Tải bản đầy đủ (.docx) (162 trang)

ĐẨY MẠNH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH GIAO NHẬN HÀNG HÓA XUẤT NHẬP KHẨU CỦA CÔNG TY INTERLOGISTICS.

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.03 MB, 162 trang )

Chuyên Đề Thực Tập Cuối Khóa

GVHD: Ths.NGÔ HỒNG GIANG

NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN.
……….………………………………………………………………………
……….………………………………………………………………………
……….………………………………………………………………………
……….………………………………………………………………………
……….………………………………………………………………………
……….………………………………………………………………………
……….………………………………………………………………………
……….………………………………………………………………………
……….………………………………………………………………………
……….………………………………………………………………………
……….………………………………………………………………………
……….………………………………………………………………………
……….………………………………………………………………………
……….………………………………………………………………………
……….………………………………………………………………………
……….………………………………………………………………………
……….………………………………………………………………………
……….………………………………………………………………………
……….………………………………………………………………………
……….………………………………………………………………………

SV: TRÂN ĐÌNH LƯU

Trang 1



Chuyên Đề Thực Tập Cuối Khóa

GVHD: Ths.NGÔ HỒNG GIANG

NHẬN XÉT CỦA ĐƠN VỊ THỰC TẬP.
……….………………………………………………………………………
……….………………………………………………………………………
……….………………………………………………………………………
……….………………………………………………………………………
……….………………………………………………………………………
……….………………………………………………………………………
……….………………………………………………………………………
……….………………………………………………………………………
……….………………………………………………………………………
……….………………………………………………………………………
……….………………………………………………………………………
……….………………………………………………………………………
……….………………………………………………………………………
……….………………………………………………………………………
……….………………………………………………………………………
……….………………………………………………………………………
……….………………………………………………………………………
……….………………………………………………………………………
……….………………………………………………………………………
……….………………………………………………………………………

SV: TRÂN ĐÌNH LƯU

Trang 2



Chuyên Đề Thực Tập Cuối Khóa

GVHD: Ths.NGÔ HỒNG GIANG

LỜI CẢM ƠN.
Trong suốt 4 năm ngồi trên ghế giảng đường Đại học Tài Chính –
Marketing được sự chỉ dạy tận tình từ các thầy cô là niềm vinh hạnh
và hạnh phúc lớn của em. Em được

học và tiếp thêm được kinh

nghiệm về chuyên ngành Thương Mại Quốc Tế. Em xin gởi đến quý
thầy cô trường Đại học Tài chính – Marketing lời cảm ơn sâu sắc nhất
và chân thành nhất.
Em xin chân thành cảm ơn thầy Ngô Hồng Giang đã giúp em hoàn
thành Đề tài này, thầy đã tận tình chỉ bảo những sai sót và hướng
dẫn em bổ sung, sửa đổi giúp đề tài được hoàn thiện hơn đến ngày
hôm nay. Vì do sự hạn chế về kinh nghiêm và kiến thức nên trong
quá trình làm đề tài không tránh những sai sót mong thầy bỏ qua.
Em chân thành biết ơn
Trong quá trình thực tập tại Công ty Cổ phần Giao Nhận Tiếp Vận
Quốc Tế. Em được bổ sung các kiến thức thực tế , giúp em hiểu và
học hỏi được rất nhiều kinh nghiệm trong nghiệp vụ giao nhận hàng
hóa Xuất Nhập khẩu, Em xin chân thành cảm ơn các anh chị trong
phòng Hiện trường đã chỉ dạy hướng dẫn em tận tình và tình cảm sự
quan tâm của các anh chị danh cho em.
Em xin chúc ban lãnh đạo và tập thể cán bộ nhân viên trong công
ty Cổ phần Giao Nhận Tiếp Vận Quốc tế luôn gặt hái được nhiều
thành công trong công việc.

Một lần nữa, em xin chân thành cảm ơn và kình chúc sức khỏe Ban
giám hiệu, các thầy cô, và các anh chị trong công ty Interlogsitcs.
Kính chúc sự thành công và phát triển vững mạnh đến quý công ty.
SV: TRÂN ĐÌNH LƯU

Trang 3


Chuyên Đề Thực Tập Cuối Khóa

GVHD: Ths.NGÔ HỒNG GIANG

SVTT: Trần Đình Lưu

SV: TRÂN ĐÌNH LƯU

Trang 4


Chuyên Đề Thực Tập Cuối Khóa

GVHD: Ths.NGÔ HỒNG GIANG

DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIÊT TẮT.
-- ------ --

-

Cont: Container.


-

B/L: vận đơn đường biển.

-

D/O: Lệnh giao hàng.

-

C/O: Giấy chứng nhận xuất xứ.

-

Phiếu EIR: Phiếu xuất giao nhận Container.

