Tải bản đầy đủ (.pdf) (77 trang)

Nghiên cứu xây dựng chuyền tinh gọn lắp ráp khung nhôm tấm pin năng lượng mặt trời

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.03 MB, 77 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP. HCM
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA

NGUYỄN CHÍ CƯỜNG

NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG CHUYỂN TINH GỌN
LẮP RÁP KHUNG NHÔM
TẤM PIN NĂNG LƯỢNG MẶT TRỜI

Chuyên ngành: Kỹ thuật công nghiệp
Mã số: 60520117

LUẬN VĂN THẠC SĨ

TP. Hồ Chí Minh, tháng 06 năm 2019


Công trình được hoàn thành tại: Trường Đại học Bách Khoa - ĐHQG-HCM
Cán bộ hướng dẫn khoa học: PGS. TS Đỗ Ngọc Hiền
Cán bộ chấm nhận xét 1: TS Nguyễn Vạn Phúc Nguyên .....................................
(Ghi rõ họ, tên, học hàm, học vị và chữ ký)

Cám bộ chấm nhận xét 2: TS Nguyễn Hữu Thọ ...................................................
(Ghi rõ họ, tên, học hàm, học vị và chữ ký)

Luận văn thạc sĩ được bảo vệ tại trường Đại học Bách Khoa, ĐHQG Tp. HCM
Ngày 13 tháng 7 năm 2019
Thành phần Hội đồng đánh giá luận văn thạc sĩ gồm:
(Ghi rõ họ, tên, học hàm, học vị của Hội đồng chấm bảo vệ luận văn thạc sĩ)
1. TS Đỗ Thành Lưu ........................................................
2. TS Dưong Quốc Bửu ....................................................


3. TS Nguyễn Vạn Phúc Nguyên ......................................
4. TS Nguyễn Hưu Thọ ....................................................
5. PGS TS Đỗ Ngọc Hiền .................................................
Xác nhận của Chủ tịch Hội đồng đánh giá LV và Trưởng khoa quản lý chuyên
ngành sau khi luận văn đã được sửa chữa (nếu có).
CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG

TRƯỞNG KHOA


ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP.HCM CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA

Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ
Họ tên học viên: NGUYỄN CHÍ CƯỜNG ............. MSHV: 1770284 ......................
Ngày, tháng, năm sinh: 20/04/1994 ......................... Nơi sinh:TP. Hồ Chí Minh .......
Chuyên ngành: Kỹ thuật công nghiệp ..................... Mã số: 60520117 ......................
I. TÊN ĐÈ TÀI: NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG CHUYỀN TINH GỌN LẮP RÁP
KHUNG NHÔM TẤM PIN NĂNG LƯỢNG MẶT TRỜI .................................
NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG:
-

Nghiên cứu và ứng dụng lý thuyết tinh gọn vào hiện trạng sản xuất

-

Triển khai cải tiến dựa trên lý thuyết tinh gọn


-

Giảm thiểu thao tác thừa, cân bằng chuyền sản xuất

-

Cải thiện sản lượng và tiêu chuẩn hóa thao tác

II. NGÀY GIAO NHIỆM VỤ: 11/02/2019 ...........................................................
III. NGÀY HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ: 02/06/2019 .........................................
IV. CÁN BỘ HƯỚNG DẪN (Ghi rõ học hàm, học vị, họ, tên):
Phó Giáo Sư Tiến Sĩ Đỗ Ngọc Hiền ...................................................................
Tp. HCM, ngày ...... tháng ....... năm ......
CÁN BỘ HƯỚNG DẪN

CHỦ NHIỆM BỘ MÔN ĐÀO TẠO

(Họ tên và chữ ký)

(Họ tên và chữ ký)

TRƯỞNG KHOA CƠ KHÍ
(Họ tên và chữ ký)


........LỜI CẢM ƠN ..........
Để hoàn thành được cuốn luận văn với đề tài “Nghiên cứu xây dựng chuyền tinh gọn
lắp ráp khung nhôm tấm pin năng lượng mặt trời”, bên cạnh sự nỗ lực của bản thân đã
vận dụng những kiến thức tiếp thu được, tìm tòi học hỏi cũng như thu thập thông tin số
liệu liên quan đến đề tài, tác giả luôn nhận được sự giúp đỡ tận tình của các Thầy Cô,

đồng nghiệp, bạn bè.
Tác giả xin gửi lời cảm on đến Ban chủ nhiệm và các Thầy Cô tại Bộ môn Kỹ thuật Hệ
thống Công nghiệp, Trường Đại học Bách Khoa TP. Hồ Chí Minh đã giúp đỡ tác giả
cũng như đã cung cấp cho tác giả những kiến thức sâu rộng để tác giả có nền tảng
nghiên cứu đề tài. Đặc biệt tác giả xin chân thành cảm ơn PGS. TS Đỗ Ngọc Hiền,
người đã tận tình hướng dẫn tác giả nghiên cứu đề tài này.
Tác giả xin gửi lời cảm ơn đến Ồng Nguyễn Huy Cường - Trưởng ca cùng tập thể các
đồng nghiệp tại Công ty sản xuất năng lượng mặt tròi đã hỗ trợ triển khai các cải tiến để
phục vụ cho việc nghiên cứu và ứng dụng đề tài.
Cuối cùng tác giả xin chân thành cảm ơn gia đình tác giả, những người luôn ở bên cạnh
tác giả ủng hộ, giúp đỡ tác giả có thời gian nghiên cứu đề tài và hết lòng hỗ trợ tác giả về
mặt tinh thần trong suốt thòi gian thực hiện đề tài.
Trong quá trình thực hiện luận văn, mặc dù đã cố gắng hoàn thiện đề tài qua tham khảo
tài liệu, trao đổi và tiếp thu ý kiến đóng góp nhưng chắc chắn không tránh khỏi những
sai sót. Vì vậy tác giả rất hoan nghênh và chân thành cảm ơn các ý kiến đóng góp của
Quý Thầy, Cô và bạn đọc.
Trân trọng.
Học viên thực hiện
Nguyễn Chí Cường


