Tải bản đầy đủ (.doc) (7 trang)

20162017 HKI thừa thiên huế hóa 12 đáp án

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (127.54 KB, 7 trang )

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
THỪA THIÊN HUẾ

KIỂM TRA HỌC KÌ I – NĂM HỌC 2016- 2017
MÔN: HÓA HỌC - LỚP 12 THPT
Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát đề

Mã đề 469
Họ và tên học sinh:......................................................Số báo danh.............................
Cho biết nguyên tử khối của các nguyên tố:
H = 1; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Al = 27; S = 32; Cl = 35,5; K = 39; Fe = 56; Cu = 64; Zn = 65; Ag =
108; Ba = 137; Pb = 207; Be = 9; Br = 80; Ca = 40; Mg = 24
A. PHẦN TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN: (28 câu, 7 điểm)
Câu 1: Số lượng đồng phân amin bậc II ứng với công thức phân tử C4H11N là :
A. 5
B. 2
C. 4
D. 3
Câu 2. Dung dịch nào sau đây làm phenolphtalein đổi màu :
A. Glyxin
B. metyl amin
C. alanin
D. axit axetic
Câu 3: Cho dãy các kim loại : Fe, Na, K, Ca. Số kim loại trong dãy tác dụng với nước ở nhiệt độ thường là :
A. 2
B. 1
C. 3
D. 4
Câu 4: Đốt cháy hoàn toàn 8,68 gam metyl amin (CH 3NH2), thu được sản phẩm có chứa V lit khí N 2 (ở đktc).
Giá trị của V là :
A. 3,136


B. 1,568
C. 12,544
D. 6,272
Câu 5: Đốt cháy hoàn toàn a gam hỗn hợp các este no, đơn chức, mạch hở. Sản phẩm cháy thu được dẫn qua
bình đựng dung dịch Ca(OH)2 dư thì thấy khối lượng bình tăng 12,4 gam. Khối lượng kết tủa thu được là :
A. 20,0 gam
B. 10,0 gam
C. 28,18 gam
D. 12,40 gam
Câu 6: X là hexapeptit Ala–Gly–Ala–Val–Gly–Val và Y là tetrapeptit Gly–Ala–Gly–Glu. Thủy phân hoàn toàn
m gam hỗn hợp gồm X và Y thu được 4 aminoaxit, trong đó có 30 gam glyxin và 28,48 gam alanin. Giá trị của
m là :
A. 77,60 gam
B. 83,20 gam
C. 87,40 gam
D. 73,40 gam
Câu 7: Phát biểu nào sau đây là đúng :
A. Chất béo chứa các gốc axit không no thường là các chất rắn ở nhiệt độ thường.
B. Glucozơ bị khử bởi dung dịch AgNO3 trong NH3.
C. Tơ nilon-6,6 được điều chế từ hexametylen điamin và axit axetic.
D. Khi đun chất béo với dung dịch NaOH thì tạo ra sản phẩm có hòa tan được Cu(OH)2.
Câu 8: Trong số các loại tơ sau: tơ tằm, tơ visco, tơ nilon-6,6, tơ axetat, tơ capron, tơ enang, những tơ nào
thuộc loại tơ nhân tạo?
A. Tơ tằm và tơ enang
B. Tơ visco và tơ axetat.
C. Tơ nilon-6,6 và tơ capron.
D. Tơ visco và tơ nilon-6,6
Câu 9: Trong các công thức sau, công thức có tên gọi tristearin là :
A. C3H5(OCOC17H33)3
B. C3H5(OCOC17H35)3

