Tải bản đầy đủ (.docx) (9 trang)

giáo án môn lý luận

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (115.25 KB, 9 trang )

CHƯƠNG I: ĐIỆN TÍCH – ĐIỆN TRƯỜNG
BÀI 1: ĐIỆN TÍCH
ĐỊNH LUẬT CU-LÔNG
I.

Mục tiêu:
1.Kiến thức, kỹ năng, thái độ:
a. Kiến thức
- Kể tên và giải thích được các cách làm cho vật bị nhiễm điện. Từ đó, lấy một số ví
dụ và giải thích về các hiện tượng.
- Khái quát khái niệm của điện tích, điện tích điểm, các loại điện tích.
- Phát biểu Định luật Cu-lông.
- Chỉ ra đặc điểm về sự tương tác giữa các điện tích điểm.
- Biết được hằng số điện môi và chỉ ra ý nghĩa của nó.
b. Kỹ năng:
- Áp dụng các cách làm cho vật bị nhiễm điện bằng cách cọ xát, hưởng ứng, tiếp xúc.
- Xác định phương chiều của lực Cu-lông.
- Vận dụng định luật Cu lông để giải quyết các bài toán vật lý.
- Giải bài toán về cân bằng của hệ điện tích điểm.
c.Thái độ:
- Có thái độ thích thú với việc nghiên cứu các hiện tượng về điện.
- Tinh thần ham học hỏi, tìm hiểu khoa học để đạt được kiến thức cần thiết.
2. Định hướng phát triển năng lực của học sinh:
- Năng lực tự học: Học sinh ý thức tự giác, có kỹ năng tìm kiếm các thông tin liên quan
đến bài học, tự nghiên cứu và đưa ra các nhận xét.
- Năng lực giải quyết vấn đề: Tiến hành các thí nghiệm vật lý lien quan đến sự tương
tác giữa các điện tích, dự đoán và giải thích hiện tượng.
- Năng lực sáng tạo: Từ định luật cu-lông, đề xuất các ứng dụng của định luật vào thực
tế.
- Năng lực hợp tác: Hình thành khả năng làm việc nhóm, khả năng tổng hợp kết quả
trong quá trình thực hành.


- Năng lực sử dụng ngôn ngữ: Hiểu và phát biểu đúng định luật, đưa ra nhận xét, hiểu,
viết và vận dụng các ký hiệu (VD: hằng số điện môi ɛ).
- Năng lực tính toán: Vận dụng thành thạo định luật cu-lông đề giải quyết các bài toán
vật lý, xử lý số liệu.

II.

Chuẩn bị:


1. Giáo viên:
- Xem chương trình Vật lý lớp 7 và lớp 9 để biết học sinh đã học được những gì

ở THCS.
- Chuẩn bị video mô tả sự nhiễm điện của các vật.
- Chuẩn bị các dụng cụ để phục vụ cho thí nghiệm khảo sát sự nhiễm điện của
các vật.
- Các bài tập vận dụng công thức Định luật Cu-lông.
2. Học sinh:
- Ôn lại kiến thức cũ ở THCS.
III.

IV.

Phương pháp:
- Sử dụng Phương pháp thực nghiệm kết hợp với một số phương pháp truyền
thống khác. Trong đó, phương pháp thực nghiệm được sử dụng làm phương
pháp chủ đạo để nghiên cứu sự nhiễm điện của các vật và sự tương tác giữa
các điện tích điểm.
- Phương pháp thuyết trình và vấn đáp.

Tổ chức các hoạt động học của học sinh:
1. Hoạt động 1: (5 phút)
Giới thiệu chương trình Vật lý 11, sách giáo khoa, sách bài tập, sách tham
khảo.
- Khái quát nội dung chương 1 Vật lý 11.
2. Hoạt đông 2: (20 phút)
- Tìm hiểu sự nhiễm điện của các vật, điện tích, điện tích điểm, sự tương tác
giữa các điện tích điểm.

Hoạt động của giáo
viên
• Cho HS xem video về
sự nhiễm điện của các
vât.
• Cho học sinh làm thí
nghiệm về sự nhiễm
điện do cọ xát.
• Giới thiệu các cách
làm cho vật bị nhiễm
điện.
• Giới thiệu cách kiểm
tra vật đã bị nhiễm
điện.
• Giới thiệu điện tích.

