Tải bản đầy đủ (.doc) (7 trang)

DE 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (136.9 KB, 7 trang )

ĐỀ RÈN LUYỆN BÀI TẬP TỔNG HỢP SỐ

2

(Nguồn: Sưu tầm trên Internet)
Cho biết nguyên tử khối của các nguyên tố: H=1; C=12; N=14; O=16; S=32; Cl=35,5; Na=23;
K=39; Ba=137; Ca=40; Mg=24; Al=27; Fe=56; Cu=64; Ag=108.
Câu 1. Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp gồm Fe, FeO, Fe 2O3 và Fe3O4 trong dung dịch HCl dư thu được 2,24 lít H 2
(đktc) và dung dịch chứa m gam muối. Mặt khác cũng hòa tan hoàn toàn hỗn hợp trên trong dung dịch HNO 3
loãng dư thu được dung dịch X chứa 72,6 gam muối và 1,568 lít hỗn hợp gồm NO và N 2O có tỉ khối so với He
bằng 9. Giá trị m là.
Câu 2. Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp rắn A gồm FeO, Fe 3O4 và Cu cần dùng 120 ml dung dịch hỗn hợp HCl 1M
và H2SO4 0,5M thu được dung dịch X chứa 2 loại cation có khối lượng 16,9 gam. Mặt khác thổi một luồng khí
CO qua hỗn hợp rắn A trên, nung nóng một thời gian thu được m gam hỗn hợp rắn B. Hòa tan hoàn toàn B trong
dung dịch HNO3 loãng dư thu được 1,344 lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất; đktc). Giá trị m là.
Câu 3. Hòa tan hoàn toàn 24,64 gam hỗn hợp A gồm Fe, FeO, Fe 2O3 và Fe3O4 trong dung dịch hỗn hợp gồm
HCl 1M và H2SO4 0,5M (dùng vừa đủ) thu được 1,792 lít khí H2 (đktc) và dung dịch X. Mặt khác hòa tan hoàn
toàn 24,64 gam hỗn hợp A trong dung dịch HNO 3 loãng dư thu được 1,736 lít (đktc) hỗn hợp khí có khối lượng
2,57 gam. Cô cạn dung dịch X thu được m gam muối khan.
Câu 4. Hòa tan hết hỗn hợp rắn A gồm Mg, MgO, Mg(OH) 2 và MgCO3 trong dung dịch HCl dư thu được 3,136
lít (đktc) hỗn hợp khí X và dung dịch chứa 15,2 gam muối. Mặt khác hoàn tan hết hỗn hợp A trên trong dung
dịch HNO3 dư thu được dung dịch Y chứa 24,08 gam muối và hỗn hợp khí Z gồm (CO 2 ; NO) có tỉ khối so với
H2 bằng 19,2. Tỉ khối của Z so với X bằng a. Giá trị của a là.
Câu 5. Đốt cháy 3,34 gam hỗn hợp A gồm Mg, Al, Fe, Cu trong oxi một thời gian thu được 3,82 gam hỗn hợp
rắn B (gồm MgO, Al2O3, FeO, Fe2O3, Fe3O4, CuO, Cu2O, Mg, Al, Fe và Cu). Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp B trong
dung dịch HNO3 loãng dư thu được dung dịch X và 0,56 lít hỗn hợp khí Y gồm 2 khí không màu; trong đó có 1
khí hóa nâu có tỉ khối so với H2 bằng 19,2. Cô cạn dung dịch X thu được 16,36 gam muối khan. Số mol HNO 3
đã phản ứng là.
Câu 6. Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp A gồm Fe, FeO, Fe 2O3, Fe3O4, Fe(OH)2, Fe(OH)3, FeCO3 trong dung dịch
HCl dư thu được 1,344 lít (đktc) hỗn hợp khí có tỉ khối so với He bằng 5,75 và dung dịch chứa m gam muối.
Mặt khác hoàn tan hoàn toàn hỗn hợp rắn A trong dung dịch HNO 3 dư thu được dung dịch X chứa 48,4 gam