C. (C17H35COO)2 C2H4
D. (C15H31COO)3C3H5
Câu 10: Poli(vinyl clorua) có công thức là :
A. (-CH2-CHCl-)n
B. (-CH2-CHBr-)n
C. (-CH2-CHF-)n
D. (-CH2-CH2-)n
Câu 11: Cho các phát biểu sau :
(a) Đipeptit glyxylalanin (mạch hở) có hai liên kết peptit.
(b) Nhiệt độ sôi của este thấp hơn hẳn so với ancol có cùng phân tử khối.
(c) Thủy phân hoàn toàn tinh bột trong dung dịch H2SO4 đun nóng, tạo ra fructozơ.
(d) Chất béo là trieste của etylen glicol với các axit béo.
(e) Amilopectin có cấu trúc mạch phân nhánh.
(f) Trong môi trường axit, glucozơ và fructozơ có thể chuyển hoá lẫn nhau.
Trong các phát biểu trên, số phát biểu đúng là :
A. 5
B. 4
C. 2
D. 3
Câu 12: Cho các phát biểu sau :
(a) Triolein không tác dụng với Cu(OH)2 ở điều kiện thường.
Sưu tập : Lê Thanh Phong – 0978.499.641 & 0975.809.509

Trang 1/3 – Mã đề 469


(b) Ở nhiệt độ thường, các amino axit đều là những chất lỏng.
(c) Tất cả các peptit đều có khả năng tham gia phản ứng thủy phân.
(d) Xenlulozơ chỉ có cấu tạo mạch không phân nhánh.
(e) Ở điều kiện thường, metylamin và đimetylamin là những chất khí có mùi khai.

(f) Polietilen và poli(vinyl clorua) là sản phẩm của phản ứng trùng ngưng.
(g) Amino axit là hợp chất có tính lưỡng tính.
Trong các phát biểu trên, số phát biểu đúng là :
A. 3
B. 4
C. 2
D. 5
Câu 13: Sản phẩm hữu cơ thu được khi thủy phân este C2H5COOCH=CH2 trong dung dịch NaOH là :
A. CH2=CHCOONa và C2H5OH.
B. CH2=CHCOONa và CH3CHO.
C. C2H5COONa và CH3CHO.
D. C2H5COONa và C2H5OH.
Câu 14: Cho 6,12 gam kim loại M chưa biết hóa trị tác dụng với lượng dư dung dịch HCl sinh ra 5,712 lit khí
H2 (ở đktc). Kim loại M là :
A. Fe
B. Ca
C. Zn
D. Mg
Câu 15: Kim loại M tác dụng được với các dung dịch: HCl loãng, Cu(NO3)2, H2SO4 (đặc, nguội). Kim loại M

A. Fe.
B. Ag.
C. Al.
D. Zn.
Câu 16. Kim loại có những tính chất vật lý chung nào sau đây?
A. Tính dẻo, tính dẫn điện, tính khó nóng chảy, ánh kim.
B. Tính dẻo, tính dẫn điện, tính dẫn nhiệt, có ánh kim.
C. Tính dẻo, tính dẫn điện, tính dẫn nhiệt, tính cứng.
D. Tính dẫn điện, tính dẫn nhiệt, ánh kim, tính đàn hồi.
Câu 17:  - amioaxit no chứa 1 nhóm -NH2. Cho 11,25 gam X tác dụng với HCl dư, thu được 16,725 gam

muối. Công thức cấu tạo của X là :
A. HOOC- CH(NH2)-COOH
B. HOOC –CH2CH(NH2) –COOH
C. H2N- CH2-COOH
D. CH3-CH(NH2)-COOH
Câu 18: Cho các phát biểu sau :
(a) Tripeptit Gly-Ala-Gly có phản ứng màu biure với Cu(OH)2.
(b) Tất cả các protein đều tan trong nước tạo thành dung dịch keo.
(c) Nhúng quỳ tím vào dung dịch axit  - amioaxit thấy quỳ tím đổi màu.
(d) Protein là những polipeptit cao phân tử có phân tử khối từ vài chục nghìn đến vài triệu.
(e) Xenlulozơ tan tốt trong nước và etanol.
(f) Este isoamyl axetat có mùi chuối chín.
(g) Hidro hóa hoàn toàn glucozơ tạo ra axit gluconic.
Trong các phát biểu trên, số phát biểu không đúng là :
A. 2
B. 5
C. 4
D. 3
Câu 19: Từ 16,20 tấn xenlulozơ người ta sản xuất được m tấn xenlulozơ trinitrat (biết hiệu suất phản ứng tính
theo xenlulozơ là 90%). Giá trị của m là
A. 33,00.
B. 29,70.
C. 25,46.
D. 26,73.
Câu 20: Hòa tan 9,60 gam Cu bằng dung dịch HNO3 loãng (dư), sinh ra V lit khí NO (sản phẩm khử duy nhất,
ở đktc). Giá trị của V là :
A. 2,24.
B. 4,48.
C. 3,36.
D. 6,72.

