hệ số quá tải.
♦ Hệ số hiệu chỉnh nhiệt độ:
Các công thức trên chỉ đúng với các máy sản xuất nội địa hoặc nhiệt đới hóa. Nếu
dung máy ngoại nhập phải đưa vào công thức hệ số hiệu chỉnh nhiệt độ kể đến sự
chênh lệch nhiệt độ giữa môi trường chế tạo và môi trường sử dụng máy:

Trong đó:

Trang 1


- t0 : nhiệt độ môi trường chế tạo 0C
- t1 : nhiệt độ môi trường sử dụng 0C
Vì đây là phân xưởng lắp ráp thiết bị ô tô nên ta chọn một máy biến áp. Máy biến áp
được chọn là máy biến áp của Công ty thiết bị điện Đông Anh chế tạo

Vậy ta chọn MBA có
Công
suất
( KVA )

Điện
áp

( KV )

∆P0
(W)

∆PN
(W)

UN
(%)

Kích thước ( mm )
Dài- rộng- cao

Trọng
lượng
( kg )

1000

22/0,4

1750

13000

5

1765-1065-1900


2910

Bảng 7.1
CHƯƠNG 8: CHỌN PHƯƠNG ÁN ĐI DÂY
8.1. VẠCH PHƯƠNG ÁN ĐI DÂY TRONG MẠNG PHÂN XƯỞNG.
8.1.1. YÊU CẦU:
- Đảm bảo chất lượng điện năng.
- Đảm bảo liên tục cung cấp điện theo yêu cầu phụ tải.
- An toàn trong vận hành.
- Linh hoạt khi có sự cố và thuận tiện sữa chữa.
- Đảm bảo tính kinh tế: ít phí tổn kim loại màu.
- Sơ đồ nối dây đơn giản rõ ràng.
8.1.2. PHÂN TÍCH PHƯƠNG ÁN ĐI DÂY.
- Phương án đi dây hình tia: ưu và nhược điểm.
- Phương án đi dây phân nhánh: ưu và nhược điểm.
8.1.3. VẠCH PHƯƠNG ÁN ĐI DÂY.
- Từ tủ phân phối đến các tủ động lực thường đi dây hình tia.
- Từ tủ động lực đến các thiết bị thường dùng sơ đồ hình tia cho các thiết bị
công suất lớn và sơ đồ phân nhánh cho các thiết bị công suất nhỏ.
- Các nhánh từ tủ phân phối không nên quá nhiều (n ≤ 10) và tải của các nhánh
này có công suất gần bằng nhau.
- Khi phân tải cho các nhánh nên chú ý dòng định mức của CB chuẩn
( 6,10,20,32,63,125,200,315A)

Trang 1


- Đối với phụ tải loại 1 chỉ sử dụng sơ đồ hình tia.
8.2. XÁC ĐỊNH PHƯƠNG ÁN LẮP ĐẶT DÂY.
8.2.1. DÂY BỌC CÁCH ĐIÊN.

- khay cáp cao (50÷100mm), rộng (150÷1000mm)
- Thang cáp: tôn cứng, các thanh đỡ cách nhau 300mm
- Rãnh cáp.
- Đi trong ống : PVC hay ống kim loại
8.2.2. DÂY TRẦN.
- Đi trên puli sứ, các puli sứ gắn trên bề mặt tường, trần, giàn và các kết cấu xây
dựng khác.
8.3. SƠ ĐỒ MẶT BẰNG ĐI DÂY.
8.4. SƠ ĐỒ NGUYÊN LÝ ĐI DÂY MẠNG PHÂN XƯỞNG.
SƠ ĐỒ NGUYÊN LÝ HÊ THỐNG CẤP ĐIÊN CHO PHÂN XƯỞNG

MDB (Main Distribution Board): Tủ phân phối chính.
DB (Distribution Board): Tủ động lực.

Trang 1


MCCB (Moulded Case Circuit Breaker).
MCB (Miniature Circuit Breaker).
DT (Distribution Transformer): Máy biến áp.
DLB (Distribution Lighting Board): Tủ chiếu sáng.

CHƯƠNG 9: CHỌN DÂY DẪN VÀ KHÍ CỤ BẢO VÊ
9.1. Chọn CB.
- Chọn loại CB: 1 pha, 3 pha, kín, hở, 1 cực, 3 cực,…
- Chọn CB thoả các điều kiện;
+ U đmCB �U đmLĐ
+ I đmCB �I tt
+ I cdmCB �I N
I tt 


Ptt
3.U.cosφ tb

 UđmCB: điện áp định mức của CB;
 UđmLĐ: điện áp định mức của lưới điện.
 IđmCB: dòng điện định mức của CB;
 IcđmCB: dòng cắt định mức của CB;

Itt: dòng điện tính toán.

 IN: dòng điện ngắn mạch lớn nhất đi qua CB.
+ Đặc tính bảo vệ
Loại B: Nguồn có công suất ngắn mạch thấp, dây có chiều dài


lớn.

Trang 1


Loại C: Bảo vệ cho trường hợp chung.




