Nguyễn Thị Mỹ Hạnh Trường Tiểu Học Vĩnh Hòa
Ngày dạy :
Tập đọc: THƯ GỬI CÁC HỌC SINH
I. Mục tiêu, nhiệm vụ:
1/ Đọc trôi chảy bức thư.
- Đọc đúng các từ ngữ: câu, đoạn, bài.
- Biết đọc thư của Bác với giọng thân ái: xúc động, đầy hy vọng tin tưởng.
2/ Hiểu các từ ngữ trong bài: Tám mươi năm giời nô lệ, cơ đồ, hoàn cầu, kiến thiết, cường quốc năm châu.
- Hiểu nội dung bức thư: Bác Hồ rất tin tưởng, hy vọng vào học sinh Việt Nam, những người sẽ kế tục xứng
đáng sự nghiệp của cha ông để xây dựng thành công nước Việt Nam mới.
3/ Học thuộc lòng đoạn thơ.
II. Đồ dùng dạy- học:
- Tranh minh họa bài TĐ (sgk)
- Bảng phụ viết sẵn đoạn thơ HS cần học thuộc lòng.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
1. Ổn định:
2. Kiểm tra:
3.Hoạt động 1: Giới thiệu bài: 5 chủ điểm-
Gthiệu bài “Thư gửi các học sinh”.
Hoạt động 2: Hướng dẫn luyện đọc.
Mục tiêu: Đọc đúng các từ: tưởng tượng, sung sướng, tựu
trường, nghĩ sao, kiến thức.
- GV đọc 1 lượt (hoặc HS khá đọc).
- Lần 1 - HS đọc đoạn nối tiếp: 3 đoạn.
- Lần 2 - HS đọc-giải nghĩa từ trong SGK.
- Lần 3: Hướng dẫn HS đọc cả bài( GV hỏi cách đọc).
Hoạt động 3: Tìm hiểu bài.
Mục tiêu: HS biết TLCH + hiểu nội dung.
Đoạn 1: HS đọc. Cả lớp đọc thầm.
- Ngày khai trường tháng 9 năm 1945 có gì đặc biệt so với
những ngày khai trường khác?
- Là ngày khai trường đầu tiên của nước
VN Dân chủ cộng hòa sau khi nước ta
giành được độc lập sau 80 năm nô lệ cho
thực dân Pháp.
Đoạn 2:
- Sau Cách mạng tháng Tám, nhiệm vụ của toàn dân là gì? - Xây dựng lại cơ đồ đã để lại, làm cho
nước ta theo kịp các nước trên hoàn cầu.
- HS có nhiệm vụ gì trong công cuộc kiến thiết đất nước? - HS phải cố gắng siêng năng học tập,
ngoan ngoãn, nghe thầy, đua bạn, góp
phần đưa VN sánh vai với các cường quốc
năm châu.
Đoạn 3:
- Cuối thư, Bác chúc HS như thế nào? - Bác chúc HS có một năm đầy vui vẻ và
đầy kết quả tốt đẹp
- Rút đại ý bài(sgv)
TUẦN 1
Nguyễn Thị Mỹ Hạnh Trường Tiểu Học Vĩnh Hòa
Ngày dạy :
Hoạt động 4: Luyện đọc bài.( Luyện đọc diễn cảm)
Mục tiêu: HS đọc diễn cảm, ngắt nghỉ các câu dài.
- Hướng dẫn HS đọc thuộc lòng. - Thi học thuộc lòng.
4. Củng cố:
- GV nhận xét tiết học.
- Yêu cầu HS về nhà đọc tiếp.
5. Dặn dò: Dặn HS đọc trước bài: “Quang cảnh làng mạc ngày
mùa”.
- Rút kinh nghiệm sau tiết dạy.
......................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................
Nguyễn Thị Mỹ Hạnh Trường Tiểu Học Vĩnh Hòa
Ngày dạy :
Chính tả (nghe viết): VIỆT NAM THÂN YÊU
I. Mục tiêu, nhiệm vụ:
- Nghe-viết đúng, trình bày đúng đoạn thơ của Nguyễn Đình Thi.
- Nắm vững qui tắc viết chính tả với c,k; g,gh; ng, ngh.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bút dạ, một số tờ phiếu ghi trước nội dung bài tập 2,3 cho HS làm việc theo nhóm hoặc chơi trò
chơi tiếp sức.
III. Các hoạt động dạy- học:
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
1. Ổn định:
2. Kiểm tra:
3. Bài mới:
Hoạt động 1: Hướng dẫn cho HS nghe-viết.
Mục tiêu: Giúp HS nghe bài viết, viết từ khó của bài.
Cách tiến hành:
a) GV đọc toàn bài (2’). - HS lắng nghe.
- Giới thiệu nội dung chính của bài. - HS nêu.
- Luyện viết từ khó (dễ viết sai): dập dờn, Trường Sơn,
nhuộm buồn.
- Nhắc HS cách trình bày bài thơ lục bát. - Quan sát cách trình bày bài thơ.
b) GV đọc cho HS viết (16’).
- Nhắc HS về tư thế ngồi viết. - HS viết chính tả.
- GV đọ từng dòng cho HS viết.
