Tải bản đầy đủ (.doc) (6 trang)

Giáo án môn lý khối 11 ban KHTN - Chương IV: Từ trường pdf

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (139.14 KB, 6 trang )

Thiết kế bài giảng môn Vật Lí -Khối 11 – Ban: KHTN GV: Lý Văn Dũng
Trường: THPT Hồng Ngự 3 Ban: KHTN Lớp: 11 Ngày dạy: /
…/20…
Tiết CT: 44 CHƯƠNG IV. TỪ TRƯỜNG
§26. TƯ TRƯỜNG
I: Mục tiêu:
1. Kiến thức.
- Nêu được khái niệm tương tác từ, từ trường, tính chất cơ bản của từ trường.
- Trình bày được khái niệm cảm ứng từ (phương và chiều), đường sức từ, từ phổ, những tính chất
của đường sức từ.
- Trả lời được câu hỏi từ trường đều là gì và nêu được một ví dụ về từ trường đều.
2. Kỹ năng:
- Vẽ được các đường sức từ biểu diễn từ trường của thanh nam châm thẳng, nam châm hình chữ U.
- Rèn luyện kĩ năng quan sát, nhận xét và tiến hành thí nghiệm.
3. Thái độ.
- Tạo hứng thú học tập mơn vật lý.
- Ý thức được tầm quan trọng của vật lý trong kỹ thuật.
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên:
- Thanh nam châm, nam châm hình chữ U, kim nam châm (hay một chiếc la bàn), một đoạn dây
dẫn, một bộ pin hay bộ ắc quy.
- Một bộ thí nghiệm về tương tác giữa hai dòng điện (hay đoạn video clip thí nghiệm về tương tác
giữa hai dòng điện), một tờ bìa hay một tấm kính, mạt sắt.
2. Học sinh:
- Ơn lại từ trường của vật lí lớp 9.
III. Tổ chức hoạt động dạy học.
1. Ổn định lớp.
2. Kiểm tra bài cũ.
3. Giảng bài mới.
3.1. Tạo tình huống học tập ( 2 phút).
3.1. Tạo tình huống học tập ( 2 phút).


TL Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS
2’ Ta đã nghiên cứu về điện trường.
Vậy hơm nay ta nghiên cứu từ
trường .
HS trả lời
3.2. Tìm hiểu: Lực từ. 10’
10

1. Tương tác từ.
a). Cực của nam châm.
Nam châm có hai cực
+Cực nam: N (North)
+Cực bắc: S (South)
b). Thí nghiệm về tương tác từ:
-Tương tác giữa nc-nc
+Hai cực cùng tên đẩy nhau.
+Hai cực khác tên hút nhau.
-Dòng điện cũng tác dụng lên nc.
-Dòng điện cũng tác dụng lên dòng
điện
Vậy: Tương tác giữa nc với nc,
giữa dòng điện với nc và giữa
dòng điện với dòng điện đều gọi
là tương tác từ. Lực tương tác
Trang: 57
Thiết kế bài giảng môn Vật Lí -Khối 11 – Ban: KHTN GV: Lý Văn Dũng
trong các trường hợp đó gọi là lực
từ.
3.4. Tìm hiểu: Từ trường. 20’
5’

5’
5’
2. Từ trường.
a). Khái niệm từ trường.
Xung quanh nc hây dòng điện có từ
trường.
b). Điện tích chuyển động và
trường
Xung quanh điện tích chuyển động
có từ trường.
c). Tính chất cơ bản của từ
trường.
-Gây ra lực từ tác dụng lên một nc
hay một dòng điện đặt trong nó.
-Kim nc nhỏ dùng để phát hiện ra
từ trường gọi là nc thử
d). Cảm ứng từ.
Phương của nam châm thử nằm
cân bằng tại một điểm trong từ
trường là phương của vectow cảm
ứng từ
B
của từ trường tại điểm
đó.
Ta quy ước lấy chiều từ cạc Nam
sang cực Bắc của nc thử là chiều
của
B
3.5. Tìm hiểu: Đường sức từ. 20’
3. Đường sức từ.