Loại D, K: Bảo vệ cho trường hợp dòng quá độ ban đầu lớn
( Máy biến áp, Động cơ, Điện trở)
Loại MA Bảo vệ động cơ khi phối hợp với các contactor ngắt.




9.2. CHỌN DÂY DẪN.
9.2.1. Chọn loại cáp và dây dẫn.
- Các loại cáp, dây dẫn và phạm vi ứng dụng.
- Chọn loại cáp và dây dẫn.
- Chọn loại cáp và dây dẫn do CADIVI sản xuất.
 Chọn cáp đồng một lõi nhiều sợi xoắn, cách điện PVC cho tuyến dây có
dòng tải cao (từ tủ phân phối chính đến các tủ phân phối phụ)
 Chọn cáp đồng ba lõi nhiều sợi xoắn, cách điện PVC cho tuyến dây có
dòng tải nhỏ và trung bình, đặc biệt cho các phụ tải 3 pha ( từ tủ phân phối phụ
đến các động cơ).
9.2.2. Chọn dây dẫn theo điều kiện phát nóng.
- Lựa chọn loại dây, tiết diện dây theo biểu thức:
k1k2Icp  Itt
Trong đó: k1- hệ số hiệu chỉnh nhiệt độ, ứng với môi trường đặt dây, cáp;
K2: hệ số hiệu chỉnh nhiệt độ, kể đến số lượng dây hoặc cáp đi
chung một rãnh; k1 và k2 tra trong phụ lục.
Icp: dòng điện lâu dài cho phép ứng với tiết diện dây hoặc cáp định
chọn (tra bảng)
- Kiểm tra lại:
- Nếu bảo vệ bằng CB:
k1 k 2 I cp 

I kdnh 1,25 I dm

1,5
1,5

Ikdnh – dòng khởi động nhiệt của CB ( dòng chỉnh định cắt quá tải của rơ

le nhiệt )

Chọn CB (APTOMAT) phân xưởng
Điều kiện chọn CB:
UdmCB
UdmLĐ
IdmCB

Itt

Trang 1


IcdmCB
IN
- Lựa chọn CB0 tổng cho tủ phân phối chính
Điều kiện chọn CB:
UdmCB
380V
IdmCB
1338.4A
- CB0 là CB tổng có dòng điện phụ tải chạy qua là I=1338.4 (A) ta chọn CB loại
TS1600N 3P của LS sản xuất tại Hàn Quốc với các thông số như sau:
UdmCB = 440V
IdmCB = 1600 A
IcdmCB = 50 KA
-

Lựa chọn CB1 bảo vệ cho tủ động lực nhóm 1
Điều kiện chọn CB:

UdmCB
380V
IdmCB

-

145.7A

CB1 là CB có dòng điện phụ tải chạy qua là I= 145.7(A) ta chọn CB loại
ABN203c của LS sản xuất tại Hàn Quốc với các thông số như sau:

UdmCB = 440 V
IdmCB = 150 A
IcdmCB = 30 KA
- Lựa chọn CB bảo vệ cho tủ động lực nhóm 2
Điều kiện chọn CB:
UdmCB
380V
IdmCB
135.5A
- CB2 là CB có dòng điện phụ tải chạy qua là I=135.5 (A) ta chọn CB loại
ABN203c của LS sản xuất tại Hàn Quốc với các thông số như sau:
UdmCB = 440 V
IdmCB = 150 A
IcdmCB = 30 KA
- Lựa chọn CB bảo vệ cho tủ động lực nhóm 3
Điều kiện chọn CB:
UdmCB
380V


Trang 1


IdmCB
110.34A
- CB3 là CB có dòng điện phụ tải chạy qua là I=110.34(A) ta chọn CB loại
ABS103c của LS sản xuất tại Hàn Quốc với các thông số như sau:
UdmCB = 440V
IdmCB = 125 A
IcdmCB = 42 KA
- Lựa chọn CB bảo vệ cho tủ động lực nhóm 4
Điều kiện chọn CB:
UdmCB
380V
IdmCB
168A
- CB4 là CB có dòng điện phụ tải chạy qua là I= 168 (A) ta chọn CB loại
ABN203c của LS sản xuất tại Hàn Quốc với các thông số như sau:
UdmCB = 440V
IdmCB = 175 A
IcdmCB = 30KA
- Lựa chọn CB bảo vệ cho tủ động lực nhóm 5
Điều kiện chọn CB:
UdmCB
380V
IdmCB
260.12 A
- CB5 là CB có dòng điện phụ tải chạy qua là I = 260.12(A) ta chọn CB loại
ABN403c của LS sản xuất tại Hàn Quốc với các thông số như sau:
UdmCB = 440V

IdmCB = 300 A
IcdmCB = 42 KA
-

Lựa chọn CB bảo vệ cho tủ động lực nhóm 6
Điều kiện chọn CB:
UdmCB
380V

IdmCB
134.3 A
- CB6 là CB có dòng điện phụ tải chạy qua là I = 134.3(A) ta chọn CB loại
ABN203c của LS sản xuất tại Hàn Quốc với các thông số như sau:
UdmCB = 440V
IdmCB = 150 A
IcdmCB = 30KA
-

Lựa chọn CB bảo vệ cho tủ chiếu sáng

Trang 1


×