TÓM TẮT LUẬN VẦN
Mục đích:
Luận văn với đề tài nghiên cứu ứng dụng lý thuyết tinh gọn và cải tiến chuyền lắp
ráp dòng sản phẩm tấm pin năng lượng mặt trời được thực hiện tại công ty sản xuất pin
năng lượng mặt tròi nhằm hướng đến việc giải quyết chất lượng và năng suất của chuyền.
Nội dung thực hiện:
- Tìm hiểu và nghiên cứu các lý thuyết liên quan đến tinh gọn và cân bằng
chuyền.
- Phân tích hiện trạng chuyền lắp ráp tấm pin năng lượng mặt tròi và phân

tích nguyên nhận.
- Triển khai các cải tiến dựa theo lý thuyết tinh gọn và giảm thiểu thao tác
thừa, xây dụng thao tác chuẩn.
- Cân bằng thời gian thao tác và cải thiện sản lượng.
Kết quả đạt được:
- Xác định và loại bỏ các điểm nghẽn/trạm nghẽn trên chuyền.
- Xây dựng thao tác tiêu chuẩn cho điểm nghẽn. Cải thiện thời gian thao tác:
22s xuống còn 8s -> giảm 63% thòi gian thao tác.
- Sản lượng đầu ra cuối cùng tăng: mức đạt trước cải tiến 65,9% tăng mức
đạt 96% sau cải tiến.
- Tỉ lệ kính vỡ khu vực FS450 giảm 100%, không còn ghi nhận trường họp
kính vỡ sau cải tiến.
Ý nghĩa thực tiễn:
Giảm được tỷ lệ kính rơi vỡ hoàn toàn. Cải thiện năng suất làm việc của công
nhận, cải tiến tăng năng suất của chuyền làm cơ sở cho việc triển khai các chuyền khác
trong công ty


ABSTRACT
TIẾNG VIỆT
Hệ thống sản xuất tinh gọn được coi như triết lý sản xuất tối ưu nhất trên thế
giới. Tuy nhiên, hiện nay có khá ít doanh nghiệp thành công trong việc phát triển và
duy trì cải tiến. Nghiên cứu ứng dụng Lean tại nhà máy sản xuất tấm pin năng lượng
mặt tròi với những khảo sát thực trạng và cải tiến đã phần nào cho thấy sự cần thiết và
tính hiệu quả của Lean nói chung và công cụ ứng dụng nói riêng. Nghiên cứu còn đưa
ra các hiệu quả và so sánh trước sau khi áp dụng các cải tiến dựa trên thực trạng và áp
dụng thực nghiệm
Từ khóa: Lean, cải tiến sản xuất, ứng dụng thực tiễn, tấm pin năng lượng mặt tròi
TIẾNG ANH
The lean production system is considered as the most optimal production

philosophy in the world. However, there are some businesses that succeed in
developing and maintaining improvements. Lean application research at solar panel
Ngưòiuíacturing plants with status surveys and improvements has partly shown the
need and effectiveness of Lean in general and application tools in particular. The study
also provides the following results and comparisons after applying improvements
based on actual situation and applied experiments.
Keywords: Lean, production improvements, practical applications, solar panels


LỜI CAM ĐOAN

Luận văn này là công trình nghiên cứu của cá nhận tác giả, được thực hiện dưới
sự hướng dẫn khoa học của PGS.TS Đỗ Ngọc Hiền. Các số liệu, những kết luận nghiên
cứu được trình bày trong luận văn này hoàn toàn trung thực.
Tác giả xin hoàn toàn chịu trách nhiệm về lời cam đoan này.
Học viên

Nguyễn Chí Cường


MỤC LỤC
CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU ...................................................................................................................... 1
1.1.

Đặt vấn đề ................................................................................................................................ 1

1.2.

Mục tiêu nghiên cứu ................................................................................................................ 2


1.3.

Nội dung của đề tài .................................................................................................................. 2

1.4.

Phạm vi và giới hạn của luận vãn ........................................................................................... 2

1.5.

Điều kiện nghiên cứu của luận vãn ......................................................................................... 2

1.6.

Cấu trúc luận vãn ..................................................................................................................... 2

CHƯƠNG 2: Cơ SỞ LÝ THUYẾT YÀ PHƯƠNG PHÁP LUẬN .......................................................... 4
2.1.

Hệ thống sản xuất Lean Production ........................................................................................ 4

2.1.1. Định nghĩa................................................................................................... 4
2.1.2. Mục tiêu chính của Sản xuất tinh gọn ........................................................ 4
2.1.3. ứng dụng của Lean: Dựa trên mô hình sản xuất tinh gọn, nhiều doanh
nghiệp đang sử dụng những nguồn lực quan trọng để: ............................................ 7
2.2.

Lý thuyết đo lường lao động ................................................................................................... 8

2.2.1.


Thiết kế, chuẩn hóa công việc: ................................................................... 8

2.2.2.

Mục tiêu của thiết kế công việc ................................................................ 11

2.2.3.

Các bước tiến hành thiết kế công việc ...................................................... 11

2.3.

5S - công cụ hữu dụng của Lean ............................................................................................ 13

2.3.1.

5S là gì? .................................................................................................... 14

2.3.2.

Ý nghĩa của hoạt động 5S ......................................................................... 14

2.3.3.

Lợi ích của 5S: .......................................................................................... 15

2.3.4.

Lý do ngày càng có nhiều Doanh nghiệp tham gia ứng dụng 5S ............. 16


2.3.5.

Mục tiêu chính của chưong trình 5S ......................................................... 16

2.3.6.

4 yếu tố cơ bản để thực hiện thành công 5S ............................................. 17

2.3.7.

Các bước áp dụng 5S vào Doanh nghiệp .................................................. 17

CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP LUẬN .................................................................................................. 18
3.1.

Phương

pháp

luận

chung:

18
3.2.

Phương

pháp


luận

chi

tiết

19

3.2.1. Phương pháp bảng câu hỏi ........................................................................ 19
3.2.2. Phương pháp cân bằng chuyền và xác định điểm nghẽn
20


CHƯƠNG 4: GIỚI THIỆU VÀ PHÂN TÍCH CÔNG TY SẢN XUẤT PIN NĂNG LƯỢNG MẶT TRỜI
......................................... ’ ..................... ...................... ......................................................... ... .......... 21
4.1.

Tổng quan về công ty ............................................................................................................. 21

4.2.

Phân tích đối tượng nghiên cứu.............................................................................................. 21

4.2.1.

Quy tình sản xuất .......................................................................................21

4.2.2.


Sơ đồ mặt bằng ..........................................................................................23

4.2.3.

Sản phẩm sản xuất .....................................................................................23

4.2.4.

Năng suất hiện tại ......................................................................................23

4.3.

Phân tích sản phẩm................................................................................................................. 24

4.3.1.
4.4.

Build of Material (BOM) ...........................................................................24

Phân tích các trạm gia công ................................................................................................... 24

4.4.1.

Qui trình sản xuất.......................................................................................24

4.4.2.

Thời gian gia công tại các trạm .................................................................27

4.4.3.


Năng lực sản xuất so với năng lực thực tế .................................................28

CHƯƠNG 5: CẢI TIẾN KHU vực TRẠM NGHẼN TẠI KHU vực NGHIÊN CƯU........................... 30
5.1.

Cải tiến tại trạm loading thanh nhôm ..................................................................................... 30

5.1.1.
5.1.2.
5.1.3.
5.2.

Phân tích nguyên nhận cấu thành trạmnghẽn của trạm Loading khung... 30
Hậu quả: .....................................................................................................32
Cải tiến đề xuất ..........................................................................................33

Cải tiến trạm cordpull............................................................................................................. 36

5.2.1.