Câu 21: Hòa tan m gam Al bằng dung dịch HCl (dư), thu được 3,36 lit H2 (ở đktc). Giá trị của m là :
A. 4,05
B. 1,35
C. 2,70
D. 5,40
Câu 22: Cho dãy các chất : CH3COONa, CH3COOCH3, H2NCH2COOH, CH3CH2NH2. Số chất trong dãy phản
ứng được với dung dịch NaOH là :
A. 3
B. 2
C. 4
D. 1
Câu 23: Cho các phát biểu sau :
(a) Cao su buna-N thuộc loại cao su thiên nhiên.
(b) Glucozơ và fructozơ là đồng phân của nhau.
(c) Tất cả các cacbohiđrat đều có công thức đơn giản nhất là CH2O.
Sưu tập : Lê Thanh Phong – 0978.499.641 & 0975.809.509

Trang 2/3 – Mã đề 469


(d) Metylamin tan trong nước cho dung dịch có môi trường bazơ.
(e) Xenlulozơ trinitrat là nguyên liệu để sản xuất tơ nhân tạo, chế thuốc súng không khói.
(f) Saccarozơ làm mất màu nước brom.
Trong các phát biểu trên, số phát biểu không đúng là :
A. 4
B. 3
C. 5
D. 2
Câu 24: Hòa tan hoàn toàn 22,20 gam hỗn hợp X gồm Al, Fe trong dung dịch HCl loãng dư, thu được 13,44 lít
khí (đktc). Phần trăm về khối lượng của Fe trong X là :

A. 75,68%
B. 50,45%
C. 24,32%
D. 52,97%
Câu 25: Thực hiện các thí nghiệm sau :
(a) Cho kim loại Al vào dung dịch HNO3 đặc nguội.
(b) Cho kim loại Cu vào dung dịch AgNO3.
(c) Cho kim loại Fe vào dung dịch Al2(SO4)3.
(d) Cho kim loại Zn vào dung dịch NaOH.
(e) Cho kim loại K vào dung dịch CuSO4.
Trong các thí nghiệm, số thí nghiệm xảy ra phản ứng là :
A. 2
B. 1
C. 4
D. 3
Câu 26: Hòa tan hoàn toàn m gam Al bằng dung dịch HNO3 loãng, thu được 5,376 lít (đktc) hỗn hợp khí X gồm
N2, N2O và dung dịch chứa 8m gam muối. Tỉ khối của X so với H2 bằng 18. Giá trị của m là
A. 21,60 gam.
B. 19,44 gam.
C. 17,28 gam.
D. 18,90 gam.
Câu 27: Đốt cháy hoàn toàn 3,30 gam hợp chất hữu cơ X thu được 6,60 gam CO 2 và 2,70 gam H2O. Cho 13,2
gam X tác dụng vừa đủ với 150 ml dung dịch NaOH 1M thì tạo 14,40 gam muối. Công thức cấu tạo của X là :
A. CH3COOCH3
B. HCOOC3H7
C. C2H5COOCH3
D. CH3COOC2H5
Câu 28: Xà phòng hóa hoàn toàn 17,60 gam hỗn hợp X gồm etyl axetat và metyl propionat bằng lượng vừa đủ
V ml dung dịch NaOH 0,5M, đun nóng. Giá trị V đã dùng là :
A. 600 ml

