Tải bản đầy đủ (.doc) (11 trang)

20 đề thi thư vao 10 2009-2010.doc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (215.31 KB, 11 trang )

Thử sức trước kì thi GV: Lê Đình Thiết. ĐT: (037)8658646
THỬ SỨC TRƯỚC KÌ THI - ĐỀ SỐ 1
Thời gian : 120 phút
Bài 1: (2 đ) Cho Parabol (P): y = x
2
và đường thẳng (d): y = 2(m – 2)x – m
2
+ 2
a) Với m = 1, vẽ (d) và (P) trên cùng hệ trục tọa độ Oxy.
Tìm tọa độ giao điểm của (d) và (P).
b) Tìm m để (d) cắt (P) tại hai điểm phân biệt nằm bên trái trục tung.
Bài 2: (1,5đ) Với mọi x > 0 và x ≠ 1 cho hai biểu thức:
2
2A x
x
= +
;
2
2
1 1 1
1
2 2 2 2
x
B
x
x x
+
= + −

+ −
a) Chứng tỏ rằng:


1
x
B
x
=
+
.
b) Tìm những giá trị của x để cho A.B = x – 3.
Bài 3: (1,5đ) Giải bài toán bằng cách lập phương trình :
Hai người đi bộ khởi hành cùng một lúc ở hai địa điểm A và B cách nhau 18km. Họ đi
ngược chiều nhau và gặp nhau sau khi mỗi người đã đi được 2 giờ. Biết rằng cứ đi 1 km thì người
đi từ A đi lâu hơn người đi từ B là 3 phút. Tính vận tốc của mỗi người?
Bài 4: (4 đ)
Cho đoạn thẳng AB = 2R có trung điểm là O. Trên cùng nửa mặt phẳng bờ AB dựng nửa
đường tròn tâm (O) đường kính AB và nửa đường tròn (O’) đường kính AO. Trên (O’) lấy một
điểm M (khác A và O), tia OM cắt (O) tại C, gọi D là giao điểm thứ hai của CA với (O’).
1) Chứng minh: ∆ADM cân.
2) Tiếp tuyến tại C của (O) cắt tia OD tại E, chứng minh đường thẳng EA là tiếp tuyến của
(O) và (O’).
3) Đường thẳng AM cắt OD tại H, đường tròn ngoại tiếp ∆COH cắt (O) tại điểm thứ hai là
N. Chứng minh ba điểm A, M, N thẳng hàng.
4) Tại vị trí của M sao cho ME//AB, hãy tính độ dài đoạn thẳng OM theo R.
Bài 5: (1đ) Biết rằng a, b là các số thỏa mãn a> b> 0 và ab = 1. Chứng minh rằng:
2 2
2 2
a b
a b
+
=



∗∗∗∗∗∗∗∗∗∗ HẾT ∗∗∗∗∗∗∗∗∗∗
- Trang 1 -
Thử sức trước kì thi GV: Lê Đình Thiết. ĐT: (037)8658646
THỬ SỨC TRƯỚC KÌ THI - ĐỀ SỐ 2
Thời gian : 120 phút
Bài 1: (2đ) Cho biểu thức sau:
1 1 2
:
1
1 1
a
K
a
a a a a
 
 
= − +
 ÷
 ÷

− − +
 
 
a) Rút gọn biểu thức K.
b) Tính giá trị của K khi a =
3 2 2+
.
c) Tìm các giá trị của a sao cho K<0.
Bài 2: (2đ) Cho hệ phương trình:

1
334
2 3
mx y
x y
− =



− =


a) Giải hệ phương trình khi m = 1.
b) Tìm giá trị của m để hệ phương trình vô nghiệm.
Bài 3: (2đ) Cho phương trình x
2
–2(m –1 ) x + 2m – 3 = 0 (1)
a) Chứng minh rằng phương trình (1) luôn có nghiệm với mọi m.
b) Với giá trị nào m thì phương trình (1) có một nghiệm bằng 2, khi đó tìm nghiệm còn lại?
Bài 4: (3 đ) Cho nửa đường tròn (O) đường kính AB. Từ A và B kẻ hai tiếp tuyến Ax và By. Qua
điểm M thuộc nửa đường tròn này, kẻ tiếp tuyến thứ ba, cắt các tiếp tuyến Ax và By lần lượt tại E
và F.
a) Chứng minh AEMO là tứ giác nội tiếp.
b) AM cắt OE tại P, BM cắt OF tại Q. Tứ giác MPOQ là hình gì? Tại sao?
c) Kẻ MH vuông góc với AB (H thuộc AB). Gọi K là giao điểm của MH và EB. So sánh MK
và KH.
d) Cho AB = 2R và gọi r là bán kính đường tròn nội tiếp tam giác EOF.
Chứng minh:
1 1
3 2

r
R
< <
Bài 5: (1đ) Người ta rót đầy nước vào một chiếc ly hình nón thì được 8 cm
3
. Sau đó người ta rót
nước từ ly ra để chiều cao mực nước chỉ còn lại một nửa. Hãy tính thể tích lượng nước còn lại
trong ly.
- Trang 2 -
Thử sức trước kì thi GV: Lê Đình Thiết. ĐT: (037)8658646
THỬ SỨC TRƯỚC KÌ THI - ĐỀ SỐ 3
Thời gian : 120 phút
Bài 1: (2,25 đ) Cho biểu thức sau:
4 8 1 2
:
4
2 2
x x x
P
x
x x x x
   

= + −
 ÷  ÷

+ −
   
a) Rút gọn P.
b) Tìm giá trị của x để P = –1.

c) Tìm m để với mọi x > 9 ta có:
( 3). 1m x P x− > +
.
Bài 2: (2,25 điểm)
a) Giải phương trình sau:
2 5 1 2x x+ + =
b) Cho Parabol (P): y =
1
4
x
2
và đường thẳng (d): y= –
1
2
x+2. Gọi A, B là các giao điểm
của (P) và (d). Tìm toạ độ điểm M thuộc cung AB của (P) sao cho tam giác MAB có diện tích lớn
nhất.
Bài 2: (1,5 đ) Cho phương trình bậc hai: x
2
– mx + m + 7 = 0 (1)
a) Tìm m để phương trình (1) có hai nghiệm trái dấu.
b) Tìm m để tổng bình phương 2 nghiệm của phương trình (1) bằng 10.
Bài 3: (3đ) Cho tam giác ABC có ba góc nhọn và nội tiếp đường tròn cố định (O; R), góc
·
0
45BAC
=
. Vẽ hai đường cao BE và CF (E∈ AC, F∈AB) và H là trực tâm của tam giác ABC.
Gọi M và K lần lượt là trung điểm của của cạnh BC và đoạn AH.
a) Tính số đo góc

·
EMF
. Tính đoạn EF theo R.
b) Chứng minh tứ giác MFKE là một hình vuông và gọi S là tâm của nó.
c) Giả sử cạnh BC cố định trên (O). Chứng minh rằng khi A di động trên cung lớn BC của
đường tròn (O) thì S di động trên một đường cố định.
d) Chứng minh rằng 3 đường thẳng EF, KM và OH đồng quy.
Bài 4: (1đ).
Một hình chữ nhật ABCD có diện tích là 2 cm
2
, chu vi là 6cm và AB > AD. Cho hình chữ này
quay quanh cạnh AB một vòng ta được một hình gì? Hãy tính thể tích và diện tích xung quanh
của hình được tạo thành.
∗∗∗∗∗∗∗∗∗∗ HẾT ∗∗∗∗∗∗∗∗∗∗
- Trang 3 -
Thử sức trước kì thi GV: Lê Đình Thiết. ĐT: (037)8658646
THỬ SỨC TRƯỚC KÌ THI - ĐỀ SỐ 4
Thời gian : 120 phút
Bài 1: (1,5 đ)
a) Cho biết:
9 3 7A = +

