Tải bản đầy đủ (.docx) (23 trang)

DỤNG cụ GIA CÔNG cơ KHÍ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (476.77 KB, 23 trang )

DỤNG CỤ GIA CÔNG CƠ KHÍ
1 Các loại đục
Đục nguội được dùng để cất kim loại trong các công việc như phá tán ri-vê
và tách đai ốc.
CÁCH SỬ DỤNG ĐÚNG
Thông thường người sử dụng cầm đục giữa ngón tay cái và ngón tay trỏ
và cầm cách đầu đục khỏang 1 inch (2,54 cm). Giữ đục bằng một lực cô’
định nhưng hơi lỏng tay để làm giảm lực đánh vào tay trong trường hợp
đục chệch.
LƯU Ý: Luôn đeo kính bảo hộ khi sử dụng đục.
Đục cắt bất cứ kim loại nào mềm hơn nó. Luôn sử dụng đục đúng kích cỡ
với loại công việc và sử dụng búa nặng tương ứng với từng loại đục; đục
càng to, búa phải càng nặng.

ĐỤC NGUỘI
Đục nguội (Hình 40) là một trong những loại thông dụng nhâ’t. Lưỡi cắt
thường hơi lồi như trong hình 41. Điều này tạo cho phần trung tâm chịu


nhiều lực va đập nhất, và vì thế bảo vệ những góc yếu hơn. Thông thường
lưỡi cắt có góc từ 60° đến 70°.
Hình 47 – Hình dáng đúng của lưỡi đục nguội
CÁC LOẠI ĐỤC NGUỘI ĐẶC BIỆT


Đục xoi (Hình 42) được dùng để đục rãnh, khe hẹp, và các góc vuông.
Đục lòng máng được dùng để đục rãnh hình bán nguyệt và đẽo bên trong
các góc có mối hàn.
Đục hình thoi được dùng để đục những khe hình chữ V và các góc vuông.



2 Tại sao lực xoắn lại quan trọng khi
dùng các dụng cụ vặn?
Lực xoắn của bù-loong được dựa trên khái niệm sau: để bù-loong được giữ
chặt, nó phải được xiết đủ chặt để tải trọng của nó luôn lớn hơn tải trọng
thực mà nó phải chịu.
Bù-loong bị xiết quá chặt sẽ bị “căng” cho đến khi ren bị hỏng hoặc các
bộ phận bị oằn hoặc lệch.
Bù-loong bị xiết chưa chặt tạo ra lực “trượt” giữa các bộ phận do những
bộ phận này luôn có khuynh hướng tách rời nhau.
Hơn 90% lực tác động được dùng để vượt qua lực ma sát, nhưng con số
phần trăm này còn tùy vào loại đai ốc và bù-loong. Ngoài ra, còn các yếu
tố như chất liệu của vật được giữ chặt với nhau, vị trí lắp, hoặc độ trơn
của đai ốc và bù-loong. Tóm lại, lực xoắn thay đổi tùy vào loại công việc
và đó là lí do tại sao lực xoắn cố định được ghi trong các sổ tay kĩ thuật.
Cuô’i quyển sách này cũng có một bảng lực xoắn đối với các loại đai ốc và
bù-loong.

3 Chọn chìa vặn đo lực xoắn
Chọn kích cỡ và thang độ thích hợp rất quan trọng đối với việc đem lại kết
quả chính xác. Cách tốt nhất là chọn chìa vặn có thang độ lớn sao cho
việc đang làm nằm trong khoảng giữa của hai đầu thang độ.


Ví dụ, nếu chọn loại chìa vặn 600 pounds-foot (814 Newton-met), sẽ thích
hợp nhất cho mọi công việc trong khoảng 150 đến 450 pounds-foot (203
đến 610 Newton- met) và đem lại kết quả chính xác nhấtẽ Cách sử dụng
chìa văn do lực xoắn
Có thể kéo hoặc đẩy chìa vặn đo lực xoắn. Dùng một lực cố định.
Nếu bị kẹt trong lúc xiết, vặn ngược nút đai và xiết lại với lực tác dụng
đều lên tay cầm. Xem chỉ số lực xoắn trong lúc vặn chìa.