-

SV: TRÂN ĐÌNH LƯU

Trang 5


Chuyên Đề Thực Tập Cuối Khóa

GVHD: Ths.NGÔ HỒNG GIANG

DANH MỤC BẢNG BIỂU
Bảng 2.1: Danh mục máy móc sử dụng trong kho. (ĐVT: Chiếc)................................49
Bảng 2.2: Danh mục máy móc sử dụng trong văn phòng. (ĐVT: Cái).........................49

Bảng 2.3: Tình hình nhân sự tại các phòng ban của Công ty Interlogistics.................62
Bảng 2.4 : Kết quả hoạt động kinh doanh giai đoạn 2011 – 2013 (ĐVT: Triệu đồng). 64
Bảng 2.5 : Tỉ trọng các cơ cấu chi phí giai đoạn 2011-2014. (ĐVT: %).....................67
Bảng 3.1 Thống kê doanh thu của công ty giao đoạn 2011 - 2014 (ĐVT: triệu đồng)83
Bảng 3.2: Thống kê lợi nhuận của công ty giai đoạn 201 – 2014.(ĐVT: Triệu đồng). .89
Bảng 3.3 Thống kê hi phí của Công ty Giai đoạn 2011 – 2014 (ĐVT: Triệu đồng).....93
Bảng 3.4 Bảng phân nhóm nhân viên phòng Hiện Trường. (ĐVT: Người).................104
Bảng 3.5 Năng suất đơn hàng hoàn thành năm 2014: (ĐVT: đơn hàng)...................106
Bảng 3.6. Cơ cấu mặt hàng giao nhận bằng đường biển giai đoạn 2011 - 2014 (ĐVT:
triệu đồng).................................................................................................................. 109
Bảng 3.7 Thống kê thị trường giao nhận giai đoạn 2011 – 2014 (ĐVT: Triệu đồng). 112
Bảng 3.8 Tình hình vận chuyển hàng hóa năm 2014..................................................114

SV: TRÂN ĐÌNH LƯU

Trang 6


Chuyên Đề Thực Tập Cuối Khóa

GVHD: Ths.NGÔ HỒNG GIANG

DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ, HÌNH ẢNH.
BIỂU ĐỒ.
Biều đồ 2.1 Tỉ trọng các cơ cấu chi phí giai đoạn 2011-2014 ....................................68
Biểu đồ 3.1 Thống kê doanh thu của Công ty giao đoạn 2011 - 2014 (ĐVT: triệu đồng)
...................................................................................................................................... 84
Biều đồ 3.2 Thống kê lợi nhuận của Công ty giai đoạn 201 – 2014.(ĐVT: Triệu đồng)
...................................................................................................................................... 89
Biểu đồ 3.3. Biểu đồ chi phí lương cho nhân viên giai đoạn 2011 -2014......................94

Biểu đồ 3.4. Biểu đồ chi phí quản lý doanh nghiệp giai đoạn 2011 -2014. ..................97
Biểu đồ 3.5. Biểu đồ chi phí thuê ngoài giai đoạn 2011 -2014. ...................................99
Biểu đồ 3.6 Năng suất đơn hàng hoàn thành năm 2014 (ĐVT: đơn hàng).................106
Biểu đồ 3.7 Năng suất đơn hàng hoàn thành năm 2013 – 2014 (ĐVT: đơn hàng) .. . .107
Biểu đồ 3.8 Cơ cấu mặt hàng giao nhận bằng đường biển giai đoạn 2011 - 2014
(ĐVT: triệu đồng).......................................................................................................110
Biểu đồ 3.9 Tình hình vận chuyển hàng hóa năm 2014..............................................115
HÌNH ẢNH.
Hình 1.1 Sơ đồ quy trình giao nhận hàng xuất khẩu....................................................26
Hình 1.2 Sơ đồ quy trình giao nhận hàng nhập khẩu...................................................32
Hình 2.1 Sơ đồ cơ cấu tổ chức của công ty Interlogistics ...........................................55
Hình 3.1 Hàng hóa được nâng hạ, xếp dỡ tại kho.....................................................117
Hình 3.2 hàng được lưu trữ và phân loại theo từng mặt hàng....................................118
Hình 3.3 Nhân viên kho dán nhãn và đóng gói thủ công cho hàng hóa......................118

SV: TRÂN ĐÌNH LƯU

Trang 7


Chuyên Đề Thực Tập Cuối Khóa

GVHD: Ths.NGÔ HỒNG GIANG

MỤC LỤC.
NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN.....................................................................................1
NHẬN XÉT CỦA ĐƠN VỊ THỰC TẬP.......................................................................2
LỜI CẢM ƠN................................................................................................................3
DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIÊT TẮT...........................................................4
DANH MỤC BẢNG BIỂU...........................................................................................5

DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ, HÌNH ẢNH..................................................................6
MỤC LỤC.....................................................................................................................7
LỜI MỞ ĐẦU..............................................................................................................10
CHƯƠNG 1:CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HOẠT ĐỘNG GIAO NHẬN HÀNG HÓA XUẤT
NHẬP KHẨU..............................................................................................................13
1.1Khái quát chung về hoạt động giao nhận:........................................................13
1.1.1 Khái niệm về hoạt động giao nhận................................................................13
1.1.2 Khái niệm về dịch vụ giao nhận....................................................................13
1.1.3 Vai trò, đặc điểm, quyền và nghĩa vụ của người giao nhận...........................14
1.1.4 Vai trò, đặc điểm của dịch vụ giao nhận........................................................17
1.2 Phân loại hoạt động giao nhận:........................................................................18
1.2.1 Căn cứ phạm vi giao nhận.............................................................................18
1.2.2 Căn cứ vào nghiệp vụ kinh doanh.................................................................18
1.2.3 Căn cứ vào phương thức vận tải....................................................................18
1.2.4 Căn cứ vào Tính chất giao nhận....................................................................19
1.3 Hoạt động giao nhận hàng hóa xuất nhập khẩu bằng đường biển:...............20
1.3.1 Cơ sơ pháp lý:...............................................................................................20
1.3.2 Nhiệm vụ của các bên trong giao nhận hàng hóa xuất nhập khẩu:................21
1.3.3 Quy trình hoạt động giao nhận hàng hóa Xuất Nhập khẩu............................24
1.4 Các nhân tố ảnh hưởng hoạt động giao nhận hàng hóa xuất khẩu...............33
1.4.1 Nhân tố khách quan......................................................................................33
1.4.2 Nhân tố Chủ quan.........................................................................................37
1.5 Các giải pháp đẩy mạnh hoạt động kinh doanh dịch vụ cở bản:..................39
1.5.1 Nâng cao chất lượng nguồn nhân sự.............................................................39
SV: TRÂN ĐÌNH LƯU