Hoạt động của học
sinh
• Xem video và nhận
xét về sự nhiễm điện
của các vật.

• Làm thí nghiệm theo
sự hướng dẫn của giáo
viên.
• Ghi nhận các cách
làm cho vật bị nhiễm
điện.
• Nêu cách kiểm tra
xem vật có bị nhiễm
điện hay không.

Nội dung cần đạt
I.Sự nhiễm điện của các vật.
Điện tích. Tương tác điên.
1. Sự nhiễm điện của các vật:
• Một vật có thể bị nhiễm điện
do cọ xát lên vật khác, tiếp xúc
hay đặt lại gần một vật nhiễm
điện khác.
• Có thể dựa vào hiện tượng hút
các vật nhẹ để kiểm tra một vật
có bị nhiễm điện hay không.

2.Điện tích. Điện tích điểm:
• Tìm ví dụ về điện tích. • Vật bị nhiễm điện còn gọi là

Năng lực
hướng tới
Năng lực
phương pháp:
• Thực

nghiệm.
• Mô hình
hóa.


Cho HS tìm ví dụ.
• Giới thiệu điện tích
điểm. Cho HS tìm ví
dụ.

• Tìm ví dụ về điện tích
điểm.

• Giới thiệu sự tương
tác điện.
• Cho HS làm C1.

• Ghi nhận sự tương tác
điện.
• Thực hiện C1.

vật mang điện tích, vật tích điện
hay là một điện tích.
• Điện tích điểm là một vật tích
điện có kích thước rất nhỏ so với
khoảng cách tới điểm mà ta xét.
3.Tương tác điện:
• Các điện tích cùng dấu thì đẩy
nhau.
• Các điện tích trái dấu thì hút

nhau.

Năng lực sử
dụng ngôn
ngữ:
• Hiểu và
diễn tả đúng
đặc thù của
Vật lý.
• Trao đổi
kiến thức và
phát biểu
bằng ngôn
ngữ Vật lý.

3. Hoạt động 3: (15 phút)
Nghiên cứu Định luật Cu-lông và hằng số điện môi:

Hoạt động của giáo
viên

• Giới thiệu về Cu-lông
và thí nghiệm của ông
để thiết lập định luật:
Charles Augustin
Coulomb (1738-1806)
là nhà vật lý Pháp.
• Giới thiệu biểu thức
định luật và các đại
lượng có trong biểu

thức.
• Giới thiệu đơn vị điện
tích.
• Cho HS làm C2.

Hoạt động của học
sinh

• Ghi nhận định luật.

• Ghi nhận biểu thức và
các đại lượng trong đó.
• Ghi nhận đơn vị điện
tích.
• Thực hiện C2.

Nội dung cần đạt
II. Định luật Cu-lông. Hằng số
điện môi:
1. Định luật Cu-lông:
• Lực hút hay đẩy giữa hai điện
tích điểm đặt trong chân không
có phương trùng với đường
thẳng nối hai điện tích điểm đó,
có độ lớn tỉ lệ thuận với tích độ
lớn của hai điện tích và tỉ lệ
nghịch với bình phương khoảng
cách giữa chúng.
• Biểu thức: ;
(Nm2/C2).

• Đơn vị điện tích: Cu-lông (C).
2.Lực tương tác giữa các điện
tích điểm đặt trong điện môi

Năng lực
hướng tới
Năng lực tính
toán:
• Vận dụng
thành thạo
định luật culông đề giải
quyết các bài
toán vật lý,
xử lý số liệu.


• Giới thiệu khái niệm
điện môi. Cho HS tìm
ví dụ.
• Cho HS nêu biểu thức
tính lực tương tác giữa
hai điện tích điểm đặt
trong chân không.
• Cho HS thực hiện C3.

đồng tính. Hằng số điện môi:
• Điện môi là môi trường cách
điện.

• Ghi nhận và tìm ví dụ

về điện môi.
• Nêu biểu thức tính lực
tương tác giữa hai điện
tích điểm đặt trong
chân không.
• Thực hiện C3.