B. 400 ml
C. 200 ml
D. 500 ml
B. PHẦN TỰ LUẬN: (3 điểm)
Câu 1: Cho 7,8 gam hỗn hợp X gồm Mg và Al tác dụng vừa đủ với 5,6 lít hỗn hợp khí Y (đktc) gồm Cl 2 và O2
thu được 19,70 gam hỗn hợp Z gồm 4 chất. Hãy tính thành phần phần trăm khối lượng của Al có trong hỗn hợp
X?
Câu 2: A là một aminoaxit (phân tử không chứa thêm nhóm chức nào khác). Khi cho 100 ml dung dịch A có
nồng độ 0,2M tác dụng vừa hết với 40 gam dung dịch NaOH 4%, dung dịch sau phản ứng đem cô cạn thì thu
được 3,82 gam muối khan. Mặt khác, 80 gam dung dịch 7,35% của chất A phản ứng vừa hết với 50 ml dung
dịch HCl 0,8M. Xác định công thức phân tử, công thức cấu tạo của A.
Biết rằng A có mạch cacbon không phân nhánh và nhóm amino ở vị trí  .
-----HẾT-----

Sưu tập : Lê Thanh Phong – 0978.499.641 & 0975.809.509

Trang 3/3 – Mã đề 469


SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
THỪA THIÊN HUẾ

KIỂM TRA HỌC KÌ I – NĂM HỌC 2016- 2017
MÔN: HÓA HỌC - LỚP 12 THPT
Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát đề

Mã đề 469
Họ và tên học sinh:......................................................Số báo danh.............................
Cho biết nguyên tử khối của các nguyên tố:
H = 1; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Al = 27; S = 32; Cl = 35,5; K = 39; Fe = 56; Cu = 64; Zn = 65; Ag =

108; Ba = 137; Pb = 207; Be = 9; Br = 80; Ca = 40; Mg = 24
A. PHẦN TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN: (28 câu, 7 điểm)
Câu 1: Số lượng đồng phân amin bậc II ứng với công thức phân tử C4H11N là :
A. 5
B. 2
C. 4
D. 3
Câu 2. Dung dịch nào sau đây làm phenolphtalein đổi màu :
A. Glyxin
B. metyl amin
C. alanin
D. axit axetic
Câu 3: Cho dãy các kim loại : Fe, Na, K, Ca. Số kim loại trong dãy tác dụng với nước ở nhiệt độ thường là :
A. 2
B. 1
C. 3
D. 4
Câu 4: Đốt cháy hoàn toàn 8,68 gam metyl amin (CH 3NH2), thu được sản phẩm có chứa V lit khí N 2 (ở đktc).
Giá trị của V là :
A. 3,136
B. 1,568
C. 12,544
D. 6,272
Câu 5: Đốt cháy hoàn toàn a gam hỗn hợp các este no, đơn chức, mạch hở. Sản phẩm cháy thu được dẫn qua
bình đựng dung dịch Ca(OH)2 dư thì thấy khối lượng bình tăng 12,4 gam. Khối lượng kết tủa thu được là :
A. 20,0 gam
B. 10,0 gam
C. 28,18 gam
D. 12,40 gam
12, 4

* nCO2 = nH2O =
= 0,2 → m = 20 gam
18  44
Câu 6: X là hexapeptit Ala–Gly–Ala–Val–Gly–Val và Y là tetrapeptit Gly–Ala–Gly–Glu. Thủy phân hoàn toàn
m gam hỗn hợp gồm X và Y thu được 4 aminoaxit, trong đó có 30 gam glyxin và 28,48 gam alanin. Giá trị của
m là :
A. 77,60 gam
B. 83,20 gam
C. 87,40 gam
D. 73,40 gam
* nGly = 0,4; nAla = 0,32
* Giải hệ ta được nHexa = 0,12 và nTetra = 0,08
* m = 83,2 gam
Câu 7: Phát biểu nào sau đây là đúng :
A. Chất béo chứa các gốc axit không no thường là các chất rắn ở nhiệt độ thường.
B. Glucozơ bị khử bởi dung dịch AgNO3 trong NH3.
C. Tơ nilon-6,6 được điều chế từ hexametylen điamin và axit axetic.
D. Khi đun chất béo với dung dịch NaOH thì tạo ra sản phẩm có hòa tan được Cu(OH)2.
Câu 8: Trong số các loại tơ sau: tơ tằm, tơ visco, tơ nilon-6,6, tơ axetat, tơ capron, tơ enang, những tơ nào
thuộc loại tơ nhân tạo?
A. Tơ tằm và tơ enang
B. Tơ visco và tơ axetat.
C. Tơ nilon-6,6 và tơ capron.
D. Tơ visco và tơ nilon-6,6
Câu 9: Trong các công thức sau, công thức có tên gọi tristearin là :
A. C3H5(OCOC17H33)3
B. C3H5(OCOC17H35)3
C. (C17H35COO)2 C2H4
D. (C15H31COO)3C3H5
Câu 10: Poli(vinyl clorua) có công thức là :