- Uốn nắn nhắc nhở những HS ngồi viết sai tư thế.
c) Chấm, chữa bài (4’).
- GV đọc lại toàn bài, HS soát lỗi. - HS tự phát hiện lỗi và sửa lỗi (ghi
ra lề vở).
- GV chấm 5 đến 7 bài.
- GV nhận xét chung về ưu, khuyết điểm.
Hoạt động 2:Làm bài tập chính tả.
Mục tiêu:
Cách tiến hành: (10-11’)
- Cho HS đọc yêu cầu của bài tập 2. - HS đọc to, cả lớp theo dõi.
- Giao việc.
- Chọn tiếng bắt đầu bằng ng hoặc ngh; g hoặc gh; c hoặc k
để điền vào chỗ ghi số 3.
- GV dán bài tập 2 lên bảng. - HS làm bài tập bằng trò chơi tiếp
sức.
- Nhận xét.
- GV chốt lại.
- Hướng dẫn HS làm bài tập 3.
GV giao việc. - HS đọc to, lớp đọc thầm.
Tổ chức HS làm bài. - HS làm bài cá nhân.
Cho HS trình bày kết quả. - Lớp nhận xét.
- GV chốt lại. - HS ghi lời giải vào vở.
4. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị tiết sau.
Nguyễn Thị Mỹ Hạnh Trường Tiểu Học Vĩnh Hòa
Ngày dạy :
Rút kinh nghiệm sau tiết dạy.
......................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................
Nguyễn Thị Mỹ Hạnh Trường Tiểu Học Vĩnh Hòa
Ngày dạy :
Luyện từ và câu: TỪ ĐỒNG NGHĨA
I. Mục tiêu, nhiệm vụ:
- Giúp HS hiểu thế nào là từ đồng nghĩa, từ đồng nghĩa hoàn toàn và không hoàn toàn.
- Biết vận dụng những hiểu biết đã có để làm bài tập thực hành về từ đồng nghĩa.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ viết sẵn nội dung của BT1.
- Bút dạ; 2,3 phiết photo các bài tập.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
1. Ổn định:
2. Kiểm tra:
3. Bài mới:
Hoạt động 1: Hướng dẫn HS làm bài tập 1,2.
Mục tiêu: Giúp các em so sánh nghĩa các từ xây dựng,
kiến thiết; vàng hoe, vàng lịm, vàng xuộm.
Cách tiến hành:
- Tổ chức cho HS làm bài tập 1. - HS làm cá nhân- so sánh nghĩa các từ.
Cho HS trình bày kết quả.
GV nhận xét, chốt lại. - Nxét.
- Hướng dẫn HS làm bài tập 2.
Cho HS nêu yêu cầu bài tập. - HS đọc to, cả lớp đọc thầm.
Cho HS trình bày kết quả. - Làm việc theo nhóm, trình bày.
GV nhận xét, chốt lại.
Hoạt động 2: Ghi nhớ.
Mục tiêu: Các em thuộc ghi nhớ và làm được các bài tập
1,2.
Cách tiến hành:
- Cho HS đọc lại phần ghi nhớ. - Cả lớp đọc thầm.
- Hướng dẫn HS làm bài tập 1 (5’)
Cho HS đọc yêu cầu bài tập, đọc đoạn văn. - 1 HS đọc to, lớp đọc thầm.
GV giao việc:
Cho HS làm bài- GV dán lên bảng đoạn văn đã chuẩn bị
trước.
Cho HS trình bày. - Lớp nhận xét.
- Hướng dẫn HS làm bài tập 2.
Cho HS đọc yêu cầu, giao việc.
HS làm bài, phát phiếu cho 3 cặp. - HS viết ra nháp
- 3 cặp đem phiếu dán lên bảng, lớp
nhận xét.
GV nhận xét, chốt lại.
- Hướng dẫn HS làm bài tập 3 (tương tự như các bài
trước).
Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò.
- GV nhận xét tiết học, về nhà học bài. - Ghi nhận lời GV dặn.
- Rút kinh nghiệm sau tiết dạy.
......................................................................................................................................................................
Nguyễn Thị Mỹ Hạnh Trường Tiểu Học Vĩnh Hòa
Ngày dạy :
......................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................
Nguyễn Thị Mỹ Hạnh Trường Tiểu Học Vĩnh Hòa
Ngày dạy :
Kể chuyện: LÝ TỰ TRỌNG
I. Mục tiêu, nhiệm vụ:
- Dựa vào lời kể của GV và tranh minh họa, HS biết thuyết minh cho nội dung mỗi tranh bằng 1,2 câu. HS
kế được từng đoạn và toàn bộ câu chuyện.
- Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi anh Lý Tự Trọng yêu nước, có lý tưởng, dũng cảm bảo vệ đồng chí, hiên
ngang, bất khuất trước kẻ thù.
- Biết trao đổi với bạn về ý nghĩa của câu chuyện.
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh họa truyện trong SGK.
- Bảng phụ thuyết minh cho 6 tranh.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
1. Ổn định:
2. Kiểm tra:
3. Bài mới:
Hoạt động 1: Giới thiệu bài.
Hoạt động 2: GV kể chuyện.
Mục tiêu: GV kể chuyện.