Vấn đề hiện trạng .......................................................................................36

5.2.2.

Hậu quả ......................................................................................................36

5.2.3.

Phân tích thao tác tay trái - tay phải ..........................................................38


5.2.4.
5.2.5.
phải

Cải tiến đề xuất ..........................................................................................38
Thiết kế lại thao tác cho nhận viên sau khi chuyển máy cắt băng keo sang
40

5.2.6.

Sản lương theo tuần sau cải tiến Cordpull .................................................40

5.3.

Cải tiến trạm FS450 ............................................................................................................... 42

5.3.1.

Vấn đề hiện trạng .......................................................................................42

5.3.2.

Hậu quả ......................................................................................................43

5.3.3.

Cải tiến sơ bộ .............................................................................................43



5.3.4.
5.3.5.
5.4.

Thiết kế chi tiết ......................................................................................... 44
Đề xuất thiết kế tiêu chuẩn ....................................................................... 45

Cải tiến khu vực Packout ....................................................................................................... 46

5.4.1.

Vấn đề hiện trạng ...................................................................................... 46

5.4.1. Xây dựng thao tác đóng gói chuẩn .............................................................. 47
5.4.2.
CHƯƠNG 6:

Kết quả sơ bộ ............................................................................................ 49
THIẾT KẾ VÀ TRIỂN KHAI 5S TẠI KHU vực FIN3 .............................................. 50

6.1.

Phân tích hiện trạng ............................................................................................................... 50

6.2.

Khó khăn gặp phải ................................................................................................................. 50

6.3.


Tiến hành 5S theocác bước .................................................................................................... 51

6.3.1.

Sorting (Sàng lọc) ..................................................................................... 51

6.3.2.

Set in order (Sắp xếp) ............................................................................... 51

6.3.3.

Standardize (Sạch sẽ -quy chuẩn) ............................................................. 52

6.3.4.

Sustain (Săn sóc) ....................................................................................... 54

6.4.

Ket quả thu nhận .................................................................................................................... 56

6.5.

Một số hình ảnh sau sau quá trình thực hiện và các hoạt động 5S hàng ngày ....................... 56

CHƯƠNG 7: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .......................................................................................... 57
7.1.

Kết luận .................................................................................................................................. 57


7.2.

Kiến nghị................................................................................................................................ 59

TÀI LIỆU THAM KHẢO ...................................................................................................................... 61
8.1.

B ài báo khoa học nghiêncứu ................................................................................................. 61

8.1.1.
8.1.2.

Tiếng Anh ................................................................................................. 61
Tiếng Việt ................................................................................................. 61

8.2. Các nguồn tài liệu tham khảo về chất lượng............................................................................. 61
8.3. Tài liệu tham khảo từ phía công ty sản xuất tấm pin năng lượng mặt trời ............................... 62
PHỤ LỤC ............................................................................................................................................... 63


MỤC LỤC BẢNG
Bảng 1.1 Bảng cấu trúc luận văn ..................................................................................... 3
Bảng 4.1. Thống kê thòi gian gia công tại các trạm thuộc khu vực Fin3 ...................... 27
Bảng 4.2. Năng lực sản xuất so với năng lực thực tế .................................................... 28
Bảng 5.1. Bảng phân tích các nguyên nhận cấu thành trạm nghẽn ............................... 30
Bảng 5.2. Hiện trạng khu vực loading khung ................................................................ 32
Bảng 5.3 Thống kê tỉ lệ khung rework trong 6 tháng khởi động nhà máy 2 ................. 33
Bảng 5.4. Số lượng ống phun và chi phí trong 6 tháng khởi động nhà máy 2 .............. 33
Bảng 5.5 Tỉ lệ khung rework sau cải tiến ...................................................................... 34

Bảng 5.6 Chi phí sử dụng ống phun sau cải tiến ........................................................... 34
Bảng 5.7 Hiện trạng khu vực cordpull .......................................................................... 36
Bảng 5.8 Bảng thống kê chi phí hao tổn ....................................................................... 36
Bảng 5.9 Phân tích mức sản lượng đặt được so vói sản lượng máy ............................ 37
Bảng 5.10 Phân tích thao táctay trái - tay phải .............................................................. 38
Bảng 5.11 Phân tích thao tác tay trái - tay phải ........................................................ 39
Bảng 5.12 Phân tích thao táctay trái - tay phải .............................................................. 40
Bảng 5.13 Sản lượng sau thiết kế tại trạm Cordpull ..................................................... 41
Bảng 5.14 Thống kê chi phí tổn thất do rơi vỡ .............................................................. 43
Bảng 5.15 Bảng thông số ban đầu trước khi thiết kế .................................................... 45
Bảng 5.16Thông số thiết kế bộ đệm .............................................................................. 46
Bảng 5.17 Phân tích thực trạng đóng kiện của nhận viên khu vực Packout ................. 47
Bảng 5.18 Bộ thời gian đo đạc thực tế các thao tác đóng gói tại trạm Packout ............. 47
Bảng 5.19 Các cải tiến và áp dụng tại khu vực Packout ............................................... 48
Bảng 6.1 Bảng phân tích các công cụ dụng cụ tại khu vực Fin3 .................................. 51
Bảng 6.2 Bảng mô tả các thùng rác được sử dụng tại khu vực ..................................... 53
Bảng 6.3 Hình ảnh thực hiện 5S hằng ngày .................................................................. 56
Bảng 7.1 Thống kê mức đạt sản lượng sản xuất sau cải tiến ........................................ 58


MỤC LỤC HÌNH
Hình 2-1. Bảy loại lãng phí trong sản xuất ...................................................................... 5
Hình 2-2. Sơ đồ các bước triển khai thiết kế công việc .................................................. 9
Hình 2-3. Các giai đoạn của quy trình thiết kế công việc ............................................. 12
Hình 3-1. Phương pháp luận chung ............................................................................... 18
Hình 3-2. Các bước thực hiện cân bằng chuyền ............................................................ 20
Hình 4-1. Sơ đồ băng chuyền trong toàn bộ dây chuyềnnhà máy 2 .............................. 22
Hình 4-2. Sơ đồ mặt bằng nhà máy 2 ............................................................................ 23
Hình 4-3 BOM của tấm pin năng lượng mặt tròi tại công đoạn Fin3 ........................... 24
Hình 4-4. Quy trình sản xuất của nhà máy sản xuất tấm pin năng lượng mặt trời ....... 25