Đối với loại chìa vặn kêu “clíc”, sẽ nghe thây tiếng “clíc” khi không còn lực
căng lên chìa vặn đo lực được định trước.
Khi xiết đai ốc hoặc bù-loong có ren bị hỏng hoặc bị tắc, cần lưu ý xem
làm thế nào để vặn chìa đo lực qua những khoảng ren đó. Sau đó cộng
thêm lực xoắn vào chỉ số từ chìa vặn.
Cầm chìa vặn cẩn thận vì đây là dụng cụ đo tinh vi. Nếu làm rơi chìa vặn,
phải kiểm tra lại độ chính xác trước khi sử dụng. Cất chìa vặn vào hộp bảo
vệ khi không sử dụng.
Kiểm tra độ chính xác của chìa vặn đo lực xoắn
Để kiểm tra độ chính xác của chìa vặn đo lực xoắn, làm như sau:
Treo chìa vặn lên một đai ốc cố định (xem hình 39).
Chĩnh kim chỉ về số 0 (như vậy sẽ bù trừ cho độ nặng của chìa vặn).


Treo một khối có độ nặng đã xác định (như cục cân) tại bất cứ khoảng
cách nào đã xác định tính từ tâm của đai ốc.
Trọng lượng (tính bằng pound) được nhân với khoảng cách từ A đến B
(tính bằng foot) sẽ cho kết quả lực xoắn (tính bằng pounds-foot hoặc
Newton-mét). Kết quả này phải khớp với chĩ số được báo trên chìa vặn.
Kiểm tra độ chính xác của chìa vặn đo iực xoắn

Ví dụ từ hình vẽ: 50 lbs X 2 ft. = 100 ld-ft
22,7 kg x9,81 = 222 N;
222 N X 0,6 m = 133 N-m)
LƯU Ý: 9,81 là thừa số chỉ trọng lực.


Nên nhớ có thể thay vào công thức trên bất cứ trọng lượng và khoảng
cách nào.
Luôn kiểm tra chìa vặn trong phạm vi thường được sử dụng nhất.


4 Chìa vặn đo lực xoắn
LOẠI CỒ ĐAU BÁNH CÓC Hình 35 – Chìa vặn đo lực xoắn



Lực xoắn khác với lực căng. Lực xoắn liên quan đến việc vặn xoay và được
đo bằng pounds (Ibs.)-foot (ft.) (Newton (N.)-mét (m). Lực cầng liên quan
đến việc kéo và được đo bằng pounds (Newton). Chìa vặn được thiết kế để
đo độ xiết chặt của đai ốc là chìa vặn đo lực xoắn, không phải là chìa vặn
đo lực căng (Hình 35).
Lực xoắn dựa trên nguyên lý của lực đòn bẩy: Lực xoắn = Lực X Khoảng
cách (xem hình 36).

Chiều dài cánh tay đòn là khoảng cách tâm đầu vặn (Hình 35) đến trục
của tay quay nơi tập trung lực.


Hình 37- Các đơn vị do lực xoắn

Nếu chiều dài cánh tay đòn được đo bằng inch (hoặc milimet) và lực được
đo bằng pound (hoặc Newton), thì lực xoắn phát sinh được tính bằng
pound-inch (hoặc Nevvton- milimet). Nếu chiều dài cánh tay đòn được đo
bằng foot (hoặc mét) thì kết quả của phép tính là pound-foot (hoặc
Newton-mét). Xem Hình 37.


Pound-inch = pound-foot X 1 2 Nevvton-milimét = Newton-mét X 1000
Pound-foot = pound-inch : 12 Newton-mét = Nevvton-milimét : 1000


Đa số các chìa vặn đo lực xoắn có bộ phận tín hiệu có thể được định trước
phần lực theo ý muốn. Khi bạn tác động lực bằng với lực đã định, bộ phận
này sẽ báo tín hiệu.
Công thức để tính lực xoắn của khớp nối hoặc phần nối thêm
Khớp nối và các bộ phận gắn thêm có thể dùng kèm với chìa vặn đo lực
xoắn để với tới những chỗ khó thao tác.
Hình 38- Tính lực xoắn trên khớp nối


Khi dùng khớp nối với chìa vặn đo lực xoắn, chiều dài để tính lực là tổng
của chiều dài cánh tay đòn (L) cộng với chiều dài của khớp nối (A) như
trong Hình 38. Để tính chỉ số lực xoắn, dùng công thức sau:
Ta = lực xoắn ở CUÔÌ khớp nối
Tvv = chỉ số lực xoắn của chìa vặn
L = chiều dài cánh tay đòn của chìa vặn đo lực xoắn
A = chiều dài của khớp nối
Công thức:
Ta = Tw X JL+A L