Cách tiến hành:
- GV kể lần 1.( Không sử dụng tranh) - HS lắng nghe.
GV giảng nghĩa từ khó: sáng dạ, mít tinh, luật sư,
thanh niên, Quốc tế ca.
- GV kể lần 2 (Sử dụng tranh). - HS vừa quan sát tranh vừa nghe cô
giáo kể.
GV lần lượt đưa các tranh trong SGK đã được phóng to
lên bảng.
Hoạt động 3: Hướng dẫn HS kể chuyện.
a) Học sinh tìm câu thuyết minh cho mỗi tranh.
- Cho HS đọc yêu cầu của câu 1. - 1 HS đọc to, lớp đọc thầm.
- GV nêu yêu cầu.
- Cho HS tìm câu thuyết minh cho mỗi tranh.(2 câu thuyết
minh)
- Tổ chức cho HS làm việc. - HS làm việc từng cặp.
- Cho HS trình bày kết quả. - HS lần lượt thuyết minh về 6 tranh.
- GV nhận xét, viết bảng phụ lời thuyết minh.
- GV nhắc lại.
b) HS kể lại câu chuyện.
- Cho HS kể từng đoạn(HS tb,yếu) - Mỗi em kể 1 đoạn.
- Cho HS thi kể chuyện. - 2 HS thi kể cả câu chuyện.
- 2 HS thi kể phân vai.
- GV nhận xét.
Hoạt động 4: Trao đổi về ý nghĩa câu chuyện
Mục tiêu: HS biết ý nghĩa câu chuyện.
Cách tiến hành:
- GV gợi ý cho HS tự nêu câu hỏi. - 1 vài HS đặt câu hỏi.
- GV đặt câu hỏi cho HS . - HS trả lời câu hỏi.
Hoạt động 5: Củng cố, dặn dò.(2’)
- GV nhận xét tiết học. - HS ghi nhận.
Nguyễn Thị Mỹ Hạnh Trường Tiểu Học Vĩnh Hòa
Ngày dạy :
- GV và HS bình chọn HS kể hay nhất.
- Dặn dò về nhà tập kể.
Rút kinh nghiệm sau tiết dạy.
......................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................
Nguyễn Thị Mỹ Hạnh Trường Tiểu Học Vĩnh Hòa
Ngày dạy :
Tập đọc: QUANG CẢNH LÀNG MẠC NGÀY MÙA
I. Mục đích, yêu cầu:
1/ Đọc trôi chảy toàn bài.
- Đọc đúng các từ ngữ khó.
- Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng tả chậm rãi, giàn trải, dịu dàng, biết nhấn giọng những từ ngữ
tả màu vàng rất khác nhau của cảnh.
2/ Hiểu các từ ngữ, phân biết được sắc thái của các từ đồng nghĩa chỉ màu sắc trong bài.
3/ Nắm được nội dung chính: Bài văn miêu tả cảnh làng mạc giữa ngày mùa làm hiện lên bức tranh
làng quê thật đẹp, sinh động và trù phú. Qua đó thể hiện tình yêu tha thiết của tác giả đối với quê
hương.
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh họa bài đọc trong SGK.
- Sưu tầm tranh khác.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
1. Ổn định:
2. Kiểm tra: “ Thư gửi các học sinh”, 2 câu hỏi SGK.
3. Bài mới:
Hoạt động 1: Giới thiệu bài. - HS nhắc lại.
Hoạt động 2: Luyện đọc.
Mục tiêu: Đọc đúng.
Cách tiến hành:
a) GV đọc cả bài. - HS lắng nghe.
b) HS đọc tiếp nối: 4 đoạn. - HS đánh dấu đoạn.
- Cho HS đọc trơn từng đoạn nối tiếp. - HS đọc nối tiếp đoạn 2 lần.
- Hướng dẫn HS đọc từ ngữ: Sương sa, vàng xuộm, vàng
hoe, xõa xuống, vàng xọng.
- Luyện đọc từ.
c) Hướng dẫn HS đọc cả bài.
- Cho HS đọc cả bài.
- Cho HS giải nghĩa từ. - 2 HS
d) GV đọc diễn cảm toàn bài.
Hoạt động 3: Tìm hiểu bài.
Mục tiêu: Trả lời câu hỏi.
Cách tiến hành:
- Cho HS đọc đoạn. - 1 HS
- GV nêu câu hỏi.
1, Nhận xét cách dùng một từ chỉ vàng để thấy tác giả
quan sát tinh và dùng từ rất gợi cảm.
- HS trả lời.
- nhận xét
2, Những chi tiết nào nói về thời tiết của làng quê ngày
mùa?
3, Những chi tiết nào về con người trong cảnh ngày mùa?
4, Các chi tiết trên làm cho bức tranh quê đẹp và sinh
động như thế nào?
5, Vì sao có thể nói bài văn thể hiện tình yêu tha thiết của
tác giả đối với quê hương?
Hoạt động 4: Đọc diễn cảm.
a) GV hướng dẫn đọc.
GV hướng dẫn giọng đọc, cách ngắt, nhấn giọng khi
Nguyễn Thị Mỹ Hạnh Trường Tiểu Học Vĩnh Hòa
Ngày dạy :
đọc.
