Tải bản đầy đủ (.doc) (76 trang)

GAlop3Tuan15 - 16 (2009 -2010)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (480.38 KB, 76 trang )

Tn 15
Ngµy so¹n ..……
Ngµy gi¶ng .……
TËp ®äc KĨ chun (TiÕt 43 + 44)–
HŨ BẠC CỦA NGƯỜI CHA
I. MỤC TIÊU
A - Tập đọc
1. Đọc thành tiếng
• Đọc đúng các từ, tiếng khó hoặc dễ lẫn do ảnh hưởng của phương ngữ : hũ bạc, siêng năng,
nhắm mắt, kiếm nổi, dành dụm, vất vả, thảnh nhiên,..
• Ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và giữa các cụm từ.
• Đọc trôi chảy được toàn bài và phân biệt được lời kể chuyện và lời của nhân vật.
2. Đọc hiểu
• Hiểu nghóa của các từ ngữ trong bài : người Chăm, hũ, dúi, thản nhiên, dành dụm,...
• Hiểu được nội dung và ý nghóa của câu chuyện : Câu chuyện cho ta thấy bàn tay và sức lao động của
con người chính là nguồn tạo nên mọi của cải không bao giờ cạn.
B - Kể chuyện
• Biết sắp xếp các tranh minh hoạ theo đúng trình tự nội dung truyện, sau đó dựa vào trí nhớ và
tranh minh hoạ kể lại được từng đoạn và toàn bộ câu chuyện.
• Biết theo dõi và nhận xét lời kể của bạn.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC
• Tranh minh hoạ bài tập đọc và các đoạn truyện (phóng to, nếu có thể).
• Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần hướng dẫn luyện đọc.
• Một chiếc hũ (nếu có).
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU
Tập đọc
1. KIỂM TRA BÀI CŨ ( 4 phút )
- Yêu cầu 1 HS đọc và trả lời câu hỏi về nội dung bài tập đọc Một trường tiểu học vùng cao. 1 HS lên
bảng kể về trường em.
- Nhận xét và cho điểm HS.
2. DẠY - HỌC BÀI MỚI


Hoạt động dạy
Hoạt động học
* Giới thiệu bài (1 phút )
- GV viết đề lên bảng.
* Hoạt động 1 : Luyện đọc ( 30 phút )
Mục tiêu
- Đọc đúng các từ, tiếng khó hoặc dễ lẫn do ảnh
hưởng của phương ngữ : hũ bạc, siêng năng, nhắm
mắt, kiếm nổi, dành dụm, vất vả, thảnh nhiên,..
- Ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và giữa các
cụm từ.
- Nghe GV giới thiệu bài
- HS nhắc lại đề.
1
- Hiểu nghóa của các từ ngữ trong bài : người
Chăm, hũ, dúi, thản nhiên, dành dụm,...
Cách tiến hành
a) Đọc mẫu
- GV đọc mẫu toàn bài một lượt, chý ý :
+ Giọng người dẫn chuyện : thong thả, rõ ràng.
+ Giọng người cha ở đoạn 1 : thể hiện sự khuyên
bảo, lo lắng cho con ; ở đoạn 2 : nghiêm khắc ; ở
đoạn 4 : xúc động, có sự yên tâm, hài lòng về con ;
ở đoạn 5 : trang trọng, nghiêm túc.
b) Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghóa từ
- Hướng dẫn đọc từng câu và luyện phát âm từ
khó, dễ lẫn.
- Hướng dẫn đọc từng đoạn và giải nghóa từ khó.
- Yêu cầu 5 HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn trong
bài, sau đó theo dõi HS đọc bài và chỉnh sửa lỗi

ngắt giọng cho HS.
- Hướng dẫn HS tìm hiểu nghóa của các từ mới
trong bài.
- Yêu cầu 5 HS tiếp nối nhau đọc bài trước lớp,
mỗi HS đọc một đoạn.
- Yêu cầu HS luyện đọc theo cỈp.
- Tổ chức thi đọc giữa các nhóm.
* Hoạt động 2 : HD tìm hiểu bài ( 8 phút )
Mục tiêu
• HS trả lời được câu hỏi.
• Hiểu được nội dung và ý nghóa của câu chuyện
Cách tiến hành
- GV gọi 1 HS đọc lại cả bài trước lớp.
- Theo dõi GV đọc mẫu.
- HS nhìn bảng đọc các từ ngữ cần chú ý phát
âm đã nêu ở mục tiêu.
- Mỗi HS đọc 1 câu, tiếp nối nhau đọc từ đầu
đến hết bài. Đọc 2 vòng.
- Đọc từng đoạn trong bài theo hướng dẫn của
GV.
- Đọc từng đoạn trước lớp. Chú ý ngắt giọng
đúng ở các dấu chấm, phẩy và khi đọc các
câu khó :
- Cha muốn trước khi nhắm mắt / thấy con
kiếm nổi bát cơm.// Con hãy đi làm / và mang
tiền về đây.//
- Bây giờ / cha tin tiền đó chính tay con làm
ra.// Có làm lụng vất vả,/ người ta mới biết
quý đồng tiền.//
- Nếu con lười biếng, / dù cha cho một trăm hũ bạc/

cũng không đủ.// Hũ bạc tiêu không bao giờ hết/
chính là hai bàn tay con.
- Yêu cầu HS đọc chú giải để hiểu nghóa của
các từ mới. HS đặt câu với từ thản nhiên,
dành dụm.
- 5 HS tiếp nối nhau đọc bài, cả lớp theo dõi
bài trong SGK.
- HS đọc đoạn trong cỈp
- 2 cỈp thi đọc tiếp nối.
2
- Câu chuyện có những nhân vật nào ?
- Ông lão là người như thế nào ?
- Ông lão buồn vì điều gì ?
- Ông lão mong muốn điều gì ở người con ?
- Vì muốn con mình tự kiếm nổi bát cơm nên ông
lão đã yêu cầu con ra đi và kiếm tiền mang về
nhà. Trong lần ra đi thứ nhất, người con đã làm gì ?
- Người cha đã làm gì với số tiền đó ?
- Vì sao người cha lại ném tiền xuống ao ?
- Vì sao người con phải ra đi lần thứ hai ?
- Người con dã làm lụng vất vả và tiết kiệm tiền
như thế nào ?
- Khi ông lão vứt tiền vào lửa, người con đã làm
gì ?
- Hành động đó nói lên điều gì ?
- Ông lão có thái độ như thế nào trước hành động
của con ?
- Câu văn nào trong truyện nói lên ý nghóa của câu
chuyện ?
- Hãy nêu bài học mà ông lão dạy con bằng lời của

em.
* Hoạt động 3 : Luyện đọc lại bài ( 6 phút )
Mục tiêu
• Đọc trôi chảy được toàn bài và phân biệt được
lời kể chuyện và lời của nhân vật.
- 1 HS đọc, cả lớp cùng theo dõi trong SGK.
- Câu chuyện có 3 nhân vật là ông lão, bà mẹ
và cậu con trai.
- Ông là người rất siêng năng, chăm chỉ.
- Ông lão buồn vì người con trai của ông rất
lười biếng.
- Ông lão mong muốn người con tự kiếm nổi bát
cơm, không phải nhờ vả vào người khác.
- Người con dùng số tiền mà bà mẹ cho để
chơi mấy ngày, khi còn lại một ít thì mang về
nhà đưa cho cha.
- Người cha ném số tiền xuống ao.
- Vì ông muốn biết đó có phải là số tiền mà
người con tự kiếm được không. Nếu thấy tiền
của mình bò vứt đi mà không xót nghóa là
đồng tiền đó không phải nhờ sự lao động vất
vả mới kiếm được.
- Vì người cha phát hiện ra số tiền anh mang
về không phải do anh tự kiếm ra nên anh
phải tiếp tục ra đi và kiếm tiền.
- Anh vất vả xay thóc thuê, mỗi ngày được 2 bát
gạo, anh chỉ dám ăn một bát. Ba tháng, anh dành
dụm được 90 bát gạo liền đem bán lấy tiền và
mang về cho cha.
- Người con vội thọc tay vào lửa để lấy tiền

