Tải bản đầy đủ (.doc) (66 trang)

GAlop5 tuan9 - 10 2009 - 2010

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (462.15 KB, 66 trang )

Tn 9
Ngµy so¹n……..
Ngµy gi¶ng…….
Tập đọc- Tiết 17
CÁI GÌ Q NHẤT ?
I MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU:
- Đọc lưu loát, diễn cảm toàn bài ;biết phân biệt lời người dẫn truyện và lời nhân vật
- Nắm được vấn đề tranh luận và ý được khẳng đònh trong bài
II ĐDDH
- Tranh minh hoạ
- Bảng phụ
III HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC
HĐ của GV HĐ của HS
1/ KIỂM TRA BÀI CŨ: Trước cổng trời
2/ DẠY BÀI MỚI:
 Hoạt động 1 : Giới thiệu bài
 Hoạt động 2 Luyện đọc: GV đọc mẫu
Phần1 gồm đoạn 1 và đọan2 1:Từ đầu……..sống
được không?.
Phần 2 gồm các đọan 3,4,5:Q và Nam…….phân
giải
Phần 3: Phần còn lại.
Sưa lỗi sai của HS
GiúpHS hiểu nghóa từ khó:
 Hoạt động 3: Tìm hiểu bài:
1/ Theo Hùng, Quý, Nam cái quý nhất trên đời
là gì?
2Mỗi bạn đưa ra lí lẽ như thế nào để bảo vệ ý
kiến của mình?
3/ Vì sao thầy giáo cho rằng người lao động mới
là quý nhất?


4/ Chọn cái tên khác cho bài văn và nêu lí do vì
sao em chọn cái tên gọi đó.
 Hoạt động 4; Luyện đọc diễn cảõm 1
đoạn trong bài theo cách phân vai
3/Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học
-Yêu cầu HS về nhà tiếp tục đọc bài văn.
-Đọc trước bài: Đất Cà Mau
HS đọc thuộc những câu thơ mà em thích và
trả lời các câu hỏi SGK.
Quan sát- Trả lời.

HS đọc nối tiếp từng đoạn của bài
HS đọc thầm phần chú giải và giải nghóa.
HS luyện đọc theo cặp
1HS đọc cả bài Chia nhóm đọc thầm
Trả lời câu hỏi
HS luyện đọc diễn cảm chú ýđọc phân biệt
lời người dẫn chuyện và lời nhân vật.
1 vài HS thi đọc diễn cảm.
Rót kinh nghiƯm:
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
--------------------------------------------------------------------------------------
To¸n (Tiết 41)
LUYỆN TẬP
i / MỤC TIÊU:
- Nắm vững cách viết số đo độ dài dưới dạng số thập phân trong các trường hợp đơn giản.
- Luyện kó năng viết số đo độ dài dưới dạng số thập phân.
ii / HOẠT ĐỘNG DẠY & HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

A. BÀI CŨ
- Nhắc lại bảng đơn vò đo ?
- Quan hệ giữa các đơn vò đo độ dài liền nhau
- Sửa bài 3/ 44 SGK
- GV nhận xét
Viết các số đo độ dài dưới dạng số thập phân
- HS nêu
- 3 HS Lên sửa bài- Lớp làm vào vở - .HS
nhận xét
B. BÀI MỚI:
* Bài 1:
- GV nhận xét
Luyện tập
- 1 HS đọc yêu cầu bài 1
- 3 HS Lên sửa bài- Lớp làm vào vở - .HS
nhận xét
* Bài 2:
- Hướng dẫn HS làm bài mẫu
- GV nhận xét
- 1 HS đọc yêu cầu bài 2
- HS thảo luận nhóm 2- phân tích- thống nhất
kết quả.
- 3 HS Lên sửa bài- Lớp làm vào vở - .HS
nhận xét
* Bài 3:
- GV nhận xét
- 1 HS đọc yêu cầu bài 3
- 3 HS Lên sửa bài- Lớp làm vào vở - .HS
nhận xét- thống nhất kết quả
* Bài 4:

- Thảo luận cách làm phần a), b)
- 1 HS đọc yêu cầu bài 4
- HS theo dõi
- Thảo luận nhóm 2- thống nhất cách
làm phần c), d).
- HS nhận xét
- GV nhận xét
C. Củng cố- Dặn dò:
- Xem lại bài
- Bài sau: Viết các số đo khối lượng dưới dạng số
thập phân.
Rút kinh nghiệm:
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
--------------------------------------------------------------------------------------
Đạo đức (tiết 9)
Bài 5: Tình bạn
I. mục tiêu
Học xong bài này, HS biết:
- Ai cũng cần có bạn bè và trẻ em có quyền đợc kết giao bạn bè.
- Thực hiện đối xử tốt với bạn bè xung quanh trong cuộc sống hằng ngày.
- Thân ái, đoàn kết với bạn bè.
II. Tài liệu và phơng tiện
- Bài hát: lớp chúng ta đoàn kết
- Đồ dùng hoá trang để đóng vai theo truyện Đôi bạn trong SGK
III. các hoạt động dạy học
Hoạt động dạy Hoạt động học
A. Kiểm tra bài cũ
- Em phải làm gì để thể hiện lòng biết ơn đối với
tổ tiên?
- GV nhận xét ghi điểm

B. Bài mới
1. Giới thiệu bài: Nêu tên bài và hát bài lớp
chúng mình.
* Hoạt động 1: Tìm hiểu câu chuyện Đôi bạn
- HS hoạt động cả lớp
+ 2 HS đọc câu chuyện trong SGK
H: Câu chuyện gồm có những nhân vật nào?
H: khi đi vào rừng, hai ngời bạn đã gặp chuyện
gì?
H: chuyện gì đã xảy ra sau đó?
H: Hành động bỏ bạn đẻ chạy thoát thân của nhân
vật đó là một ngời bạn nh thế nào?
- 2 HS trả lời
- 2 HS đọc
+ Câu chuyện gồm có 3 nhân vật: đoi bạn và con
gấu
+ khi đi vào rừng, hai ngời bạn đã gặp một con
gấu.
+ khi thấy gấu, một ngời bạn đã bỏ chạy và leo
tót lên cây ẩn nấp để mặc bạn còn lại dới mặt
đất.
H: khi con gấu bỏ đi, ngời bạn bị bỏ rơi lại đã nói
gì với ngời bạn kia?
H: Em thử đoán xem sau câu chuyện này tình
cảm giữa 2 ngời sẽ nh thế nào?
H: Theo em, khi đã là bạn bè chúng ta cần c sử
nh thế nào? vì sao lại phải c sử nh thế?
GV: Khi đã là bạn bè chúng ta cần yêu thơng
đoàn kết giúp đỡ nhau cùng tiến bộ, cùng nhau v-
ợt qua khó khăn.

* Hoạt động 2: Trò chơi sắm vai
- Gọi vài HS lên sắm vai theo nội dung câu
chuyện
- GV cùng cả lớp nhận xét
- Gọi 3 HS đọc ghi nhớ trong SGK
* Hoạt động 3: làm bài tập 2, SGK
+ mục tiêu: HS biết cách ứng sử phù hợp trong
các tình huống có liên quan đến bạn bè.
+ cách tiến hành
- HS làm bài tập 2
- HS trao đổi bài làm với bạn bên cạnh
- Gọi 1 số HS trình bày cách ứng sử trong mỗi
tình huống và giải thích lí do
- GV nhận xét và kết luận về cách ứng sử trong
mỗi tình huống
Tình huống a: Chúc mừng bạn.
Tình huống( b): An ủi động viên, giúp đỡ bạn.
tình huống( c): Bênh vực bạn hoặc nhờ ngời lớn
bênh vực bạn.
tình huống (d): Khuyên ngăn bạn không nên sa
+ Nhân vật đó là một ngời bạn không tốt, không
có tinh thần đoàn kết, một ngời bạn không biết
giúp đỡ bạn khi gặp khó khăn.
+ khi con gấu bỏ đi, ngời bạn bị bỏ rơi đã nói
với ngời bạn kia là: Ai bỏ bạn trong lúc hiểm
nghèo để chạy thoát thân là kẻ tồi tệ.
+ Hai ngời bạn sẽ không bao giờ chơi với nhau
nữa. ngời bạn kia xấu hổ và nhận ra lỗi của
mình, ...
+ Khi đã là bạn bè, chúng ta cần phải yêu thơng