muối và 1,12 lít (đktc) hỗn hợp khí Y gồm (N 2O ; CO2). Biết rằng N2O là sản phẩm khử duy nhất của NO 3-. Giá
trị của m là.
Câu 7. Hòa tan hoàn toàn m gam hỗn hợp rắn gồm FeS, FeS2, CuS, Cu2S trong dung dịch HNO3 đặc, nóng thu
được dung dịch X chỉ chứa 2 muối sunfat và 40,32 lít khí NO 2 (sản phẩm khử duy nhất; đktc). Cho dung dịch
Ba(OH)2 dư vào dung dịch X thu được 70,475 gam kết tủa. Giá trị của m là.
Câu 8. Hỗn hợp X gồm Mg, MgCO 3 và MgO. Cho m gam hỗn hợp X tác dụng với dung dịch HCl dư thu được
8,4 lít hỗn hợp khí (đktc) và dung dịch chứa 2,375m gam muối. Cho m gam hỗn hợp X tác dụng với dung dịch
HNO3 loãng dư thu được dung dịch Y, hỗn hợp khí Z gồm CO 2 và NO có tỉ khối so với H 2 là 17,8. Cô cạn dung
dịch Y thu được 68,34 gam muối khan. Giá trị của m là
Câu 9. Hòa tan hoàn toàn 2,99 gam hỗn hợp rắn X gồm Mg, Fe và Al trong dung dịch hỗn hợp HNO 3 và H2SO4
thu được dung dịch Y chỉ chứa 3 muối và 1,344 lít (đktc) hỗn hợp khí gồm 2 khí không màu trong đó có một khí
hóa nâu có tỉ khối so với H2 bằng 8. Cho một ít bột Cu vào dung dịch Y thì không thấy hiện tượng. Cô cạn dung
dịch Y thu được m gam muối khan. Giá trị của m là.
Câu 10. Hòa tan hoàn toàn 13,93 gam hỗn hợp rắn gồm Fe, Fe 3O4 và Cu trong dung dịch HNO3 loãng thu được
dung dịch X; 1,25 gam rắn không tan và 0,896 lít (đktc) hỗn hợp khí (gồm NO ; N 2O) có tỉ khối so với H2 bằng
20,25. Cho NaOH dư vào dung dịch X. Lọc lấy kết tủa nung ngoài không khí đến khối lượng không đổi thu
được 15,6 gam hỗn hợp rắn. Số mol HNO3 đã phản ứng là.
Câu 11: Hỗn hợp X chứa 0,12 mol H2 và một số hydrocacbon đều mạch hở và ở thể khí. Đun nóng 11,98 gam
hỗn hợp X có mặt Ni làm xúc tác thu được 6,272 lít hỗn hợp khí Y gồm 4 hydrocacbon. Dẫn toàn bộ Y lần lượt
qua bình 1 đựng dung dịch AgNO3/NH3 dư thu được m gam kết tủa; bình 2 đựng Br 2 dư thấy lượng brom phản
1


ứng là 17,6 gam; đồng thời khối lượng bình tăng 3,74 gam. Khí thoát ra khỏi bình chỉ chứa một hydrocacbon
duy nhất có thể tích 3,584 lít. Giá trị m là.
Câu 12: Hòa tan hoàn toàn 25,76 gam hỗn hợp X gồm Cu, Fe và một oxit sắt trong 280 gam dung dịch HNO 3
31,5% thu được dung dịch Y (không chứa NH 4NO3) và hỗn hợp khí Z (trong đó oxi chiếm 61,276% về khối
lượng). Cho 600 ml dung dịch NaOH 2M vào dung dịch Y. Lọc bỏ kết kết tủa, cô cạn dung dịch nước lọc, sau
đó nung tới khối lượng không đổi thu được 81,06 gam rắn khan. Mặt khác thổi 8,96 lít khí CO (đktc) qua 25,76
gam X nung nóng thu được hỗn hợp khí T có tỉ khối so với He bằng 9,4. Biết rằng trong X, số mol của Fe gấp