GV cho HS đánh dấu đoạn văn cần đọc. - HS dùng bút chì đánh dấu trong SGK.
Hướng dẫn cách nhịp(dấu “,”; dấu “.”)
GV đọc diễn cảm. - HS lắng nghe.
b) HS đọc diễn cảm đoạn văn.
- HS đọc đoạn văn. - Nhiều HS
- Cho HS thi đọc diễn cảm đoạn văn và cả bài. - 2 HS
Hoạt động 5: Củng cố, dặn dò.
- Nhận xét tiết học
- Dặn dò: Đọc bài cũ, chuẩn bị bài mới.
- Rút kinh nghiệm sau tiết dạy.
......................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................
Nguyễn Thị Mỹ Hạnh Trường Tiểu Học Vĩnh Hòa
Ngày dạy :
Tập làm văn: CẤU TẠO CỦA BÀI VĂN TẢ CẢNH
I. Mục tiêu, nhiệm vụ:
- Nắm được cấu tạo của một bài văn tả cảnh.
- Từ đó biết phân tích cấu tạo của một bài văn tả cảnh cụ thể.
II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ ghi sẵn:
- Nội dung phần ghi nhớ.
- Cấu tạo của “Nắng trưa” đã được GV phân tích.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
1. Ổn định:
2. Kiểm tra:
3. Bài mới:
Hoạt động 1: Giới thiệu bài (1’) - HS lắng nghe.
Hoạt động 2: Nhận xét (17’)
Mục tiêu: Tìm hiểu cấu tạo bài văn tả cảnh
Cách tiến hành:
a) Hướng dẫn HS làm bài tập 1. - HS đọc yêu cầu bài.
- Giao việc.
Đọc văn bản.
Chia đoạn văn bản.
Xác định nội dung của từng đoạn.
- Tổ chức HS làm việc. - HS làm việc.
- Cho HS trình bày kết quả bài làm. - HS phát biểu- Nhận xét.
- GV nhận xét và chốt lại.
Bài văn có 3 phần và có 4 đoạn:
Phần mở bài: Từ đầu…yên tĩnh này.
Giới thiệu đặc điểm của hoàng hôn.
Phần thân bài: gồm 2 đoạn:
- Đoạn 1: Từ mùa thu...hai cây bàng.
Sự thay đổi màu sắc của sông Hương.
- Đoạn 2: Từ phía đông…chấm dứt.
Hoạt động của con người từ lúc hoàng hôn đến lúc đã lên đèn.
Phần kết bài: Câu cuối.
Sự thức dậy của Huế sau hoàng hôn.
b) Hướng dẫn cho HS làm bài tập 2.
- Cho HS đọc yêu cầu và giao nhiệm vụ.
Đọc lướt nhanh bài.
Tìm ra sự giống nhau và khác nhau về thứ tự miêu tả 2 bài
văn.
Rút ra nhận xét cấu tạo của bài văn tả cảnh.
- Tổ chức HS làm bài. - Trao đổi theo cặp.
- Cho HS trình bày. - 1 HS, lớp nhận xét.
- GV nhận xét, chốt lại.
Hoạt động 3: Ghi nhớ.
Mục tiêu: HS nhớ lại kết luận.
Cách tiến hành: - HS đọc phần ghi nhớ.
-HS sử dụng kết luận vừa rút ra
trong 2 bài tập.
Nguyễn Thị Mỹ Hạnh Trường Tiểu Học Vĩnh Hòa
Ngày dạy :
Hoạt động 4: Luyện tập (10’)
Mục tiêu: HS nắm yêu cầu của bài tập.
Cách tiến hành:
- GV cho HS đọc yêu cầu, giao việc.
Đọc thầm.
Nhận xét cấu tạo của bài văn.
- Cho HS làm bài.
- Cho HS trình bày kết quả. - HS chép kết quả bài tập.
( SHD/23)
Hoạt động 5: Củng cố, dặn dò.
- Cho HS đọc lại ghi nhớ SGK. - 1,2 HS
- học thuộc ghi nhớ.
Dặn dò: Chuẩn bị bài tập. - HS ghi vào vở.
- Rút kinh nghiệm sau tiết dạy.
......................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................
Nguyễn Thị Mỹ Hạnh Trường Tiểu Học Vĩnh Hòa
Ngày dạy :
Luyện từ và câu: LUYỆN TẬP VỀ TỪ ĐỒNG NGHĨA
I. Mục tiêu, nhiệm vụ:
- Tìm được nhiều từ đồng nghĩa với những từ đã cho.
- Cảm nhận được sự khác nhau giữa các từ đồng nghĩa không hoàn toàn, từ đó biết cân nhắc, lựa
chon từ thích hợp với câu, đoạn văn cụ thể.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bút dạ- Bảng phụ.
- Một vài trang từ điển được photo.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
1. Ổn định:
2. Kiểm tra:
- Thế nào là từ đồng nghĩa?
- Thế nào là từ đồng nghĩa hoàn toàn?
- Thế nào là từ đồng nghĩa không hoàn toàn?
- Làm bài tập 2(làm lại). - HS lên bảng.