đùm bọc lẫn nhau. Chúng ta phải giúp đỡ lẫn
nhau vợt qua khó khăn, đoàn kết giúp đỡ nhau
cùng tiến bộ trong học tập, thơngnyêu nhau giúp
bạn vợt qua khó khăn hoạn nạn
- Vài HS lên sắm vai
- Lớp nhận xét
- 3 HS đọc ghi nhớ
- Lớp làm bài tập 2 và trao đổi bài với bạn bên
cạnh
vµo nh÷ng viƯc lµm kh«ng tèt.
T×nh hng (®): HiĨu ý tèt cđa b¹n, kh«ng tù ¸i,
nhËn khut ®iĨm vµ sưa ch÷a khut ®iĨm.
t×nh hng (e): Nhê b¹n bÌ, thÇy c« hc ngêi
lín khuyªn ng¨n b¹n
* Ho¹t ®éng 4: Cđng cè
+ Mơc tiªu: Gióp HS hiĨu ®ỵc c¸c biĨu hiƯn cđa
t×nh b¹n ®Đp
+ c¸ch tiÕn hµnh
- GV yªu cÇu mçi HS biĨu hiƯn cđa t×nh b¹n ®Đp
- GV ghi c¸c ý kiÕn lªn b¶ng
- GVKL: c¸c biĨu hiƯn ®Đp lµ t«n träng , ch©n
thµnh, biÕt quan t©m, gióp ®ì nhau cïng tiÕn bé,
biÕt chia sỴ vui bn cïng nhau...
- HS liªn hƯ nh÷ng t×nh b¹n ®Đp trong líp, trêng
mµ em biÕt
- HS ®äc ghi nhí
DỈn dß: vỊ su tÇm trun th¬, ca dao, tơc ng÷...
vỊ chđ ®Ị t×nh b¹n
- §èi sư tèt víi b¹n bÌ xung quanh.
- HS nªu c¸c biĨu hiƯn cđa t×nh b¹n ®Đp

- HS tr¶ lêi
- 2 HS ®äc ghi nhí
Rót kinh nghiƯm:
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
--------------------------------------------------------------------------------------
______________________________
KHOA HỌC :(TiÕt 17)
THÁI ĐỘ ĐỐI VỚI NGƯỜI NHIỄM HIV/AIDS
I/Mục tiêu : Sau bài học , HS biết :
- Xác đònh các hành vi tiếp xúc thông thường không lây nhiễm HIV .
- Có thái độ không phân biệt đối xử với người bò nhiễm HIV và gia đình của họ .
II/ Chuẩn bò : Hình trang 36;37 SGK ; 5 tấm bìa , giấy và bút màu
III/ Hoạt động dạy học :
Giáo viên Học sinh
1/ Kiểm tra bài cũ : HIV lây truyền qua những
đường nào ? Cách phòng tránh ?
2/ Giới thiệu bài : Ta đã biết HIV lây truyền qua
những con đường nào , trong xã hội có một số người
mắc phải căn bệnh này , thái độ của chúng ta đối với
Trả lời câu hỏi của GV .
Nghe giới thiệu bài
họ ra sao đó là nội dung bài học hôm nay
3/ Hướng dẫn tìm hiểu bài :
Hoạt động 1: Trò chơi tiếp sức “HIV lây truyền
hoặc không lây truyền qua ….”
Qua trò chơi giúp HS xác đònh được các hành vi tiếp
xúc thông thường không lây nhiễm HIV .
GV chuẩn bò hai hộp đựng cac1 tấm phiếu có cùng
nội dung , trên bảng treo sẵn 2 bảng: HIV lây truyền
hoặc không lây truyền qua…

Kết luận : HIV không lây qua tiếp xúc thông thường
.
Hoạt động 2: Đóng vai “Tôi bò nhiễm HIV”
GV mời 5 HS tham gia đóng vai : 1HS đóng vai bò
nhiễm HIV , 4HS khác thể hiện hành vi ứng xử .
Hoạt động 3: Quan sát và thảo luận
Quan sát hình trang 36; 37 SGK: Nói về nội dung
từng hình
– Xem bạn nào có cách ứng xử đúng
– Nếu là người quen của bạn , bạn sẽ đối xử với
họ như thế nào ? Tại sao ?
Kết luận : HIV không lây qua tiếp xúc thông
thường . Những người nhiễm HIV có quyền và cần
được sống trong môi trường có sự hỗ trợ , thông cảm
và chăm sóc của gia đình , bạn bè , làng xóm ….Điều
đó sẽ giúp người nhiễm HIV sống lạc quan , lành
mạnh, có ích cho bản thân , gia đình và xã hội . Hỏi :
Trẻ em có thể làm gì để tham gia phòng tránh
HIV/AIDS?
4/ Củng cố , dặn dò , nhận xét
Chia lớp thành 2 đội mỗi đội cử 10 em
tham gia chơi , các em thay nhau lần lượt
rút phiếu gắn vào cột tương ứng của đội
mình .
Đội nào gắn xong và đúng trước là thắng .
Đóng vai và quan sát
Thảo luận cả lớp về :
Từng cách ứng xử .
Cảm nhận của người bò nhiễm HIV .
Làm việc nhóm đôi

Đại diện nhóm trình bày kết quả làm
việc .
Các nhóm khác bổ sung
Vài HS trả lời
Rót kinh nghiƯm:
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
--------------------------------------------------------------------------------------
__________________________
ThĨ dơc (TiÕt 17:)
§éng t¸c ch©n-t c “dÉn bãng”
I.Mơc tiªu :
- ¤n hai ®éng t¸c v¬n thë vµ tay cđa bµi thĨ dơc ph¸t triĨn chung. Yªu cÇu HS thùc hiƯn t¬ng ®èi chÝnh
x¸c
-Häc ®éng t¸c ch©n.Yªu cÇu HS thùc hiƯn ®éng t¸c c¬ b¶n ®óng
-Ch¬i trß ch¬i : “DÉn bãng ”.Yªu cÇu HS ch¬i nhiƯt t×nh vµ chđ ®éng
-Gi¸o dơc HS cã ý thøc kØ lt trËt tù
II. §Þa ®iĨm, ph¬ng tiƯn .
- Trªn s©n trêng, vƯ sinh s¹ch sÏ .
- Chn bÞ cßi, bãng
III. Néi dung vµ ph¬ng ph¸p lªn líp .
1. PhÇn më ®Çu (3-5phót).
-Gi¸o viªn nhËn líp, phè biÕn néi dung, yªu
cÇu giê häc, chÊn chØnh ®éi h×nh ®éi ngò
- GV cho HS khëi ®éng .
-KiĨm tra bµi cò: §éng t¸c v¬n thë vµ tay
2. PhÇn c¬ b¶n (20-25 phót)
a-¤n hai ®éng t¸c v¬n thë, tay
-HS thùc hiƯn t¬ng ®èi chÝnh x¸c

b- Häc ®éng t¸c ch©n

-HS thùc hiƯn tèt ®éng t¸c tay, yªu cÇu HS
tËp t¬ng ®èi chÝnh x¸c
c-¤n 3 ®éng t¸c v¬n thë, tay vµ ch©n
-Yªu cÇu HS thùc hiƯn 3 ®éng t¸c tỵng ®èi
chÝnh x¸c
e-Trß ch¬i vËn ®éng:
-Yªu cÇu HS tham gia ch¬i chđ ®éng