9 3 7B = −
. Hãy so sánh A + B và AB.
b) Tính giá trị của biểu thức:
1 1 5 5
:
3 5 3 5 5 1
M


 
= −
 ÷
− + −
 
Bài 2: (2đ)
a) Giải phương trình: x
4
+ 24x
2
– 25 = 0.
b) Giải hệ phương trình:
2 2
9 8 34
x y
x y
− =


+ =

Bài 3: (1,5đ)
Cho phương trình: x
2
– 2mx + (m–1)
3
= 0 với x là ẩn số, m là tham số. (1)
a) Giải phương trình (1) khi m = –1.
b) Xác định m để phương trình (1) có hai nghiệm phân biệt, trong đó một nghiệm bằng bình
phương của nghiệm còn lại và tìm các nghiệm này.

Bài 4: (4đ)
Cho tam giác ABC có các góc đều nhọn, Â = 45
0
. Vẽ các đường cao BD và CE của tam giác
ABC. Gọi H là giao điểm của BD và CE.
a) Chứng minh tứ giác ADHE nội tiếp.
b) Chứng minh: HD = DC.
c) Tính tỉ số:
DE
BC
.
d) Gọi O là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC. Chứng minh OA vuông góc với DE.
Bài 5: (1đ)
Từ một hình trụ bằng thạch cao có thể tích là 12cm
3
người ta gọt đi để được một hình nón có
đáy là một đáy của hình trụ và chiều cao đúng bằng một nửa chiều cao hình trụ. Hãy tính thể tích
hình nón.
∗∗∗∗∗∗∗∗∗∗ HẾT ∗∗∗∗∗∗∗∗∗∗
- Trang 4 -
Thử sức trước kì thi GV: Lê Đình Thiết. ĐT: (037)8658646
THỬ SỨC TRƯỚC KÌ THI - ĐỀ SỐ 5
Thời gian : 120 phút
Bài 1: (1,25 đ) Cho biểu thức sau:
1 2
1 .
1
1 1
x x
P

x
x x x x x
   
= + −
 ÷  ÷
+
− + − −
   
Cần đổi lại
a) Rút gọn biểu thức P.
b) Tính giá trị của P khi
2009 2 2008x = −
Bài 2: (2đ)
a) Giải phương trình:
1 1
4 6 0x x
x
x
 
 
+ − + + =
 ÷
 ÷
 
 
b) Gọi x
1
, x
2
là hai nghiệm khác 0 của phương trình: mx

2
+ (m – 1)x + 3(m – 1) = 0 Chứng
minh:
1 2
1 1 1
3x x
+ = −
.
Bài 3: (2,25đ) Cho hệ phương trình:

a 2 0
x y a
x y
+ =


+ =

a) Giải hệ phương trình với a = 3.
b) Với giá trị nào của a thì hệ phương trình có nghiệm duy nhất?
c) Tìm a để hệ phương trình cho có nghiệm là cặp số (x; y) sao cho x < 0, y < 0.
Bài 4: (3,5đ) Cho tam giác ABC vuông tại C, có BC =
1
2
AB. Trên cạnh BC lấy điểm E (E ≠
B,C); từ B kẻ đường thẳng d vuông góc với AE, gọi giao điểm của d với AE, AC kéo dài lần lượt
là I, K.
a) Tính số đo góc
·
CIK

.
b) Chứng minh: KA .KC = KB.KI
c) Gọi H là giao điểm của đường tròn đường kính AK với cạnh AB, chứng minh ba điểm H,
E, K thẳng hàng.
d) Tìm quỹ tích điểm I khi E chạy trên BC.
Bài 5: (1đ)Trong mặt phẳng tọa độ cho các điểm A(x
1
; 0), B(x
2
; 0) và C(1; 4) với x
1
, x
2
là nghiệm
của phương trình x
2
– 2(m + 1)x + 4 = 0. Tìm m sao cho diện tích tam giác ABC bằng 2004 (đvdt).
∗∗∗∗∗∗∗∗∗∗ HẾT ∗∗∗∗∗∗∗∗∗∗
- Trang 5 -

×