5 DÙNG LOẠI CHÌA VẶN NÀO?
Sau khi giới thiệu nhiều loại chìa vặn như trên, bạn có thể tự hỏi làm thế
nào để chọn đúng loại chìa vặn cho công việc đang làm. Phải chọn cờ-lê,
mỏ lết, chìa vặn có đầu tiếp nối, chìa vặn hình hộp hoặc chìa liên hợp?
Việc chọn này được đúc kết từ kinh nghiệm thực tế, tuy vậy cũng có vài
nguyên tắc dễ nhớ và rất hữu ích sau đây:
Trước hết, xác định loại đai ốc hoặc đinh vít được dùng thiết kế theo in-sơ
(inch) hay hệ mét. Loại đai ốc, đinh vít theo in-sơ (inch) có gạch hoặc có
dấu trên đầu hoặc đai ốc. Loại theo hệ mét có ghi số trên đầu hoặc đai ốc.
Xem bảng lực xoắn ở cuối quyển sách này để có thông tin thích hợp.



Sau đó xem xét loại công việc sắp làm, địa điểm và số lượng đai ốc, đinh
vít để chọn chìa vặn.
Thông thường, nếu phải xử lí nhiều đai ốc, nên dùng loại có đầu tiếp nối.
Ví dụ, khi tháo đầu hình trụ ra khỏi động cơ, trước tiên dùng chìa vặn có
tay cầm có bản lề (bẻ cong tay cầm ở góc khoảng 90° để tăng lực đòn
bẩy) làm lỏng đai ốc. Sau khi đai ốc được làm lỏng, tay cầm có bản lề
được xếp trả về vị trí thẳng đứng và dùng ngón tay để vặn.
Nếu động cơ được lắp vào máy và có đủ khoảng không, dùng tay cầm tốc
độ; sau đó ghép các đầu nối vào tay cầm tốc độ và vặn đai ốc
Để thay thế và xiết đai ốc, dùng các loại chìa vặn theo trình tự ngược lại.
Đối với công việc tháo và lắp các bình chứa dầu của động cơ, chụp bánh
răng định giờ, chụp bộ truyền động, loại chìa vặn thích hợp là dùng đầu
tiếp nối và tay cầm tốc độ, vì loại chìa vặn này không đòi hỏi tốn nhiều
lực.
. Có nhiều loại đai ốc, đặc biệt là những loại trên các ống xả. Đối với
những loại này dùng chìa vặn liên hợp một đầu hình hộp và một đầu cờ-ỉê
là tiện nhất.

Đối với những loại đai ốc trên các ôYig xăng dầu, ống dầu thắng, chìa vặn
ống và cờ-lê là những ỉoại duy nhâ’t có thể dùng.
Chỉ cần một ít kinh nghiệm trong phân xưởng, và sau khi đã dùng mỗi loại
chìa vặn vài lần, bạn sẽ nhận ra rằng chĩ cần “động não” một tí thì việc


chọn đúng loại chìa vặn thích hợp cho công việc không có gì là khó khăn.
Kĩ thuật viên giỏi là người có thể dùng “đầu” của mình cũng giỏi như đôi
tay – người có thể kếp hợp tốt trí tuệ và cơ bắp.
Hình 34 – Dùng cả hai tay sẽ tiết kiệm được phân nửa thời gian


Ví dụ, để thay thế các đai ốc bạn sẽ nhận ra rằng nếu bạn dùng cả hai tay
thay vì một, thì bặn sẽ tiết kiệm được phân nửa thời gian (Hình 34). Điều
này giống như là học đánh máy – người mới bắt đầu sẽ đánh với hai ngón
nhưng người có kinh nghiệm sẽ dùng cả mười ngón. Đây chĩ là vấn đề
luyện tập

6 CHÌA VẶN ĐIỀU CHỈNH
Loại chìa này (Hình 32) dùng cho các vít không đầu hoặc các bộ phận có
khoét loe miệng. Đa số có dạng hình chữ L và có sáu cạnh.