đôi số mol của oxit Fe. Các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Công thức của oxit Fe là.
Câu 13: Đốt cháy hỗn hợp X chứa một ankan, một anken và một ankin, sản phẩm cháy dẫn qua dung dịch
Ba(OH)2 dư thu được 45,31 gam kết tủa; đồng thời khối lượng dung dịch giảm 29,97 gam. Mặt khác đun nóng
hỗn hợp X trên với 0,05 mol H 2 (Ni, t0) thu được hỗn hợp Y có tỉ khối so với He bằng 5,375. Dẫn toàn bộ Y lần
lượt qua bình (1) đựng dung dịch AgNO 3 trong NH3 (dư ) thu được m1 gam kết tủa; bình (2) đựng Br 2 dư dư
thấy khối lượng bình tăng m2 gam. Khí thoát ra khỏi bình chứa 2 hydrocacbon kế tiếp có thể tích là 2,688 lít
(đktc). Tổng giá trị m1 và m2 là.
Câu 14: Hòa tan hết m gam hỗn hợp rắn gồm Cu, Fe 3O4 và Fe(NO3)3 trong dung dịch chứa 0,24 mol H2SO4
loãng, đun nóng. Kết thúc phản ứng thu được dung dịch X và 1,344 lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất; đktc).
Nhúng thanh Mg vào dung dịch X thấy thoát ra 1,792 lít khí H 2 (đktc); đồng thời khối lượng thanh Mg tăng 4,08
gam. Các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị m là.
Câu 15: Tiến hành điện phân 150 ml dung dịch chứa CuSO 4 1M và NaCl xM bằng điện cực trơ, màng ngăn xốp
trong thời gian t giây thấy khối lượng catot tăng 7,68 gam. Nếu thời gian điện phân là 2t giây, tổng thể tích khí
thoát ra ở cả 2 cực là 6,048 lít (đktc). Giá trị x là.
Câu 16: Đốt cháy 16,96 gam hỗn hợp gồm Fe và Mg trong oxi một thời gian thu được hỗn hợp rắn X. Hòa tan
hết X trong 242 gam dung dịch HNO 3 31,5% thu được dung dịch Y chỉ chứa các muối có khối lượng 82,2 gam
và 1,792 lít (đktc) hỗn hợp khí Z gồm N2O và NO có tỉ khối so với He bằng 10,125. Cho NaOH dư vào dung
dịch Y, lấy kết tủa nung ngoài không khí đến khối lượng không đổi thu được 25,6 gam rắn khan. Nồng độ C%
của Fe(NO3)3 trong Y là.
Câu 17. Rắn X chứa 44,64 gam hỗn hợp gồm Fe và các oxit Fe. Chia X làm 2 phần:
+ Thổi 2,688 lít CO (đktc) qua phần 1 nung nóng, sau một thời gian thu được hỗn hợp khí Y có tỉ khối so với He
bằng 9. Phần rắn sau phản ứng được hòa tan hoàn toàn trong 365 gam dung dịch HNO 3 31,5% (lấy dư 25% so
với phản ứng) thu được 4,48 lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất; đktc).
+ Hòa tan hết phần 2 trong dung dịch HCl loãng thu được 1,344 lít khí H 2 (đktc) và dung dịch Z chỉ chứa các
muối. Cho AgNO3 dư vào dung dịch Z thu được m gam kết tủa. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị m
là.
Câu 18. X, Y, Z, T là các peptit đều được tạo bởi các anpha-amino axit no chứa một nhóm –NH 2 và 1 nhóm –
COOH và có tổng số nguyên tử oxi là 12. Đốt cháy 13,98 gam hỗn hợp E chứa X, Y, Z, T cần dùng 14,112 lít O 2
(đktc) thu được CO2, H2O và N2. Mặt khác đun nóng 0,135 mol hỗn hợp E bằng dung dịch NaOH (lấy dư 20%
so với phản ứng), cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được lượng rắn khan là.

Câu 19. Hỗn hợp E gồm 2 peptit X , Y (mỗi peptit chỉ được được cấu tạo từ một loại anpha-amino axit no chứa
1 nhóm -NH2 và 1 nhóm -COOH). Đốt cháy hoàn toàn 47,28 gam hỗn hợp E cần dùng vừa đủ 1,98 mol O 2, thu
được N2, H2O và 1,68 mol CO2. Mặt khác thủy phân 0,4 mol hỗn hợp E trong dung dịch NaOH (vừa đủ) thu
được dung dịch F có chứa x gam muối của alanin. Giá trị của x là.
Câu 20. X, Y, Z là 3 peptit được tạo bởi từ các anpha-amino axit no chứa 1 nhóm NH 2 và 1 nhóm –COOH. Đun
nóng 0,1 mol hỗn hợp E chứa X, Y, Z bằng dung dịch NaOH (vừa đủ). Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được
m gam muối khan. Đốt cháy toàn bộ lượng muối này thu được 0,2 mol Na 2CO3 và hỗn hợp gồm CO2, H2O, N2
trong đó tổng khối lượng của CO2 và H2O là 65,6 gam. Mặt khác đốt cháy 1,51m gam hỗn hợp E cần dùng a
mol O2, thu được CO2, H2O và N2. Giá trị của a là.
Câu 21. Đốt cháy m gam hỗn hợp gồm Mg và Fe trong oxi một thời gian thu được (m + 4,16) gam hỗn hợp X
chứa các oxit. Hòa tan hoàn toàn X trong dung dịch HCl vừa đủ thu được dung dịch Y chứa (3m + 1,82) gam
muối. Cho AgNO3 dư vào dung dịch Y thu được (9m + 4,06) gam kết tủa. Mặt khác hòa tan hết 3,75m gam hỗn
hợp X trong dung dịch HNO3 loãng dư thu được dung dịch Z chứa x gam muối. Giá trị của x là.
2