3. Bài mới:
Hoạt động 1: Giới thiệu bài.(1’)
Hoạt động 2: Luyện tập (27’)
Mục tiêu:
Cách tiến hành:
a) Hướng dẫn HS làm bài tập1 (10’)
- Cho HS đọc yêu cầu và giao việc. - HS đọc to.
- HS làm việc theo nhóm. - Nhóm thực hành.
- Cho HS trình bày kết quả. - HS viết vào phiếu.
- Đại diện các nhóm dán phiếu,
nhận xét.
- GV chốt lại.
b) Hướng dẫn HS làm bài tập 2 (9’) - Đọc yêu cầu.
- Giao việc: Chọn một trong số các từ vừa tìm được và đặt
câu.
- HS nghe.
- Cho HS làm bài. - Cá nhân.
- Cho HS trình bày kết quả. - HS đọc câu mình đặt, lớp nhận
xét.
- GV nhận xét.
c) Hướng dẫn HS làm bài tập 3 (8’)
- Cho HS đọc yêu cầu và giao việc. - HS đọc đoạn văn “Cá hồi vượt
thác”.
- Lớp đọc thầm.
- Đọc đoạn văn, cho HS làm bài. - Làm việc nhóm đôi.
- Cho HS trình bày kết quả. - Đại diện HS trình bày.
- GV nhận xét, chốt lại.
Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò.
- Nhận xét tiết học.
- Về nhà: Bài tập 3.
- Xem bài tuần 2.
- Rút kinh nghiệm sau tiết dạy.
......................................................................................................................................................................
Nguyễn Thị Mỹ Hạnh Trường Tiểu Học Vĩnh Hòa
Ngày dạy :
Tập làm văn : LUYỆN TẬP TẢ CẢNH
( Một buổi trong ngày)
I. Mục tiêu, nhiệm vụ:
- Từ việc phân tích cách quan sát và chọn ọc chi tiết đặc sắc của tác giả trong vài “ Buổi sớm trên
cánh đống”, HS hiểu thế nào là quan sát chọn lọc chi tiết trong một bài văn tả cảnh.
- Biết trình bày rõ ràng về những điều đã thấy khi quan sát cảnh một buổi trong ngày.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ và tranh ảnh cánh đồng vào buổi sớm.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
1. Ổn định:
2. Kiểm tra:
- Em hãy nhắc lại nội dung cần nhớ ở tiết Tập làm văn
trước.
- Phân tích cấu tạo của bài “ Nắng trưa”. - 1 HS
- GV nhận xét.
Hoạt động 1: Giới thiệu.
Hoạt động 2: Luyện tập.
a) Hướng dẫn HS làm bài tập 1.(13’)
- Cho HS đọc yêu cầu và giao việc. - HS đọc to. Lớp đọc thầm.
- Quan sát vào đoạn văn “Buổi sáng trên cánh đồng”:
Tìm trong đoạn văn miêu tả buổi sớm mùa thu những
giác quan nào tác giả đã sử dụng để miêu tả?
Tìm chi tiết trong bài thể hiện sự quan sát tinh tế của tác
giả.
- HS làm bài.
- HS trình bày.
- GV nhận xét, chốt lại.
b) Hướng dẫn HS làm bài tập 2.(15’)
- Cho HS đọc yêu cầu và giao việc. - HS đọc to. Lớp đọc thầm.
- Cho HS quan sát vài tranh ảnh về cảnh cánh đồng,
nương rẫy, công việc, đường phố.
- HS quan sát tranh.
- Cho HS làm bài.
- Cho HS trình bày kết quả.
- GV nhận xét tiết học.
Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò.(2’)
- Yêu cầu HS hoàn thiện kết quả quan sát vào vở nháp.
- Chuẩn bị cho tiết Tập làm văn tới.
- Rút kinh nghiệm sau tiết dạy…..
......................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................
Nguyễn Thị Mỹ Hạnh Trường Tiểu Học Vĩnh Hòa
Ngày dạy :
Tập đọc : NGHÌN NĂM VĂN HIẾN
I. Mục tiêu, nhiệm vụ:
- Biết đọc một văn bản có bảng thống kế giới thiệu truyện thống văn học Việt Nam, đọc rõ ràng, rành
mạch với giọng đọc tự hào.
- Hiểu nội dung bài: Việt Nam có truyền thống khoa cử lâu đời. Đó là bằng chứng về nền văn hóa lâu
đời của nước ta.
II. Đồ dùng học tập:
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
1. Ổn định:
2. Kiểm tra: “Quang cảnh làng mạc ngày mùa”.
- Em hãy kể tên những sự vật trong bài có màu vàng và từ
chỉ màu đỏ.
- Vì sao có thể nói bài văn thể hiện tình yêu tha thiết của
tác giả đối với quê hương?
- GV nhận xét, đánh giá.
3. Bài mới:
Hoạt động 1: Giới thiệu bài “ Nghìn năm văn hiến”.
Hoạt động 2: Luyện đọc:
Mục tiêu: HS đọc nối tiếp từng đoạn, đọc đúng, đọc hay,
diễn cảm.
Cách tiến hành:
a) GV đọc bài: - HS lắng nghe.