a). Định nghĩa.
Đường sức từ là đường được vẽ
sao cho hướng của tiếp tuyến tại
bất kì điểm nào trên đường cũng
trùng với hướng của vectơ cảm
ứng từ tại điểm đó.
b.Các tính chất của đường sức
từ
-Tại mỗi điểm trong từ trường,
có thể vẽ được một đường sức
từ đi qua và chỉ một mà thơi.
- Các đường sức từ là những
đường cong kín. Trong trường
hợp nam châm, ở ngồi nam
châm các đường sức đi ra từ cực
Bắc, đi vào ở cực Nam của nam
châm
- Các đường sức từ khơng cắt
nhau.
- Nơi nào các đường cảm ứng từ
lớn hơn thì các đường sức từ ở
đó vẽ mau hơn (dày hơn), nơi
Trang: 58
Thiết kế bài giảng môn Vật Lí -Khối 11 – Ban: KHTN GV: Lý Văn Dũng
nào cảm ứng từ nhỏ hơn thì các
đường sức từ ở đó vẽ thưa hơn.
c. Từ phổ
- Rắc mạt sắt lên một tấm bìa
- Đặt tấm bìa lên một nam châm
và gõ nhẹ

⇒ Các mạt sắt xếp thành những
đường cong xác định.
⇒ Các "đường mạt sắt" cho ta
hình ảnh các đường cảm ứng từ,
đó là từ phổ của nam châm.
3.6.Tìm hiểu: Từ trường đều.
4. Từ trường đều
-Một từ trường mà cảm ứng từ tại
mọi điểm đều bằng nhau gọi là từ
trường đều.
-Ở khoảng giữa 2 cực nam châm
hình móng ngựa, từ trường là đều,
các đường cảm ứng từ song song
và cách đều nhau.
4. Củng cố . 5’
5’
- Nêu được khái niệm tương tác
từ, từ trường, tính chất cơ bản
của từ trường.
- Trình bày được khái niệm cảm
ứng từ (phương và chiều),
đường sức từ, từ phổ, những
tính chất của đường sức từ.
- Trả lời được câu hỏi từ trường
đều là gì và nêu được một ví dụ
về từ trường đều.
HS ghi nhận và trả lời
5. Dặn dò. 3’
Các em về nhà học bài và trả lời các câu hỏi 1-6 SGK – T140
Trang: 59

Thiết kế bài giảng môn Vật Lí -Khối 11 – Ban: KHTN GV: Lý Văn Dũng
Trường: THPT Hồng Ngự 3 Ban: KHTN Lớp: 11 Ngày dạy: /
…/20…
Tiết CT: 45 §27. PHƯƠNG VÀ CHIỀU CỦA LỰC TỪ TÁC DỤNG LÊN DỊNG ĐIỆN
I: Mục tiêu:
1. Kiến thức.
- Nêu được khái niệm tương tác từ, từ trường, tính chất cơ bản của từ trường.
- Trình bày được khái niệm cảm ứng từ (phương và chiều), đường sức từ, từ phổ, những tính chất
của đường sức từ.
- Trả lời được câu hỏi từ trường đều là gì và nêu được một ví dụ về từ trường đều.
2. Kỹ năng:
- Vẽ được các đường sức từ biểu diễn từ trường của thanh nam châm thẳng, nam châm hình chữ U.
- Rèn luyện kĩ năng quan sát, nhận xét và tiến hành thí nghiệm.
3. Thái độ.
- Tạo hứng thú học tập mơn vật lý.
- Ý thức được tầm quan trọng của vật lý trong kỹ thuật.
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên:
- Thanh nam châm, nam châm hình chữ U, kim nam châm (hay một chiếc la bàn), một đoạn dây
dẫn, một bộ pin hay bộ ắc quy.
- Một bộ thí nghiệm về tương tác giữa hai dòng điện (hay đoạn video clip thí nghiệm về tương tác
giữa hai dòng điện), một tờ bìa hay một tấm kính, mạt sắt.
- Dự kiến nội dung ghi bảng (HS tự ghi chép theo GV)
2. Học sinh:
- Ơn lại từ trường của vật lí lớp 9.
III. Tổ chức hoạt động dạy học.
1. Ổn định lớp.
2. Kiểm tra bài cũ.
3. Giảng bài mới.
3.1. Tạo tình huống học tập ( 2 phút).