A. (-CH2-CHCl-)n
B. (-CH2-CHBr-)n
C. (-CH2-CHF-)n
D. (-CH2-CH2-)n
Câu 11: Cho các phát biểu sau :
(a) Đipeptit glyxylalanin (mạch hở) có hai liên kết peptit.
(b) Nhiệt độ sôi của este thấp hơn hẳn so với ancol có cùng phân tử khối.
(c) Thủy phân hoàn toàn tinh bột trong dung dịch H2SO4 đun nóng, tạo ra fructozơ.
(d) Chất béo là trieste của etylen glicol với các axit béo.
(e) Amilopectin có cấu trúc mạch phân nhánh.
Sưu tập : Lê Thanh Phong – 0978.499.641 & 0975.809.509

Trang 4/3 – Mã đề 469


(f) Trong môi trường axit, glucozơ và fructozơ có thể chuyển hoá lẫn nhau.
Trong các phát biểu trên, số phát biểu đúng là :
A. 5
B. 4
C. 2
D. 3
Câu 12: Cho các phát biểu sau :
(a) Triolein không tác dụng với Cu(OH)2 ở điều kiện thường.
(b) Ở nhiệt độ thường, các amino axit đều là những chất lỏng.
(c) Tất cả các peptit đều có khả năng tham gia phản ứng thủy phân.
(d) Xenlulozơ chỉ có cấu tạo mạch không phân nhánh.
(e) Ở điều kiện thường, metylamin và đimetylamin là những chất khí có mùi khai.
(f) Polietilen và poli(vinyl clorua) là sản phẩm của phản ứng trùng ngưng.
(g) Amino axit là hợp chất có tính lưỡng tính.
Trong các phát biểu trên, số phát biểu đúng là :

A. 3
B. 4
C. 2
D. 5
Câu 13: Sản phẩm hữu cơ thu được khi thủy phân este C2H5COOCH=CH2 trong dung dịch NaOH là :
A. CH2=CHCOONa và C2H5OH.
B. CH2=CHCOONa và CH3CHO.
C. C2H5COONa và CH3CHO.
D. C2H5COONa và C2H5OH.
Câu 14: Cho 6,12 gam kim loại M chưa biết hóa trị tác dụng với lượng dư dung dịch HCl sinh ra 5,712 lit khí
H2 (ở đktc). Kim loại M là :
A. Fe
B. Ca
C. Zn
D. Mg
Câu 15: Kim loại M tác dụng được với các dung dịch: HCl loãng, Cu(NO3)2, H2SO4 (đặc, nguội). Kim loại M

A. Fe.
B. Ag.
C. Al.
D. Zn.
Câu 16. Kim loại có những tính chất vật lý chung nào sau đây?
A. Tính dẻo, tính dẫn điện, tính khó nóng chảy, ánh kim.
B. Tính dẻo, tính dẫn điện, tính dẫn nhiệt, có ánh kim.
C. Tính dẻo, tính dẫn điện, tính dẫn nhiệt, tính cứng.
D. Tính dẫn điện, tính dẫn nhiệt, ánh kim, tính đàn hồi.
Câu 17:  - amioaxit no chứa 1 nhóm -NH2. Cho 11,25 gam X tác dụng với HCl dư, thu được 16,725 gam
muối. Công thức cấu tạo của X là :
A. HOOC- CH(NH2)-COOH
B. HOOC –CH2CH(NH2) –COOH