- HS đọc nối tiếp: 3 đoạn. - HS đọc nối tiếp.
b) Hướng dẫn HS luyện đọc trên từng đoạn và đọc từ ngữ
dễ đọc sai: Quốc Tử Giám, Trạng Nguyên.
c) Hướng dẫn HS đọc cả bài. - 2 HS
- HS đọc chú giải SGK. - 3 HS lần lượt giải nghĩa từ.
d) GV đọc diễn cảm toàn bài.
Hoạt động 3: Tìm hiểu bài.
Mục tiêu: Giúp HS hiểu được Việt Nam có truyền thống
khoa cử lâu đời.
Cách tiến hành:
a) Đọc và tìm hiểu nội dung đoạn 1. - HS đọc.
Đến Văn Miếu, khách nước ngoài ngạc nhiên vì điều
gì?
b) Đọc đoạn 2.
Em hãy đọc thầm bảng thống kê và cho biết:
- Triều đại nào tổ chức nhiều khoa thi cử nhất? - Triều đại Hậu- Lê.(34 khoa thi)
- Triều đại nào có nhiều Tiến sĩ nhất? Nhiều Trạng
Nguyên nhất?
- Triều Mạc.
c) Đọc và tìm hiểu nội dung đoạn 3, cả bài.
- Cho HS đọc đoạn 3. - HS đọc.
Ngày nay, trong Văn Miếu còn có chứng tích gì về một - Có 82 tấm bia khắc tên tuổi 1306vị
TUẦN 2
Nguyễn Thị Mỹ Hạnh Trường Tiểu Học Vĩnh Hòa
Ngày dạy :
nền văn hóa lâu đời? Tiến sĩ từ khoa thi 1442 đến khoa thi
1779.
Bài văn giúp em hiểu gì về nền văn hóa Việt Nam?
Hoạt động 4: Hướng dẫn HS đọc diễn cảm.
Mục tiêu: HS đọc trôi chảy, diễn cảm bài.
Cách tiến hành:
a) Cho HS đọc diễn cảm đoạn 1. - 5-10 HS
- Luyện đọc chính xác bảng thống kê việc thi cử của các
Triều đại.
- GV đọc mẫu.
b) Cho HS đọc thi. - HS thi đọc, nhận xét.
Hoạt động 4: Củng cố, dặn dò.
- GV nhận xét tiết học.
- Đọc lại bài và xem trước bài “Sắc màu em yêu”.
- Rút kinh nghiệm sau tiết dạy.
......................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................
Nguyễn Thị Mỹ Hạnh Trường Tiểu Học Vĩnh Hòa
Ngày dạy :
Chính tả (nghe viết ): LƯƠNG NGỌC QUYẾN
Cấu tạo của phần vần
I. Mục tiêu, nhiệm vụ:
- Nghe, viết đúng, trình bày đúng bài chính tả “Lương Ngọc Quyến”.
- Nắm được mô hình cấu tạo vần, chép đúng tiếng, vần vào mô hình, biết đánh dấu thanh đúng chỗ.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bút dạ, vài tờ phiếu phóng to mô hình cấu tạo tiếng trong BT3.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
1. Ổn định:
2. Kiểm tra:
- Nhắc lại qui tắc viết chính tả với ng/ ngh; g/gh; c/k. - HS trả lời.
- Tìm 3 cặp từ bắt đầu bằng ng/ngh; g/gh; c/k. - HS viết vào bảng con.
- GV nhận xét.
3. Bài mới:
Hoạt động 1: Giới thiệu bài.
Hoạt động 2:
Mục tiêu: Giúp HS nghe và viết đúng bài “Lương Ngọc
Quyến”.
Cách tiến hành:
a) GV đọc toàn bài chính tả 1lần. - HS lắng nghe.
- Giới thiệu những nét chính về Lương Ngọc Quyến.
- Cho HS luyện viết những từ khó: Lương Ngọc Quyến,
ngày 30/8/1917, khoét, xích sắt…
- HS viết các từ vào bảng con.
- GV cho HS viết bài.
b) Chấm, chữa bài.
- Đọc lại toàn bài cho HS soát lỗi. - Tự phát hiện lỗi và sửa lỗi.
- Chấm 5-7 bài.
Hoạt động 3: Làm bài tập chính tả.
Mục tiêu: Các em biết ghi lại phần vần của các tiếng in
đậm.
Cách tiến hành:
a) Cho HS đọc yêu cầu (4’) và giao việc. - Đọc to.
- Tổ chức cho HS làm bài. - Làm việc cá nhân.
- Cho HS trình bày kết quả. - HS nói trước lớp.
- GV nhận xét, chốt lại.
b) Cho HS đọc yêu cầu bài tập 3 và giao việc.
- Cho các em quan sát kĩ các mô hình. - Quan sát.
- Chép vần của từng tiếng vừa tìm được vào mô hình cấu
tạo vần.
- Giao phiếu cho 3 HS - 3 HS làm bài vào phiếu.
- Cho HS trình bày. - Làm giấy nháp, dán giấy.
- GV nhận xét, chốt lại.(SHD) - Lớp nhận xét.
