Tải bản đầy đủ (.pdf) (20 trang)

REVIEW SÁCH BỆNH THẬN trần văn chất

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.4 MB, 20 trang )

REVIEW SÁCH

“BỆNH THẬN”
Chủ biên PGS.BS. Trần Văn Chất
Phần 1


CHƯƠNG 1: GIẢI PHẪU VÀ SINH LÝ
THẬN
Có

2 quả thận nằm dọc 3 bên cột sống,
ngang mức L1 – L3.
Thận P nằm sát xương sườn 22 và hơi
thấp hơn thận T.
Thận nằm sau màng bụng, sát với thành
sau của bụng, xung quanh có đám mỡ bao
bọc.
Mỗi thận khoảng 120g.


CHƯƠNG 1: GIẢI PHẪU VÀ SINH LÝ
THẬN
Rốn

thận gồm: động mạch thận, tĩnh mạch thận,
bể thận.
Nephron là đơn vị cấu trúc và chức năng của thận.
Hàng rào lọc gồm hàng rào kích thước và hàng
rào điện tích.
Hàng rào kích thước ngăn cản: IgM, macroglobin,


fibrinogen, các lipoprotein trọng lượng phân tử
lớn, phân tử kích thước hơn 4nm; phân tử nhỏ
hơn 1,8nm tự do đi qua màng lọc.
Hàng rào điện tích mang điện tích âm.


Đường dẫn nước tiểu
Niệu

quản
Bàng quang
Niệu đạo


Niệu quản: khoảng 12cm
2

đoạn: bụng – chậu hông
Cấp máu bởi động mạch thận, động mạch
sinh dục, động mạch bàng quang, động
mạch tử cung


Bàng quang
Nằm

sau xương mu, trước trực tràng.
V: 250ml
Tam giác bàng quang: 2 lỗ niệu quản, lỗ niệu
đạo.

Thành bàng quang có 3 lớp: niêm mạc, cơ trơn,
thanh mạc.
Cấp máu bởi: động mạch bàng quang – là
nhánh của động mạch chậu trong.
Thần kinh tách từ đám rối bàng quang, 1 nhánh
của đám rối hạ vị dưới.


Niệu đạo
Nam:

3 đoạn: tiền liệt – màng – xốp. Về
phẫu thuật, 2 đoạn: trước – sau. Nuôi
dưỡng bởi động mạch bàng quang dưới,
động mạch trực tràng giữa, động mạch
hành dương vật. Máu tĩnh mạch đổ về
tĩnh mạch thẹn. Ngoài ra có hệ bạch mạch
và thần kinh đi kèm ở niệu đạo.
Nữ: hoàn toàn cố định, có 2 đoạn: chậu
hông – đáy chậu.


CHỨC NĂNG SINH LÝ CỦA THẬN
Cầu

thận lọc máu
Ống thận bài tiết và tái hấp thu
Hoạt động nội tiết



Chức năng lọc máu: mức lọc cầu thận –
GFR
Mỗi

phút có 1 – 1,2 lit máu qua 2 thận, và thận
lọc từ huyết tương được 120ml dịch lọc – đẳng
trương so với huyết tương.
GFR phụ thuộc 3 yếu tố: huyết áp hệ thống, khả
năng lọc của hệ mao quản cầu thận, diện tích hệ
mao quản cầu thận.
2 công thức tính GFR thường dùng:
MLCT=Pf x K x S
MLCT =Kf x [Pl – (Pn + Pk)]
GFR đánh giá chức năng thận => xác định mức
độ suy thận.


TÁI HẤP THU
Các

chất được tái hấp thu được chia thành
2 nhóm: có ngưỡng và không có ngưỡng
tái hấp thu.
Các chất có ngưỡng tái hấp thu chia thành
2 loại: có ngưỡng hấp thu tối đa
(aminoacid, glucose, acid uric). Và nhóm
có khả năng tái hấp thu phụ thuộc và nồng
độ của chúng trong dịch lọc cầu thận như
HCO3-



BÀI TIẾT CỦA ỐNG THẬN

Nhiều

chất được tế bào ống thận bài tiết
thêm vào nước tiểu: PSP, PAH, đỏ phenol,
diodrast, hippuran, penicillin.


CƠ CHẾ CÔ ĐẶC NƯỚC TIỂU
Chủ

yếu thực hiện tại quai Henle và ống

góp
Rối loạn khả năng cô đặc có thể do tổn
thương ống – kẽ thận, thiếu ADH, đái
thẩm thấu.


HOẠT ĐỘNG NỘI TIẾT CỦA THẬN
Các hormon bài tiết tại
thận
Rennin
Vitamin D
Erythropoietin
Protasglandin
Kallirein - kinin


Các hormon tác động
lên thận
Hormon chống lợi niệu
Steorid vỏ thượng thận:
aldosteron,
glucocorticoid
Peptid bài natri niệu của
tâm nhĩ
Dopamin


RENIN: tăng huyết áp
Được

giải phóng khi: giảm dòng máu qua thận, giảm
cung lượng tim.
điều hòa huyết áp
Gan tiết angiotensinogen, cầu thận tiết renin kích hoạt
thành angiotensin I. Phổi – não – thận tiết men
chuyển kích hoạt thành angiotensin II.
Angiotensin II tác động lên:
vỏ thượng thận: tiết aldosteron làm thận giữ Na, thải
K từ đó tăng thể tích máu => tăng huyết áp.
Não: khát => tăng thể tích máu => tăng huyết áp
Co thắt cơ trơn mạch máu => tăng huyết áp.


VITAMIN D
Tăng


tái hấp thu calci ở ruột.
Tăng gắn calci vào xương


ERYTHROPOIETIN
Tiết

ra từ gan, thận
Kích tủy xương tạo hồng cầu, nhằm vào
khâu biệt hóa nguyên hồng cầu từ tế bào
tiền sinh hồng cầu, mạnh nhất từ tế bào
tiền hồng cầu non.
Ngày nay: điều trị thiếu máu do suy thận
bằng epoetin: eprex – epokin –
neorecormon – aranesp


PROTASGLANDIN
Theo

tác giả: prostaglandin do thận sản
xuất chỉ có tác dụng điều hòa tại chỗ.
Gồm 2 nhóm:
1 nhóm có tác dụng: giãn mạch – lợi tiểu
– chống đông (prostacyclin, PGE2,
PGD2)
1 nhóm có tác dụng ngược lại
(thromboxan): co mạch, tắc mạch.



KALLIKREIN – KININ (bradykinin)
Giãn

mạch
Giảm sức cản mạch máu
Tăng bài tiết Na và nước
Tăng tổng hợp prostaglandin và đóng vai
trò liên đới với các chất điều hòa khác.


Các hormon tác động lên thận
Peptid

giải phóng từ ccs hạt ở tâm nhĩ, có
tác dụng
lợi tiểu thải Na và giảm huyết áp.
Làm mất tác dụng của renin và
aldosteron.
Dopamin: do thần kinh thận phóng thích
hoặc thứ phát do kích thích baroreceptor
Giãn mạch máu thận
Lợi tiểu thải Na


Ngoài ra, thận huy động và giáng hóa một
số hormon peptid như insulin, hormon cận
giáp, prolactin, hormon trưởng thành,
vasopressin, glucagon, hormon tiêu hóa để
điều hòa chuyển hóa.




×