-3. PhÇn kÕt thóc (3-5 phót) .
-HS th¶ láng
-GV cïng HS hƯ thèng bµi.
-GV nhËn xÐt, ®¸nh gi¸ kÕt qu¶ bµi häc
-HS tËp hỵp 4 hµng ngang .
-HS thùc hiƯn theo híng dÉn .
-Ch¹y nhĐ nhµng theo 1 hµng däc
-Cho 2-3 HS lªn thùc hiƯn
-GV vµ HS nhËn xÐt vµ tuyªn d¬ng
-GV cho HS tËp mçi ®éng t¸c 2x8 nhÞp
-LÇn 1 tËp tõng ®éngk t¸c
-LÇn 2 tËp liªn hoµn theo nhÞp h« cđa GV
-GV sưa ®éng t¸c sai cho HS
-GV vµ HS nhËn xÐt
-GV nªn tªn ®éng t¸c sau ®ã ph©n tÝch ®éng t¸c theo
tranh lµm mÉu chËm
-Cho HS tËp theo híng dÉn
-GV sưa ®éng t¸c sai cho HS
-HS tËp lun theo tỉ
-GV cïng HS nhËn xÐt
-C¸n sù líp ®iỊu khiĨn tËp cïng líp
-GV nhËn xÐt

-GV nªu tªn TC vµ nh¾c l¹i c¸ch ch¬i
-GV ®iỊu khiĨn cc ch¬i vµ nh¾c nhë HS
-Thi ®ua gi÷a c¸c tỉ
-HS thùc hiƯn theo híng dÉn
Rót kinh nghiƯm:
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
--------------------------------------------------------------------------------------
__________________________________
Ngµy so¹n……..
Ngµy gi¶ng…….
To¸n (Tiết 42)
Bài:
VIẾT CÁC SỐ ĐO KHỐI LƯNG DƯỚI DẠNG SỐ THẬP PHÂN
I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
- Bảng đơn vò đo khối lượng.
- Quan hệ giữa các đơn vò đo liền kề và quan hệ giữa một số đo đơn vò đo khối lượng.
- Luyện tập viết số đo khối lượng dưới dạng số thập phân theo các đơn vò đo khác nhau.
II/ HOẠT ĐỘNG DẠY & HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
A. BÀI CŨ
- Nhắc lại bảng đơn vò đo ?
- Quan hệ giữa các đơn vò đo độ dài liền nhau
- Sửa bài 3/ 44 SGK
- GV nhận xét
Viết các số đo độ dài dưới dạng số thập
phân
- HS nêu
- 3 HS Lên sửa bài- Lớp làm vào vở .-
Nhận xét
B. BÀI MỚI:

Hoạt động 1 : n lại quan hệ các đơn vò đo khối
lượng thường dùng
Viết các số đo khối lượng dưới dạng số
thập phân

- Treo bảng có kẽ sẵn khung. - HS quan sát
- Hãy kể các đơn vò đo khối lượng từ lớn đến bé. - Nêu.
- Ghi các đơn vò đo khối lượng thường dùng vào
khung.
- GV nhận xét
- HS ghi vở BTT- đọc
- HS nhận xét
Hoạt động 2 : Ví dụ
- Nêu ví dụ: Viết số thập phân thích hợp vào cho
ãchấm :
5 tấn 132 kg = ……. tấn
5 tấn 32 kg = ……. tấn
- Hai đơn vò đo khối lượng liền nhau hơn (kém ) nhau
bao nhiêu lần ?
- HS quan sát
- HS ghi kết quả, nêu cách làm
- HS nhận xét
- Vài HS nêu
- Chốt.
- GV nhận xét
-HS nhắc lại.
Hoạt động 3 : Thực hành
* Bài 1:
- HS đọc yêu cầu bài 1
- Theo dõi HS làm bài. Hướng dẫn sửa bài.

- GV nhận xét
- 4 HS làm bài trên bảng; lớp làm vào vở.
- Nêu kết quả và giải thích cách làm.
- HS nhận xét
* Bài 2:
- HS đọc yêu cầu bài 2
- Theo dõi HS làm bài. Hướng dẫn sửa bài. - HS làm vào vở. Nêu kết quả và giải
thích cách làm.
- HS nhận xét
- GV nhận xét
* Bài 3 - Treo bảng có nội dung bài 3
- HS đọc yêu cầu bài 3.
- Thảo luận các bước tính cần thiết
- Theo dõi HS làm bài. Hướng dẫn sửa bài.
- GV nhận xét
- HS thảo luận nhóm 2- Làm vào vở.
- 1 HS làm ở bảng. Lớp nhận xét.
- HS nhận xét
C. Củng cố
- GV nêu các số đo:
3kg 45g;1tạ 30kg; 500g; 6ta 2kg; 23kg75gvà
10kg50g
- Yêu cầu HS nêu nhanh kết quả và viết các số đo
này dưới dạng số thập phân.
- Tuyên dương tổ nào tìm nhanh và đúng.
– Dặn dò:
- Xem lại bài
- Bài sau: Viết các số đo diện tích dưới dạng số thập
phân.
- Các tổ thi đua viết và nêu nhanh kết

quả.
- HS nhận xét đội thắng, thua
Rót kinh nghiƯm:
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
--------------------------------------------------------------------------------------
____________________________
ChÝnh t¶ Nhí - viÕt ( TiÕt 9)
TIẾNG ĐÀN BALALAICA TRÊN SÔNG ĐÀ
I MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU:
- Nhớ và viết lại đúng chính tả bài thơ Tiếng đàn Ba- la- lai- ca trên sông Đà.
- Ôn lại cách viết những từ ngữ có tiếng chứa âm đầu n/ làm hoặc âm cuối n/ ng.
II ĐDDH:
- Giấy, băng dính(bt3)
- Một số phiếu nhỏ viết từng cặp chữ ghi tiếng theo cột dọc ở
BT2a hoặc 2b.
III HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
A/ KIỂM TRA BÀI CŨ:
Giáo viên đọc yêu cầu bài tập, tiết chính tả tuần
trước.
B/ DẠY BÀI MỚI :
* Hoạt động 1: Giới thiệu bài: Giáo viên nêu mục
đích yêu cầu của tiết học.
* Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh nghe- viết .
GIáo viên hỏi nội dung bài
Chốt nội dung:
Lưu ý: bài có mấy khổ thơ? Trình bày các dòng thơ
thế nào? Những chữ nào phải viết hoa?
Cho học sinh viết vào vở
HS thi đua viết tiếng có vần uyên, uyêt.

3 HS đọc thuộc lòng bài Tiếng đàn Ba- la-
lai- ca
HS nêu nội dung đoạn văn
HS đọc thầm lại đọan văn, chú ý những từ
ngữ dễ viết sai:
HS viết vào bảng con
Tự viết vào vở
Soát lại bài
Đọc lại toàn bài
Chấm và chữa bài chính tả:
* Hoạt động 3 : Hướng dẫn học sinh làm bài tập
chính tả:
Bài 2: Cho HS bắt thăm cặp âm vần cần phân biệt
Tổ chức chơi trò chơi tiếp sức ( HD cách chơi)
Kết luận
Biểu dương hs làm tốt
Bài 3: Thi tìm các từ láycó âm đầu l
C/ CỦNG CỐ, DẶN DÒ:
- Gv nhận xét tiết học.
- Dặn học sinh ghi nhớ những từ ngữ đã luyện
viết ở lớp để không viết sai lỗi chính tả.
Đổi vở cho nhau, phát hiện lỗi và sửa lỗi
Bài 2 Thi đua viết các từ có chứa âm, vần
trên giấy nháp và bảng lớp
Lớp nhận xét, bổ sung
2 hs đọc lại bài đã điền đúng
Bài 3( phiếu) , nhóm tổ
Nhóm nào làm xong dán kq lên bảng, đại
diện nhóm trình bày
Nhận xét, bổ sung

2, 3 hs nêu
Nhận xét
2 hs nhắc lại
làm BT 2, 3 vào vở
Rót kinh nghiƯm:
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
--------------------------------------------------------------------------------------
_______________________________
ThĨ dơc TiÕt 18:
«n 3 §éng t¸c v¬n thë tay vµ ch©n- t c “dÉn bãng”
I.Mơc tiªu :
- ¤n 3 ®éng t¸c v¬n thë, tay vµ ch©n cđa bµi thĨ dơc ph¸t triĨn chung. Yªu cÇu HS thùc hiƯn t¬ng ®èi
chÝnh x¸c
- Trß ch¬i : “DÉn bãng ”.Yªu cÇu HS ch¬i nhiƯt t×nh vµ chđ ®éng
-Gi¸o dơc HS cã ý thøc kØ lt trËt tù
II. §Þa ®iĨm, ph¬ng tiƯn .
- Trªn s©n trêng, vƯ sinh s¹ch sÏ .
- Chn bÞ cßi, bãng
III. Néi dung vµ ph¬ng ph¸p lªn líp .
1. PhÇn më ®Çu (3-5phót).
-Gi¸o viªn nhËn líp, phè biÕn néi dung, yªu
cÇu giê häc, chÊn chØnh ®éi h×nh ®éi ngò
- GV cho HS khëi ®éng .
-KiĨm tra bµi cò: §éng t¸c v¬n thë, tay vµ
ch©n
2. PhÇn c¬ b¶n (20-25 phót)
a-¤n 3 ®éng t¸c v¬n thë, tay, ch©n
-HS thùc hiƯn t¬ng ®èi chÝnh x¸c
-HS tËp hỵp 4 hµng ngang .
-HS thùc hiƯn theo híng dÉn .