Hoạt động 4: Củng cố, dặn dò (2’)
- GV nhận xét tiết học
- Về nhà làm BT3
Nguyễn Thị Mỹ Hạnh Trường Tiểu Học Vĩnh Hòa
Ngày dạy :
- Chuẩn bị bài tiếp.
- Rút kinh nghiệm sau tiết dạy.
......................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................
Nguyễn Thị Mỹ Hạnh Trường Tiểu Học Vĩnh Hòa
Ngày dạy :
Luyện từ và câu : MỞ RỘNG VỐN TỪ: TỔ QUỐC
I. Mục tiêu, nhiệm vụ:
- Mở rộng, hệ thống hóa vốn từ về Tổ quốc.
- Biết đặt câu với những từ ngữ nói về Tổ quốc.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bút dạ, một vài tờ giấy.
- Từ điển.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
1. Ổn định:
2. Kiểm tra:
- Em hãy tìm một từ đồng nghĩa với mỗi từ xanh, đỏ,
trắng, đen và đặt câu với 4 từ vừa tìm được.
- HS trình bày miệng
- HS làm bài tập 3. - HS chọn từ đúng trong ngoặc đơn.
- Nhận xét chung.
3. Bài mới:
Hoạt động 1: Giới thiệu bài.
Hoạt động 2: Luyện tập.
Mục tiêu: Giúp HS tìm từ đồng nghĩa với từ Tổ quốc.
a) Hướng dẫn HS làm bài tập 1(7’)
- Các từ đồng nghĩa với từ Tổ quốc là nước nhà, non
sông.
- HS làm bài cá nhân
b) Hướng dẫn HS làm bài tập 2(7’) - HS đọc.
- Những từ đồng nghĩa với từ Tổ quốc là đất nước,
nước nhà, quốc gia…
- HS làm bài theo nhóm, ghi kết quả vào
phiếu
c) Hướng dẫn HS làm bài tập 3(7’) - HS đọc yêu cầu, nhận việc.
- Những từ đồng nghĩa với từ Tổ quốc: đất nước,
nước nhà, quốc gia, non sông, quê hương.
- Làm bài theo nhóm, trình bày kết quả trên
bảng.
- Nhận xét.
d) Hướng dẫn HS làm bài tập 4(7’)
- Cho HS đọc yêu cầu và giao việc: Chọn một trong
những từ ngữ đó(BT3) đặt câu.
- Cho HS làm bài. - Làm việc cá nhân.
- Trình bày kết quả, nhận xét
- GV nhận xét, chốt lại.
Hoạt động 4: Củng cố, dặn dò (2’)
- Nhận xét tiết học.
- Viết vào vở từ đồng nghĩa với từ Tổ quốc.
- Giải nghĩa từ tìm được ở BT3.
- Rút kinh nghiệm sau tiết dạy.
......................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................
Nguyễn Thị Mỹ Hạnh Trường Tiểu Học Vĩnh Hòa
Ngày dạy :
Kể chuyện : KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ HỌC
I. Mục tiêu, nhiệm vụ:
- Biết kể bằng lời của mình một câu chuyện về các anh hùng, danh nhân của đất nước.
- Hiểu biết, biết trao đổi với các bạn về nội dung, ý nghĩa câu chuyện.
II. Đồ dùng dạy học:
- Sách, truyện, bài báo viết về các anh hùng, danh nhân của đất nước.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
1. Ổn định:
2. Kiểm tra: - HS kể lại câu chuyện Lý Tự Trọng.
- Câu chuyện giúp em hiểu điều gì?
3. Bài mới:
Hoạt động 1: Giới thiệu bài.
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS kể chuyện (27-30’)
Mục tiêu: Kể được câu chuyện đã được nghe hoặc
được đọc về các anh hùng, danh nhân của nước ta.
Cách tiến hành:
a) Hướng dẫn HS hiểu yêu cầu của đề bài.(9’)
- GV ghi đề bài lên bảng. - HS đọc đề bài.
- Gạch dưới những từ cần chú ý cụ thể.
Đề: Hãy kể một câu chuyện đã được nghe hoặc được
đọc về các anh hùng, danh nhân của nước ta.
- HS chú ý lên bảng.
- GV giải thích từ danh nhân. - HS lắng nghe.
- GV giao việc. - HS đọc to, cả lớp đọc thầm.
- HS lần lượt nêu tên câu chuyện mình
chọn.
b) Hướng dẫn HS kể chuyện.
- Gọi HS đọc lại gợi ý 3. - Từng HS đọc lại trình tự kể chuyện.
- Cho HS kể mẫu phần đầu của câu chuyện.
- Cho HS kể chuyện theo nhóm. - Các thành viện trong nhóm kể chuyện
cho nhau nghe.
- Cho HS thi kể chuyện trước lớp. - Đại diện các nhóm trình bày.
- GV nhận xét và khen HS kể chuyện hay. - Lớp nhận xét.
- Bình chọn bạn kể hay.
Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò.
- Các em nhắc lại những câu chuyện đã kể. - 2 HS
- GV nhận xét tiết học.
- Kể lại câu chuyện, chuẩn bị bài tới.
- Rút kinh nghiệm sau tiết dạy.
......................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................