Hình 4-5 Quy trình sản xuất tấm pin năng lượng mặt trời ............................................ 26
Hình 4-6 Quy trình gia công tại khu vực Finishing 3.................................................... 26
Hình 4-7. Biểu đồ thòi gian gia công của hệ thống trạm thuộc khu vực Fin3 .............. 27
Hình 5-1. Các nguyên nhận thu nhận sau khi khảo sát ................................................. 31
Hình 5-2. Biểu đồ xương cá phân tích nguyên nhận trạm nghẽn .................................. 31
Hình 5-3 Pareto phân tích nguyên nhận gây trạm nghẽn .............................................. 32
Hình 5-4 Hình ảnh sau thiết kế sơ khỏi tại khu vực loading khung .............................. 34
Hình 5-7 Hình ảnh sau cải tiến sơ bộ trạm Cordpull ..................................................... 39
Hình 5-8 Hình ảnh sau cải tiến thêm tại hạm Cordpull ................................................. 40
Hình 5-9 Bảng theo dõi sản lượng khung thành phẩm .................................................. 42
Hình 5-11 Hình ảnh sơ bộ bộ đỡ kính bê ...................................................................... 44
Hình 5-12 Hình ảnh nhận viên tại khu vực sử dụng bộ đỡ kính bê............................... 44
Hình 5-13 Hình ảnh thiết kế chi tiết bộ đệm kính khu vực FS450................................ 46
Hình 6-1. Hình ảnh thực trạng của khu vực nguyên vật liệu Fin3 ................................ 50
Hình 6-2 Hình ảnh sau khi sắp xếp các vật dụng, dụng cụ ........................................... 52
Hình 6-3Hình ảnh các nhãn mác được ghi chú cho từng nguyên vật liệu sử dụng ....... 52
Hình 6-4 Các thùng carton được sử dụng bỏ các thành phần không sử dụng trong các
thùng chứa nguyên vật liệu (nylon, dây đai kiện, giấy lót,...) ....................................... 54


Hình 6-5 Giám sát thực hiện đào tạo nhận viên về các quy định sau cải tiến ............... 55
Hình 7-1 Thống kê sản lượng sau khi áp dụng các cải tiến .......................................... 58


First Solar Proprietary & Confidential - General

1

1.1.


Đặt vấn đề

CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU

Vói sự thu hút vốn đầu tư nước ngoài ngày càng nhiều vào nước ta như hiện nay
thì việc cạnh tranh càng trở nên gay gắt và khốc liệt. Đe tạo được lợi thế cạnh tranh trên
thị trường và được khách hàng đón nhận thì các công ty cũng như tập đoàn phải không
ngừng tăng năng suất, giảm chi phí sản xuất đồng thời chất lượng không ngừng được
cải thiện. Công ty sản xuất tấm pin năng lượng mặt tròi là một trong những công ty
hàng đầu trong việc đẩy mạnh nâng cao tính cạnh tranh trên thị trường năng lượng rất
được chú trọng. Tuy nhiên, việc xây dựng nhà máy 2 cũng gặp không ít khó khăn và
tồn đọng vô số vấn đề từ nhà máy 1 dẫn đến việc năng suất chưa cao, chất lượng sản
phẩm không đạt mức mong đợi. Chính vì thế, việc áp dụng một hệ thống cải tiến nhằm
cải thiện năng suất, phân bổ họp lý nguồn nhận lực, nâng cao chất lượng sản phẩm là
mục tiêu hàng đầu của công ty và ban lãnh đạo của nhà máy 2 nhằm nâng cao năng suất
và tiết kiệm chi phí lãng phí hiện tại.
Hệ thống sản xuất tinh gọn là hệ thống sản xuất bắt nguồn từ hệ thống sản xuất
của công ty Toyota nhằm mục đích loại trừ các lãng phí ở mọi khu vực sản xuất bao
gồm: quan hệ với khách hàng, thiết kế sản phẩm, mạng lưới cung cấp và quản lý nhà
máy. Mục đích của sản xuất tinh gọn là làm sao giảm bớt sức lực con người, giảm bớt
tồn kho, giảm bớt thời gian tạo ra sản phẩm và giảm bớt không gian để đáp ứng yêu cầu
khách hàng nhiều nhất, đồng thòi vẫn sản xuất ra những sản phẩm vói chất lượng hàng
đầu một cách hiệu quả và kinh tế nhất.
Nhà máy 2 của công ty sản xuất tấm pin năng lượng mặt trời hiện đang là nhà
máy mới của công ty và phát triển mặt hàng chủ lực vói công nghệ màng mỏng mói
nhất. Mặt khác, do vừa được xây dựng và lắp đặt hoàn tất máy móc bên cạnh nhận viên
mói hoàn toàn thì không khỏi tránh được việc năng suất không được bảo đảm, chất
lượng sản xuất chưa tốt do đó cần nghiên cứu định mức thời gian cũng như có những
cải tiến phù họp cho trạm gia công tại khu vực chuyên biệt để đảm bảo cho việc giảm
chi phí và tăng năng suất.

Khu vực FIN3 là nơi gắn khung sản phẩm từ các công đoạn trước và hoàn tất đóng
gói sản phẩm. Đồng thòi, khu vực FIN3 cũng được nhận định là điểm tắc nghẽn và tồn
tại nhiều vấn đề khác nhau cảu cả dây chuyền sản xuất, vấn đề công ty đặt ra là nghiên
cứu hệ thống sản xuất Lean nhằm đưa vào áp dụng đối với khu vực FIN3 để đạt những
mục tiêu mà nhà máy 1 hiện tại vẫn chưa thể thực hiện. Bên cạnh đó, thực hiện một số
cải tiến nhất định cho khu vực FIN3 nhằm cải thiện tốt công việc và môi trường làm việc
so với nhà máy 1. Do đo đề tài: NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG CHUYỀN TINH GỌN


First Solar Proprietary & Confidential - General

2

LẮP RÁP KHUNG NHÔM TẤM PIN NĂNG LƯỢNG MẶT TRỜI được thực hiện.
1.2. Mục tiêu nghiên cứu
Áp dụng lý thuyết Lean Ngưòiuíacturing vào việc cải thiện sản xuất cho khu
vực FIN3 nhà máy 2 của công ty sản xuất tấm pin năng lượng mặt trời
Nâng cao năng suất của nhận viên vận hành máy thông qua việc nghiên cứu lại
thời gian chu kỳ hiện đang áp dụng tại nhà máy 1 và nhà máy 2
Tăng năng suất của khu vực Fin3 - Ưnit2 trên 80% năng suất thiết kế (7515
pcs/24h)
1.3. Nội dung của đề tài
Tìm hiểu lý thuyết hệ thống sản xuất tinh gọn và nghiên cứu ứng dụng, cải tiến
vào hệ thống sản xuất tại công ty sản xuất tấm pin năng lượng mặt trời
Nghiên cứu vấn đề của khu vực FIN3 - nhà máy 2 ở các mảng có khả năng giảm
thiểu lãng phí: một số cải tiến sơ bộ và thiết lập thòi gian chuẩn
Áp dụng các công cụ lean vào hệ thống sản xuất hiện tại và đưa ra các giải pháp,
cải tiến đề xuất
Đánh giá kết quả thực hiện của hệ thống sản xuất, chọn lựa giải pháp tối ưu
1.4. Phạm vi và giói hạn của luận văn