Trang 8


Chuyên Đề Thực Tập Cuối Khóa


GVHD: Ths.NGÔ HỒNG GIANG

1.5.2 Nâng cao chất lượng cơ sở hạ tầng, trang thiết bị.........................................40
1.5.3 Mở rộng thị trường, thị phần kinh doanh......................................................41
1.5.4 Nâng cao cải tiến sản phẩm, dịch vụ.............................................................42
1.6 Kinh nghiệm phát triển hoạt động dịch vụ giao nhận hàng hóa tại một số
doanh nghiệp tiêu biểu:...........................................................................................43
1.6.2 Công ty Cổ phần đại lý liên hiện vận chuyển (GEMADEPT):......................43
1.6.2 Một số kinh nghiệm áp dụng cho Công ty Interlogistics:..............................44
CHƯƠNG 2:GIỚI THIỆU CÔNG TY CỔ PHẦN GIAO NHẬN TIẾP VẬN QUỐC
TẾ INTERLOGISTICS...............................................................................................45
2.1 Tổng quan về Công ty Cổ phần Giao nhận và Tiếp vận Quốc Tế
Interlogistics............................................................................................................45
2.1.1 Giới thiệu chung:..........................................................................................45
2.1.2 Quá trình hình thành và phát triển của công ty............................................45
2.2 Lĩnh vực hoạt động kinh doanh của Công ty:.................................................47
2.2.1 Chức năng của Công ty:................................................................................49
2.2.2 Nhiệm vụ của Công ty:.................................................................................50
2.3. Hệ thống tổ chức của Công ty cổ phần giao nhận và tiếp vận Quốc tế
Interlogistics............................................................................................................52
2.3.1 Sơ đồ cơ cấu tổ chức: (Nguồn: Phòng Marketing thống kê cuối năm 2014). 52
2.3.2 Chức năng và nhiệm vụ của các phòng ban..................................................54
2.4 Tình hình Nhân sự của công ty.........................................................................59
2.5 Đánh giá chung về tình hình hoạt động kinh doanh của công ty trong những
năm qua.................................................................................................................... 61
2.5.1 Kết quả Kinh doanh:.....................................................................................62
2.5.2 Cơ cấu chi phí Của Công ty cổ phần giao nhận và tiếp vận Quốc tế
Interlogistics..........................................................................................................65
2.6 Thành tích đạt được:.........................................................................................67

CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH DỊCH VỤ GIAO
NHẬN HÀNG HÓA XUẤT NHẬP KHẨU BẰNG ĐƯỜNG BIÊN CỦA CÔNG TY
INTERLOGISTICS.....................................................................................................68
3.1 QUY TRÌNH HOẠT ĐỘNG GIAO NHẬN HÀNG HÓA XUẤT NHẬP
KHẨU CỦA CÔNG TY..........................................................................................68
SV: TRÂN ĐÌNH LƯU

Trang 9


Chuyên Đề Thực Tập Cuối Khóa

GVHD: Ths.NGÔ HỒNG GIANG

3.1.1 Quy trình giao nhận hàng hóa xuất khẩu bằng đường biển tại Công ty (Ví dụ:
Lô hàng FCL của Doanh Nghiệp Tư Nhân Gốm Mỹ Nghệ Tâm Đức....................68
3.1.2 Quy trình giao nhận hàng hóa nhập khẩu bằng đường biển tại Công ty (Ví dụ:
Lô hàng FCL của Công ty TNHH Thương Mại Xuất Nhập Khẩu Hòa Lợi...........77
Tiếp nhận thông tin từ khách hàng:........................................................................77
Lấy Delivery Order (lệnh giao hàng).....................................................................77
3.2 Tình hình hoạt động kinh doanh dịch vụ giao nhận của Công ty.................80
3.2.1 Phân tích Tình hình hoạt động kinh doanh dịch vụ giao nhận của Công ty..80
3.2.2 Đánh giá về chi phí của công ty đến tình hình kinh doanh của doanh nghiệp
............................................................................................................................. 100
3.2.3 Quản lý bộ máy nhân sự..............................................................................100
3.2.4. Chất lượng dịch vụ khách hàng..................................................................103
3.2.5 Cơ cấu về mặt hàng giao nhận....................................................................107
3.2.6 Thị trường hoạt động của công ty...............................................................109
3.2.7 Phương tiện vận chuyển, kho bãi...............................................................111
3.3 Đánh giá về Hoạt động kinh doanh dịch vụ giao nhận hàng hóa xuất nhập