ra.
- Hành động đó cho thấy vì anh đã rất vất vả mới
kiếm được tiền nên rất q trọng nó.
- Ông lão cười chảy cả nước mắt khi thấy con
biết q trọng đồng tiền và sức lao động.
- HS đọc thầm đoạn 4, 5 và trả lời :
Có làm lụng vất vả người ta mới biết q
trọng tiền./ Hũ bạc tiêu không bao giờ hết
chính là bàn tay con.
- 2 đến 3 HS trả lời : Chỉ có sức lao động của
chính đôi bàn tay mới nuôi sống con cả đời. /
Đôi bàn tay chính là nơi tạo ra nguồn của cải
không bao giờ cạn./ Con phải chăm chỉ làm
lụng vì chỉ có chăm chỉ mới nuôi sống con cả
đời.
3
Cách tiến hành
- Yêu cầu HS luyện đọc bài theo vai, sau đó gọi
một số nhóm trình bày trước lớp.
- Nhận xét và cho điểm HS.
- 2 HS tạo thành một nhóm và đọc bài theo
các vai : người dẫn truyện, ông lão.
Kể chuyện
* Hoạt động 4 : Xác đònh yêu cầu ( 1 phút )
Mục tiêu
• Biết sắp xếp các tranh minh hoạ theo đúng trình
tự nội dung truyện, sau đó dựa vào trí nhớ và tranh
minh hoạ kể lại được từng đoạn và toàn bộ câu
chuyện.
• Biết theo dõi và nhận xét lời kể của bạn.

Cách tiến hành
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu của phần kể
chuyện trang 122, SGK.
- Yêu cầu HS suy nghó và ghi ra giấy thứ tự sắp
xếp của các tranh.
- Gọi HS nêu ý kiến, sau đó GV chốt lại ý kiến
đúng và yêu cầu HS kiểm tra phần sắp xếp tranh
của bạn bên cạnh.
- Yêu cầu 5 HS lần lượt kể trước lớp, mỗi HS kể
lại nội dung của một bức tranh
- Nhận xét phần kể chuyện của từng HS.
* Hoạt động 5 : Kể trong nhóm ( 9 phút )
Mục tiêu
• Dựa vào trí nhớ và tranh minh hoạ kể lại được
từng đoạn và toàn bộ câu chuyện.
• Biết theo dõi và nhận xét lời kể của bạn.
Cách tiến hành
- Yêu cầu HS chọn một đoạn truyện và kể cho bạn
bên cạnh nghe.
- 1 HS đọc.
- Làm việc cá nhân, sau đó 2 HS ngồi cạnh đổi
chéo kết quả sắp xếp cho nhau.
- Đáp án : 3 - 5 - 4 - 1- 2.
- HS lần lượt kể chuyện theo yêu cầu. Nội dung
chính cần kể của từng tranh là :
+ Tranh 3 : Người cha đã già nhưng vẫn làm
lụng chăm chỉ, trong khi đó anh con trai lại
lười biếng.
+ Tranh 5 : Người cha yêu cầu con đi làm và
mang tiền về.

+ Tranh 4 : Người con vất vả xay thóc thuê và
dành dụm từng bát gạo để có tiền mang về
nhà.
+ Tranh 1 : Người cha ném tiền vào lửa,
người con vội vàng thọc tay vào lửa để lấy
tiền ra.
+ Tranh 2 : Hũ bạc và lời khuyên của người
cha với con.
- Kể chuyện theo cặp.
4
* Hoạt động 6 : Kể trước lớp ( 9 phút )
Mục tiêu
• Dựa vào trí nhớ và tranh minh hoạ kể lại được
từng đoạn và toàn bộ câu chuyện.
• Biết theo dõi và nhận xét lời kể của bạn.
Cách tiến hành
- Gọi 5 HS tiếp nối nhau kể lại câu chuyện vòng 2.
Sau đó, gọi 1 HS kể lại toàn bộ câu chuyện.
- Nhận xét và cho điểm HS.
- 5 HS kể, cả lớp theo dõi và nhận xét.
Củng cố, dặn dò ( 4 phút )
- Hỏi : Em có suy nghó gì về mỗi nhân vật trong
truyện ?
- Nhận xét tiết học, yêu cầu HS về nhà kể lại câu
chuyện cho người thân nghe và chuẩn bò bài sau.
- 2 đến 3 HS trả lời theo suy nghó của từng
em.
Rót kinh nghiƯm:
----------------------------------------------------------------------------------------------------------
--------------------------------------------------------------------------------------------------------

_________________________________________________
TOÁN : (Tiết : 71)
CHIA SỐ CÓ BA CHỮ SỐ cho SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ
A. MỤC TIÊU.
Giúp học sinh:
 Biết cách thực hiện phép chia số có ba chữ số với số có một chữ số
B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.
 Chép bài tập 3 vào bảng phụ
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU.
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1.Kiểm tra bài cũ: 5 phút
+ Gọi học sinh lên làm bài1,2,3/78
+ Nhận xét cho điểm
2.Bài mới:
* Hoạt động1: Hướng dẫn thực hiện phép chia số
có ba chữ số cho số có một chữ số
Mục tiêu:
+ Học sinh biết cách thực hiện phép chia số có ba
chữ số với số có một chữ số
Cách tiếùn hành:
* Phép chia 648 : 3
+ Viết lên bảng phép tính 648 : 3 = ? và yêu cầu
học sinh đặt tính theo cột dọc
+ 3 học sinh lên bảng làm bài.
+ 1 học sinh lên đặt tính, học sinh cả lớp thực
hiện đặt tính vào giấy nháp
5
+ Giáo viên hướng dẫn:
a) 648 : 3 = ?
648 3

6 216
04
3
18
18
0
Vậy 648 : 3 = 216
* Phép chia 236 : 5
+ Tiến hành các bước tương tự như với phép chia
648 : 3= 216
* Hoạt động 2: L.tập - Thực hành
Mục tiêu:
+ Học sinh biết cách thực hiện phép chia số có ba
chữ số với số có một chữ số
Cách tiếùn hành:
* Bài1
+ Xác đònh yêu cầu của bài sau đó cho học sinh tự
làm bài
+ Yêu cầu học sinh vừa lên bảng nêu rõ từng bước
chia của mình
+ Chữa bài và cho điểm học sinh.
* Bài 2:
+ Gọi 1 học sinh đọc đề bài
+ Yêu cầu học sinh tự làm bài
+ Chữa bài và cho điểm học sinh.
*Bài 3:
+ Treo bảng phụ có sẵn bài mẫu và hướng dẫn học
sinh tìm hiểu bài mẫu
+ Yêu cầu h.sinh đọc cột thứ nhất trong bảng
+ Vậy dòng đầu tiên trong bảng là số đã cho,

dòng thứ hai là số đã cho được giảm đi 8 lần, dòng
thứ ba là số đã cho giảm đi 6 lần
+ Số đã cho đầu tiên là số nào?
+ 6 chia 3 được 2, viết 2
2 nhân 3 bằng 6; 6 trừ 6 bằng 0
+ Hạ 4; 4 chia 3 được 1, viết 1.
1 nhân 3 bằng 3; 4 trừ 3 bằng 1.
+ Hạ 8 được 18 ; 18 chia 3 được 6, viết 6.
6 nhân 3 bằng 18; 18 trừ 18 bằng 0.
+ Học sinh cả lớp làm vào vở, 2 học sinh lên
bảng
Học sinh cả lớp làm vào vở, 1 học sinh lên
bảng làm
Tóm tắt:
9hs :1 hàng
234hs : … hàng ?
Giải:
Có tất cả số hàng là:
234 : 9 = 26 (hàng)
Đáp số: 26 hàng
+ Đọc bài toán
+ Số đã cho; giảm đi 8 lần; giảm đi 6 lần
+ Là số 432 m
6
+ 432 m giảm đi 8 lần là bao nhiêu m?
+ 432 giảm đi 6 lần là bao nhiêu m?
+ Muốn giảm 1 số đi 1 số lần ta làm thế nào?
+ Yêu cầu làm tiếp bài
+ Chữa bài và cho điểm học sinh.
Kết luận :