-Ch¹y nhĐ nhµng theo 1 hµng däc
-Cho 2-3 HS lªn thùc hiƯn
-GV vµ HS nhËn xÐt vµ tuyªn d¬ng
-GV cho HS tËp mçi ®éng t¸c 2x8 nhÞp
-LÇn 1 tËp tõng ®éngk t¸c

b-Trò chơi vận động:
-Yêu cầu HS tham gia chơi chủ động

-3. Phần kết thúc (3-5 phút) .
-HS thả lỏng
-GV cùng HS hệ thống bài.
-GV nhận xét, đánh giá kết quả bài học
-Lần 2 tập liên hoàn theo nhịp hô của GV
-GV sửa động tác sai cho HS
-GV và HS nhận xét
-GV sửa động tác sai cho HS
-HS tập luyện theo tổ
-GV cho các tổ thi đua
-GV cùng HS nhận xét tuyên dơng tổ thực hiện tốt

-GV nêu tên TC và nhắc lại cách chơi
-GV điều khiển cuộc chơi và nhắc nhở HS
-Thi đua giữa các tổ
-HS thực hiện theo hớng dẫn
Rút kinh nghiệm:
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
--------------------------------------------------------------------------------------
_______________________________
Luyện từ và câu (Tiết 17)

mở rộng vốn từ : thiên nhiên
I. Mục tiêu
1.Mở rộng và hệ yhống hoá vốn từ về thiên nhiên
2. Biết một số từ ngữ thể hiện sự so sánh, nhân hoá bầu trời.
3. Viết đợc đoạn văn tả cảnh đẹp quê hơng hoặc nơi em ở
II. Đồ dùng dạy học
- Giấy khổ to bút dạ
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động dạy Hoạt động học
A. Kiểm tra bài cũ
- Gọi 2 HS lên bảng đặt câu để phân biệt các nghĩa
của 1 từ nhiều nghĩa mà em biết
- Yêu cầu dới lớp nêu nghĩa của từ chín, đờng, vạt,
xuân
- Nhận xét bài của bạn
- GV nhận xét ghi điểm
B. Bài mới
1. giới thiệu bài: nêu mục đích yêu cầu bài
2. Hớng dẫn làm bài tập
- 2 HS lên bảng
- 4 HS nối tiếp nhau trả lời
Bµi 1
- Yªu cÇu HS ®äc mÈu chun bÇu trêi mïa thu
Bµi 2
- Gäi HS ®äc yªu cÇu
- HS th¶o ln nhãm vµ lµm bµi tËp
- Gäi 1 nhãm lµm vµo phiÕu khỉ to d¸n lªn b¶ng
- GV nhËn xÐt kÕt ln
+ 2 HS ®äc nèi tiÕp tõng ®o¹n
- HS ®äc

- HS th¶o ln
- 1 nhãm lªn d¸n
§¸p ¸n:
+ nh÷ng tõ thĨ hiƯn sù so s¸nh: xanh nh mỈt níc mƯt mái trong ao.
+ nh÷ng tõ thĨ hiƯn sù nh©n ho¸: mƯt mái trong ao ®ỵc rưa mỈt sau c¬n ma/ dÞu dµng / bn b·/ trÇm
ng©m nhí tiÕng hãt cđa bÇy chim s¬n ca/ ghÐ s¸t mỈt ®Êt/ cói xng l¾ng nghe ®Ĩ t×m xem chim Ðn
®ang ë trong bơi c©y hay ë n¬i nµo.
+ nh÷ng tõ kh¸c t¶ bÇu trêi: rÊt nãng vµ ch¸y lªn nh÷ng tia s¸ng cđa ngän lưa/ xanh biÕc/ cao h¬n
Bµi 3
- gäi HS ®äc yªu cÇu
- HS tù lµm bµi
- Gäi 2 HS viÕt vµo giÊy khỉ to d¸n lªn b¶ng
- HS ®äc ®o¹n v¨n
- NhËn xÐt ghi ®iĨm
- HS ®äc yªu cÇu
- HS lµm bµi vµo vë
- 2 HS tr×nh bµy
- HS ®äc ®o¹n v¨n ®· lµm
3. Cđng cè dỈn dß
- NhËn xÐt tiÕt häc
- DỈn HS vỊ thùc hµnh ®o¹n v¨nvµ chn bÞ bµi sau
Rót kinh nghiƯm:
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
--------------------------------------------------------------------------------------
_____________________________
LÞch sư (TiÕt 9)
MÙA THU CÁCH MẠNG
I. MỤC TIÊU
Sau bài học, HS nêu được:
- Mùa thu năm 1945, nhân dân cả nước vùng lên phá tan xiềng xích nô lệ, cuộc cách mạng này

được gọi là Cách mạng tháng Tám.
- Tiêu biểu cho Cách mạng tháng Tám là cuộc khởi nghóa giành chính quyền ở Hà Nội vào ngày 19-
8-1945. Ngày 19-8 trở thành ngày kỉ niệm của Cách mạng tháng Tám.
- Ý nghóa lòch sử của Cách mạng tháng Tám.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Bản đồ hành chính Việt Nam.
- nh tư liệu về Cách mạng tháng Tám.
- Phiếu học tập cho HS .
- HS sưu tầm thông tin về khởi nghóa giành chính quyền ở quê hương mình năm 1945.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1. Kiểm tra bài cũ, giới thiệu bài mới:
- GV gọi 2 HS lên bảng hỏi và yêu cầu trả lời các câu hỏi về
nội dung bài cũ, sau đó nhận xét và cho điểm HS.

- GV hỏi: em biết gì về ngày 19-8?
- GV giới thiệu: ngày 19-8 là ngày kỉ niệm cuộc Cách mạng
tháng Tám. Diễn biến của cuộc cách mạng này ra sao, cuộc
cách mạng có ý nghiã lớn lao như thế nào với lòch sử dân tộc ta.
Chúng ta tìm hiểu qua bài học hôm nay.
Hoạt động 1:Làm việc cả lớp.
Mục tiêu: Giúp HS biết thời cơ cách mạng.
Cách tiến hành:
- 2 HS lên bảng trả lời các câu hỏi sau:
+ Thuật lại cuộc khởi nghóa 12-9-
1930 ở Nghệ An?
+ Trong những năm 1930-1931, ở
nhiều vùng nông thôn Nghệ-Tónh
diễn ra điều gì mới?

- HS trả lời.