khẩu của Công ty...................................................................................................117
3.3.1 Thuận lợi:....................................................................................................117
3.3.2 Khó khăn.....................................................................................................118
CHƯƠNG 4:MỘT SỐ GIẢI PHÁP CƠ BẢN NHẰM ĐẨY MẠNH HOẠT ĐỘNG
KINH DOANH GIAO NHẬN HÀNG HÓA XUẤT NHẬP KHẨU CỦA CÔNG TY
INTERLOGISTICS...................................................................................................121
4.1 Cơ sở đề xuất giải pháp:.................................................................................121
4.2 Mục tiêu và phương hướng phát triển của Công ty:....................................121
4.2 1Mục tiêu.......................................................................................................121
4.2.2 Phương hướng phát triển của Công ty:........................................................122
4.3 Các giải pháp đẩy mạnh hoạt động kinh doanh dịch vụ giao nhận.............123
4.3.1 Giải pháp: Tối thiểu hóa nguồn chi phí.......................................................123
4.3.2 Giải pháp: Nâng cao chất lượng trình độ chuyên môn, nghiệp vụ của Nhân
Viên...................................................................................................................... 124
4.3.3 Giải pháp: Đẩy mạnh mở rộng thị trường, xúc tiến thương mại..................126
4.3.4 Giải pháp : Nâng cao chất lượng dịch vụ khách hàng.................................128

SV: TRÂN ĐÌNH LƯU

Trang 10


Chuyên Đề Thực Tập Cuối Khóa

GVHD: Ths.NGÔ HỒNG GIANG

4.3.5 Giải pháp: Nâng cao cơ sở hạ tầng, đầu tư trang thiết bị, phương tiện vận
chuyển..................................................................................................................129
4.3.6 Giải pháp : Hạn chế sự ảnh hưởng của tính thời vụ....................................130
4.4 Một số kiến nghị.............................................................................................132

4.4.1 Kiến nghị Công ty.......................................................................................132
4.4.2 Kiến nghị Nhà nước....................................................................................133
KẾT LUẬN................................................................................................................ 134
TÀI LIỆU THAM KHẢO..........................................................................................135
PHỤ LỤC CHỨNG TỪ KÈM THEO.......................................................................136

SV: TRÂN ĐÌNH LƯU

Trang 11


Chuyên Đề Thực Tập Cuối Khóa

GVHD: Ths.NGÔ HỒNG GIANG

LỜI MỞ ĐẦU
1. Lý do trọn đề tài.
Trong xu thế phát triển của nền kinh tế thế giới hiện nay, nhu cầu
sản xuất và tiêu thụ hàng hóa đang ngày càng cao. Hòa mình vào
dòng chảy kinh tế đó, Việt Nam đã và đang trở thành từng bước phát
triển , đặc biệt, khi Việt Nam trở thành thành viên của tổ chức
Thương Mại Thế Giới (WTO), thì hoạt động ngoại thương nói chung và
hoạt động giao nhận nói riêng, đã đóng một phần quan trọng thúc
đẩy tăng trưởng kinh tế.
Những năm gần đây hoạt động giao nhận, dịch vụ logistics là đang
phát triển với qui mô của hoạt động tăng lên nhanh chóng, là một
ngành sản xuất vật chất đặc biết, sản phẩm của nó là vô hình. Nó là
một mắt xích liên kết tất cả các đối tượng trong ngành ngoại thương
(có mối quan hệ với các cơ quan nhà nước như: Hải quan, ban quản
lý các khu công nghiệp, các cơ quan giám đinh, có quan hệ với ngana

hàng,..). Nền kinh tế Việt Nam đã và đang có sự chuyển mình rõ rệt,
nhu cầu sản xuất và tiêu thụ hàng hóa ngàng càng tăng Hoạt động
ngoại thương đã góp một vị trí rất quan trọng, trong đó hoạt động
giao nhận, dịch vụ logistics đã góp phần thúc đẩy mới quan hệ
thương mại và hoạt động xuất nhập khẩu với các nước.
Qua thời gian thực tập, tìm hiểu và nghiên cứu về hoạt động giao
nhận, dịch vụ logistics tại công ty Cổ phần Giao Nhận Tiếp Vận Quốc
Tế (gọi tắt là công ty Interlogistics), cùng với sự giúp đỡ của các anh
chị nhân viên trong phòng Hiện trường, đặc biệt là sự hướng dẫn của
thầy Ngô Hồng Giang và nhận thức được tầm quan trọng của hoạt

SV: TRÂN ĐÌNH LƯU

Trang 12


Chuyên Đề Thực Tập Cuối Khóa

GVHD: Ths.NGÔ HỒNG GIANG

động giao nhận nói chung và hoạt động giao nhận xuất nhập khẩu
bằng đường biển nói riêng và để hiểu hơn về công ty Interlogistics
nên em đã chọn đề tài: “Một số giải pháp cơ bản nhằm đẩy
mạnh hoạt động kinh doanh dịch vụ giao nhận hàng hóa xuát
nhập khẩu bằng đường biển của công ty Cổ phần Giao Nhận
Tiếp Vận Quốc Tế InterLogisitcs” làm đề tài cuối khóa.
2. Mục tiêu nghiên cứu:
Đề tài nhằm mục đích tìm hiểu qui trình hoạt động dich giao nhận
hàng hóa xuất nhập khẩu của công ty, nắm rõ nghiêp vụ giao nhận
vận chuyển hàng hóa bằng đường biển. Phân tích và đánh giá tình

hình hoạt động kinh doanh dịch vụ của Công ty Interlogistics. Qua đó
đưa ra một số giải pháp, kiến nghị nhằm thúc đẩy hoạt động kinh
doanh dịch vụ giao nhận của công ty trong thời gian tới.
3. Phạm vi nghiên cứu:
Thời gian nghiên cứu đề tài chủ yếu tập trung vào quá trình giao
nhận hàng hóa xuất nhập khẩu bằng đường biển tại công ty
Interlogistics.
4. Đối tượng nghiên cứu:
Phòng hiện trường tại công ty Cổ phần Giao Nhận Tiếp Vận Quốc
Tế.
5. Phương pháp nghiên cứu:

SV: TRÂN ĐÌNH LƯU

Trang 13


Chuyên Đề Thực Tập Cuối Khóa

GVHD: Ths.NGÔ HỒNG GIANG

Thông qua những lần đi giao nhận chứng từ, làm hàng trực tiếp tại
các Cảng, ICD, Em nắm rõ được qui trình giao nhận hàng hóa xuất
nhập khẩu, cũng như học hỏi được nhiều kiến thức thực tế.
-

Phương pháp phân tích: phân tích các thống số, dữ liệu liên
quan đến công ty để biết được tình hình hoạt động của công
ty, những kết quả mà công ty đã đạt được cũng như những
phần công ty còn chưa hoàn thành.


-

Phương pháp thống kê, so sánh: Thống kê, và so sánh các chỉ
tiêu về số lượng giao nhận, chỉ tiêu về kinh doanh, cơ cấu
mặt hàng, thị trường giao nhận…

-

Phương pháp logic: Tổng hợp, đánh giá về tình hình hoạt
động cũng như đưa ra giaỉ pháp trên cơ sở khoa học và mang
tính thực tiễn.

6. Bố cục đề tài.
Chương 1: “Cơ sở lý luận về hoạt động giao nhận hàng hóa xuất
nhập khẩu”.
Chương 2: “Giới thiệu công ty Cổ phần Giao Nhận Tiếp Vận Quốc Tế
Interlogistics”.
Chương 3: “Thực trạng hoạt động kinh doanh dịch vụ giao nhận
hàng

hóa

xuất

nhập

khẩu

bằng


Interlogistics”.

SV: TRÂN ĐÌNH LƯU

Trang 14

đường

biển

của

công

ty


Chuyên Đề Thực Tập Cuối Khóa

GVHD: Ths.NGÔ HỒNG GIANG

Chương 4: “Một số giải pháp cơ bản nhằm đẩy mạnh hoạt động
kinh doanh giao nhận hàng hóa xuất nhập khẩu của công ty
Interlogistics”.

SV: TRÂN ĐÌNH LƯU

Trang 15



Chuyên Đề Thực Tập Cuối Khóa

GVHD: Ths.NGÔ HỒNG GIANG

CHƯƠNG 1:CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HOẠT ĐỘNG GIAO NHẬN HÀNG
HÓA XUẤT NHẬP KHẨU.
1.1Khái quát chung về hoạt động giao nhận:
1.1.1 Khái niệm về hoạt động giao nhận.
Giao nhận vận tải là một trong những hoạt động nằm trong khâu
lưu thông phân phối, một khâu quan trọng nối liền sản xuất với tiêu
thụ, là hai khâu chủ yếu của quá trình sản xuất xã hội. Giao nhận vận
tải thực hiện chức năng đưa sản phẩm từ nơi sản xuất đến nơi tiêu
thụ, hoàn thành mặt thứ hai của lưu thông phân phối là phân phối vật
chất, khi mặt thứ nhất là thủ tục thượng mại đã hoàn thành.
Giao nhận gắn liền với vận tải, nhưng nó không phải là vận tải.
Hoạt động giao nhận lo liệu cho hàng hóa được vẩn tải đến nơi tiêu
thụ, nhưng không chỉ lo riêng vận tải mà còn làm những việc khác để
di chuyển hàng hóa như bốc xếp, lưu kho, chuyển tải, đóng gói, thủ
tục, chứng từ… Hoạt động giao nhận có thể được định nghĩa: “ Hoạt
động giao nhận là tổ chức việc vận chuyển hàng hóa và thực hiện tất
cả các công việc có liên quan đến việc vận chuyển hàng hóa đó”.
1.1.2 Khái niệm về dịch vụ giao nhận.
Đặc điểm nổi bật của buôn bán quốc tế là người mua, người bán ở
những nước khác nhau. Sau khi hợp đồng buôn bán được kí kết,
người bán thực hiện việc giao hàng, tức là hàng hóa được vận chuyển
từ nước người bán đến nước người mua.
Việc vận chuyển hàng hóa quốc tế là một bộ phận cấu thành quan
trọng buôn bán quốc tế, là một khâu không thể thiếu trong quá trình


SV: TRÂN ĐÌNH LƯU

Trang 16


Chuyên Đề Thực Tập Cuối Khóa

GVHD: Ths.NGÔ HỒNG GIANG

lưu thông nhằm đưa hàng hóa từ nơi sản xuất đến nơi tiêu dùng. Vậy
“dịch vụ giao nhận” là gì?
Dịch vụ giao nhận (Freight Forwarding Service) theo quy tắc mẫu
của FATA: “ là bất cứ loại dịch vụ nào liên quan đến vận chuyển, gom
hàng, lưu kho, bốc xếp, đóng gói hay phân phối hàng hóa cũng như
các dịch vụ tư vấn hoặc có liên quan đến các dịch vụ trên, kể các vấn
đề hải quan, tài chính, mua bán bảo hiểm, thanh toán, thu nhập
chứng từ liên quan đến hàng hóa”. Còn theo luật thương mại Việt
Nam: “ Dịch vụ giao nhận hàng hóa là hành vi thương mai, theo đó
người làm dịch vụ giao nhận hàng hóa nhận hàng từ người gửi, tổ
chức vận chuyển, lưu kho, lưu bãi, làm các thủ tục giấy tờ và các dịch
vụ khác có liên quan để giao hàng cho người nhận theo sự ủy thác
của chủ hàng, của người vận tải hoặc người làm dịch vụ giao nhận
khác (gọi chung là khách hàng) – Điêu 136 Luật thương mại năm
1997”.
Dịch vụ giao nhận là một dịch vụ liên quan đến quá trình vận tải
nhằm tổ chức việc vận chuyển hàng hóa từ nơi nhận hàng đến nói
giao hàng
1.1.3 Vai trò, đặc điểm, quyền và nghĩa vụ của người giao
nhận.
Người giao nhận là người thực hiện các dịch vụ giao nhận theo sự