Thòi gian nghiên cứu và cải tiến: 6 tháng (12/2018 - 6/2019)
Không gian: khu vực FIN 3 - nhánh Unit 2
1.5. Điều kiện nghiên cứu của luận văn
Các trạm gia công có năng lực sản xuất tương đương (capacity)
Điều kiện máy gia công xuyên suốt, không tính các điều kiện hư hỏng trong quá
trình vận hành
Công nhận lành nghề và làm việc lâu năm
1.6. Cấu trúc luận văn


First Solar Proprietary & Confidential - General

3

Bảng 1.1 Bảng cấu trúc luận văn
Stt

1

2

3

Các bước thực hiện luận văn

Nghiên cứu thực trạng

Phân tích thực trạng

-


Các hoạt động thực hiện
Phân tích tình trạng thực tế
Lấy dữ liệu sản lượng hiện tại
Lấy dữ liệu sản lượng thiết kế và thực tế
- Đo đạc thời gian thao tác tại các
trạm của đối tượng nghiên cứu

-

Xác định điếm nghẽn trên toàn bộ chuyền
Tìm kiếm nguyên nhận
Xác định nguyên nhận cốt lõi
Phân tích nguyên nhận cốt lõi

-

Tiến hành các cải tiến sơ bộ
Xây dựng các thiết bị, công cụ hỗ trợ
Đào tạo nhận viên Đo đạc thòi gian thao
tác và so sánh vói dữ liệu ban đầu
Xác định điểm cải tiến

Cải tiến thực trạng
-

-

4


Thực nghiệm

-

Xây dựng lại bộ thời gian thao tác cho
toàn chuyền
- Đo đạc và theo dõi sản lượng
sau cải tiến
Xác định cải tiến hữu ích
Ghi nhận các hình ảnh sau cải tiến

-

5

Kết luận và kiến nghị

-

-

Nghiên cứu cải tiến các thao tác
tại trạm sử dụng nhận viên vận
hành.
Đào tạo cho nhận viên toàn
chuyền về các cải tiến đã được
ứng dụng
Tiêu chuẩn hóa cho các chuyền
còn lại



First Solar Proprietary & Confidential - General

4

CHƯƠNG 2: Cơ SỞ LÝ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP LUẬN
2.1.
Hệ thống sản xuất Lean Production
2.1.1. Định nghĩa
Sản xuất tinh gọn thường được biết đon giản là “Lean” là cách sản xuất hàng hóa
tối ưu thông qua việc loại bỏ các lãng phí và thực hiện luồng, ngược lại với việc tạo ra
lô và hàng đợi. Lean Ngưòiuíacturing là một phương pháp quản lý quá trình phổ biến
xuất phát chủ yếu từ Toyota Production System (TPS).
Lean được sử dụng làm tên gọi cho hệ phương pháp sản xuất tinh gọn, liên tục cải
tiến các quy trình kinh doanh.
Lean trong tiếng Anh có nghĩa là sự tinh gọn, mạch lạc hay liền mạch. Các cấp độ
khác nhau bao gồm: lean Ngườiuíacturing (sản xuất tinh giản), lean enterprise (doanh
nghiệp tinh gọn) và lean thinking (tư duy tinh gọn).
2.1.2. Mục tiêu chính của Sản xuất tinh gọn
2.1.2.1. Các nguyên tắc chính của Lean
Nhận thức về sự lãng phí - Bước đầu tiên là nhận thức về những gì có và những gì
không làm tăng thêm giá trị từ góc độ khách hàng. Bất kỳ vật liệu, quy trình hay tính
năng nào không tạo thêm giá trị theo quan điểm của khách hàng được xem là thừa và
nên loại bỏ.
Chuẩn hóa quy trình - Lean đòi hỏi việc triển khai các hướng dẫn chi tiết cho sản
xuất, gọi là quy trình chuẩn. Trong đó, ghi rõ nội dung, trình tự, thòi gian và kết quả
cho tất cả các thao tác do công nhận thực hiện. Điều này giúp loại bỏ sự khác biệt trong
cách các công nhận thực hiện công việc.
Quy trình liên tục - Lean thường nhắm tói việc triển khai một quy trình sản xuất
liên tục, không bị ùn tắc, gián đoạn, đi vòng lại, trả về hay phải chờ đọi. Khi được triển

khai thành công , thời gian chu kỳ sản xuất có thể giảm tói 90%.
Sản xuất “Kéo” - Còn được gọi là Just In Time (JIT), sản xuất kéo chủ trương chỉ
sản xuất những gì cần và vào lúc cần đến. Sản xuất được diễn ra dưới tác động của các
công đoạn sau, nên mỗi công đoạn trước chỉ sản xuất theo yêu cầu của công đoạn kế
tiếp.
Chất lượng từ gốc - Lean nhắm tới việc loại trừ phế phẩm từ gốc và việc kiểm soát
chất lượng được thực hiện bởi các công nhận như một phần công việc trong quy trình
sản xuất.


First Solar Proprietary & Confidential - General

5

Liên tục cải tiến - Lean đòi hỏi sự cố gắng đạt tci sự hoàn thiện bằng cách không
ngừng loại bỏ những lãng phí khi phát hiện ra chúng. Điều này đòi hỏi sự tham gia tích
cực của công nhận trong quá trình cải tiến liên tục.
2.1.2.2.

Các loại lãng phí

Lợi nhuận là mục tiêu để hoạt động và tần tại của mỗi doanh nghiệp. Lợi nhuận của
doanh nghiệp gắn liền vód chỉ phí sản xuất, chất lượng sản phẩm, doanh thu, khách
hàng. Để tăng lợi nhuận thì ngoài việc tăng doanh thu, tầng sản lượng hàng bán được
cần phải giảm chi phí trong quá trình sản xuất, kỉnh doanh của đem vị.
Để giảm được chi phí thì trước hết các đon vị phải nhận biết được tại đơn vị mình
có những loại chi phí nào. Chi phí nào tạo ra giá trị, chi phí nào không tạo ra giá trị cho
mình. Các chỉ phí tại các đơn vị cố thể chia thành hai loại là chỉ phí chất lượng và chỉ
phí lãng phí. Chi phí chất lượng là các chi phí góp phần tạo ra giá trị cho đơn vị (bao
gồm các chi phí cho nguyên vật liệu phục vụ sản xuất, nhận công cho sản xuất, chi phí

cho sự phòng ngừa sai sót, chi phí kiểm tra quá trình...), còn chi phí không chất lượng
là các chi phí không tạo ra giá trị cho tổ chức (bao gồm các chi phí như chi phí làm lại,
phế liệu, chỉ phí do dừng máy, tai nạn, chỉ phí gỉảỉ quyết khiếu nại, xử lý sản phẩm
không phù hợp, sản phẩm bị khách hàng trả về...).