+ Muốn giảm 1 số đi 1 số lần ta lấy số đó chia cho
số lần?
3. Củng cố , dặn dò
+ Cô vừa dạy bài gì
+ Về nhà làm bài 1,2,3/79 VBT
+ Nhận xét tiết học
+ Là 432m :8 = 54m
+ Là 432m : 6 = 72m
+ Ta chia số đó cho số lần
+ Học sinh cả lớp làm vào vở, 1 học sinh lên
bảng làm bài
Rót kinh nghiƯm:
----------------------------------------------------------------------------------------------------------
--------------------------------------------------------------------------------------------------------
______________________________________________
MÜ tht (TiÕt 15)
TËp nỈn t¹o d¸ng tù do
NỈn hc vÏ, xÐ d¸n h×nh con vËt
I- Mơc tiªu:
- Häc sinh nhËn ra ®Ỉc ®iĨm cđa con vËt.
- BiÕt c¸ch nỈn vµ t¹o d¸ng ®ỵc con vËt theo ý thÝch.
- Yªu mÕn c¸c con vËt.
II- Chn bÞ:
1- Gi¸o viªn:
- Su tÇm tranh, ¶nh vµ c¸c bµi tËp nỈn c¸c con vËt.
- §Êt nỈn hc giÊy mµu.
2- Häc sinh:
- §Êt nỈn, giÊy mµu, hå.
III- C¸c ho¹t ®éng d¹y - häc chđ u:
A- ỉ n ®Þnh tỉ chøc :

- KiĨm tra ®å dïng häc vÏ, Vë tËp vÏ.
B- D¹y bµi míi:
* Giíi thiƯu bµi:
7
Giáo viên giới thiệu tranh ảnh một số con vật để các em nhận biết đ ợc đặc điểm hình dáng
của các con vật đó.
Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét:
- Giáo viên giới thiệu tranh, ảnh hoặc các bài tập nặn để học sinh nhận biết:
+ Tên con vật?
+ Các bộ phận của con vật?
+ Đặc điểm của con vật?
+ Màu sắc của con vật?
- Yêu cầu học sinh chọn con vật sẽ nặn.
Hoạt động 2: Cách nặn:
+ Hình dung con vật sẽ nặn.
+ Nặn bộ phận lớn trớc
+ Nặn các bộ phận nhỏ sau
+ Ghép, dính thành con vật.
+ Tạo dáng cho sinh động.
- Có thể nặn con vật bằng đất một màu hay nhiều màu.
Hoạt động 3: Thực hành:
- Học sinh có thể nặn một hoặc hai con vật theo cách của mình (nặn từng bộ phận rồi ghép, dính
lại, hoặc nặn con vật từ một thỏi đất).
- Yêu cầu các em hoàn thành bài tại lớp.
- Học sinh có thể nặn theo nhóm: Nặn các con vật khác nhau và một vài chi tiết khác có liên
quan (ngời, cây, nhà, núi đồi ...)
Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá:
- Học sinh bày bài tập theo nhóm và sắp xếp theo từng đề tài (vờn thú, động vật trong từng, mèo
mẹ, mèo con ...)
- Các nhóm nhận xét, đánh giá bài tập về:

+ Hình dáng;
+ Đặc điểm con vật;
+ Tìm ra một số bài đẹp.
- Giáo viên nhận xét chung và khen ngợi học sinh có bài tập đẹp.
* Dặn dò:
Su tầm tranh dân gian Đông Hồ.
8
Ngµy so¹n ..……
Ngµy gi¶ng .……
Chính tả ( nghe viết): Tiết 29
Hò b¹c cđa ngêi cha
I/Mục tiêu:
-Nghe và viết lại chính xác đoạn từ Hôm đó .. quý đồng tiền trong bài Hũ bạc của người cha
Làm đúng các bài tập chính tả phân biệt ui /uôi ; s / x ; ât / âc
II/Đồ dùng dạy- học:
-Bảng phụ viết BT2 ,3
III/ Các hoạt động dạy –học chủ yếu:
1/KTBC:Gọi 3 HS lên bảng,nghe GV đọc HS viết .Lá trầu , đàn trau , tim nhiễm bệnh .
GV NX cho điểm HS
2/Dạy học bài mới.
Hoạt động dạy Hoạt động học
Hoạt động 1 Giới thiệu bài:
Mục tiêu : giúp HS nắm được nội dung yêu cầu của bài
học.
GV ghi đề bài:
Y/C HS đọc đề bài
Hoạt động 2 Hướng dẫn HS viét chính tả
Mục tiêu : Giúp HS nghe và viết lại chính xác -Nghe và
viết lại chính xác đoạn từ Hôm đó .. quý đồng tiền trong
bài Hũ bạc của người cha

-GV đọc mẫu đoạn văn Hũ bạc của người cha
-Y/C 1 HS đọc lại.
+HD HS tìm hiểu ND đoạn viết .
- Khi thấy cha ném tiền vào lửa người con đã làm gì ?
-Hành động của người con giúp người cha hiểu điều gì ?
+HD HS trình bày
- Đoạn văn có mấy câu ?
Trong đoạn văn có chữ nào phải viết hoa ?
-Lời nói của bgười ca được viết như thế nào ?
+ HD HS viết từ khó
Y/C HS tìm các từ khó ,dẽ lẫn khi viết chính tả .
-Y/C Hsđọc và viết các từ vừa tìm được .
GV theo dõi và chỉnh sửa cho HS
+ HS viết chính tả .
GV đọc cho HS viết theo đúng Y/C
GV đọc HS Soát lỗi
-GV thu 7-10 bài chấm và NX
Hoạt động 3 HD HS làm bài tập chính tả
Mục tiêu: -Giúp HS Làm đúng các bài tập chính tả phân
-HS theo dõi .
-2 HS đọc đề bài.
-HS lắng nghe
-1HS đọc lại cả lớp theo dõi
HS trả lời
- HS trả lời
.HS nêu :
Hôm ,Ông ,Anh ,Ông ,Bây Giờ
3 HS lên bảng viết cả lớp viết vào
bảng con.


HS nghe đọc viết bài.
HS đỉi vở cho nhau và dùng viết chì
để soát lỗi cho nhau.
9
biệt et /oet ; tập giải các câu đố để xá đònh cách viết một
số chữ có âm đầu l/ n hoặc thanh hỏi / thanh ngã .
Bài 2:
Gọi 1 HS đọc Y/C của bài .
Y/C HS tự làm bài
Y/C HS nhận xét bài trên bảng.
GV kết luận và cho điểm HS.
Bài 3 b
Gọi 1 HS đọc Y/C của bài .
HS làm bài theo nhóm đôi .
GV phát giấy cho các nhóm
Tổ chức cho 2 nhom lên trình bày các nbókhác bổ sung
-GV chữa bài sau đó HS làm vào vở
Hoạt động 4 ;Củng cố dặn dò
Mục tiêu : Giúp HS củng cố lại bài học.
NX tiết học
Dặn dò : Viết lại chữ sai: Chuẩn bò tiết sau viết bài: Nhà
Giông ở Tây nguyên
1HS đọc.
3 HS lên bảng làm bài HS làm vào
VBT
HS NX cả lớp theo dõi và tự sửa lỗi
của mình.
1HS đọc
2HS thực hiện hỏi đáp .
thực hiện trên lớp