Câu 22. Đốt cháy m gam hỗn hợp X gồm Cu và Fe trong 2,912 lít (đktc) hỗn hợp khí gồm Cl 2 và O2 thu được
(m + 6,11) gam hỗn hợp Y gồm các muối và oxit (không thấy khí thoát ra). Hòa tan hết Y trong dung dịch HCl,
đun nóng thu được dung dịch Z chứa 2 muối. Cho AgNO 3 dư vào dung dịch Z thu được 73,23 gam kết tủa. Mặt
khác hòa tan hết m gam hỗn hợp X trên trong dung dịch HNO 3 31,5% thu được dung dịch T và 3,36 lít khí NO
(sản phẩm khử duy nhất; đktc). Nồng độ C% của Fe(NO3)3 có trong dung dịch T là.
Câu 23. Hỗn hợp khí X chứa các hydrocacbon đều mạch hở và H 2. Đun nóng 0,5 mol X có mặt Ni làm xúc tác
thu được hỗn hợp Y có tỉ khối so với He bằng 10,675. Dẫn toàn bộ Y qua bình (1) đựng dung dịch AgNO 3/NH3
dư thu được 8,82 gam kết tủa, bình (2) đựng dung dịch Br 2 dư thấy khối lượng Br2 phản ứng là 22,4 gam. Khí
thoát ra khỏi bình (2) chứa một hydrocacbon duy nhất có tổng số liên kết xichma là 10. Biết rằng trong X không
có hydrocacbon nào có dạng C=C=C. Phần trăm khối lượng của H2 trong X là.
Câu 24: Đốt cháy hỗn hợp X chứa một ankan, một anken và một ankin, sản phẩm cháy dẫn qua dung dịch
Ba(OH)2 dư thu được 45,31 gam kết tủa; đồng thời khối lượng dung dịch giảm 29,97 gam. Mặt khác đun nóng
hỗn hợp X trên với 0,05 mol H 2 (Ni, t0) thu được hỗn hợp Y có tỉ khối so với He bằng 5,375. Dẫn toàn bộ Y lần
lượt qua bình (1) đựng dung dịch AgNO3 trong NH3 (dư ) thu được m1 gam kết tủa; bình (2) đựng Br2 dư thấy

khối lượng bình tăng m2 gam. Khí thoát ra khỏi bình chứa 2 hydrocacbon kế tiếp có thể tích là 2,688 lít (đktc).
Tổng giá trị m1 và m2 là.
Câu 25. Hỗn hợp X gồm một ancol Y và một axit cacboxylic Z (Y, Z đều mạch hở; khi tách nước Y có mặt
H2SO4 ở 1700C không thu được olefin). Chia X làm 3 phần bằng nhau:
- Phần 1: Cho tác dụng hết với Na dư thu được 4,48 lít H2 (đktc).
- Phần 2: Đốt cháy hoàn toàn thu được 46,2 gam CO2.
- Đun nóng phần 3 với H2SO4 đặc thì thu được 15,0 este đơn chức G (hiệu suất 100%). Đốt cháy 7,5 gam G cần
dùng 10,08 lít O2 (đktc), thu được 8,4 lít CO2 (đktc).
Công thức cấu tạo đơn giản của G là.
A. CH2=C(CH3)COOCH3

B. CH2=CHCOOC2H5

C. CH3COOC(CH3)=CH2

D. CH3COOCH-CH=CH2

Câu 26. X, Y là 2 este chứa vòng benzen và là đồng phân của nhau có công thức tổng quát là CnH2n-10O2 . Đốt
cháy hoàn toàn 0,03 mol Y, thu được CO2 và H2O có tổng khối lượng là 17,16 gam. X, Y đều cộng hợp Br 2 với tỉ
lệ mol 1 : 1. Hỗn hợp M gồm X; Y và không cho phản ứng tráng gương. Đun nóng 0,3 mol hỗn hợp M cần dùng
200 ml dung dịch NaOH 2M. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được rắn khan gồm 3 muối và phần hơi chứa
một andehit. Khối lượng của một muối có khối lượng phân lớn nhất là.
A. 28,2 gam