Hình 2-1. Bảy loại lãng phí trong sản xuất
Các lãng phí khiến cho doanh nghiệp bị giảm lợi nhuận, đẩy giá thành sản phẩm
lên cao và gây thất thoát cho doanh nghiệp. Những chi phí không chất lượng còn được
gọi là các lãng phí trong sản xuất. Theo các chuyên gia năng suất các lãng phí trong sản
xuất thường cố 7 loại sau:


First Solar Proprietary & Confidential - General
6

Lãng phi do sản xuất thừa: Sản xuất thừa sẽ dẫn đến rất nhiều chi phí lãng phí
cho doanh nghiệp. Có thể kể ra một số như: chi phí lưu kho, chi phí bảo quản, chi phí
nhận lực, chi phí hành chính, chi phí thiết bị, chi phí tài chính v.v.
Lãng phí thòi gian do chờ đợi hay trì hoãn: Khi một công nhận hay một thiết bị
không thể tiến hành công việc của mình do phải chờ một hoạt động khác kết thúc hoặc
phải chờ nguyên vật liệu chuyển đến.
Lãng phí về vận chuyển hay di chuyển: Đây có thể là nguyên nhận của việc sắp
xếp nơi làm việc không họp lý dẫn đến những vận chuyển hoặc di chuyển không cần
thiết gây ra lãng phí.
Lãng phí trong quá trình hoạt động: Đây có thể coi là loại lãng phí khó nhìn thấy
rõ và phần lớn là ẩn trong các hoạt động thường ngày của mỗi người. Chẳng hạn, với
cùng một công việc mỗi người lại có cách giải quyết khác nhau và thời gian hoàn thành
công việc khác nhau. Rõ ràng, cuối cùng mọi người đều đạt đến kết quả nhưng có
người phải dùng nhiều thòi gian và các nguồn lực khác hơn để hoàn thành công việc.
Lãng phí do tồn kho thành phẩm hoặc bán thành phẩm: Nếu một doanh nghiệp

mà nhà kho luôn chứa đầy nguyên vật liệu, bán thành phẩm hay thành phẩm thì doanh
nghiệp đó đang lãng phí một khoàn tiền lớn. Lưu kho quá nhiều tức là doanh nghiệp
đang bị chìm đọng vốn mà lẽ ra lượng vốn đó có thể được dùng cho những mục đích
quan trọng khác. Mặt khác, lưu kho nhiều còn dẫn đến các chi phí khác như thuê mặt
bằng nhà kho, chi phí bảo quản hoặc các chi phí do hỏng hóc...
Lãng phí do các thao tác cử động thừa: Khi một người công nhận lấy một chi
tiết sản phẩm lên, đặt nó xuống hay tìm kiếm nó thì chỉ tạo ra các cử động. Các cử
động này không làm gia tăng giá trị cho chính chi tiết sản phẩm đó.
Lãng phí do sản xuất lỗi / khuyết tật: Sản phẩm lỗi không chỉ dẫn đến các chi
phí trực tiếp cho doanh nghiệp mà còn kéo theo cả các chi phí gián tiếp.
Phát hiện 7 loại lãng phí là cách nó tìm ra các khu vực có cơ hội cải tiến nhằm
làm giảm những hoạt động không hiệu quả. Nó sẽ giúp cải thiện hiệu quả của tổ chức
bạn bằng cách chỉ rõ những khu vực cần cải tiến và đảm bảo được các mục tiêu:
o Sản xuất vừa đúng lúc (JUST IN TIME), đáp ứng yêu cầu sản xuất đúng
thòi hạn
o Bố trí sắp xếp nơi làm việc họp lý nhằm đạt hiệu quả
o Đánh giá quá trình của bạn bằng việc sử dụng hiệu quả nguồn lực
o Chỉ mua đúng thứ bạn cần khi thấy cần dùng đến
Sản xuất mà không có hàng bị sai lỗi
o


First Solar Proprietary & Confidential - General

7

o Sản xuất những gì mà bạn biết là có thể bán được.
Nguyên tắc 7 lãng phí được coi như là công cụ đánh giá thực trạng của toàn bộ
tổ chức, vì vậy tổ chức sẽ nhận ra được lợi ích của nó. Nó có thể chỉ ra những thiệt hại
của tổ chức từ việc thiết kế và hoạch định không tốt, thiếu sự đào tạo thích họp, thiếu

sự kiểm soát phù họp, thiếu các nguyên tắc làm việc hoặc lười biếng trong công việc.
2.1.2.3. Áp dụng việc phát hiện và cách loại bỏ 7 loại lãng phí:
a. Lãng phí xuất hiện tại khu vực nào?
Phương pháp dựa trên 7 lãng phí được thiết kế nhằm nâng cao hiệu quả sản
xuất. Tuy nhiên, bộ phận hành chính và các phòng ban khác cũng có thể nhận
phát hiện và loại bỏ 7 loại lãng phí bằng phương pháp này.
b. Khi nào áp dụng phương pháp 7 lãng phí?
Nếu có các chương trình cải tiến hiệu quả hoạt động đang được thực hiện trong
tổ chức thì phương pháp 7 lãng phí là một công cụ đánh giá thực trạng hữu ích.
c. Nguyên nhận và phương pháp loại bỏ 7 loại lãng phí?
Sau quá trình tư vấn cải tiến cho các doanh nghiệp Việt nam, các chuyên gia
Nhật giàu kinh nghiệm nhận thấy, hầu hết 7 loại lãng phí trên có nguyên nhận từ hành
vi, ý thức của con người. Do đó, doanh nghiệp phải có biện pháp buộc người lao động
phải làm việc theo nguyên tắc. Khi người lao động làm việc không theo nguyên tắc,
hoặc làm vô nguyên tắc, chắc chắn sẽ gây ra sự lãng phí. Để giảm thiểu lãng phí, tổ
chức cần có cơ chế thưởng phạt rõ ràng kết họp với chương trình đào tạo họp lý có thể
là phương pháp hiệu quả để đạt được sự cải thiện nhanh chóng, Ngưòig lại hiệu quả tài
chính trong doanh nghiệp.
2.1.3. ứng dụng của Lean: Dựa trên mô hình sản xuất tinh gọn, nhiều doanh nghiệp
đang sử dụng những nguồn lực quan trọng để:
Giảm thòi gian chuẩn bị sản xuất. Cải thiện tối đa chu kỳ sản xuất - Giảm thời gian
quy trình và chu kỳ sản xuất bằng cách giảm tối đa thòi gian chờ đợi giữa các công
đoạn, cũng như thòi gian chuẩn bị cho quy hình và thòi gian chuyển đổi mẫu mã hay
quy cách sản phẩm.
Cải thiện cách bố trí nhà máy dựa trên việc sắp xếp lưu chuyển nguyên liệu hiệu
quả;
Giảm những nguồn lực cần cho việc kiểm tra chất lượng.
Quan hệ gần gũi hơn vói số lượng nhà cung cấp ít hơn, chất lượng tốt hơn và đáng
tin hơn, những nhà cung cấp có thể cung cấp những lô nhỏ vật liệu và phụ tùng trực
tiếp cho các quá trình sản xuất, vừa đủ, vừa đúng cho sản xuất; giảm - tối đa tồn kho.