uỷ thác của khách hàng hoặc người chuyên chở. Nói cách khác, người
kinh doanh các dịch vụ giao nhận gọi là người giao nhận. Người giao
nhận có thể là chủ hàng (khi anh ta tự đứng ra thực hiện các công
việc giao nhận cho hàng hoá của mình), là chủ tàu ( khi chủ tàu thay

SV: TRÂN ĐÌNH LƯU

Trang 17


Chuyên Đề Thực Tập Cuối Khóa

GVHD: Ths.NGÔ HỒNG GIANG

mặt người chủ hàng thực hiện các dịch vụ giao nhận ), công ty xếp
dỡ hay kho hàng hoặc người giao nhận chuyên nghiệp hay bất kỳ
một người nào khác thực hiện dịch vụ đó.
Theo Liên đoàn quốc tế các Hiệp hội giao nhận FIATA: “Người giao
nhận là người lo toan để hàng hoá được chuyên chở theo hợp đồng
uỷ thác và hành động vì lợi ích của người uỷ thác mà bản thân anh ta
không phải là người chuyên chở. Người giao nhận cũng đảm nhận
thực hiện mọi công việc liên quan đến hợp đồng giao nhận như bảo
quản, lưu kho trung chuyển, làm thủ tục hảI quan, kiểm hoá …”
1.1.3.1 Vai trò:
Khởi đầu người giao nhận chỉ làm đại lý thực hiện một số công việc
do các nhà xuất nhập khẩu uỷ thác, thay mặt cho họ như xếp dỡ, lưu
kho hàng hoá, làm thủ tục hải quan, lo liệu vận tảI nội địa, làm thủ
tục thanh toán tiền hàng…
Sau này do sự mở rộng của Thương mại quốc tế và sự phát triển
của các phương thức vận tải phạm vi dịch vụ giao nhận đã được mở

rộng thêm. Ngày nay, người giao nhận không chỉ làm các thủ tục hải
quan hoặc thuê tàu mà còn cung cấp dịch vụ trọn gói về toàn bộ quá
trình vận tải và phân phối hàng hoá.
Khi mới ra đời, vai trò truyền thống của người giao nhận chỉ thể
hiện ở trong nước. Hầu hết các hoạt động của người giao nhận đều
chỉ diễn ra trong đất nước họ. Tại đó người giao nhận tham gia vào
các hoạt động xuất nhập khẩu bằng một việc hoàn tất thủ tục hải
quan cho hàng hoá vào nước nhập khẩu với vai trò là một môi giới
hảI quan. Mặt khác, người giao nhận hoàn tất thủ tục hải quan cho
SV: TRÂN ĐÌNH LƯU

Trang 18


Chuyên Đề Thực Tập Cuối Khóa

GVHD: Ths.NGÔ HỒNG GIANG

hàng hoá xuất khẩu và dành chỗ cho hàng trong vận tảI quốc tế hoặc
lưu cước với hãng tàu ( trường hợp chuyển chỗ bằng đường biển) với
chi phí cho người xuất khẩu hoặc nhập khẩu chịu tuỳ thuộc vào đIều
kiện thương mại được chọn trong hợp đồng mua bán. Tại một số nước
như pháp, mỹ hoạt đọng của người dao nhận yêu cầu phải có giấy
phép làm môi giới hải quan. Trước đây người dao nhận không đảm
nhận tránh nhiệm của người chuyên chở, anh ta chỉ hoạt động như
một cầu nối giữa chủ hàng và người chuyên chở hoặc là một chung
gian môi giới.
Khi người giao nhận đóng vai trò đại lý, nhiệm vụ của anh ta chủ
yếu là do khách hàng qui định. Những nhiệm vụ này thường được quy
định trong luật tập tục về đại lý hoặc lật dân sự về uỷ quyền tuy

nhiên, những quy định này không còn nhấn mạnh vào vấn đề dao
nhận nữa và đIều kiện hoàn cảnh cũng khác nhau.
1.1.3.2 Đặc điểm:
Người giao nhận hoạt động theo hợp đồng uỷ thác ký với chủ hàng
bảo vệ lợi ích của người chủ hàng.
Người giao nhận lo liệu vận tải nhưng không phảI là người chuyên
chở. Anh ta cũng có thể có phương tiện vận tải, có thể tham gia
chuyên chở nhưng đối với với hàng hoá, anh ta chỉ là người giao nhận
ký hợp đồng uỷ thác giao nhận, không phải là người chuyên chở.
Cùng với việc tổ chức vận tải người giao nhận còn làm nhiều việc
khác trong phạm vi uỷ thác của chủ hàng để đưa hàng từ nơi này đến
nơi khác theo những điều khoản đã cam kết.