• Khi đặt các điện tích trong một
điện môi đồng tính thì lực tương
tác giữa các điện tích giảm đi ɛ
lần so với khi đặt nó trong chân
không, ℇ là hằng số điện môi
của môi trường (ɛ ≥ 1).
• Lực tương tác giữa các điện
tích điểm đặt trong điện môi:

Năng lực sử
dụng ngôn
ngữ: Hiểu và
phát biểu
đúng định
luật, đưa ra
nhận xét,
hiểu, viết và
vận dụng các
ký hiệu (VD:
hằng số điện
môi ɛ).

• Hằng số điện môi ɛ đặc trưng

cho tích chat cách điện của môi
trường.
4. Hoạt động 4: (5 phút)
- Củng cố kiến thức và giao nhiệm vụ về nhà:

Hoạt động của giáo
viên
• Cho HS đọc mục
“em có biết?”
• Cho HS thực hiện
các câu hỏi: 1, 2, 3, 4
trang 9, 10 SGK.
• Yêu cầu HS về nhà
giải các bài tập 5, 6, 7,
8 SGK và 1.7, 1.9,
1.10 SBT.

V.

Hoạt động của học
sinh
• Đọc mục sơn tĩnh
điện
• Thực hiện các câu
hỏi.
• Ghi nội dung Bài tập
về nhà.

Rút kinh nghiệm tiết dạy:


Nội dung cần đạt

Năng lực hướng tới

• Củng cố kiến thức
đã học trên lớp và
vận dụng được để
giải quyết các bài
toán liên quan đến
sự tương tác giữa
các điện tích điểm,
Định luật Cu-lông.

• Năng lực tự học: Học sinh
ý thức tự giác, có kỹ năng
tìm kiếm các thông tin liên
quan đến bài học, tự
nghiên cứu và đưa ra các
nhận xét.
• Năng lực giải quyết vấn
đề: Tiến hành các thí
nghiệm vật lý lien quan đến
sự tương tác giữa các điện
tích, dự đoán và giải thích
hiện tượng.
• Năng lực tính toán: Vận
dụng thành thạo định luật
cu-lông đề giải quyết các
bài toán vật lý, xử lý số liệu.



……………………………………………......................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................


Phiếu BT luyện tập thêm:
ĐIỆN TÍCH – ĐỊNH LUẬT CU LÔNG
1. Trong những cách sau cách nào có thể làm nhiễm điện cho một vật?
A. Cọ chiếc vỏ bút lên tóc;

B. Đặt một nhanh nhựa gần một vật đã nhiễm điện;

C. Đặt một vật gần nguồn điện;

D. Cho một vật tiếp xúc với viên pin.

2. Điện tích điểm là
A. vật có kích thước rất nhỏ. B. điện tích coi như tập trung tại một điểm.
C. vật chứa rất ít điện tích.

D. điểm phát ra điện tích.

3. Về sự tương tác điện, trong các nhận định dưới đây, nhận định sai là
A. Các điện tích cùng loại thì đẩy nhau.
B. Các điện tích khác loại thì hút nhau.
C. Hai thanh nhựa giống nhau, sau khi cọ xát với len dạ, nếu đưa lại gần thì chúng sẽ hút nhau.
D. Hai thanh thủy tinh sau khi cọ xát vào lụa, nếu đưa lại gần nhau thì chúng sẽ đẩy nhau.
4. Khi khoảng cách giữa hai điện tích điểm trong chân không giảm xuống 2 lần thì độ lớn
lực Cu – lông

A. tăng 4 lần.

B. tăng 2 lần.

C. giảm 4 lần.

D. giảm 4 lần.

5. Nhận xét không đúng về điện môi là:
A. Điện môi là môi trường cách điện.
B. Hằng số điện môi của chân không bằng 1.
C. Hằng số điện môi của một môi trường cho biết lực tương tác giữa các điện tích trong môi
trường đó nhỏ hơn so với khi chúng đặt trong chân không bao nhiêu lần.
D. Hằng số điện môi có thể nhỏ hơn 1.
6. Cho 2 điện tích có độ lớn không đổi, đặt cách nhau một khoảng không đổi. Lực tương
tác giữa chúng sẽ lớn nhất khi đặt trong
A. chân không.
B. nước nguyên chất.
C. dầu hỏA.
D. không khí ở điều kiện tiêu chuẩn.
7. Xét tương tác của hai điện tích điểm trong một môi trường xác định. Khi lực đẩy Cu –
lông tăng 2 lần thì hằng số điện môi