C. H2N- CH2-COOH
D. CH3-CH(NH2)-COOH
16, 725  11, 25
 0,15 → MX = 75 (Gly)
* nHCl =
36,5
Câu 18: Cho các phát biểu sau :
(a) Tripeptit Gly-Ala-Gly có phản ứng màu biure với Cu(OH)2.
(b) Tất cả các protein đều tan trong nước tạo thành dung dịch keo.
(c) Nhúng quỳ tím vào dung dịch axit  - amioaxit thấy quỳ tím đổi màu.
(d) Protein là những polipeptit cao phân tử có phân tử khối từ vài chục nghìn đến vài triệu.
(e) Xenlulozơ tan tốt trong nước và etanol.
(f) Este isoamyl axetat có mùi chuối chín.
(g) Hiđro hóa hoàn toàn glucozơ tạo ra axit gluconic.
Trong các phát biểu trên, số phát biểu không đúng là :
A. 2
B. 5
C. 4
D. 3
Câu 19: Từ 16,20 tấn xenlulozơ người ta sản xuất được m tấn xenlulozơ trinitrat (biết hiệu suất phản ứng tính
theo xenlulozơ là 90%). Giá trị của m là
A. 33,00.
B. 29,70.
C. 25,46.
D. 26,73.
Câu 20: Hòa tan 9,60 gam Cu bằng dung dịch HNO3 loãng (dư), sinh ra V lit khí NO (sản phẩm khử duy nhất,
ở đktc). Giá trị của V là :
A. 2,24.
B. 4,48.
C. 3,36.

D. 6,72.
Câu 21: Hòa tan m gam Al bằng dung dịch HCl (dư), thu được 3,36 lit H2 (ở đktc). Giá trị của m là :
A. 4,05
B. 1,35
C. 2,70
D. 5,40
Sưu tập : Lê Thanh Phong – 0978.499.641 & 0975.809.509
Trang 5/3 – Mã đề 469


Câu 22: Cho dãy các chất : CH3COONa, CH3COOCH3, H2NCH2COOH, CH3CH2NH2. Số chất trong dãy phản
ứng được với dung dịch NaOH là :
A. 3
B. 2
C. 4
D. 1
Câu 23: Cho các phát biểu sau :
(a) Cao su buna-N thuộc loại cao su thiên nhiên.
(b) Glucozơ và fructozơ là đồng phân của nhau.
(c) Tất cả các cacbohiđrat đều có công thức đơn giản nhất là CH2O.
(d) Metylamin tan trong nước cho dung dịch có môi trường bazơ.
(e) Xenlulozơ trinitrat là nguyên liệu để sản xuất tơ nhân tạo, chế thuốc súng không khói.
(f) Saccarozơ làm mất màu nước brom.
Trong các phát biểu trên, số phát biểu không đúng là :
A. 4
B. 3
C. 5
D. 2
Câu 24: Hòa tan hoàn toàn 22,20 gam hỗn hợp X gồm Al, Fe trong dung dịch HCl loãng dư, thu được 13,44 lít
khí (đktc). Phần trăm về khối lượng của Fe trong X là :

A. 75,68%
B. 50,45%
C. 24,32%
D. 52,97%
Câu 25: Thực hiện các thí nghiệm sau :
(a) Cho kim loại Al vào dung dịch HNO3 đặc nguội.
(b) Cho kim loại Cu vào dung dịch AgNO3.
(c) Cho kim loại Fe vào dung dịch Al2(SO4)3.
(d) Cho kim loại Zn vào dung dịch NaOH.
(e) Cho kim loại K vào dung dịch CuSO4.
Trong các thí nghiệm, số thí nghiệm xảy ra phản ứng là :
A. 2
B. 1
C. 4
D. 3
Câu 26: Hòa tan hoàn toàn m gam Al bằng dung dịch HNO3 loãng, thu được 5,376 lít (đktc) hỗn hợp khí X gồm
N2, N2O và dung dịch chứa 8m gam muối. Tỉ khối của X so với H2 bằng 18. Giá trị của m là
A. 21,60 gam.
B. 19,44 gam.
C. 17,28 gam.
D. 18,90 gam.
* nN2 = nN2O = 0,12
3a  0,12.10  0,12.8
.80 → a = 0,8 → m = 21,6 gam
* Gọi nAl = a → 8.27a = 213a +
8
Câu 27: Đốt cháy hoàn toàn 3,30 gam hợp chất hữu cơ X thu được 6,60 gam CO 2 và 2,70 gam H2O. Cho 13,2
gam X tác dụng vừa đủ với 150 ml dung dịch NaOH 1M thì tạo 14,40 gam muối. Công thức cấu tạo của X là :
A. CH3COOCH3
B. HCOOC3H7