- GV yêu cầu HS đọc phần chữ nhỏ đầu tiên trong bài Cách
mạng mùa thu.
- GV nêu vấn đề: tháng 3-1945, phát xít Nhật hất cẳng Pháp,
giành quyền đô hộ nước ta. Giữa tháng 8-1945, quân phiệt
Nhật ở châu á đầu hàng quân đồng minh. Đảng ta xác đònh
đây là thời cơ để chúng ta tiến hành tổng khởi nghóa giành
chính quyền trên cả nước. Theo em, vì sao Đảng ta lại xác
đònh đây là thời cơ ngàn năm có một cho cách mạng Việt
Nam ?
- GV gợi ý thêm: tình hình kẻ thù của dân tộc ta lúc này như
thế nào?
- GV gọi HS trình bày trước lớp.
- GV hỏi: cuộc biểu tình ngày 12-9-1930 đã cho thấy tinh thần đấu
tranh của nhân dân Nghệ An-Hà Tónh như thế nào?
- 1 HS đọc thành tiếng”cuối năm
1940…đã giành được thắng lợi quyết
đònh với cuộc khởi nghóa ở các
thành phố lớn Huế, Sài Gøòn, lớn
nhất ở Hà Nội”.
- HS thảo luận tìm câu trả lời.
- HS dựa vào gợi ý để trả lời:
Đảng ta lại xác đònh đây là thời cơ
ngàn năm có một vì: từ 1940, Nhật
và Pháp cùng đô hộ nước ta nhưng
tháng 3-1945 Nhật đảo chính Pháp
để độc chiếm nước ta. Tháng 8-1945,
quân Nhật ở châu Á thua trận và đầu
hàng quân đồng minh, thế lực của

chúng đang suy giảm rất nhiều, nên
- GV kết luận: nhận thấy thời cơ đến, Đảng ta nhanh chóng phát
lệnh tổng khởi nghóa giành chính quyền trên toàn quốc. Để động
viên quyết tâm của toàn dân tộc, Bác Hồ đã nói”Dù hi sinh tới
đâu, dù phải đốt cháy cả dãy Trường sơn cũng cương quyết giành
cho được độc lập”. Hưởng ứng lệnh tổng khởi nghóa của Đảng, lời
kêu gọi của Bác, nhân dân khắp nơi đã nổi dậy, tiêu biểu là cuộc
khởi nghóa giành chính quyền ở Hà Nội. Chúng ta tìm hiểu về
cuộc khởi nghóa này.
ta phải chớp thời cơ này làm cách
mạng.
- HS lắng nghe.
Hoat động 2:Làm việc nhóm.
Mục tiêu: giúp HS hiểu về cuộc khởi nghóa giành chính quyền
ở Hà Nội ngày 19-8-1945.
Cách tiến hành:
- GV yêu cầu HS làm việc theo nhóm, cùng đọc SGK và thuật
lại cho nhau nghe về cuộc khởi nghóa giành chính quyền ở Hà
Nội ngày 19-8-1945.
- GV yêu cầu 1 HS trình bày trước lớp
- HS làm việc theo nhóm, mỗi nhóm
4 HS, lần lượt từng HS thuật lại trước
nhóm, các HS trong nhóm theo dõi,
bổ sung ý kiến.
- 1 HS trình bày, lớp theo dõi bổ
sung ý kiến.
Hoat động 3:Làm việc cá nhân.
Mục tiêu: giúp HS liên hệ cuộc khởi nghóa giành chính quyền
ở Hà Nội với các cuộc khởi nghóa giành chính quyên ở đòa
phương.

Cách tiến hành:
- GV yêu cầu HS nhắc lại kết quả của cuộc khởi nghóa giành
chính quyền ở Hà Nội.
- GV nêu vấn đề:
+ Cuộc khởi nghóa giành chính quyền ở Hà Nội không toàn
thắng thì việc giành chính quyền ở các đòa phương khác sẽ ra
sao?
+ Cuộc khởi nghóa của nhân dân Hà Nội có tác động như thế
nào đến tinh thần cách mạng của nhân dân cả nước?
- GV tóm tắt ý kiến của HS.
- GV hỏi: tiếp sau Hà Nội, những nơi nào đã giành được
chính quyền.
- GV yêu cầu HS liên hệ: em biết gì về cuộc khởi nghóa
giành chính quyền ở đòa phương năm 1945, dựa theo lòch sử
đòa phương.
- GV kể về cuộc khởi nghóa giành chính quyền ở đòa phương
- HS: chiều 19-8-1945, cuộc khởi
nghóa giành chính quyền ở Hà Nội
toàn thắng.
- HS trao đổi và nêu:
+ Hà nội là nơi cơ quan đầu não của
giặc, nếu Hà Nội không giành được
chính quyền thì việc giành chính quyền
ở các đòa phương khác sẽ gặp rất nhiều
khó khăn.
+ Cuộc khởi nghóa của nhân dân Hà
Nội đã cổ vũ tinh thần nhân dân cả
nước đứng lên đấu tranh giành chính
quyền.
- HS lắng nghe.

- HS đọc SGK và trả lời.
- Một số HS nêu trước lớp.
năm 1945, dựa theo lòch sử đòa phương.
Hoat động 4:Làm việc cá nhân.
Mục tiêu: giúp HS hiểu nguyên nhân và ý nghóa thắng lợi của
cuộc Cách mạng tháng Tám.
Cách tiến hành:
- GV yêu cầu HS làm việc theo cặp. Câu hỏi gợi ý:
+ Vì sao nhân dân ta giành được thắng lợi trong Cách mạng
tháng Tám?(gợi ý: nhân dân ta có truyền thống gì? Ai là
người lãnh đạo nhân dân làm cách mạng thắng lợi)
+ Thắng lợi của cuộc Cách mạng tháng Tám có ý nghóa như
thế nào?
- GV kết luận về nguyên nhân và ý nghóa thắng lợi của cuộc
Cách mạng tháng Tám.
- HS trả lời.
+ Nhân dân ta giành thắng lợi trong
Cách mạng tháng Tám là vì nhân
dân ta có lòng yêu nước sâu sắc,
đồng thời có Đảng lãnh đạo.
+ Thắng lợi của cuộc Cách mạng
tháng Tám cho thấy lòng yêu nước
và tinh thần cách mạng của nhân
dân ta. Chúng ta đã giành được độc
lập, dân ta thoát khỏi kiếp nô lệ, ách
thống trò của thực dân, phong kiến.
2. Củng cố –dặn dò :
- GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi - HS trả lời.
- GV nhận xét tiết học, dặn dò HS về nhà học thuộc bài cũ
và chuẩn bò bài sau.

Rót kinh nghiƯm:
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
--------------------------------------------------------------------------------------
_______________________________
Ngµy so¹n……..
Ngµy gi¶ng…….
To¸n - Tiết 43
Bài:VIẾT CÁC SỐ ĐO DIỆN TÍCH DƯỚI DẠNG SỐ THẬP PHÂN
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
- Quan hệ giữa một số đơn vò đo diện tích thường dùng.
- Luyện tập về số đo dưới dạng số thập phân theo các đơn vò khác nhau.
II. ĐDDH:
Bảng mét vuông( có chia ra các ô- đề- xi- mét vuông
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
GIÁO VIÊN HỌC SINH
A. BÀI CŨ
- Nhắc lại bảng đơn vò đo khối lượng?
- Quan hệ giữa các đơn vò đo khối lượng liền nhau ?
- GV nhận xét
Viết các số đo khối lượng dưới dạng số
thập phân
- HS nêu
- HS nhận xét
B. BÀI MỚI:
Hoạt động 1: Ôn lại hệ thống đơn vò đo diện tích.
a) –Nêu các đơn vò đo diện tích đã học theo thứ tự
( lớnà bé, be à lớn)?
Viết các số đo diện tích dưới dạng số
thập phân
- HS ghi bảng con và nêu

b) - Nêu quan hệ giữa các đơn vò đo diện
- Vài HS đọc lại
- HS ghi vở BTT và nêu
tích liền kề ?
+ Ví dụ: 1km
2
= ….. hm
2
: 1 m
2
= …. d m
2
- Nêu quan hệ giữa các đơn vò đo diện tích: km
2
, ha
với m
2
; giữa km
2
và øha
+ Ví dụ: 1 k m
2
= 1 000 000 m
2

1 ha = 10 000 m
2
1 k m
2
= 100 ha

+ Chốt.
+ Lưu ý điểm khác nhau giữa đơn vò đo độ dài và đơn
vò đo diện tích
- GV nhận xét
- Vài HS đọc lại
- HS làm bảng con và nêu kết quả
- Vài HS nêu
- HS nhận xét
- HS làm bảng con và nêu kết quả
- Vài HS nhắc lại phần lưu ý
Hoạt động 2: Ví dụ
a) Viết số thập phân thích hợp vào cho ãchấm:
3 m2 5dm
2
= …. m
2
+ Vì 1dm
2
=1/100 m
2
nên