HS chỉ vào tranh và minh hoạ
HS theo dõi
Rót kinh nghiƯm:
----------------------------------------------------------------------------------------------------------
--------------------------------------------------------------------------------------------------------
TËp ®äc TiÕt 45–
NHÀ RÔNG Ở TÂY NGUYÊN
I. MỤC TIÊU
1. Đọc thành tiếng
• Đọc đúng các từ, tiếng khó hoặc dễ lẫn do ảnh hưởng của phương ngữ : múa rông chiêng,
vướng mái, giỏ mây, truyền lại, bếp lửa, bảo vệ,...
• Ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và giữa các cụm từ.
• Đọc trôi chảy được toàn bài, biết nhấn giọng ở các từ gợi tả.
2. Đọc hiểu
• Hiểu nghóa của các từ ngữ trong bài : múa rông chiêng, nông cụ,...
• Hiểu được nội dung bài : Bài văn giới thiệu với chúng tavề nhà rông của các dan tộc Tây
Nguyên, qua đó cũng giới thiệu những sinh hoạt cộng đồng gắn với nhà rông.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC
• Tranh minh hoạ bài tập đọc (phóng to, nếu có thể).
• Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần hướng dẫn luyện đọc.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU
1. KIỂM TRA BÀI CŨ ( 4 phút )
- Yêu cầu HS đọc thuộc lòng và trả lời câu hỏi về nội dung bài tập đọc Nhà bố ở.
- Nhận xét và cho điểm HS.
10
2. DẠY - HỌC BÀI MỚI
Hoạt động dạy
Hoạt động học
* Giới thiệu bài ( 1 phút )
- Giờ học này chúng ta cùng đọc và tìm hiểu bài Nhà

rông ở Tây nguyên. Qua bài tập đọc này các em sẽ hiểu
thêm về đặc điểm của nhà rông và các sinh hoạt cộng
đồng gắn với nhà rông của đồng bào các dân tộc Tây
Nguyên.
* Hoạt động 1 : Luyện đọc ( 15 phút )
Mục tiêu
• Đọc đúng các từ, tiếng khó hoặc dễ lẫn do ảnh
hưởng của phương ngữ : múa rông chiêng, vướng
mái, giỏ mây, truyền lại, bếp lửa, bảo vệ,...
• Ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và giữa các
cụm từ.
• Hiểu nghóa của các từ ngữ trong bài : múa rông
chiêng, nông cụ,...
Cách tiến hành
a) Đọc mẫu
- GV đọc mẫu toàn bài một lượt với giọng thong
thả, nhấn giọng ở các từ gợi tả.
b) Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghóa từ
- Hướng dẫn đọc từng câu và luyện phát âm từ
khó, dễ lẫn.
- Hướng dẫn đọc từng đoạn và giải nghóa từ khó.
- Hướng dẫn HS chia bài thành 4 đoạn, mỗi lần
xuống dòng xem là 1 đoạn.
- Yêu cầu 4 HS đọc từng đoạn trước lớp, theo dõi
HS đọc bài và chỉnh sửa lỗi ngắt giọng, nếu có.
- Yêu cầu HS đọc phần chú giải để hiểu nghóa các
từ khó.
- Yêu cầu HS luyện đọc theo nhóm.
- Nghe GV giới thiệu bài.
- Theo dõi GV đọc mẫu.

- HS nhìn bảng đọc các từ cần chú ý phát âm
đã nói ở phần Mục tiêu.
- Mỗi HS đọc 1 câu, tiếp nối nhau đọc từ đầu
đến hết bài. Đọc 2 vòng.
- Đọc từng đoạn trong bài theo hướng dẫn
của GV.
- Mỗi HS đọc 1 đoạn trước lớp. Chú ý ngắt
giọng đúng ở các dấu chấm, phẩy và giữa các
cụm từ. Một số câu cần chú ý :
- Nó phải cao/ để đàn voi đi qua mà không
đụng sàn/ và khi múa rông chiêng trên sàn,/
ngọn giáo không vướng mái.
- Theo tập quán của nhiều dân tộc,/ trai làng
từ 16 tuổi trở lên/ chưa lập gia đình/ đều ngủ
tập trung ở nhà rông để bảo vệ buôn làng./
- Thực hiện yêu cầu của GV.
- Mỗi nhóm 4 HS, lần lượt từng HS đọc một
đoạn trong nhóm.
11
- Tổ chức thi đọc giữa các nhóm.
* Hoạt động 2 : HD tìm hiểu bài ( 7 phút )
Mục tiêu
• HS trả lời được câu
• Hiểu được nội dung bài
Cách tiến hành
- GV gọi 1 HS đọc lại cả bài trước lớp.
- Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 1.
- Nhà rông thường được làm bằng các loại gỗ nào ?
- Vì sao nhà rông phải chắc và cao ?
- Gian đầu nhà rông được trang trí như thế nào ?

- Như vậy ta thấy, gian đầu nhà rông là nơi rất
thiêng liêng, trang trọng của nhà rông. Gian giữa
được coi là trung tâm của nhà rông. Hãy giải thích
vì sao gian giữa lại được gọi là trung tâm của nhà
rông ?
- Từ gian thứ ba của nhà rông được dùng để làm
gì ?
- GV : Nhà rông là ngôi nhà đặc biệt quan trọng
đối với các dân tộc Tây Nguyên. Nhà rông được
làm rất to, cao và chắc chắn. Nó là trung tâm của
buôn làng, là nơi thờ thần làng, nơi diễn ra các sinh
hoạt cộng đồng quan trọng của người dân tộc Tây
Nguyên.
* Hoạt động 3 : Luyện đọc lại bài ( 6 phút )
Mục tiêu
• Đọc trôi chảy được toàn bài, biết nhấn giọng ở
các từ gợi tả.
Cách tiến hành
- GV hoặc HS khá chọn đọc mẫu 1 đoạn trong bài.
- 2 nhóm thi đọc tiếp nối.
- 1 HS đọc, cả lớp cùng theo dõi trong SGK.
- HS đọc thầm và trả lời câu hỏi.
- Nhà rông thường được làm bằng các loại gỗ bền
và chắc như lim, gụ, sến, táu.
- Vì nhà rông được sử dụng lâu dài, là nơi thờ
thần làng, nơi tụ họp những người trong làng
vào những ngày lễ hội. Nhà rông phải cao để
đàn voi đi qua không chạm sàn, phải cao để
khi múa rông chiêng ngọn giáo không vướng
mái.

- Gian đầu nhà rông là nơi thờ thần làng, trên
vách có treo một giỏ mây đựng hòn đá thần.
Đó là hòn đá mà già làng nhặt lấy khi lập
làng. Xung quanh hòn đá, người ta treo
những cành hoa đan bằng tre, vũ khí, nông
cụ của cha ông truyền lại và chiêng trống
dùng để cúng tế.
- Vì gian giữa là nơi đặt bếp lửa của nhà
rông, nơi các già làng tụ họp để bàn việc lớn
và cũng là nơi tiếp khách của nhà rông.
- Từ gian thứ ba trở đi là nơi ngủ của trai
tráng trong làng đến 16 tuổi, chưa lập gia
đình. Họ tập trung ở đây để bảo vệ buôn
làng.
12
Chú ý nhấn giọng các từ ngữ : bền chắc, cao,
không đụng sàn, không vướng mái, trung tâm, việc
lớn, tiếp khách, tập trung, bảo vệ.
- Yêu cầu HS chọn đọc một đoạn em thích trong
bài và luyện đọc.
- Nhận xét và cho điểm HS.
* Hoạt động cuối : Củng cố, dặn dò ( 4 phút )
- Nhận xét tiết học, dặn dò HS về nhà chuẩn bò bài
sau.
- Theo dõi bài đọc mẫu, có thể dùng bút chì
gạch chân dưới các từ cần nhấn giọng.
- Tự luyện đọc một đoạn, sau đó 3 đến 4 HS
đọc đoạn văn mình chọn trước lớp. Cả lớp
theo dõi và nhận xét.
Rót kinh nghiƯm:

----------------------------------------------------------------------------------------------------------
--------------------------------------------------------------------------------------------------------
___________________________________________________
¢m nh¹c - TIẾT 15
Häc h¸t bµi: Ngµy mïa vui (Lêi 2)
- Giới thiệu một vài nhạc cụ dân tộc
- Nghe nhạc
I. MỤC TIÊU
- HS hát thuộc lời ca, hát đúng giai điệu, tiết tấu; thể hiện tình cảm vui tươi, sôi nổi.
- HS biết hát kết hợp gõ đệm và vận động phụ họa theo bài hát.
- HS nhận biết một vài nhạc cụ dân tộc: Đàn bầu, đàn nguyệt, đàn tranh.
- HS biết yêu thích dân ca và các loại nhạc cụ dân tộc.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN
- Hát chuẩn xác lời 2 bài hát, thể hiện tính chất vui tươi, rộn ràng.
- Máy nghe, băng nhạc, bảng phụ chép sẵn lời ca 2.
- Nhạc cụ quen dùng, nhạc cụ gõ đệm và một vài động tác phụ họa cho bài hát.
- Tranh ảnh minh họa các nhạc cụ dân tộc sẽ giới thiệu cho HS trong tiết học này.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU
1. Ổn đònh lớp – Nhắc HS tư thế ngồi học ngay ngắn.
2. Kiểm tra bài cũ: Có thể tiến hành trong quá trình ôn tập bài hát.
3. Bài mới
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Hoạt động 1: Dạy bài hát Ngày mùa vui (lời2)
- Cho HS nghe giai điệu bài hát, hỏi HS tên bài hát,
dân ca của dân tộc nào?
- Cho HS nghe lại băng bài hát Ngày mùa vui, sau
- HS ngồi ngay ngắn, lắng nghe và trả lời
câu hỏi của GV.
- HS nghe lại bài hát, sau đó ôn hát lại bài
13

đó hướng dẫn HS ôn hát lại lời 1 với sắc thái vui
tươi.
- Tập tiếp lời 2 của bài hát trên cơ sở HS đã nắm
được giai điệu, tiết tấu của lời 1, GV có thể cho HS
tự ghép lời 2; GV theo dõi và sửa nếu các hát chưa
đúng.
- Hướng dẫn HS ôn hát cả hai lời kết hợp sử dụng
các nhạc cụ gõ đệm theo phách, theo nhòp và theo
tiết tấu lời ca của bài hát. Trong quá trình ôn hát,
GV có thể kết hợp đánh giá đối với những cá nhân
hát và gõ đệm đúng yêu cầu.
- Hướng dẫn HS hát kết hợp vận động phụ họa đơn
giản. Cụ thể:
Lời 1:
Câu 1, 2, 3, 4: Nhún chân nhòp nhàng sang trái, phải
theo nhòp; kết hợp vỗ tay và nghiên người cùng bên
với nhòp bước chân.
Câu 5, 6, 7, 8: Tiếp tục nhún chân hai tay lên bên
trái (tay trái cao hơn đầu, tay phải ngang vai), uốn
các ngón tay; sau đó đổi bên đều đặn theo nhòp
chân.
Lời 2: Thực hiện các động tác như ở lời 1.
- GV hướng dẫn từng động tác, sau khi tập xong cho
HS thực hiện lại vài lần cho thuần thục.
- Mời vài nhóm, cá nhân lên biểu diẽn trên lớp (vừa
hát kết hợp vận động phụ họa).
- Nhận xét
Hoạt động 2: Giới thiệu một vài nhạc cụ dân tộc
(đàn bầu, đàn nguyệt, đàn tranh).
- GV treo tranh minh họa hình ảnh của các nhạc cụ

và lần lượt giới thiệu tên và tính năng từng nhạc cụ
(chỉ nêu tóm tắt).
1. Đàn bầu: Còn gọi là đàn độc huyền (độc là một,
huyền là dây), cấu trúc rất đơn giản nhưng khả năng
diễn cảm của đàn rất phong phú. Đàn bầu thường
dùng để độc tấu, høoà tấu với các nhạc cụ dân tộc
khác hoặc đệm cho hát,...
2. Đàn nguyệt: Còn gọi là đàn kìm, có hai dây, vì
mạt bầu vang của nhạc cụ này có hình tròn như mặt
trăng nên gọi là đàn nguyệt. Đàn nguyệt được dùng
trong dàn nhạc dân tộc để độc tấu, hoà tấu hoặc
đệm cho hát,...
hát theo hướng dẫn của GV: Hát đồng thanh,
dãy, ...
- Học tiếp lời 2 theo hướng dẫn của GV, dựa
theo giai điệu và tiết tấu ở lời 1 để ghép lời
2.
- Hát kết hợp gõ đệm theo nhòp, phách của
bài hát. Sử dụng các nhạc cụ gõ: song loan,
thanh phách,...
- Xem GV thực hiện mẫu.
- HS thực hiện từng động tác theo hướng dẫn
của GV thật nhòp nhàng, chuẩn xác.
- HS tập lại nhiều lần cho đều và thuần thục
hơn.
- Từng nhóm, cá nhân lên biểu diễn hát kết
hợp lên vận động phụ họa nhòp nhàng.
- HS xem tranh minh họa và nghe giới thiệu
từng nhạc cụ.
14

3. Đàn tranh: Còn gọi là đàn thập lục (gồm 16 dây)
có hình hộp dài, âm thanh trong trẻo, sáng sủa, có
khả năng diễn cảm ,phong phú (như mô phỏng tiếng
sóng vỗ, tiếng mưa rơi, ...). Đàn dùng để độc tấu,
song tấu, đệm cho hát, ...thường nữ dùng là chính.
- Nếu có thể cho HS nghe qua âm thanh từng nhạc
cụ để giúp HS cảm nhận tốt hơn về âm sắc cũng
như khả năng diễn cảm của nhạc cụ dân tộc (cho
nghe băng nếu khong có nhạc cụ trực quan).
Hoạt động 3: Nghe hát (hoặc nghe nhạc)
- GV nhắc HS tư thế và thái độ nghiêm túc khi nghe
hát hoặc nghe nhạc.
- Cho HS nghe hát một bài hát thiếu nhi chọn lọc
hoặc một tác phẩm viết cho nhạc cụ dân tộc . GV
cần giới thiệu tên bài hát, tác giả trước khi cho HS
nghe.
- Có thể đặt ,một vài câu hỏi sau khi HS nghe song
để giúp HS cảm thụ tác phẩm một cách đầy đủ hơn
qua đó từng bước nâng cao năng lực cảm thụ âm
nhạc ở các em. Ví dụ:
Nhòp điệu bài hát nhanh hay chậm, vui tươi sôi nổi
hay êm dòu nhẹ nhàng? Nội dung bài hát nói về
điều gì? Em nhận ra âm thanh của những nhạc cụ
dân tộc nào mà em đã được học hoặc được biết? Em
nghe giai điệu có hay không? ... Sau đó GV có thể
tóm lược lại về nội dung, hình thức âm nhạc của bài
hát để HS nắm được.
- Nếu còn thời gian có thể cho các em nghe lại một
lần nữa.
- HS có thể nghe âm thanh các cụ sau đó tập

nhận biết âm thanh từng nhạc cụ đã được
nghe.
- HS ổn đònh lại tư thế, thái độ khi nghe
nhạc.
- HS lắng nghe.
- HS trả lời theo cảm nhận của các em đối
với bài hát được nghe. Có thể trả lời thêm
nếu nhận biết được âm thanh của nhạc cụ
dân tộc đã được học.
- Nghe GV nhận xét bài hát và nghe bài hát
lại một lần nữa.
4. Củng cố – Dặn dò
- HS nhắc lại tên bài hát vừa học, xuất xứ, tác giả viết lời mới; cả lớp hát đồng thanh lại bài hát
Ngày mùa vui (cả hai lời) theo hướng dẫn của GV.
- GV nhận xét tiết học, khen những em hát thuộc bài hát, thể hiện được tình cảm, sắc thái vui
tươi, biết thể hiện các động tác vận động phụ họa nhòp nhàng, thái độtích cực trong tiết học đồng thời
nhắc nhở các em chưa thực hiện đúng các yêu cầu trong tiết học cần cố gắng hơn ở các tiết học sau.
- Dặn HS về học thuộc bài hát: Ngày mùa vui.
Rót kinh nghiƯm:
----------------------------------------------------------------------------------------------------------
15
--------------------------------------------------------------------------------------------------------
_____________________________________
TOÁN : (Tiết : 72)
CHIA SỐ CÓ BA CHỮ SỐ CHO SỐ CÓ 1 CHỮ SỐ (TT)
A. MỤC TIÊU.
Giúp học sinh:
 Biết cách thực hiện phép chia với trường hợp thương có chữ số 0 ở hàng đơn vò
B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.
 Bảng phụ chép nội dung bài tập 3