B. 23,2 gam

C. 28,8 gam

D. 34,8 gam


Câu 27. Hòa tan hỗn hợp rắn A gồm Mg, Fe 3O4 và Cu trong dung dịch HCl dư thu được dung dịch X chứa 3
muối và 1,344 lít H2 (đktc). Cô cạn dung dịch X thu được 16,02 gam muối khan. Mặt khác hòa tan hoàn toàn
rắn A trên trong dung dịch HNO 3 loãng dư thu được dung dịch Y chứa 27,56 gam muối và V lít (đktc) hỗn hợp
Z gồm 2 khí không màu trong đó có một khí hóa nâu. Tỉ khối của Z so với H2 là 52/3. Giá trị của V là.
A. 0,448
B. 0,560
C. 0,672
D. 0,896
Câu 28. Hỗn hợp rắn A gồm Mg, Al, Zn và Cu. Chia m gam hỗn hợp A làm 2 phần bằng nhau:
+ Phần 1: hòa tan trong dung dịch H 2SO4 loãng dư thu được 1,232 lít H 2 (đktc) và 1,92 gam rắn không tan.
+ Phần 2: tác dụng với dung dịch HNO3 loãng dư thu được 0,336 lít (đktc) khí X duy nhất và dung dịch Y. Cô
cạn dung dịch Y thu được (0,5m + 11,04) gam muối khan.
Khí X là.
A. N2
B. N2O
C. NO
D. NO2
Câu 29. Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp gồm Fe, FeO, Fe 2O3 và Fe3O4 trong dung dịch HCl dư thu được 2,24 lít H 2
(đktc) và dung dịch chứa m gam muối. Mặt khác cũng hòa tan hoàn toàn hỗn hợp trên trong dung dịch HNO 3
loãng dư thu được dung dịch X chứa 72,6 gam muối và 1,568 lít hỗn hợp gồm NO và N 2O có tỉ khối so với He
bằng 9. Giá trị m là.
A. 41,64
B. 43,07
C. 45,02
D. 46,78
3


Câu 30. Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp rắn A gồm FeO, Fe 3O4 và Cu cần dùng 120 ml dung dịch hỗn hợp HCl 1M
và H2SO4 0,5M thu được dung dịch X chứa 2 loại cation có khối lượng 16,9 gam. Mặt khác thổi một luồng khí

CO qua hỗn hợp rắn A trên, nung nóng một thời gian thu được m gam hỗn hợp rắn B. Hòa tan hoàn toàn B trong
dung dịch HNO3 loãng dư thu được 1,344 lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất (đktc). Giá trị m là.
A. 8,80 gam
B. 7,84 gam
C. 8,16 gam
D. 8,84 gam
Câu 31. Hòa tan hoàn toàn 24,64 gam hỗn hợp A gồm Fe, FeO, Fe 2O3 và Fe3O4 trong dung dịch hỗn hợp gồm
HCl 1M và H2SO4 0,5M (dùng vừa đủ) thu được 1,792 lít khí H2 (đktc) và dung dịch X. Mặt khác hòa tan hoàn
toàn 24,64 gam hỗn hợp A trong dung dịch HNO 3 loãng dư thu được 1,736 lít (đktc) hỗn hợp khí có khối lượng
2,57 gam. Cô cạn dung dịch X thu được m gam muối khan.
A. 55,305 gam
B. 56,455 gam
C. 52,865 gam
D. 54,255 gam
Câu 32. Hòa tan hết hỗn hợp rắn A gồm Mg, MgO, Mg(OH) 2 và MgCO3 trong dung dịch HCl dư thu được
3,136 lít (đktc) hỗn hợp khí X và dung dịch chứa 15,2 gam muối. Mặt khác hoàn tan hết hỗn hợp A trên trong
dung dịch HNO3 dư thu được dung dịch Y chứa 24,08 gam muối và hỗn hợp khí Z gồm (CO 2 ; NO) có tỉ khối so
với H2 bằng 19,2. Tỉ khối của Z so với X bằng a. Giá trị của a là.
A. 1,12
B. 1,92
C. 1,45
D. 1,14
Câu 33. Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp A gồm Fe, FeO, Fe 2O3, Fe3O4, Fe(OH)2, Fe(OH)3, FeCO3 trong dung dịch
HCl dư thu được 1,344 lít (đktc) hỗn hợp khí có tỉ khối so với He bằng 5,75 và dung dịch chứa m gam muối.
Mặt khác hoàn tan hoàn toàn hỗn hợp rắn A trong dung dịch HNO3 dư thu được dung dịch X chứa 48,4 gam
muối và 1,12 lít (đktc) hỗn hợp khí Y gồm (N 2O ; CO2). Biết rằng N2O là sản phẩm khử duy nhất của NO 3-. Giá
trị của m là.
A. 28,950 gam
B. 26,820 gam
C. 27,885 gam