Hình 33 – Chìa vặn cờ-lê

Chìa vặn cờ-lê (Hình 33) là những dụng cụ đặc biệt kèm theo máy. Có rất
nhiều loại: có lưỡi câu, lưỡi câu hình chữ u, kiểu chốt, và chìa vặn có mâu.

7 CHÌA VẶN CÓ ĐẦU TIẾP NỐI


Đây là loại chìa vặn được sử dụng để làm nhiều loại công việc một cách
dễ dàng và nhanh chóng. Hình 31 minh họa một chìa vặn có đầu tiếp nối
12 chấu loại mới, một tay cầm xoay hình chữ T, một tay quay tô’c độ, một
khớp vạn năng và một tay cầm bánh cóc. Ngoài ra còn có những bộ phận
khác và tay cầm hình chữ L Được ghép theo nhiều cách khác nhau, loại
chìa vặn này có thể được dùng để làm nhiều loại công việc khác nhau.
Những đầu nối to hơn thường được thiết kế dưới dạng 6 châu.
Để sử dụng chìa vặn có đầu tiếp nối với tay cầm bánh cóc, chọn cỡ đầu
tiếp nối vừa với đai ốc, ghép đầu nối này vào tay cầm bánh cóc và sau đó
đặt lên đai ốc.
Bên trong phần đầu của tay cầm bánh cóc là một con cóc (hoặc còn gọi là

con chó) khớp vào những răng của bánh cóc. Khi kéo tay cầm theo một
hướng, bộ phận con cóc sẽ giữ những răng của bánh cóc và xoay phần
đầu tiếp nối. Khi di chuyển tay cầm theo hướng ngược lại, bộ phận con
chó trượt trên các răng, cho phép phần tay cầm được quay ngược lại mà
không xoay phần đầu tiếp nối (Hình 31). Đó là lí do giải thích tại sao tay
cầm bánh cóc có thể thao tác nhanh chóng: phần đầu tiếp nối không phải
rời đai ốc và không phải kẹp lại lần thứ hai. Phần tay cầm bánh cóc được
xoay theo một hướng để xiết chặt đai ốc và xoay theo hướng ngược lại để
tháo đai ốc.
Hình 31 – Chìa vặn có đầu tiếp nối và tay cầm


Một bộ phận thường được dùng kèm với phần tay cầm để chuyển hướng
của bánh cóc (xem hình 31). Đối với một số loại chìa vặn có đầu tiếp nốỆi,
có một con bẩy nhỏ sẽ nhảy về phía phải khi bánh cóc được xoay ngược


chiều kim đồng hồ để xiết chặt đai ốc. Khi tháo đai ốc, con bẩy sẽ được
bắn về phía trái và bánh cóc sẽ xoay theo chiều kim đồng hồể
Lí do khiến cho chìa vặn có đầu tiếp nối loại mới thích ứng được với nhiều
loại công việc đó là hàng loạt các phụ kiện kèm theo những bộ đầu tiếp
nối và tay cầm bánh cóc.
Phụ kiện tay cầm có bản lề rất tiện dụng. Để tháo lỏng một đai ốc đã được
xiết chặt, tay cầm có thể được bẻ ngoặt một góc và nhờ đó tạo lực đòn
bẩy lớn nhất. Sau đó, khi đai ốc được làm lỏng ở mức có thể vặn được dễ
dàng, tay cầm có thể được xếp lại ở vị trí thẳng đứng và vặn nhanh để
tháo đai ốc ra khỏi đinh vít hoặc chốt.
Một bộ phận khác nữa là tay cầm trượt. Phần đầu có thể được định vị tại
đoạn giữa hoặc đoạn đầu của tay cầm. Bộ phận trượt và cán nối thêm sẽ
tạo thành chữ T.

Cần quay tốc độ rất tiện cho một sô” công việc như tháo hoặc xiết ốc bình
chứa dầu. Tay cầm tốc độ được sử dụng như khoan tay của thợ mộc. Loại
chìa vặn này giúp xử lí các đai ốc nhanh chóng sau khi đã được nới lỏng
bằng chìa vặn tay cầm trượt hoặc tay cầm bánh cóc.
Khớp nối vạn năng rất tiện cho việc xử lí các đai ốc tại những vị trí mà
chìa vặn thẳng không dùng được. Khớp nối vạn năng cho phép thao tác
với chìa vặn được giữ ở các góc độ khác nhau so với đầu tiếp nối. Điều này
giúp ích rất nhiều khi làm việc ở những nơi chật hẹp.
Những chìa vặn có đầu tiếp nối loại lớn cũng có thêm những đầu tiếp nối
sâu để dùng cho bugi và đai ốc nằm sâu trên bù-loong.