C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU.
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1.Kiểm tra bài cũ:
+ Gọi học sinh lên bảng làm bài 1,2,3/79
+ Nhận xét, chữa bài và cho điểm học sinh.
2.Bài mới
* Hoạt động1: Hướng dẫn thực hiện phép chia có
ba chữ số cho số có1 chữ số
Mục tiêu:
+ Học sinh biết cách thực hiện phép chia với
trường hợp thương có chữ số 0 ở hàng đơn vò
Cách tiếùn hành:
* Phép chia 560 : 8
-Viết lên bảng 560 : 8 = ?
- Yêu cầu học sinh đặt tính theo cột dọc
+ Yêu cầu học sinh cả lớp suy nghó và tự thực
hiện phép tính trên, nếu hs tính đúng Giáo viên
cho học sinh nêu cách tính sau đó Giáo viên nhắc
lại để học sinh cả lớp ghi nhớ. Nếu học sinh cả
lớp không tính được, Giáo viên hướng dẫn học
sinh tính từng bước như phần bài học của SGK
* Phép chia 632 : 7
+ Tiến hành tương tự như với phép chia
560 : 8 = 70
Kết luận :
+ Khi chia số có 3 chữ số cho số có 1 chữ số, ta
chia theo thứ tự hàng trăm, rồi đến hàng chục và
đơn vò
* Hoạt động 2: L.tập - Thực hành
Mục tiêu: Biết cách thực hiện phép chia với trường

hợp thương có chữ số 0 ở hàng đơn vò
+ 3 học sinh lên bảng làm bài.
+ Học sinh cả lớp đặt tính vào bảng con, 1 học
sinh lên bảng đặt tính
560 8
56 70
00
0
0
16
Cách tiếùn hành:
* Bài 1:
+ Xác đònh yêu cầu của bài, sau đó cho học sinh
tự làm bài
+ Yêu cầu học sinh vừa lên bảng lần lượt nêu rõ
từng bước chia của mình
+ Chữa bài và cho điểm học sinh.
* Bài 2:
+ Gọi 1 học sinh đọc yêu cầu của bài
+ Một năm có bao nhiêu ngày?
+ Mỗi tuần lễ có bao nhiêu ngày?
+ Muốn biết năm đó có bao nhiêu tuần lễ và mấy
ngày ta phải làm như thế nào?
+ Yêu cầu học sinh tự làm bài
+ Chữa bài và cho điểm học sinh.
* Bài 3:
+ Treo bảng phụ có sẵn hai phép tính trong bài
- Hướng dẫn học sinh kiểm tra phép chia bằng
cách thực hiên lại từng bước của phép chia
- Yêu cầu học sinh trả lời

- Phép tính b) sai ở bước nào, hãy thực hiện lại
cho đúng ?
Kết luận :
Nếu hạ 0 mà chia không được, ta vẫn phải viết 0
ở thương.
* Hoạt động cuối : Củng cố, dặn dò
+ Cô vừa dạy bài gì?
+ Về nhà làm bài 1,2,3/80 VBT
+ Nhận xét tiết học
+ Học sinh làm vào vở, 4 học sinh lên bảng
làm bài
+ 365 ngày
+ 7 ngày
+ Học sinh cả lớp làm vào vở,1 học sinh lên
bảng làm bài
+ Gọi vài học sinh đọc bài tóan
- Phép tính a) đúng, phép tính b) sai
- Phép tính b) sai ở lần chia thứ hai. Hạ 3, 3
chia 7 được 0, phải viết 0 vào thương nhưng
phép chia này đã không viết 0 vào thương nên
thương bò sai
Rót kinh nghiƯm:
----------------------------------------------------------------------------------------------------------
--------------------------------------------------------------------------------------------------------
____________________________________________________
Tù nhiªn vµ x· héi TiÕt 29–
17
CÁC HOẠT ĐỘNG THÔNG TIN LIÊN LẠC
I. MỤC TIÊU:
Sau bài học, học sinh có khả năng:

- Kiến thức: Kể tên một số hoạt động diễn ra ở bưu điện tỉnh.
Nêu lợi ích của các hoạt động bưu điện, truyền thông , truyền hình, phát thanh trong đời sống.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Một số bì thư
- Điện thọai đồ chơi (cố đònh, di động).
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
1. Khởi động:
2. Kiểm tra bài cũ: ( 5 phút )
- HS kể một số tên cơ quan hành chính , văn hoá của tỉnh nơi mình đang sống
- GV nhận xét , ghi điểm
3. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
* Hoạt động 1: THẢO LUẬN NHÓM ( 10 phút )
+ Mục tiêu:
- Kể được một số hoạt động diễn ra ở nhà bưu điện
tỉnh.
- Nêu được lợi ích của hoạt động bưu điện trong đời
sống
+ Cách tiến hành:
Bước 1: Thảo luận theo nhóm 4 người theo gợi ý sau:
- Bạn đã đến bưu điện tỉnh chưa ? Hãy kể về những
hoạt động diễn ra ở bưu điện tỉnh.
- Nêu lợi ích của hoạt động bưu điện. Nếu không có hoạt
động bưu điện thì chúng ta có nhận được những thư tín,
những bưu phẩm từ nơi xa gửi về hoặc có gọi điện thoại
được không ?
Bước 2:
Đại diện các nhóm báo cáo kết quả thảo luận nhóm
trước lớp, các nhóm khác bổ sung.
+ Kết luận: Bưu điện tỉnh giúp chúng ta chuyển phát tin

tức, thư tín, bưu phẩm giữa các đòa phương trong nước và
giữa trong nướa với nước ngoài.
* Hoạt động 2: LÀM VIỆC THEO NHÓM (10 phút
)
- HS thảo luận theo nhóm 4 người theo gợi
ý
- Đại diện các nhóm báo cáo kết quả thảo
luận nhóm trước lớp.
- Các nhóm khác bổ sung.
18
+ Mục tiêu: Biết được lợi ích của các hoạt động phát
thanh, truyền hình.
+ Cách tiến hành:
Bước 1: Thảo luận nhóm
- GV chia HS thành nhiều nhóm, mỗi nhóm từ 3 - 4
em thảo luận theo gợi ý sau:
- Nêu nhiệm vụ và lợi ích của các hoạt động phát
thanh, truyền hình.
Bước 2:
- GV nhận xét và kết luận.
+ Kết luận:
- Đài phát thanh, truyền hình là những cơ sở
phát tin tức trong nước và ngoài nước.
- Giúp chúng ta biết được những thông tin về
văn hóa, giáo dục, kinh tế,…
* Hoạt động 3: CHƠI TRÒ CHƠI ( 8 phút )
Cách 1: Chơi trò chơi Chuyển thư
+ Mục tiêu: Tập cho HS có phản ứng nhanh.
+ Cách tiến hành:
- Cho HS ngồi thành vòng tròn, mỗi HS một ghế