5 dm
2
= 5/100

m
2
- HS phân tích, nêu cách giải.
- HS nhận xét

b Viết số thập phân thích hợp vào chỗ chấm: 42dm
2
= …. m
2
- GV nhận xét
Hoạt động 3: Thực hành
- HS thảo luận phân tích, nêu cách giải.
- HS nhận xét
* Bài 1;
- Theo dõi HS làm bài. Hướng dẫn sửa bài.
- GV nhận xét
- 1 HS đọc yêu cầu bài 1
- HS thảo luận nhóm 2- Làm vào vở.
- 1 HS làm ở bảng. Lớp nhận xét
- HS nhận xét
* Bài 2:
- Theo dõi HS làm bài. Hướng dẫn sửa bài.
- GV nhận xét
- 1 HS đọc yêu cầu bài 2
- 4 HS lên bảng làm-lớp làm vào vở BTT
- HS nhận xét.
* Bài 3:
- Theo dõi HS làm bài. Hướng dẫn sửa bài.
- GV nhận xét
C. Củng cố - dặn dò:
- Xem lại bài
- Bài sau: Luyện tập chung
- 1 HS đọc yêu cầu bài 3
- 4 HS xung phong lên làm cho bạn lớp
làm vào vở BTT

- HS nhận xét.
Rót kinh nghiƯm:
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
--------------------------------------------------------------------------------------
_____________________________________
Kể chuyện - Tiết:9
KỂ CHUYỆN ĐƯC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA
I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU:
1. Rèn kó năng nói:
- Nhớ lại một chuyến đi thăm cảnh đẹp ở đòa phương mình hoặc ở nơi khác. Biết sắp xếp các
sự việc thành một câu chuyện.
Lời kể rõ ràng tự nhiên; biết kết hợp lời nói với cử chỉ, điệu bộ cho câu chuyện thêm sinh
động.
2. Rèn kó năng nghe:
- Chăm chú nghe bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn.
II. ĐDDH:
- Tranh
III. HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:
HĐ CỦA GV HĐ CỦA HS
A. KIỂM TRA BÀI CŨ:
Gv mời 2 HS kể lại chuyện đã nghe hoặc được đọc
về quan hệ giữa con ngưới với thiên nhiên và trả lời
câu hỏi về ý nghóa câu chuyện.
B. DẠY BÀI MỚI:
I. Hoạt động 1: Giới thiệu bài:
2. Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh kể chuyện
- Hướng dẫn học sinh hiểu yêu cầu của đề bài.
- GV gạch từ: Kể lại một chuyến đi thăm cảnh đẹp
ở đòa phương mình hoặc ở nơi khác.
3. Họat động 3: Thực hành

Hướng dẫn học sinh kể chuyện, trao đổi về ý nghóa
Hs nghe
HS kể
1HS đọc đề bài
Xác đònh đúng yêu cầu của bài. HS đọc gợi
ý của bài
câu chuyện.
Nhận xét tính điểm
C/ CỦNG CỐ:
- GV Nhận xét tiết học
- Về nhà : kể lại cho người thân nghe
HS trao đổi với bạn bên cạnh
Hs nêu tiếp nối nhau tên cảnh đẹp ở đòa
phương mình hoặc ở nơi khác
Cả lớp nhận xé
HS kể chuyện trong nhóm
Thi kể trước lớp
Nói ý nghóa câu chuyện vừa kể
GIao lưu cùng các bạn trong lớp, đặt câu hỏi
hoặc trả lời câu hỏi về nhân vật, chi tiết, ý
nghóa câu chuyện.
Rót kinh nghiƯm:
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
--------------------------------------------------------------------------------------
_________________________________
KÜ tht (TiÕt 9)
Bµi 4: Thªu ch÷ V (tiÕt 2)
I. Mơc tiªu
HS cÇn ph¶i:
- BiÕt c¸ch thªu ch÷ V vµ øng dơng cđa thªu ch÷ V

- Thªu ®ỵc c¸c mòi thªu ch÷ V ®óng kÜ tht, ®óng quy ®Þnh.
- RÌn lun ®«i tay khÐo lÐo vµ tÝnh cÈn thËn.
II. §å dïng d¹y häc
- MÉu thªu ch÷ V ( ®ỵc thªu b»ng len hc sỵi trªn v¶i , hc tê b×a kh¸c mµu. KÝch thíc mói thªu lín
gÊp 3, 4 lÇn kÝch thíc mòi thªu trong SGK
- Mét sè s¶n phÈm thªu trang trÝ b»ng mòi thªu ch÷ V ( v¸y, ¸o, kh¨n..)
- VËt liƯu vµ dơng cơ cÇn thiÕt:
+ mét m¶nh v¶i tr¾ng hc mµu kÝch thíc 35cm x 35 cm.
+ Kim kh©u len.
+ Len , sỵi kh¸c mµu v¶i.
+ phÊn v¹ch, thíc kỴ, kÐo, khung thªu cã ®êng kÝnh 20- 25 cm
III. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc
* Ho¹t ®éng 3: HS thùc hµnh
- Yªu cÇu HS nh¾c l¹i c¸ch thªu ch÷ V
- GV nhËn xÐt vµ hƯ thèng l¹i c¸ch thªu
- GV kiĨm tra sù chn bÞ cđa HS
- Gäi 2 HS nªu c¸c yªu cÇu cđa s¶n phÈm ë mơc
- HS lªn b¶n thùc hiƯn thao t¸c thªu 2, 3 mòi
thªu ch÷ V
III.SGK
- GV nhắc lại và nêu thời gian thực hành ( 50 phút)
- HS thực hành thêu
- GV quan sát uốn nắn HS còn lúng túng
- 2 HS trả lời
- HS thực hành thêu trong 2 tiết học
* Hoạt động 4: Đánh giá sản phẩm
- HS trng bày sản phẩm
- 2 HS lên đánh giá sản phẩm của bạn theo yêu cầu
nêu trong mục III SGK
- GV nhận xét đánh giá kết quả học tập của HS

- HS trng bày sản phẩm.
- 2 HS lên đánh giá bài của bạn
IV. Nhận xét dặn dò
- Nhận xét sự chuẩn bị của HS , thái độ học tập và kết
quả thực hành thêu chữ V của HS
- Dặn HS chuẩn bị bài sau.
Rút kinh nghiệm:
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
--------------------------------------------------------------------------------------
____________________________________________
Địa lý (Tiết 9)
Các dân tộc, sự phân bố dân c
I.mục tiêu
Kể tên đợc một số dân tộc ít ngời ở nớc ta.
Phân tích bảng số liệu, lợc đồ để rút ra đặc điểm của mật độ dân số nớc ta và sự phân bố dân c ở
nớc ta.
Nêu đợc một số đặc điểm về dân tộc.
Có ý thức tôn trọng, đoàn kết các dân tộc.
II. đồ dùng dạy - học
Bảng số liệu về mật độ dân số của một số nớc Châu á (phóng to)
Lợc đồ mật độ dân số Việt Nam (phóng to).
Các hình minh hoạ trang SGK.
Phiếu học tập của HS.
GV và HS su tầm tranh ảnh về một số dân tộc, làng bản ở đồng bằng, miền núi của Việt Nam.
Một số thẻ từ ghi tên các dân tộc Kinh, Chăm và một số các dân tộc ít ngời trên cả 3 miền Bắc -
Trung - Nam (xem Hoạt động 1).
III. các hoạt động dạy - học chủ yếu
Hoạt động dạy Hoạt động học
kiểm tra bài cũ - giới thiệu bài mới
- GV gọi 2 HS lên bảng, yêu cầu trả lời các câu hỏi