SV: TRÂN ĐÌNH LƯU

Trang 19


Chuyên Đề Thực Tập Cuối Khóa

GVHD: Ths.NGÔ HỒNG GIANG

1.1.3.3 Quyền của người người giao nhận:
Quyền hạn của người của người dao nhận khi đóng vai trò là đại lý
theo đIều kiện kinh doanh tiêu chuẩn quy ước chung của FIATA, người
giao nhận có quyền :
+ Tự do lựa chọn người ký hợp đồng phụ và tuỳ ý quyết định sử
dụng những phương tiện và tuyến đường vận tải thông thường.
+ Cần giữ hàng hoá để đảm bảo được thanh toán những khoản
tiền khách hàng nợ.

Mặc dù người dao nhận có các quyền của người đại lý đối với chủ
của mình, những quyền này không thực sự đủ để bảo vệ cho họ trong
thực tế giao nhận hiện đại ngày nay. Vì lý do đó tốt hơn hết là người
giao nhận nên giao dịch theo những đIều kiện và điều khoản đã biết
và những điều kiện kinh doanh tiêu chẩu của các hiệp hội giao nhận
quốc gia
1.1.3.4 Nghĩa vụ của người giao nhận:
Nghĩa vụ của người dao nhận với tư cách là đại lý. Theo điều kiện
kinh doanh tiêu chuẩn quy ước trung của FIATA, người dao nhận phải:
+ Thực hiện sự uỷ thác của khách hàng với một sự quan tâm
hợp lý nhằm bảo vệ lợi ích của khách hàng.
+ Tổ chức và lo liệu vận chuyển hàng hoá được uỷ thác theo sự
chỉ dẫn của khách hàng.
1.1.4 Vai trò, đặc điểm của dịch vụ giao nhận.
1.1.4.1 Vai trò của dịch vụ giao nhận:
SV: TRÂN ĐÌNH LƯU

Trang 20


Chuyên Đề Thực Tập Cuối Khóa

GVHD: Ths.NGÔ HỒNG GIANG

Giao nhận là điều kiện không thể thiếu cho sự tồn tại và phát triển
của thương mại quốc tế.
Giao nhận tạo điều kiện cho hàng hóa lưu thông nhanh chóng, an
toàn tiết kiệm mà không cần sự tham gia của người gửi cũng như
người nhận tác nghiệp.
Giúp cho người chuyên chở đẩy nhanh tốc độ quay vòng của

phương tiện vận tải - Góp phần giảm giá thành hàng hóa xuất nhập
khẩu
Giúp các nhà xuất nhập khẩu giảm bớt các chi phí không cần thiết
khách như: Chi phí đi lại, chi phí đào tạo nhân công, chi phí cơ hội….
Trong xu thế thương mại toàn cầu hóa cùng với sự phát triển nhiều
hình thức vận tải mới trong những thập niên qua. Ngày nay, người
làm dịch vụ giao nhận hàng hóa giữ vai trò quan trọng trong vận tải
và buôn bán quốc tế. Những dịch vụ người giao nhận không chỉ dừng
lại ở các công việc cơ bản truyền thông như đặt chỗ đóng hàng, nơi
dùng để kiểm tra hàng hóa, giao nhận hàng hóa mà còn thực hiện
những dịch vụ chuyên nghiệp lớn hơn như tư vấn tuyến đường vận
chuyển, chọn tàu vận tải, đóng gói bao bì hàng hóa
1.1.4.2 Đặc điểm:
Không tạo ra sản phẩm vật chất: Chỉ tác động làm cho đối tượng
thay đổi vị trí về mặt không gian chứ không thay đổi đối tượng đó
Mang tính thụ động: Do phụ thuộc vào nhu cầu khách hàng, các
quy định của người vận chuyển, các ràng buộc về pháp luật, tập
quán của nước người xuất khẩu nhập khẩu nước thứ ba 8
SV: TRÂN ĐÌNH LƯU

Trang 21


Chuyên Đề Thực Tập Cuối Khóa

GVHD: Ths.NGÔ HỒNG GIANG

Mang tính thời vụ: Hoạt động giao nhận phụ thuộc vào hoạt động
xuất khẩu nhập khẩu. Mà hoạt động xuất nhập khẩu mang tính thời
vụ nên hoạt động giao nhận mang tính thời vụ

Mang đặc điểm của dịch vụ vận tải, bởi dịch vụ giao nhận bao gồm
cả dịch vụ vận tải.
Phụ thuộc vào cở sở vật chất và trình độcủa người giao nhận
1.2 Phân loại hoạt động giao nhận.
1.2.1 Căn cứ phạm vi giao nhận.
Giao nhận quốc tế: là hoạt động giao nhận tổ chức chuyên chở
hàng hóa trên phạm vi quốc tế.
Giao nhận nội địa: là hoạt động giao nhận mà phạm vi chuyên chở
hàng hóa chỉ giới hạn trong một quốc gia.
1.2.2 Căn cứ vào nghiệp vụ kinh doanh.
Giao nhận thuần túy: là hoạt động giao nhận chỉ bao gồm thuần
túy việc gửi hàng đi, nhận hàng đến.
Giao nhận tổng hợp: là hoạt động giao nhận không chỉ bao gồm
việc gửi hàng đi, nhận hàng đến mà còn cả các hoạt động khác như
xếp dỡ, bảo quản hàng hóa, vận tải, hoạt động kho hàng…
1.2.3 Căn cứ vào phương thức vận tải.
Giao nhận bằng đường biển. Là hoạt động giao nhận liên quan đến
vận tải biển với các tuyến đường vận chuyển là các tuyến đường biển
và phương tiện vận tải chủ yếu là tàu biển.