- Trưởng trò hô: Cả lớp chuẩn bò chuyển thư.
+ Có thư “chuyển thường”. Mỗi HS đứng lên dòch chuyển
1 ghế.
+ Có thư “chuyển nhanh”. Mỗi HS đứng lên dòch chuyển
2 ghế.
+ Có thư “hoả tốc”. Mỗi HS đứng lên dòch chuyển 3 ghế.
Khi dòch chuyển như vậy, người trưởng trò quan sát
và ngồi vào 1 ghế trống, ai di chuyển không kòp sẽ
không có chỗ ngồi và không được tiếp tục chơi. Khi
đó người trưởng trò lấy bớt ra 1 ghế rồi tiếp tục tổ
chức trò chơi.
Cách 2: Đóng vai Hoạt động tại nhà bưu điện
+ Mục tiêu: HS biết cách ghi đòa chỉ ngoài phong bì
thư, cách quay số điện thoại, cách giao tiếp qua điện
thoại.
+ Cách tiến hành:
- Một số HS đóng vai nhân viên bán tem, phong bì và
nhận gửi thư, hàng.
- Một vài em đóng vai người gửi thư, quà
- Một số khác chơi gọi điện thoại.
- HS thảo luận nhóm
- Các nhóm trình bày kết quả thảo luận.
__________________________________
Ngµy so¹n ..……
Ngµy gi¶ng .……
19
LUYỆN TỪ VÀ CÂU (TiÕt 15)
Më réng vèn tõ: c¸c d©n téc; lun tËp vỊ so s¸nh
I. MỤC TIÊU
• Mở rộng vốn từ về các dân tộc: kể được tên của một số dân tộc thiểu số ở nước ta, làm đúng

bài tập điền các từ cho trước vào chỗ trống.
• Đặt được câu có hình ảnh so sánh.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC
• Các câu văn trong bài tập 2, 4 viết sẵn trên bảng phụ.
• Thẻ từ ghi sẵn các từ cần điền ở bài tập 2.
• Tranh ảnh minh hoạ ruộng bậc thang, nhà rông.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động dạy Hoạt động học
20
1. KIỂM TRA BÀI CŨ
- Yêu cầu HS làm miệng bài tập 1, 3 của tiết luyện
từ và câu tuần trước.
- Nhận xét và cho điểm HS.
2. DẠY – HỌC BÀI MỚI
2.1. Giới thiệu bài
Trong giờ học hôm nay, chúng ta sẽ cùng mở rộng
vốn từ về các dân tộc, sau đó tập đặt câu có sử
dụng so sánh.
2.2. Hướng dẫn làm bài tập
Bài 1
- Gọi 2 HS đọc yêu cầu bài .
- Hỏi: Em hiểu thế nào là dân tộc thiểu số?
- Người dân tộc thiểu số thường sống ở đâu trên đất
nước ta.
- Chia HS thành 3 nhóm, phát cho mỗi nhóm 1 tờ
giấy khổ to, 1 bút dạ, yêu cầu các em trong nhóm
tiếp nối nhau viết tên các dân tộc thiểu số ở nước
ta mà em biết vào giấy. (Về đáp án của bài tập này
GV có thể xem phần phụ lục giới thiệu về 54 dân
tộc Việt Nam cuối bài thiết kế này)

- Yêu cầu HS viết tên các dân tộc thiểu số vừa tìm
được vào vở.
Bài 2
- Yêu cầu HS đọc đề bài.
- Yêu cầu HS suy nghó và tự làm bài.
- Yêu cầu HS ngồi cạnh đổi chéo vở để kiểm tra
bài của nhau, sau đó chữa bài.
- Yêu cầu HS cả lớp đọc các câu văn sau khi đã
điền từ hoàn chỉnh.
- GV: Những câu văn trong bài nói về cuộc sống,
phong tục của một số dân tộc thiểu số ở nước ta.
(Có thể giảng thêm về ruộng bậc thang: là ruộng
nương được làm trên núi đồi, để tránh xói mòn đất,
người dân đã bạt đất ở các sườn đồi thành các bậc
thang và trồng trọt ở đó; Nhà rông là ngôi nhà cao,
to, làm bằng nhiều gỗ quý, chắc. Nhà rông của các
dân tộc Tây Nguyên là nơi thờ thần linh, nơi tập
trung buôn làng vào những ngày lễ hội (giống như
đình làng ở vùng đồng bằng của người Kinh).
- 1 HS lên bảng làm bài, cả lớp theo dõi và
nhận xét.
- Nghe GV giới thiệu bài.
- Kể tên một số dân tộc thiểu số ở nước ta
mà em biết.
- Là các dân tộc có ít người.
- Người dân tộc thường sống ở các vùng cao,
vàng núi.
- Làm việc theo nhóm, sau đó các nhóm dán
bài của mình lên bảng. Cả lớp cùng GV kiểm
tra phần làm bài của các nhóm. Cả lớp đồng

thanh đọc tên các dân tộc thiểu số ở nước ta
mà lớp vừa tìm được.
- 1 HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm đề
bài trong SGK.
- 1 HS lên bảng điền từ, cả lớp làm bài vào
vở.
- Chữa bài theo đáp án:
a) bậc thang
b) nhà rông
c) nhà sàn
d) Chăm
- Cả lớp đọc đồng thanh.
- Nghe giảng.
21
- Nếu có tranh ảnh về ruộng bậc thang, nhà rông
thì GV cho HS quan sát hình.
2.3. Luyện tập về so sánh
Bài 3
- Yêu cầu HS đọc đề bài 3.
- Yêu cầu HS quan sát cặp hình thứ nhất và hỏi:
Cặp hình này vẽ gì?
- Hướng dẫn: Vậy chúng ta sẽ so sánh mặt trăng
với quả bóng hoặc quả bóng với mặt trăng. Muốn
so sánh được chúng ta phải tìm được điểm giống
nhau giữa mặt trăng và quả bóng. Hãy quan sát
hình và tìm điểm giống nhau của mặt trăng và quả
bóng.
- Hãy đặt câu so sánh mặt trăng và quả bóng.
- Yêu cầu HS suy nghó và tự làm các phần còn lại,
sau đó gọi HS tiếp nối đọc câu của mình.

- Nhận xét bài làm của HS.
Bài 4
- Gọi 1 HS đọc đề bài.
- Hướng dẫn: Ở câu a) muốn điền đúng các em cần
nhớ lại câu ca dao nói về công cha, nghóa mẹ đã
học ở tuần 4; câu b) Em hãy hình dung đến những
lúc phải đi trên đường đất vào trời mưa và tìm trong
thực tế cuộc sống các chất có thể làm trơn mà em
đã gặp (dầu nhớt, mỡ,…) để viết tiếp câu so sánh
cho phù hợp; với phần c) em có thể dựa vào hình
ảnh so sánh mà bạn Páo đã nói trong bài tập đọc
Nhà bố ở.
- Yêu cầu HS đọc câu văn của mình sau khi đã
điền từ ngữ. Nhận xét và cho điểm HS.
3. CỦNG CỐ, DẶN DÒ
- Nhận xét tiết học.
- Yêu cầu HS viết lại và ghi nhớ tên của các dân
tộc thiểu số ở nước ta, tìm thêm các tên khác các
tên đã tìm được trong bài tập 1. Tập đặt câu có sử
dụng so sánh.
- Quan sát hình minh họa.
- 1 HS đọc trước lớp.
- Quan sát hình và trả lời: vẽ mặt trăng và
quả bóng.
- Mặt trăng và quả bóng đều rất tròn.
- Trăng tròn như quả bóng.
- Một số đáp án:
+ Bé xinh như hoa./ Bé đẹp như hoa./ Bé cười
tươi như hoa./ Bé tươi như hoa.
+ Đèn sáng như sao.