về nội dung bài cũ, sau đó nhận xét và cho điểm
HS.
- 2 HS lần lợt lên bảng trả lời các câu hỏi sau:
+ Năm 2004, nớc ta có bao nhiêu dân? Dân số
nớc ta đứng thứ mấy trong các nớc Đông Nam
- GV giới thiệu bài:
+ Hỏi HS: Hãy nêu những điều em biết về các dân
tộc trên đất nớc Việt Nam.
+ Nêu: Việt Nam là một quốc gia có nhiều dân tộc
sinh sống. Hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu về các
dân tộc và sự phân bố dân c của nớc ta.
á?
+ Dân số tăng nhanh gây khó khăn gì trong
việc nâng cao đời sống nhân dân? Tìm một ví
dụ cụ thể về hậu quả của việc tăng dân số
nhanh ở địa phơng em.
+ Một số HS nêu trớc lớp theo hiểu biết của bản
thân mình.
Hoạt động 1
54 dân tộc anh em trên đất nớc việt nam
- GV yêu cầu HS đọc SGk, nhớ lại kiến thức đã
học ở môn Địa lí 4 và trả lời các câu hỏi:
+ Nớc ta có bao nhiêu dân tộc?
+ Dân tộc nào có đông nhất? Sống chủ yếu ở đâu?
Các dân tộc ít ngời sống ở đâu?
+ Kể tên một số dân tộc ít ngời và địa bàn sinh
sống của họ? (GV gợi HS nhớ lại kiến thức lớp 4
bài Một số dân tộc ở Hoàng Liên Sơn, một số dân
tộc ở Tây Nguyên,...)
+ Truyền thuyết Con rồng cháu tiên của nhân dân

ta thể hiện điều gì?
- GV nhận xét, sửa chữa, bổ sung câu trả lời cho
HS.
- GV tổ chức cho HS chơi trò chơi thi giới thiệu về
các dân tộc anh em trên đất nớc Việt Nam.
+ Chọn 3 HS tham gia cuộc thi.
+ Phát cho mỗi HS một số thẻ từ ghi tên các dân
tộc Kinh, Chăm và một số các dân tộc ít ngời trên
cả 3 miền Bắc - Trung - Nam.
+ Yêu cầu lần lợt từng HS vừa giới thiệu về các
dân tộc (tên, địa bàn sinh sống) vừa gắn thẻ từ ghi
tên dân tộc đó vào vị trí thích hợp trên bản đồ Việt
Nam.
- GV tổ chức cho HS cả lớp bình chọn bạn giới
thiệu hay nhất.
- Tuyên dơng HS đợc cả lớp bình chọn.
- HS suy nghĩ và trả lời, mỗi câu hỏi 1HS trả
lời, các HS khác theo dõi, nhận xét và bổ sung
ý kiến:
+ Nớc ta có 54 dân tộc
+ Dân tộc Kinh (Việt) có số dân đông nhất,
sống tập trung ở các vùng đồng bằng, các vùng
ven biển. Các dân tộc ít ngời sống chủ yếu ở
các vùng núi và cao nguyên.
+ Các dân tộc ít ngời sống chủ yếu ở vùng núi
phía Bắc là Dao, Mông, Thái, Mờng, Tày,...
+ Các dân tộc ít ngời sống chủ yếu ở vùng núi
Trờng Sơn: Bru-Vân Kiều, Pa-cô, Chứt,...
+ Các dân tộc ít ngời sống chủ yếu ở vùng Tây
Nguyên là: Gia-rai, Ê-đê, Ba-na, Xơ-đăng,

Tà-ôi,...
+ Các dân tộc Việt Nam là anh em một nhà.
- HS chơi theo hớng dẫn của GV:
+ 3 HS lần lợt thực hiện bài thi.
+ HS cả lớp làm cổ động viên.
Hoạt động 2
Mật độ dân số việt nam
- GV hỏi: Em hiểu thế nào là mật độ dân số?
- GV nêu: Mật độ dân số là số dân trung bình
sống trên 1km
2
diện tích đất tự nhiên.
- Một vài HS nêu theo ý hiểu của mình.
- GV giảng: Để biết mật độ dân số ngời ta lấy
tổng số dân tại một thời điểm của một vùng, hay
một quốc gia chia cho diện tích đất tự nhiên của
vùng hay quốc gia đó.
Ví dụ: Dân số của huyện A là 52000 ngời, diện
tích tự nhiên là 250km
2
. Mật độ dân số của huyện
A là bao nhiêu ngời trên 1km
2
?
- GV chia bảng thống kê mật độ của một số nớc
châu á và hỏi: Bảng số liệu cho ta biết điều gì?
- GV yêu cầu:
+ So sánh mật độ dân số nớc ta với mật độ dân số
một số nớc châu á.
+ Kết quả so sánh trên chứng tỏ điều gì về mật độ

dân số Việt Nam?
- HS nghe giảng và tính:
Mật độ dân số huyện A là:
52000 : 250 = 208 (ngời/km
2
)
- 1 HS nêu kết quả trớc lớp, cả lớp nhận xét.
- HS nêu: Bảng số liệu cho biết mật độ dân số
của một số nớc châu á.
- HS so sánh và nêu:
+ Mật độ dân số nớc ta lớn hơn gần 6 lần mật
độ dân số thế giới, lớn hơn 3 lần mật độ dân số
của Can-pu-chia, lớn hơn 10 lần mật độ dân số
Lào, lớn hơn 2 lần mật độ dân số của Trung
Quốc.
+ Mật độ dân số của Việt Nam rất cao.
- GVkết luận: Mật độ dân số nớc ta là rất cao, cao hơn cả mật độ dân số Trung Quốc, nớc đông dân
nhất thế giới, và cao hơn nhiều so với mật độ dân số trung bình của thế giới.
Hoạt động 3
sự phân bố dân c ở Việt nam
- GV treo lợc đồ mật độ dân số Việt Nam và hỏi:
Nêu tên lợc đồ và cho biết lợc đồ giúp chúng ta
nhận xét về hiện tợng gì?
- GVyêu cầu 2 HS ngồi cạnh nhau, cùng xem lợc
đồ và thực hiện các nhiệm vụ sau:
+ Chỉ trên lợc đồ và nêu:
Các vùng có mật độ dân số trên 1000 ngời /km
2
Những vùng nào có mật độ dân số từ 501 đến
1000ngời/km

2
?
Các vùng có mật độ dân số từ trên 100 đến 500
ngời/km
2
?
Vùng có mật độ dân số dới 100ngời/km
2
?
+ Trả lời các câu hỏi:
Qua phần phân tích trên hãy cho biết: Dân c nớc
ta tập trung đông ở vùng nào? Vùng nào dân c
sống tha thớt?
Việc dân c tập trung đông đúc ở vùng đồng
bằng, vùng ven biển gây ra sức ép gì cho dân c
các vùng này? (Gợi ý: dân c có đủ việc làm hay
không?)
Việc dân c sống tha thớt ở cùng núi gây khó
- HS đọc tên: Lợc đồ mật độ dân số Việt Nam.
Lợc đồ cho ta thấy sự phân bố dân c của nớc ta.
+ Chỉ và nêu: Nơi có mật độ dân số lớn hơn
1000 ngời /km
2
là các thành phố lớn nh Hà Nội,
Hải Phòng,Thành Phố Hồ Chí Minh và một số
thành phố khác ven biển.
+ Chỉ và nêu: một số nơi ở đồng bằng Bắc Bộ,
đồng bằng Nam Bộ. một số nơi ở đồng bằng
ven biển miền Trung.
+ Chỉ và nêu: Vùng trung du Bắc Bộ, một số

nơi ở đồng bằng Nam Bộ, đồng bằng ven biển
Miền Trung, cao nguyên Đắk Lắk, một số nơi ở
miền Trung.
+ Chỉ và nêu: Vùng núi có mật độ dân số dới
100ngời/km
2
.
+ Dân c nớc ta tập trung đông ở đồng bằng, các
đô thị lớn, tha thớt ở vùng núi, nông thôn.
+ Việc dân c tập trung đông ở vùng đồng bằng
làm vùng này thiếu việc làm.
khăn gì cho việc phát triển kinh tế của vùng
này? (Gợi ý họ có đủ lao động để tham gia sản
xuất không?)
Để khắc phục tình trạng mất cân đối giữa dân c
các vùng, Nhà nớc ta đã làm gì?
- GV yêu cầu HS phát biểu ý kiến trớc lớp.
- GV theo dõi và nhận xét, chỉnh sửa sau mỗi lần
HS phát biểu ý kiến.
+ Việc dân c sống tha thớt ở vùng núi dẫn đến
thiếu lao động cho sản xuất, phát triển kinh tế
của vùng này.
Tạo việc làm tại chỗ. Thực hiện chuyển dân
từ các vùng đồng bằng lên vùng núi xây
dựng vùng kinh tế mới.
- Một HS lên bảng chỉ các vùng dân c theo mật
độ, HS cả lớp theo dõi và nhận xét.
- 3 HS lần lợt trả lời 3 câu hỏi, HS cả lớp theo
dõi, bổ sung ý kiến.
củng cố, dặn dò