A. tăng 2 lần.

B. vẫn không đổi.

C. giảm 2 lần.


D. giảm 4 lần.

8. Sẽ không có ý nghĩa khi ta nói về hằng số điện môi của
A. hắc ín ( nhựa đường).

B. nhựa trong.

C. thủy tinh.

D. nhôm.

9. Trong vật nào sau đây không có điện tích tự do?
A. thanh niken.

B. khối thủy ngân.

C. thanh chì.

D. thanh gỗ khô.

10. Hai điện tích điểm được đặt cố định và cách điện trong một bình không khí thì hút
nhau 1 lực là 21 N. Nếu đổ đầy dầu hỏa có hằng số điện môi 2,1 vào bình thì hai điện tích
đó sẽ
A. hút nhau 1 lực bằng 10 N.

B. đẩy nhau một lực bằng 10 N.

C. hút nhau một lực bằng 44,1 N.

D. đẩy nhau 1 lực bằng 44,1 N.


11. Hai điện tích điểm được đặt cố định và cách điện trong một bình không khí thì lực
tương tác Cu – lông giữa chúng là 12 N. Khi đổ đầy một chất lỏng cách điện vào bình thì
lực tương tác giữa chúng là 4 N. Hằng số điện môi của chất lỏng này là
A. 3.

B. 1/3.

C. 9.

D. 1/9

12. Hai điện tích điểm cùng độ lớn được đặt cách nhau 1 m trong nước nguyên chất tương
tác với nhau một lực bằng 10 N. Nước nguyên chất có hằng số điện môi bằng 81. Độ lớn của
mỗi điện tích là
A. 9 C.

B. 9.10-8 C.

C. 0,3 mC.

D. 10-3 C.

13. Có bốn vật A, B, C, D kích thước nhỏ, nhiễm điện. Biết rằng vật A hút vật B nhưng lại
đẩy C. Vật C hút vật D. Khẳng định nào sau đây là không đúng?
A. Điện tích của vật A và D trái dấu.
B. Điện tích của vật A và D cùng dấu.
C. Điện tích của vật B và D cùng dấu.
D. Điện tích của vật A và C cùng dấu.
14. Tổng điện tích dương và tổng điện tích âm trong một 1 cm 3 khí Hiđrô ở điều kiện tiêu

chuẩn là:
A. 4,3.103 (C) và - 4,3.103 (C).
B. 8,6.103 (C) và - 8,6.103 (C).
C. 4,3 (C) và - 4,3 (C).
D. 8,6 (C) và - 8,6 (C).
15. Khoảng cách giữa một prôton và một êlectron là r = 5.10 -9 (cm), coi rằng prôton và
êlectron là các điện tích điểm. Lực tương tác giữa chúng là:
A. lực hút với F = 9,216.10-12 (N). B. lực đẩy với F = 9,216.10-12 (N).
C. lực hút với F = 9,216.10-8 (N).
D. lực đẩy với F = 9,216.10-8 (N).
16. Hai điện tích điểm bằng nhau đặt trong chân không cách nhau một khoảng r = 2 (cm).
Lực đẩy giữa chúng là F = 1,6.10-4 (N). Độ lớn của hai điện tích đó là:
A. q1 = q2 = 2,67.10-9 (C).
B. q1 = q2 = 2,67.10-7 (C).
C. q1 = q2 = 2,67.10-9 (C).
D. q1 = q2 = 2,67.10-7 (C).


17. Hai điện tích điểm bằng nhau đặt trong chân không cách nhau một khoảng r 1 = 2 (cm).
Lực đẩy giữa chúng là F1 = 1,6.10-4 (N). Để lực tương tác giữa hai điện tích đó bằng F 2 =
2,5.10-4 (N) thì khoảng cách giữa chúng là:
A. r2 = 1,6 (m).
B. r2 = 1,6 (cm).
C. r2 = 1,28 (m).
D. r2 = 1,28 (cm).
ε
18. Hai điện tích điểm q 1 = +3 (C) và q2 = -3 (C),đặt trong dầu ( = 2) cách nhau một
khoảng r = 3 (cm). Lực tương tác giữa hai điện tích đó là:
A. lực hút với độ lớn F = 45 (N).
B. lực đẩy với độ lớn F = 45 (N).