Một phụ kiện khác là tay cầm cho phép đo lực kéo trên chìa vặn (loại này
sẽ được trình bày tiếp theo sau đây).
Giữ tất cả các đầu tiếp nối không dính bụi và mạt giũa. Thường xuyên rửa
bằng chất làm sạch và thoa một ít dầu lên tất cả các khớp nôi và bánh
cóc.
Không dùng các đầu nối cho các dụng cụ điện; chỉ dùng những loại chịu
va đập cho các dụng cụ điện. Có thể phân biệt các đầu tiếp nối căn cứ vào
độ nhẩn của bề mặt: các đầu tiếp nối để dùng tay được tráng crôm và các
đầu tiếp nối chịu và đập tráng oxít đen.

8 CHÌA VẶN ỐNG
Hình 30- Chìa vặn hình ống

Chìa vặn hình ống (Hình 30) tương tự như chìa vặn hình hộp nhưng có
phần hở cho phép trượt theo các ống dẫn. Khi sử dụng chìa vặn loại này,
chĩ kéo về hướng của mũi tên được vẽ như trong Hình 30 để tránh làm
ngoác phần hở.



9 CHÌA VẶN HÌNH HỘP
Chìa vặn hình hộp bao quanh hoàn toàn đai ốc để tránh trượt và tiện để
làm việc ở những nơi chật hẹp.
12 CHẤU

6 CHẤU

Hình 28- Chìa vặn hình hộp
Thay cho loại đầu mở sáu cạnh, đa số chìa vặn hình hộp có 12 khía trên
đường tròn và được gọi là chìa vặn 12 châu. Chìa vặn 12 chấu có thể đồng


thời được dùng để tháo và xiết đai o’c với góc xoay tối thiểu là 15°, so với
góc xoay 30° hoặc 60° của cờ-lê. Cũng có các chìa vặn hình hộp lớn hơn
đối với loại 6 chấu, tuy nhiên chĩ nên dùng chìa vặn 6 chấu đối với những
vật chịu được lực xoắn lớn vì nó có diện tiếp xúc lớn, và giảm đi hư hỏng
đối với vật hoặc dụng cụ.

Một số chìa vặn hình hộp được thiết kế với góc chéo ở một hoặc hai đầu
(Hình 29). Điều này giúp cho tay người sử dụng thoải mái hơn và bảo vệ
các khớp tay.
Chìa vặn kết hợp giữa một đầu cờ-lê và một đầu hình hộp (Hình 29) có thể
giúp thực hiện việc tháo lắp đai ốc và bù loong nhanh chóng hơn. Đầu
hình hộp được dùng để nới lỏng đai ốc, còn đầu cờ-lê được dùng để thao
tác nhanh hơn trong khoảng thời gian còn lại.

10 Mỏ lết



Mỏ-lết (Hình 25) có một má trượt được di chuyển bằng một vít điều chĩnh.
Loại chìa vặn này không phải được dùng để thay cho cờ-lê, trừ trường hợp
gặp phải loại đai ốc hoặc bù-loong có kích cỡ khác thường. Loại chìa vặn
này giúp cho người sử dụng không phải mang theo nhiều cờ-lê cùng lúc.
Mỏ-lết không được chế tạo dành cho công việc nặng vì vậy sử dụng mỏ-lết
với lực thích hợp.
Hình 26 – Cách sử dụng dúng mỏ-lết (thao tác xiết dai ốc)

Luôn ghi nhớ 3 điểm quan trọng sau:


Luôn đặt mỏ-lết lên trên đai ốc để lực kéo sẽ tác dụng lên phần má cố
định của mỏ-lết (Hình 26). Phần má này có thể chịu nhiều lực.
Sau khi đặt mỏ-lết lên đai ốc, xiết đai ốc điều chĩnh để mỏ-lết bám khít
vào đai ốc. Nếu không đai ốc sẽ bị làm tròn đầu.
Giữ sạch mỏ-lết. Thỉnh thoảng rửa mỏ-lết bằng dầu rửa và thoa một ít dầu
vào vít chỉnh và phần trượt.



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×