C. C2H5COOCH3
D. CH3COOC2H5
* nCO2 = 0,15, nH2O = 0,15 → nO/X = 0,075 → X: C4H8O2.
* Mmuối = 14,4/0,15 = 96 → C2H5COONa → X: C2H5COOCH3
Câu 28: Xà phòng hóa hoàn toàn 17,60 gam hỗn hợp X gồm etyl axetat và metyl propionat bằng lượng vừa đủ
V ml dung dịch NaOH 0,5M, đun nóng. Giá trị V đã dùng là :
A. 600 ml
B. 400 ml
C. 200 ml
D. 500 ml
* Chú ý hai este là đồng phân
B. PHẦN TỰ LUẬN: (3 điểm)
Câu 1: Cho 7,8 gam hỗn hợp X gồm Mg và Al tác dụng vừa đủ với 5,6 lít hỗn hợp khí Y (đktc) gồm Cl 2 và O2
thu được 19,70 gam hỗn hợp Z gồm 4 chất. Hãy tính thành phần phần trăm khối lượng của Al có trong hỗn hợp
X?
* nY = 0,25 mol
* Phương trình hóa học:
2Mg + O2 → 2MgO
4Al + 3O2 → 2Al2O3
Mg + Cl2 → MgCl2
2Al + 3Cl2 → 2AlCl3
Cl2 : a �
a  b  0, 25
a  0,1


��
��
(mol)
* Gọi số mol trong Y là �

O
:
b
71a

32b

19,
7

7,8(BTKL)
b

0,15


�2
Sưu tập : Lê Thanh Phong – 0978.499.641 & 0975.809.509

Trang 6/3 – Mã đề 469


* Quá trình trao đổi electron:
Mg → Mg+2 + 2e
Cl2 + 2e → 2Cl-1
Al → Al+3 + 3e
O2 + 4e → 2O-2
24x  27y  7,8
�Mg : x �
�x  0,1

��
��
(mol)
* Gọi số mol trong X là �
2x  3y  0,1.2  0,15.4 (BT.e) �y  0, 2
�Al : y

* Vậy %mAl/X =

0, 2.27
.100% = 69,23%
7,8

Câu 2: A là một aminoaxit (phân tử không chứa thêm nhóm chức nào khác). Khi cho 100 ml dung dịch A có
nồng độ 0,2M tác dụng vừa hết với 40 gam dung dịch NaOH 4%, dung dịch sau phản ứng đem cô cạn thì thu
được 3,82 gam muối khan. Mặt khác, 80 gam dung dịch 7,35% của chất A phản ứng vừa hết với 50 ml dung
dịch HCl 0,8M. Xác định công thức phân tử, công thức cấu tạo của A.
Biết rằng A có mạch cacbon không phân nhánh và nhóm amino ở vị trí  .
Thí nghiệm đầu tiên:
* nA = 0,02 mol ; nNaOH = 0,04 mol → Tỉ lệ phản ứng của A và NaOH là 1 : 2 → A chứa 2 nhóm –COOH.
3,82  0, 02.22.2
 147 u
* Phản ứng tổng quát : R(COOH)2 + 2NaOH → R(COONa)2 + 2H2O → MA =
0, 02
Thí nghiệm thứ hai:
80.0, 0735
 0, 04 mol ; nHCl = 0,04 → Tỉ lệ phản ứng của A và HCl là 1 : 1 → A chứa 1 nhóm –NH2.
* nA =
147
Trả lời câu hỏi đề bài:

Vì A có mạch cacbon không phân nhánh và nhóm amino ở vị trí α nên A có:
* Công thức cấu tạo: HOOC-CH2-CH2-CH(NH2)-COOH.
* Công thức phân tử: C5H9O4N
-----HẾT-----

Sưu tập : Lê Thanh Phong – 0978.499.641 & 0975.809.509

Trang 7/3 – Mã đề 469



×