C. lực hút với độ lớn F = 90 (N).
D. lực đẩy với độ lớn F = 90 (N).
ε
19. Hai điện tích điểm bằng nhau được đặt trong nước ( = 81) cách nhau 3 (cm). Lực đẩy
giữa chúng bằng 0,2.10-5 (N). Hai điện tích đó
A. trái dấu, độ lớn là 4,472.10-2 (C).
B. cùng dấu, độ lớn là 4,472.10-10 (C).
C. trái dấu, độ lớn là 4,025.10-9 (C).
D. cùng dấu, độ lớn là 4,025.10-3 (C).
20. Có hai điện tích q1 = + 2.10-6 (C), q2 = - 2.10-6 (C), đặt tại hai điểm A, B trong chân
không và cách nhau một khoảng 6 (cm). Một điện tích q 3 = + 2.10-6 (C), đặt trên đương
trung trực của AB, cách AB một khoảng 4 (cm). Độ lớn của lực điện do hai điện tích q 1 và
q2 tác dụng lên điện tích q3 là:
A. F = 14,40 (N).
B. F = 17,28 (N).
C. F = 20,36 (N).
D. F = 28,80 (N).
21. Điện tích điểm là:
A.Vật có kích thước nhỏ
B. Vật có kích thước
lớn
C.Vật mang điện có kích thước nhỏ so với khoảng cách giữa chúng
D. Tất cả điều sai
22. Hai quả cầu nhỏ có điện tích 10-7C và 4.10-7C tác dụngvới nhau 1 lực 0,1N trong chân
không. Khoảng cách giữa chúng là:
A.6 (mm).
B. 36.10-4 (m).
C. 6 (cm).
D.6 (dm)
23. Chọn các cách nhiễm điện tương ứng trong các hiện tượng sau đây : Chảy tóc bằng

lược
A. Nhiểm điện do cọ xát
B. Nhiễm điện do hưởng ứng ;
C. Nhiễm điện do tiếp xúc

D. cả A, B ,C đều đúng.

24. Hai điện tích hút nhau bằng một lực
l
A. 1cm

. Khoảng cách ban đầu giữa chúng:
B. 2cm

C. 3cm

25. Lực tương tác giữa hai điện tích
A.
khác.

khi chng dời xa nhau thm 2cm thì lực ht

B.

D. 4cm

khi cch nhau 10 cm l:
C.

D. Một gi trị



26. Hai vật dẫn mang điện đặt cách nhau một khoảng r. Dịch chuyển để khoảng cách giữa
hai vật đó giảm đi hai lần nhưng vẫn giữ nguyên độ lớn điện tích của chng. Khi đó lực
tương tác giữa hai vật:(OT1T)
A. Tăng lên hai lần. B. Giảm đi hai lần. C. Tăng lên bốn lần.
D. Giảm đi bốn lần.
27. Hai hạt bụi trong khơng khí mỗi hạt chứa

electrong cch nhau 2 cm. Lực hút tĩnh

điện giữa hai hạt bằng:
A.

B.

C.

D.

28. Hai điện tích điểm bằng nhau đặt trong không khí, cách nhau một khoảng r= 4cm thì
đẩy nhau một lực là F= 10-5N. Độ lớn của mỗi điện tích là:
q = 1,3.10 −9 C
A.

q = 2.10 −9 C
B.

q = 2,5.10 −9 C
C.


q = 2.10 −8 C
D.

29. Hai điện tích điểm q1= 4.10-8C, q2= -4.10-8C đặt tại hai điểm A và B trong không khí cách
nhau 4cm Lực tác dụng lên điện tích q= 2.10-9C đặt tại trung điểm O của AB là:
A. 3,6N

B. 0,36N

C. 36N

D. 7,2N

30. Hai điện tích điểm q1 và q2 đặt cách nhau khoảng r = 30 cm trong không khí thì lực
tương tác giữa chúng là F. Nếu dặt trong dầu cùng khoảng cách thì lực tương tác giữa
chúng giảm 2,25lần. Để lực tương tác giữa chúng vẫn là F0 thì cần dịnh chuyển chúng một
khoảng bao nhiêu
A. 10cm

B. 15 cm

C. 5 cm

D. 20 cm



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×