3.1. Tạo tình huống học tập ( 2 phút).
TL Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS
2’ Ta đã nghiên cứu về điện trường.
Vậy hơm nay ta nghiên cứu từ
trường .
HS trả lời
3.2. Tìm hiểu: Lực từ. 10’
10

1. Tương tác từ.
a). Cực của nam châm.
Nam châm có hai cực
+Cực nam: N (North)
+Cực bắc: S (South)
b). Thí nghiệm về tương tác từ:
-Tương tác giữa nc-nc
+Hai cực cùng tên đẩy nhau.
+Hai cực khác tên hút nhau.
-Dòng điện cũng tác dụng lên nc.
-Dòng điện cũng tác dụng lên dòng
điện
Vậy: Tương tác giữa nc với nc,
Trang: 60
Thiết kế bài giảng môn Vật Lí -Khối 11 – Ban: KHTN GV: Lý Văn Dũng
giữa dòng điện với nc và giữa
dòng điện với dòng điện đều gọi
là tương tác từ. Lực tương tác
trong các trường hợp đó gọi là lực
từ.
3.4. Tìm hiểu: Từ trường. 20’

5’
5’
5’
2. Từ trường.
a). Khái niệm từ trường.
Xung quanh nc hây dòng điện có từ
trường.
b). Điện tích chuyển động và
trường
Xung quanh điện tích chuyển động
có từ trường.
c). Tính chất cơ bản của từ
trường.
-Gây ra lực từ tác dụng lên một nc
hay một dòng điện đặt trong nó.
-Kim nc nhỏ dùng để phát hiện ra
từ trường gọi là nc thử
d). Cảm ứng từ.
Phương của nam châm thử nằm
cân bằng tại một điểm trong từ
trường là phương của vectow cảm
ứng từ
B
của từ trường tại điểm
đó.
Ta quy ước lấy chiều từ cạc Nam
sang cực Bắc của nc thử là chiều
của
B
3.5. Tìm hiểu: Đường sức từ. 20’

3. Đường sức từ.
a). Định nghĩa.
Đường sức từ là đường được vẽ
sao cho hướng của tiếp tuyến tại
bất kì điểm nào trên đường cũng
trùng với hướng của vectơ cảm
ứng từ tại điểm đó.
b.Các tính chất của đường sức
từ
-Tại mỗi điểm trong từ trường,
có thể vẽ được một đường sức
từ đi qua và chỉ một mà thơi.
- Các đường sức từ là những
đường cong kín. Trong trường
hợp nam châm, ở ngồi nam
châm các đường sức đi ra từ cực
Bắc, đi vào ở cực Nam của nam
châm
- Các đường sức từ khơng cắt
nhau.
Trang: 61
Thiết kế bài giảng môn Vật Lí -Khối 11 – Ban: KHTN GV: Lý Văn Dũng
- Nơi nào các đường cảm ứng từ
lớn hơn thì các đường sức từ ở
đó vẽ mau hơn (dày hơn), nơi
nào cảm ứng từ nhỏ hơn thì các
đường sức từ ở đó vẽ thưa hơn.
c. Từ phổ
- Rắc mạt sắt lên một tấm bìa
- Đặt tấm bìa lên một nam châm

và gõ nhẹ
⇒ Các mạt sắt xếp thành những
đường cong xác định.
⇒ Các "đường mạt sắt" cho ta
hình ảnh các đường cảm ứng từ,
đó là từ phổ của nam châm.
3.6.Tìm hiểu: Từ trường đều.
4. Từ trường đều
-Một từ trường mà cảm ứng từ tại
mọi điểm đều bằng nhau gọi là từ
trường đều.
-Ở khoảng giữa 2 cực nam châm
hình móng ngựa, từ trường là đều,
các đường cảm ứng từ song song
và cách đều nhau.
4. Củng cố . 5’
5’
- Nêu được khái niệm tương tác
từ, từ trường, tính chất cơ bản
của từ trường.
- Trình bày được khái niệm cảm
ứng từ (phương và chiều),
đường sức từ, từ phổ, những
tính chất của đường sức từ.
- Trả lời được câu hỏi từ trường
đều là gì và nêu được một ví dụ
về từ trường đều.
HS ghi nhận và trả lời
5. Dặn dò. 3’
Các em về nhà học bài và trả lời các câu hỏi 1-6 SGK – T140

Trang: 62

×