+ Đất nước ta cong cong hình chữ S.
- 1 HS đọc thành tiếng trước lớp.
- Nghe GV hướng dẫn, sau đó tự làm bài vào
vở bài tập. Đáp án:
a) Công cha nghóa mẹ được so sánh như núi
Thái sơn, như nước trong nguồn.
b) Trời mưa, đường đất sét trơn như bôi mỡ
(như được thoa một lớp dầu nhờn).
c) Ở thành phố có nhiều toà nhà cao như núi.
22
PHỤ LỤC
54 dân tộc Việt Nam
Cộng đồng người Việt Nam có 54 thành phần dân tộc khác nhau. Trong đó dân tộc Kinh
chiếm gần 90% tổng số dân cả nước, hơn 10% còn lại là dân số của 53 dân tộc. Trải qua bao thế kỉ,
cộng đồng các dân tộc Việt Nam đã gắn bó với nhau trong suốt quá trình lòch sử đấu tranh bảo vệ và
xây dựng đất nước. Mỗi dân tộc hầu như có tiếng nói, chữ viết và bản sắc văn hoá riêng.
Bản sắc văn hoá của các dân tộc thể hiện rất rõ nét trong sinh hoạt cộng đồng và các hoạt
động kinh tế. Đằng sau những nét khác biệt về ngôn ngữ, phong tục,… chúng ta có thể tìm thấy những
nét chung của 54 dân tộc anh em Việt Nam. Đó là đức tính, cần cù, chòu khó, thông minh trong sản
xuất; là sự gắn bó, hoà đồng với thiên nhiên; là sự không khoan nhượng với kẻ thù; là sự vò tha, bao
dung, độ lượng với con người,…
Các dân tộc thiểu số ở phía Bắc: Tày, Nùng, Thái, Mường, Dao, Hmông, Hoa, Giáy, Tà-ôi,…
Các dân tộc thiểu số ơ miền Trung: Vân Kiều, Cơ-ho, Khơ- mú, Ê- đê, Gia-rai, Xơ- đăng,
Chăm,…
Các dân tộc thiểu số ở miền Nam: Khơ- me, Hoa, Xtiêng,…
Rót kinh nghiƯm:
----------------------------------------------------------------------------------------------------------
--------------------------------------------------------------------------------------------------------
______________________________________
TOÁN : (Tiết : 73)

GIỚI THIỆU BẢNG NHÂN
A . MỤC TIÊU.
Giúp học sinh:
 Biết cách sử dụng bảng nhân
B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.
 Bảng nhân như trong Toán 3
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU.
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1.Kiểm tra bài cũ: ( 5 phút )
+ Gọi học sinh lên bảng làm bài 1,2,3/80 Vở bài
tập.
+ Nhận xét cho điểm
2. Bài mới:
* Hoạt động 1: G.thiệu bảng nhân (12 phút)
Mục tiêu:
+ 3 học sinh lên bảng làm bài.
23
+ Học sinh biết cách sử dụng bảng nhân
Cách tiếùn hành:
+ Treo bảng nhân
+ Yêu cầu học sinh đếm số hàng, số cột trong
bảng
+ Yêu cầu học sinh đọc các số trong hàng, cột đầu
tiên của bảng
+ Giới thiệu: Đây là các thừa số trong các bảng
nhân đã học
+ Các sèâ còn lại của bảng chính là kết quả của
các phép nhân đã học
+ Yêu cầu học sinh đọc hàng thứ ba trong bảng
+ Các số vừa đọc xuất hiện trong bảng nhân nào

đã học
+ Yêu cầu học sinh đọc các số trong hàng thứ 4 và
tìm xem các số này là kết quả của các phép tính
nhân trong bảng mấy?
+ Vậy mỗi hàng trong bảng nhân này, không kể
số đầu tiên của hàng ghi lại 1 bảng nhân. Hàng
thứ nhất là bảng nhân 1, hàng thứ hai là bảng
nhân 2 …hàng cuối cùng là bảng nhân 10
Kết luận :
+ Bảng nhân dùng để tra kết quả các phép nhân
* Hoạt động 2: Hướng dẫn sử dụng bảng nhân
+ Hướng dẫn học sinh tìm kết quả của phép nhân
3 x 4
+ Tìm số 3 ở cột đầu tiên, tìm số 4 ở hàng đầu
tiên; đặt thước dọc theo hai mũi trên, gặp nhau ở ô
thứ 12. Số 12 là tích của 3 và 4
+ Yêu cầu học sinh thực hành tìm tích của 1 số
cặp số khác
* Hoạt động 3: L.tập - Thực hành (13 phút
Mục tiêu:
+ Học sinh biết cách sử dụng bảng nhân đẻ tra kết
quả
Cách tiếùn hành:
* Bài 1:
+ Nêu yêu cầu của bài toán
+ Yêu cầu học sinh làm bài

+ Yêu cầu học sinh nêu lại cách tìm tích của bốn
phép tính trong bài
+ Chữa bài và cho điểm học sinh.

+ 11 hàng,11 cột
+ Đọc các số1, 2, 3,……10
+ Đọc số :2,4,6,8,10,……20
+ Bảng nhân 2
+ Bảng nhân 3
+Thực hành tìm tích của 3 và 4
+ 1 học sinh.
+ Học sinh tự tìm tích trong bảng nhân sau đó
điền vào ô trống
24
* Bài 2:
+ Một học sinh nêu yêu cầu của bài
+ Hướng dẫn học sinh thực hiện bảng nhân để tìm
một thừa số khi biết tích và thừa số kia và cho hs
làm bài
* Bài 3:
+ Gọi 1 học sinh đọc đề bài
+ Bài toán thuộc dạng nào?
+ Yêu cầu học sinh tự làm bài
+ Chữa bài và cho điểm học sinh.
* Hoạt động cuối : Củng cố, dặn dò
+ Cô vừa dạy bài gì ?
+ Về nhà ôn bảng nhân
+ Về nhà làm bài 1,2,3/81 VBT
+ Nhận xét tiết học
+ Học sinh làm vào vở,1 học sinh lên bảng
làm bài
+ Bài toán giải bằng 2 phép tính
+ Học sinh cả lớp làm vào vở,1 học sinh lên
bảng làm bài

Giải
Số huy chương bạc là:
8 x 3 = 24 (huy chương)
Tổng số huy chương là:
24 + 8 = 32 (huy chương)
Đáp số: 32 huy chương
Rót kinh nghiƯm:
----------------------------------------------------------------------------------------------------------
--------------------------------------------------------------------------------------------------------
___________________________________________
ThĨ dơc - TiÕt 29:
tiÕp tơc hoµn thiƯn bµi thĨ dơc ph¸t triĨn chung
I.Mơc tiªu:
-TiÕp tơc hoµn thiƯn bµi thĨ dơc ph¸t triĨn chung ®· häc. Yªu cÇu HS thùc hiƯn ®éng t¸c t¬ng ®èi chÝnh
x¸c
-¤n tËp hµng ngang, dãng hµng, ®iĨm sè. Yªu cÇu thùc hiƯn ®éng t¸c nhanh chãng trËt tù, theo ®óng
®éi h×nh tËp lun
Ch¬i trß ch¬i “§ua ngùa”. Yªu cÇu biÕt tham gia ch¬i vµ ch¬i ®óng lt
-GD HS cã ý thøc tËp lun thêng xuyªn
II. §Þa ®iĨm, ph¬ng tiƯn .
- Trªn s©n trêng, vƯ sinh s¹ch sÏ .
- Chn bÞ 1 cßi
III. Néi dung vµ ph¬ng ph¸p lªn líp .
1. PhÇn më ®Çu (8-10 phót).
-Gi¸o viªn nhËn líp, phè biÕn néi quy, yªu cÇu
giê häc
-GV cho HS khëi ®éng .
-HS tËp hỵp
-HS thùc hiƯn theo híng dÉn
25

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×