- GV yêu cầu HS cả lớp làm nhanh bài tập sau:
Đánh mũi tên vào sơ đồ (1) sao cho đúng:
- GV gọi HS trình bày kết quả bài làm trớc lớp.
- GV nhận xét, chữa bài cho HS (nếu HS sai)
- HS vẽ sơ đồ theo mẫu của GV vào vở và đánh
mũi tên để hoàn thành sơ đồ.
- 1 HS lên đánh mũi tên vào sơ đồ GV đã vẽ
sẵn trên bảng, cả lớp theo dõi và nhận xét.
- Theo dõi bài chữa của GV và sửa lại bài mình
(nếu sai).
- GV tổng kết tiết học, dặn dò HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.
sơ đồ (1)
Sơ đồ về tác động của sự phân bố dân c đến các vùng lãnh thổ.
Rút kinh nghiệm:
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
--------------------------------------------------------------------------------------
Vùng núi
Nhiều tài nguyên Dân c tha thớt
Thiếu lao động
Thừa lao động
Đất chật Dân c đông đúc
Đồng bằng, ven biển
________________________________________
¢m nh¹c (TiÕt 9)
HỌC HÁT BÀI : NHỮNG BÔNG HOA NHỮNG BÀI CA
I. MỤC TIÊU :
- Học sinh hát đúng bài hát.
- Thông qua bài hát, giáo dục các em thêm kính trọng và biết ơn thầy cô giáo.
II. ĐỒ DÙNG :
- Máy hát, đóa nhạc.

- Nhạc cụ gõ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
1. Phần mở đầu :
*) Giới thiệu bài :
Các em đã học một số bài hát về chủ đề mái
trường và thầy cô. Em nào có thể kể tên một số
bài ca đó.
Đi tới trường, bài ca đi học, trên con đường
đến trường, em yêu trường em,…
- Hôm nay các em học bài hát Những bông hoa những bài ca, bài hát nói về ngày nhà giáo Việt
Nam 20-11. bài hát có giai điệu vui tươi, náo nức, thể hiện tình cảm biết ơn của các em học sinh
trong ngày hội tưng bừng của các thầy các cô. Tác giả của bài hát là nhạc só Hoàng long, ông cũng
là chủ biên cuốn SGK âm nhạc 5 mà chúng ta đang học.
2. Phần hoạt động.
* Hoạt động 1 : Dạy hát.
a) Đọc lời ca.
- Đọc lời 1.
Lời 1 chia làm 6 câu hát : Cùng nhau … các thầy các cô.
Lời hát … đường phố
Ngàn hoa … mặt trời.
Náo nức … yêu đời.
Những đóa hoa … đẹp nhất.
Chúng em .. các cô.
Học sinh đọc lời ca heo tiết tấu. Câu 1, 2, 3 có tiết tấu giống nhau.
- Học sinh đọc lời 2 (tương tự)
b) Hát mẫu :
- Học sinh nghe hát mẫu (nghe băng)
- Qua nghe bai hát em cảm nhận được điều gì ?
c) Khởi động giọng.
- Học sinh khởi động giọng ở nguyên âm La Đồ, Rê, Mi, Pha, Son, La à La, Son, Pha, Mi,

Rê, Đồ
d) Tập hát từng câu :
- Tập hát lới 1.
- Giáo viên hướng dẫn hát nối tiếp từng câu. - Học sinh hát theo nhóm, tổ và cả lớp.
- Tập hát lời 2 tương tự lời 1
e) Hát cả bài :
- Học sinh hát cả bài. - Giáo viên lưu ý ở những chỗ ngân dài
3. Phần kết thúc.
- Học sinh nghe lò bài hát qua băng, đóa.
- Về nhà học thuộc lời ca và tìm một số động tác
múa phụ họa cho bài ca.
- Nhận xét chung.
Rót kinh nghiƯm:
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
--------------------------------------------------------------------------------------
_____________________________________
Ngµy so¹n……..
Ngµy gi¶ng…….
To¸n (Tiết 44)
LUYỆN TẬP CHUNG
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
- Củng cố viết số đo độ dài, khối lượng và diện tích dưới dạng số thập phân theo các đơn vò đo
khác nhau.
- Luyện giải bài toán có liên quan đến đơn vò đo độ dài, diện tích.
II. HOẠT ĐỘNG DẠY & HỌC:
GV HS
A. BÀI CŨ:
- Nêu bảng đơn vò đo độ dài
- Nêu bảng đơn vò đo khối lượng
- Nêu bảng đơn vò đo diện tích.

- Nêu mối quan hệ giữa các đơn vò đo đó ?.
- GV nhận xét
Viết các số đo diện tích dưới dạng số thập
phân
- HS nêu lần lượt từng bảng
- HS đọc các đơn vò đo trong từng bảng.
- HS nêu
- HS nhận xét
B. BÀI MỚI:
* Bài 1: (Củng cố đổi đơn vò đo độ dài) .
- Thống nhất kết quả.
Luyện tập chung
- 1 HS đọc yêu cầu bài 1
- HS thảo luận nhóm 2- Làm vào vở.
- 2 HS làm ở bảng. Lớp nhận xét.
- HS nhận xét
- GV nhận xét - 1 HS đọc yêu cầu bài 2
* Bài 2: Củng cố đổi đơn vò đo khối lượng.
- Thống nhất kết quả.
- GV nhận xét
* Bài 3:Củng cố đổi đơn vò đo diện
- HS thảo luận nhóm 2- Làm vào vở.
- 2 HS làm ở bảng. Lớp nhận xét.
- HS nhận xét
- 1 HS đọc yêu cầu bài 3
tích.
- Nêu sự khác nhau giữa đổi đơn vò đo độ dài và đổi
đơn vò đo diện tích?
- Thống nhất kết quả.
- GV nhận xét

- HS thảo luận nhóm 2- Làm vào vở.
- 2 HS làm ở bảng. Lớp nhận xét.
- HS nhận xét
* Bài 4: Giải toán.
- Nhìn hình vẽ, cho bie16t túi cam cân nặng bao
nhiêu ?
- Điền số thích hợp vào chỗ chấm:
- Giải toán “ Tiếp sức”
- Xem HS làm- Nhận xét.
- Nhận xét đội thắng, thua.
- GV nhận xét
- HS quan sát, nêu kết quả
- HS nêu, ghi vào vở BTT
- Chia thành hai nhóm cử đại diện giải
toán “Tiếp sức”.
- HS nêu kết quả- HS nhận xét
C. Củng cố- Dặn dò:
- Xem lại bài
- Bài sau: Luyện tập chung
Rót kinh nghiƯm:
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
--------------------------------------------------------------------------------------
_____________________________________
Tập đọc - Tiết 18
®Êt cµ mau
I MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU: TIÊU
- Đọc lưu loát, diễn cảm toàn bài, nhấn giọng những từ ngữ gợi tả, gợi cảm làm nổi bật sự khắc
nghiệt cũa thiên nhiên ở Cà Mau và tính cách kiên cường của người Cà Mau.
- Hiểu ý nghóa của bài văn:Sự khắc nghiệt của thiên nhiên Cà Mau góp phần hun đúc nên tính
cách kiên cường của người Cà Mau.

II ĐDDH
- Tranh minh hoạ
- Sưu tầm tranh ảnh
III HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC
HĐ của GV HĐ của HS

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×