D. 29,660 gam
Câu 34. Thực hiện các thí nghiệm sau:
+ Hydro hóa hoàn toàn andehit X (có số liên kết không quá 2) thu được ancol Y. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp
chứa X, Y có tỉ lệ mol 2 : 3 thu được 3,36 lít CO2 (đktc) và 2,88 gam nước.
+ Cho axit cacboxylic Z tác dụng với dung dịch NaHCO 3 dư thu được khí CO2 có thể tích bằng với thể tích của
Z phản ứng (đo cùng điều kiện). Đốt cháy hoàn toàn 0,04 mol Z cần 2,688 lít O2 (đktc) thu được 1,44 gam nước.
+ Đun nóng Z và Y với H2SO4 đặc thu được este đơn chức G. Đốt cháy hoàn toàn 0,06 mol hỗn hợp chứa X, Z,
G có tỉ lệ mol tương ứng 3 : 2 : 1 cần dùng V lít O2 (đktc). Giá trị V là.
A. 5,712 lít
B. 5,488 lít
C. 5,936 lít
D. 6,160 lít
Câu 35. Dung dịch X chứa 15,39 gam hỗn hợp saccarozơ và mantozơ. Cho X tác dụng với dung dịch AgNO 3
trong NH3 (dư) thu được 3,24 gam Ag. Mặt khác thủy phân dung dịch X trong môi trường axit thu được dung
dịch Y, trung hòa axit dư trong Y sau đó cho tác dụng với AgNO 3/NH3 thu được m Ag, biết hiệu suất thủy phân
của saccarozơ và mantozơ lần lượt là 70% và 80%. Giá trị m là.
A. 14,256
B. 14,580
C. 14,904
D. 45,360
Câu 36 . Hòa tan hỗn hợp gồm Mg, MgO, MgCO3 trong dung dịch HCl loãng dư thu được 8,064 lít hỗn hợp khí
X có tỉ khối so với H2 bằng 8 và dung dịch Y. Cô cạn dung dịch Y thu được 41,8 gam muối. Mặt khác hòa tan
hỗn hợp trên trong dung dịch HNO3 loãng dư thu được 3,136 lít hỗn hợp khí Z gồm 2 khí không màu có tỉ khối
so với He bằng 11. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được lượng muối khan là.
A. 68,32 gam
B. 64,58 gam
C. 67,84 gam
D.
65,92
gam

Câu 37. Hòa tan 95,6 gam hỗn hợp X gồm FeO, Fe 2O3 và Fe3O4 bằng lượng vừa đủ dung dịch chứa H 2SO4
0,75M và HCl 1M thu được dung dịch Y. Cô cạn dung dịch Y thu được 207,6 gam muối khan. Mặt khác cũng
hòa tan 95,6 gam hỗn hợp trên trong dung dịch HNO 3 loãng dư thu được V lít (đktc) hỗn hợp khí Z gồm 2 khí
không màu trong đó có một khí hóa nâu. Tỉ khối của Z so với He bằng 9,25.
Giá trị của V là.
A. 2,688 lít
B. 1,792 lít
C. 2,240 lít
D. 3,360 lít
Câu 38. Hỗn hợp X gồm hai kim loại A và B có khối lượng 38,75 gam (A có thể là kim loại kiềm hoặc kiềm
thổ). Hòa tan hết X trong dung dịch HCl loãng dư thu được 9,632 lít khí H 2 (đktc). Mặt khác hòa tan X trong
nước dư thu được 6,72 lít H 2 (đktc); dung dịch Y và còn lại 8,45 gam chất rắn không tan. Cho từ từ đến hết 150
ml dung dịch H2SO4 1M vào dung dịch Y thu được m gam kết tủa. Giá trị m là.
A. 47,47 gam
B. 49,80 gam
C. 46,83 gam
D. 42,81 gam
4