SV: TRÂN ĐÌNH LƯU

Trang 22


Chuyên Đề Thực Tập Cuối Khóa

GVHD: Ths.NGÔ HỒNG GIANG

Giao nhận bằng đường hàng không. Là hoạt động giao nhận liên

quan đến vận tải hàng không với phương tiện vận chuyển là các máy
bay.
Giao nhận bằng đường thủy nội địa. Là hoạt động giao nhận liên
quan đến vận tải bằng đường thủy bao gồm các tuyến sông, tuyến
biển mà nằm trong phạm vi lãnh thổ của một quốc gia và phương
tiện vận tải chủ yếu là tàu, thuyền, xà lan..
Giao nhận bằng đường bộ. Là hoạt động giao nhận liên quan đến
vận tải đường bộ, với các tuyến đường vận chuyển là các tuyến
đường bộ và các phương tiện vận tải đừng bộ như xe kéo, xe tải…
Giao nhận bằng đường sắt. Là hoạt động giao nhận vận tải liên
quan đến đường sắt với các tuyến đường là các đường sắt (đường ray
bằng sắt) và phương tiện chủ yếu là tàu lửa hoặc tàu điện.
Giao nhận đa phương thức. Là hoạt động giao nhận vận tải được
kết hợp nhiều loại hình vận tải như có sự kết hợp của giao nhận bằng
đường biển, đường hàng không, đường thủy nội địa, đường bộ và
đường sắt.
1.2.4 Căn cứ vào Tính chất giao nhận.
Giao nhận riêng: là hoạt động giao nhận do người xuất nhập khẩu
tự tổ chức thực hiện chứ không sử dụng dịch vụ của người giao nhận.
Giao nhận chuyên nghiệp: là hoạt động giao nhận do các tổ chức,
công ty chuyên kinh doanh dịch vụ giao nhận tiến hành.

SV: TRÂN ĐÌNH LƯU

Trang 23


Chuyên Đề Thực Tập Cuối Khóa

GVHD: Ths.NGÔ HỒNG GIANG


1.3 Hoạt động giao nhận hàng hóa xuất nhập khẩu bằng
đường biển:
1.3.1 Cơ sở pháp lý:
Hoạt động giao nhận về thực chất là hoạt động tác nghiệp liên
quan đến nhiều vấn đề như vận tải, hợp đồng mua bán, thanh toán,
thủ tục Hải quan cho nên khi thực hiện nghiệp vụ giao nhận cần quan
tâm đến những cở sở pháp lý trực tiếp và gián tiếp điều tiết hoạt
động đó.
Cơ sở pháp lý cho việc giao nhận hàng hóa xuất nhập khẩu bao
gồm các quy phạm pháp luật quốc tế ( các Công ược về vận đơn vận
tải, Công ước về hợp đồng mua bán hàng hóa…); các văn bản quy
phạm pháp luật của Nhà nước Việt Nam về giao nhận vận tải; các loại
hợp đồng và tín dụng thư…
 Các văn bản của Nhà nước:
Nhà nước Việt Nam đã ban hành khá nhiều các văn bản, quy phạm
pháp luật liên quan đến vận tải, giao nhận bằng đường biển như:
Các văn bản quy định tàu bè nước ngoài ra vào các cảng quốc tế
Việt Nam.
Các văn bản quy định trách nhiệm giao nhận hàng hóa đường biển
của các đơn vị, doanh nghiệp…
Luật quốc gia điềuc chỉnh mối quan hệ phát sinh từ các hợp đồng
mua bán, vận tải, bảo hiểm, giao nhận, xếp dỡ….

SV: TRÂN ĐÌNH LƯU

Trang 24


Chuyên Đề Thực Tập Cuối Khóa


GVHD: Ths.NGÔ HỒNG GIANG

Các bộ luật, nghị định, thông tư như: Bộ luật hàng hải 1990, Bộ
luật hàng hải 2005, Luật thương mại 1997, Nghị định 25CP, 200CP,
330CP….
 Các luật quốc tế:
Các công ước: Công ước của Liên hiệp quốc về Luật Biển 1982,
Công ước về tổ chức hàng hải quốc tế 1943 (sửa đổi 1991, 1993),
Công ước về tạo thuận lợi trong giao thông hàng hải quốc tế 1965,
Công ước quốc tế về mạn khô 1966, Công ước quốc tế về đo dung
tích 1966, Công ước quốc tế về an toàn sinh mạng người trên biển
1974…
Các hiệp ước: Hiệp ước khai thác về tổ chức vệ tinh hàng hải quốc
tế 1976 (sửa đổi 1988)…
Các hiệp định: Hiệp đinh ASEAN về Tạo thuận lợi và Tìm kiếm tàu
gặp nạn và Cứu người bị nạn trong Tai nạn tàu biển 1975, Hiệp định
khung ASEAN về Vận tải đa phương thức, Hiệp định trong khu vực về
chống cướp biển và cướp có vũ trang chống lại tàu thuyền tại Châu
Á….
Các Nghị định thư: Nghị định thư 1988 sửa đổi Công ước quốc tế về
mạn khô 1966, Nghị đinh thư 1978 sửa đổi Công ước về an toàn sinh
mạng người trên biển 1974….
Các quy tắc: Quy tắc quốc tế về phòng ngừa va chạm trên biển
1972…
Về buôn bán, vận tải, bảo hiểm…mà việc giao nhận bắt buộc phải
phù hợp mới bảo vệ được quyền lợi chủ hàng.
SV: TRÂN ĐÌNH LƯU

Trang 25



×