First Solar Proprietary & Confidential - General
8

Sử dụng việc trao đổi thông tin điện tử vói những nhà cung cấp và khách hàng.
Họp lý hóa tổng thể sản phẩm để loại bỏ những mẫu sản phẩm và biến thể ít
Ngưòig lại giá trị tăng thêm cho khách hàng.
Thiết kế những sản phẩm với ít thành phần hơn và phổ biến hơn.
Thiết kế những sản phẩm và dịch vụ mà yêu cầu tùy biến của khách hàng có thể
thực hiện được dựa trên những bộ phận và mô đun được chuẩn hóa, và càng mới càng
tốt.
Hầu hết các ứng dụng trên đều làm doanh nghiệp đạt được mục tiêu giảm giá thành
sản xuất. Ví dụ như, việc sử dụng thiết bị và mặt bằng hiệu quả hơn dẫn đến chi phí
khấu hao trên đơn vị sản phẩm sẽ thấp hơn, sử dụng lao động hiệu quả hơn sẽ dẫn đến
chi phí nhận công cho mỗi đơn vị sản phẩm thấp hơn và mức phế phẩm thấp hơn sẽ
làm giảm giá vốn hàng bán.
2.2.

Lý thuyết đo lường lao động
2.2.1. Thiết kế, chuẩn hóa công việc:
2.2.1.1. Công việc là gì?

Trước hết, cần có khái niệm về công việc. Cũng có nhiều khái niệm khác nhau về
công việc. Có thể chấp nhận khái niệm về công việc như sau: “Công việc bao gồm một
số công tác cụ thể mà một tổ chức phải hoàn thành nhằm đạt được mục tiêu của mình”.
Như vậy: “Phân tích công việc là quá trình thu thập các thông tin liên quan đến công
việc một cách có hệ thống”.
Phân tích công việc được tiến hành nhằm để xác định các nhiệm vụ thuộc phạm vi
công việc đó và các kỹ năng, năng lực quyền hạn và trách nhiệm cụ thể cần phải có để

thực hiện công việc đó một cách tốt nhất.
Cụ thể phân tích công việc nhằm trả lời các câu hỏi sau đây:
o Nhận viên thực hiện những công tác gì? o
Khi nào công việc được hoàn tất? o Công
việc được thực hiện ở đâu? o Nhận viên làm
công việc đó như thế nào? o Tại sao phải
thực hiện công việc đó?
o Đe thực hiện công việc đó nhận viên cần hội đủ những tiêu chuẩn trình độ
nào?


First Solar Proprietary & Confidential - General

9

Phân tích công việc cung cấp cho các nhà quản lý một bản tóm tắt các nhiệm vụ
và trách nhiệm của một công việc nào đó, méỉ tương quan của công việc đó với công
việc khác , kiến thức và kỹ năng cần thiết và các điều kiện làm việc.
Tóm lại Phân tích công việc được tiến hành nhằm:
o Xác định các nhiệm vụ, quyền hạn, trách nhiệm khi thực hiện công việc, o

Điều kiện để tiến hành công việc.
o Các tiêu chuẩn để đánh giá chất lượng hoàn thành công việc, o Mối tương
quan của công việc đó với công việc khác, o Các phẩm chất, kỹ nầng nhận
viên phải có để thực hiện công việc đó.
Mục tiêu cụ thể của phân tích công việc là xây dựng Bàng mô tả công việc và
Bảng tiêu chuẩn công việc.

Hình 2-2. Sơ đồ các bước triển khai thiết kể công việc
2.2.1.2.


Thiết kế công việc là gì?

Theo giáo trình quản trị nhận lực: thiết kế công việc là quá trình xác định các
nhiệm vụ, các trách nhiệm cụ thể được thực hiện bởi người lao động trong tổ chức
cũng như các điều kiện cụ thể để thực hiện các nhiệm vụ và trách nhiệm đó. Nhưng
cũng có ý kiến cho rằng: thiết kế công việc là cách mà một loạt các công việc hoặc một
công việc được thiết lập. Thiết kế công việc là quá trình với mục đích khi những điều


First Solar Proprietary & Confidential - General
10

kiện thay đổi sẽ tạo ra những sự điều chỉnh hay những sự thay đổi bên trong của tổ
chức. Hay nói cách khác khi bạn thuê một người làm thuê mới bạn cần phải xác định
thiết kế công việc.
Thiết kế công việc bao gồm những chi tiết như sau: Làm việc bao nhiêu giờ mỗi
tuần? Thời gian diễn ra công việc dài hay ngắn? Công việc sẽ được làm ở đâu? Tiền
lưong như thế nào? Công việc có thể hoàn tất nhanh hay chậm, có linh hoạt không?
Vai trò của thiết kế công việc hiệu quả là một quá trình tổng thế cần được xem xét cụ
thể từ nhiều giác độ... Thiết kế công việc còn giúp các tổ chức, các nhà quản trị trong
việc quyết định về: Những việc gì phải thực hiện? Việc đó được thực hiện như thế nào?
Có bao nhiêu việc được thực hiện? Các công việc được thực hiện theo trật tự nào? Việc
thiết kế công việc tốt sẽ khuyến khích sự đa dạng hoạt động của các vị trí trên cơ thể,
sắp xếp các yêu cầu vê sức mạnh, yêu cầu hoạt động trí óc và khuyến khích cảm giác
đạt được thành quả và lòng tự trọng.
Khi thiết kế công việc các doanh nghiệp và các nhà quản lý cần phải chú ý ba
yếu tố thuộc về công việc đó là: Nội dung công việc: bao gồm tổng thể các hoạt động,
nghĩa vụ, các nhiệm vụ,các trách nhiệm thuộc công việc cần phải thực hiện, các máy
móc, trang thiết bị, dụng cụ cần phải sử dụng và các quan hệ cần phải thực hiện. Các