Câu 39. Đun nóng 23,45 gam chất hữu cơ X mạch hở (C, H, O) cần dùng dung dịch NaOH 17,5%, cô cạn dung
dịch sau phản ứng thu được phần rắn chứa 2 muối của 2 axit hữu cơ và phần hơi chỉ có nước. Toàn bộ phần hơi
dẫn qua bình chứa Na dư thấy thoát ra 65,52 lít H 2 (đktc). Đốt cháy hoàn toàn phần rắn thu được 9,8 lít CO 2
(đktc); 7,875 gam nước và 27,825 gam Na2CO3. Điều khẳng định nào sau đây là đúng?
A. Đốt cháy a mol X thu được x mol CO2 và y mol H2O với x = a + y.
B. X có khả năng phản ứng với Na và cứ 1 mol X cho ra 1 mol H2.
C. X có khả năng tham gia phản ứng tráng gương và cứ 1 mol X cho ra 2 mol Ag.
D. X có khả năng cộng hợp Br2 và cứ 1 mol X làm mất màu vừa đủ 1 mol Br2 trong dung dịch.
Câu 40. Tiến hành điện phân 100 gam dung dịch X chứa CuCl 2 và NaCl bằng điện cực trơ, màng ngăn xốp với
cường độ dòng điện I = 5A trong thời gian t = 7720 (s) thấy catot tăng 7,68 gam và dung dịch Y chỉ chứa một

chất tan duy nhất có nồng độ phần trăm là 2,97%. Cho dung dịch AgNO 3 dư vào dung dịch X thu được m gam
kết tủa. Giả sử nước bay hơi trong quá trình điện phân là không đáng kể. Giá trị m là.
A. 40,18 gam
B. 43,05 gam
C. 57,40 gam
D. 51,66 gam
Câu 41. Hỗn hợp E chứa tripeptit X và tetrapeptit Y. Thủy phân hoàn toàn E thu được hỗn hợp chứa glyxin và
alanin. Đốt cháy hoàn toàn 34,76 gam hỗn hợp E cần dùng 31,584 lít O 2 (đktc). Sản phẩm cháy gồm CO2, H2O
và N2. Dẫn toàn bộ sản phẩm cháy qua bình đựng dung dịch Ba(OH) 2 dư thu được 236,4 gam kết tủa. Tỉ lệ mol
của X và Y trong E là.
A. 2 : 1
B. 3 : 2
C. 3 : 1
D. 1 : 2
Câu 42. Peptit X được tạo bởi từ các -amino axit no chứa 1 nhóm -NH2 và 1 nhóm -COOH; trong X phần trăm
oxi chiếm 24,196% về khối lượng. Đốt cháy hoàn toàn 15,87 gam X cần dùng 18,648 lít O 2 (đktc), sản phẩm
cháy gồm CO2, H2O và N2. Dẫn toàn bộ sản phẩm cháy qua bình đựng Ca(OH) 2 dư thu được 66,0 gam kết tủa.
Số liên kết peptit có trong X là?
A. 6
B. 5
C. 4
D. 3
Câu 43. Hỗn hợp E chứa một ancol X và một axit cacboxylic Y có tỉ lệ mol 1 : 1; đều mạch hở. Đốt cháy hoàn
toàn 20,1 gam E thu được 16,8 lít CO 2 (đktc) và 13,5 gam nước. Mặt khác đun nóng 20,1 gam E có mặt H 2SO4
đặc làm xúc tác thu được hỗn hợp F có chứa một este Z thuần chức, mạch hở có số mol bằng 1/2 số mol Y. Biết
rằng
hiệu
suất
các
phản

ứng
đều
đạt
100%.
Khối
lượng
của
Z
là.
A. 17,15 gam
B. 12,00 gam
C. 12,75 gam
D. 14,35 gam
Câu 44. Hỗn hợp E chứa peptit X và peptit Y có tổng số liên kết peptit là 6 và có tỉ lệ mol tương ứng là 3 : 2.
Thủy phân hoàn toàn 0,25 mol hỗn hợp E trong môi trường axit thu được 26,25 gam Glyxin; 22,25 gam Alanin;
40,95 gam Valin. Mặt khác đốt cháy hoàn toàn 48,12 gam Y cần dùng 58,464 lít O 2 (đktc) thu được 89,76 gam
CO2. Số đồng phân cấu tạo của X là.
A. 2
B. 6
C. 3
D. 4
Câu 45. Hòa tan hết 30,6 gam hỗn hợp gồm Mg và FeCO 3 trong dung dịch HCl loãng dư thu được 20,16 lít hỗn
hợp khí X (đktc). Mặt khác cũng hòa tan hết 30,6 gam hỗn hợp trên cần dùng dung dịch chứa H 2SO4 0,25M và
HNO3 0,75M đun nóng. Sau khi kết thúc phản ứng thu được dung dịch Y và hỗn hợp khí Z gồm 2 khí không
màu trong đó có 1 khí hóa nâu. Tỉ khối của Z so với He bằng 8,8125. Cô cạn dung dịch Y thu được m gam
muối. Giá trị m là.
A. 148,12 gam
B. 140,84 gam
C. 142,72 gam
D. 144,46 gam

Câu 46. Hỗn hợp rắn A gồm Fe, CuO, Fe 3O4 trong đó oxi chiếm 22,705% về khối lượng. Hòa tan hết 47,92 gam
rắn A trong dung dịch HCl loãng dư thu được dung dịch B chứa 93,84 gam muối. Mặt khác hòa tan hết 47,92
gam rắn A trong dung dịch HNO3 loãng dư thu được dung dịch X (không chứa ion NH 4+) và hỗn hợp khí Y gồm
NO

N2O

khối
lượng
3,48
gam.
Số
mol
HNO3
đã
phản
ứng
là.
A. 2,03
B. 1,98
C. 2,12
D. 2,01
Câu 47. Hòa tan hết 116,4 gam hỗn hợp gồm Fe, Fe 3O4 và CuO trong 900 gam dung dịch HNO3 35,0%, sau khi
các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch X chứa các muối có khối lượng 373,0 gam và hỗn hợp khí Y.
Cho dung dịch có chứa 4,75 mol NaOH vào dung dịch X, lọc bỏ kết tủa; phần dung dịch nước lọc đem cô cạn
sau đó nung ở nhiệt độ cao tới khi khối lượng không đổi thu được 320,5 gam rắn. Phần trăm khối lượng oxi có
trong Y là.
A. 30%
B. 47,76%
C. 60%

D. 35,82%
5


Câu 48. Đốt cháy 37,12 gam hỗn hợp A gồm Mg và Fe trong 8,96 lít hỗn hợp khí X gồm O 2 và O3 thu được hỗn
hợp rắn B gồm các oxit và kim loại còn dư. Chia rắn B thành 2 phần bằng nhau.
+ phần 1: tác dụng với dung dịch HCl loãng dư thu được 1,792 lít H 2 và dung dịch chứa 59,74 gam muối.
+ phần 2: tác dụng với dung dịch HNO 3 loãng dư thu được dung dịch Y (không chứa ion NH 4+) và 0,896 lít hỗn
hợp khí Z gồm N2O và NO. Biết rằng tỉ khối của Z so với X bằng 0,8375. Cô cạn dung dịch Y thu được x gam
muối khan. Biết rằng các phản ứng xảy ra với hiệu suất đều đạt 100%, các khí đều đo ở đktc. Giá trị của x là.
A. 76,84 gam
B. 91,10 gam
C. 75,34 gam
D. 92,48 gam
Câu 49. Hòa tan hết 22,8 gam hỗn hợp gồm Fe, Fe 3O4 và Cu trong 348 gam dung dịch HNO 3 15,75% thu được
dung dịch X và 0,784 lít (đktc) hỗn hợp khí Y gồm NO và N 2O. Mặt khác hoàn tan hết 22,8 gam hỗn hợp trên
trong dung dịch HCl loãng thu được dung dịch Z chứa 3 chất tan có khối lượng 40,4 gam (không thấy khí thoát
ra). Trộn dung dịch X và dung dịch Z thu được dung dịch G. Cho AgNO 3 dư vào G thu được x gam kết tủa. Biết
rằng trong dung dịch Z số mol cation Cu2+ gấp 2 lần số mol cation Fe3+. Giá trị của x là.
A. 126,4 gam
B. 142,2 gam
C. 124,8 gam
D. 136,2 gam
Câu 50. Tiến hành điện phân 200 ml dung dịch chứa FeCl 3 x mol/l; HCl 1,5x mol/l và CuCl 2 0,3M bằng điện
cực trơ tới khi khối lượng anot tăng 6,08 gam thì dừng điện phân; đồng thời khối lượng dung dịch giảm m gam.
Cho AgNO3 dư vào dung dịch sau điện phân thu được 31,6 gam kết tủa. Giá trị m là.
A. 18,86 gam
B. 24,01 gam
C. 17,75 gam
D. 25,02 gam


ĐỀ CHỈ MANG TÍNH CHẤT “LUYỆN NÃO”
 - HẾT - 

6


ĐÁP ÁN ĐỀ RÈN LUYỆN BÀI TẬP SỐ 2
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
21

22
23
24
25

Đáp án

Câu
26
27
28
29
30
31
32
33
34
35
36
37
38
39
40
41
42
43
44
45
46
47

48
49
50

7

Đáp án



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×