trách nhiệm đối với tổ chức: bao gồm tổng thế có liên quan đến tổ chức nói chung mà
mỗi người lao động cần phải thực hiện. Đó là tuân thủ các quy định các chế độ làm
việc.
Các điều kiện lao động: đó là tập họp các yếu tố thuộc môi trường vật chất của
công việc như nhiệt độ, ánh sáng, các điều kiện an toàn... Trong ba yếu tố thành phần
thì yếu tố nội dung của công việc là yếu tố chủ yếu của công việc và là yếu tố trung tâm
thiết kế của công việc. Chính vì thế để thiết kế công việc phù họp với thể lực cũng như
trí lực của người lao động cần phải hiểu rõ cũng như năm rõ nội dung của công việc.
Các đặc trưng cơ bản tạo nên nội dung của công việc bao gồm năm đặc trưng cơ
bản. Đó là: Tập họp các kỹ năng: là mức độ yêu cầu của công việc về một tập họp các
hoạt động khác cần được hoàn thành để thực hiện công việc, đòi hỏi phải sử dụng một
loạt các kỹ năng và tài khéo léo của con người. Tính xác định của nhiệm vụ: là mức độ
yêu cầu của công việc về sự hoàn thành toàn bộ hay một phần xác định các hoạt động
lao động để thực hiện công việc từ bắt đầu cho đến kết thúc vói một kết quả có thể
trông thấy được.
Tầm quan trọng của nhiệm vụ: là mức độ ảnh hưởng của công việc tới những
ngưòi khác, tới tổ chức nói chung hay tới toàn xã hội. Mức độ tự quản: là mức độ tự do
và làm việc độc lập của người lao động khi thực hiện công việc như là sắp xếp lịch làm


First Solar Proprietary & Confidential - General

11

việc, lựa chọn cách thức làm việc, thực hiện công việc. Sự phản hồi: mà mức độ thực
hiện các hoạt động lao động được đòi hỏi bởi công việc cung cấp cho người lao động
các thông tin về tính hiệu quả của các hoạt động của họ.
Các nhà quản trị sử dụng năm đặc trưng cơ bản của nội dung công việc để phân
tích công việc, giúp cho các tổ chức thiết kế theo hướng họp lý với con người cả thể thế
lực và trí lực. Tạo điều kiện cho người lao động làm việc với năng suất cao, sử dụng

quỹ thòi gian họp lý, thách thức với con người nhằm tối đa hóa động lực làm việc.
2.2.2. Mục tiêu của thiết kế công việc
Thiết kế công việc có hiệu quả là một quá trình cần được xem xét từ nhiều góc
độ. Kết họp các công việc vói các mục tiêu của tổ chức, tạo động lực tói mức tối đa cho
người lao động, đạt được các tiêu chuẩn thực hiện công việc, phù họp giữa các khả
năng và kỹ năng của người lao động đối với đòi hỏi của công việc đều là những nhìn
nhận cơ bản đầu tiên trong thiết kế công việc.
Các mục tiêu của thiết kế công việc gồm 2 mục tiêu cơ bản sau: Sự đa dạng của
công việc: để loại bỏ yêu tố buồn chán, tránh thừa các hoạt động tĩnh và các hoạt động
lặp lại. Việc thiết kế công việc để có tính đa dạng yêu cầu phải thay đổi về các hoạt
động đến vị trí của cơ thể, các cơ được dùng và các hoạt động trí óc. Nghỉ giải lao: nghỉ
giải lao giúp người lao động loại bỏ được các vấn đề không thể tránh khỏi về các hoạt
động lặp lại hoặc các hoạt động tĩnh của cơ thể. Nghỉ thường xuyên hơn với thòi gian
ngắn hơn là nghỉ ít ngày với thòi gian dài. Quá trình nghỉ ngơi khuyến khích người lao
động thay đổi vị trí cơ thể và luyện tập. sự nghỉ ngơi có vai trò rất là quan trọng khi
người lao động căng cơ và sử dụng các nhóm cơ khác nhau. Nếu người lao động là
người ưa hoạt động thì việc nghỉ giải lao có thể là một hoạt động tĩnh hoặc giãn cơ.
2.2.3. Các bước tiến hành thiết kế công việc
Có rất nhiều cách khác nhau để thiết kế công việc, nhưng để thiết kế công việc
một cách phù họp với người lao đông thì không thể không có các bước sau: Đánh giá
công việc hiện tại: thiết kế công việc có cần thiết hay khả thi không? tổ chức thảo luận
quá trình vói các nhận viên và người giám sát có liên quan và làm rõ quá trình đó, hoặc
phải thay đổi, hoặc phải đào tạo. Phân tích công việc: kiểm tra công việc và quyết định
chính xác các nhiệm vụ phải làm. Cân nhắc xem thiết bị và đặc điểm gì nơi làm việc mà
có tầm quan trọng để hoàn thành các nhiệm vụ đó đồng thời xác định các vấn đề liên
quan.


First Solar Proprietary & Confidential - General


12

Thiết kế công việc: xác định các phương pháp để tiến hành công việc, thời gian
làm việc nghỉ ngơi, các kế hoạch làm việc, các buổi tập huấn cần thiết, các thiết bị cần
sử dụng và những thay đổi trong địa điểm làm việc. Kết hợp những nhiệm vụ công việc
khác nhau bao gồm nhiều hoạt động khác nhau, bao gồm cả hoạt động trí óc và thể chất
tránh tình ưạng quá tải hoặc nhàn nhã quá gây nên nhàm chán trong công việc.

Hình 2-3. Các giai đoạn của quy trình thiết kế công việc
Các phương pháp thiết kế công việc: Có rất nhiều phương pháp thiết kế công
việc khi một tổ chức có yêu cầu thiết kế công việc có thể lựa chọn một trong các
phương pháp sau đây:
Phương pháp truyền thống: là phương pháp xác định các nhiệm vụ và trách
nhiệm thuộc công việc dựa trên các yếu tố chung hoặc giống như nhau của từng công
việc được tổ chức khác nhau. Nghiên cứu hao phí thòi gian và chuyển động: là phương
pháp nghiên cứu chuyển động của bàn tay, cánh tay, chuyển động thân thể của người
lao động trong quá trình làm việc, trong mối quan hệ của các công cụ làm việc và các
nguyên vật liệu để xây dựng và tiêu chuẩn hóa một chu trình hoạt động hợp lý tối đa
hốa hiệu suất của quá trình lao động.đó chính là việc tiêu chuẩn hốa công việc và cách
thức thực hiện công việc để mọi người có thể thực hiện theo đúng yêu cầu của sản xuất.
Mở rộng công việc: là phương pháp thiết kế công việc bằng cách tăng thêm số
lượng các nhiệm vụ và trách nhiệm thuộc công việc. Các nhiệm vụ hoặc trách nhiệm
được tăng thêm thường giống hoặc tương tự hoặc có quan hệ gần gũi với nội dung công
việc trước đó, không đòi hỏi học thêm các kỹ năng mới. Phương pháp này có tác dụng
vơi việc thiết kế lại các công việc có nội dung và phạm vi hoạt động nghèo nàn, chưa sử
dụng tốt thời gian làm việc của người lao động nhưng không có tác dụng khắc phục tính
đơn điệu của công việc.



×