Nguyễn Thị Mỹ Hạnh Trường Tiểu Học Vĩnh Hòa
Ngày dạy :
Tập đọc : SC MÀU EM YÊU
I. Mục tiêu, nhiệm vụ:
- Đọc trôi chảy, diễn cảm bài thơ với giọng nhẹ nhàng, tình cảm, trải dài, tha thiết ở khổ thơ cuối.
- Hiểu nội dung, ý nghĩa bài thơ: Tình cảm của bạn nhỏ với những sắc mà, những con người và sự
vật xung quanh nói lên tình yêu của bạn đối với đất nước, quê hương.
- Học thuộc lòng bài thơ.
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh họa các màu sắc gắn với những sự vật và con người được nói đến trong bài thơ.
- Bảng phụ để ghi những câu cần luyện đọc.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
1. Ổn định:
2: Kiểm tra:Đọc đoạn 1.
- Đến thăm Văn Miếu, khách nước ngoài ngạc nhiên vì
điều gì?
- HS trả lời.
- Bài văn giúp em hiểu điều gì về nền văn hiến Việt
Nam?
- GV nhận xét chung.
3. Bài mới:
Hoạt động 1: Giới thiệu bài.
Hoạt động 2: Luyện đọc.
a) GV đọc bài 1 lượt. - HS lắng nghe.
Chú ý: giọng đọc, cách ngắt nhịp, nhấn giọng các từ:
màu đỏ, máu, lá cờ, khăn quàng…
b) HS đọc từng khổ nối tiếp. - Nhiều HS đọc nối tiếp.
- Luyện đọc những từ ngữ theo sự hướng
dẫn của GV.
c) Hướng dẫn HS đọc cả bài. - 2 HS đọc cả bài, lớp đọc thầm.
- Giải nghĩa từ.
d) GV đọc diễn cảm toàn bài. - HS lắng nghe.
Hoạt động 3: Tìm hiểu bài.
Mục tiêu:
Cách tiến hành:
- Cho HS đọc lại bài thơ.
- Bạn nhỏ yêu những sắc màu nào?
- Những màu sắc ấy gắn với những sự vật, cảnh và con
người ra sao?
- Trả lời.
- Bài thơ nói lên điều gì về tình cảm của bạn nhỏ đối
với đất nước?
- GV chốt từng câu.
Hoạt động 4: Đọc diễn cảm và học thuộc lòng.
Mục tiêu:
Cách tiến hành:
- GV hướng dẫn cho HS cách đọc.
- GV đọc mẫu một khổ thơ.
- GV treo bảng phụ những khổ thơ cần luyện đọc.
Nguyễn Thị Mỹ Hạnh Trường Tiểu Học Vĩnh Hòa
Ngày dạy :
Hoạt động 5: Củng cố, dặn dò.
- Rút kinh nghiệm sau tiết dạy.
......................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................
Nguyễn Thị Mỹ Hạnh Trường Tiểu Học Vĩnh Hòa
Ngày dạy :
Tập làm văn : LUYỆN TẬP TẢ CẢNH
( Một buổi trong ngày)
I. Mục tiêu, nhiệm vụ:
- Từ những điều đã thầy khi quan sát cảnh một buổi trong ngày, biết lập dàn ý chi tiết tả cảnh đó.
- Biết chuyển một phần trong dàn bài thành một đoạn văn tả cảnh.
II. Đồ dùng dạy học:
- Những ghi chép của HS khi quan sát cảnh một buổi trong ngày.
- Bút dạ, phiếu khổ to.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
1. Ổn định:
2. Kiểm tra:
- Kiểm tra 2 HS . - HS lần lượt đọc bài viết của mình.
3. Bài mới:
Hoạt động 1: Giới thiệu bài.(1’)
Hoạt động 2: Luyện tập.(28’)
Mục tiêu:
Cách tiến hành:
a) Hướng dân HS làm BT 1(11’)
- GV cho HS đọc yêu cầu đề và giao việc. - HS đọc to, cả lớp đọc thầm.
Các em đọc bài văn Rừng thưa và bài chiều tối.
Tìm những hình ảnh em thích trong mỗi bài văn. Vì
sao em thích?
- Từng HS đọc cả bài và dùng bút chì gạch
dưới những hình ảnh mình thích.
- Cho HS làm bài. -HS lần lượt trình bày trước lớp những hình
ảnh mình thích và nêu lí do.
b) Hướng dẫn HS làm bài tập 2(17’)
- GV cho HS đọc yêu cầu đề và giao việc. - HS đọc to yêu cầu và nhận việc.
Các em xem lại dàn bài về một buổi trong ngày
trong vườn cây (hay trong công viên, trên cánh đồng)
Các em nên chọn viết một đoạn văn cho phần thân
bài dựa vào kết quả đã quan sát được.
- Cho HS làm bài. - HS làm bài cá nhân.
- Cho HS trình bày bài làm. - Một số em đọc đoạn văn đã viết.
- GV nhận xét về cách viết. - Lớp nhận xét.
Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò.(2’)
- GV nhận xét tiết dạy.
- Yêu cầu HS về nhà hoàn chỉnh dàn bài.
- Chuẩn bị cho tiết TLV sau.
- Rút kinh nghiệm sau tiết dạy.
......................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................
Nguyễn Thị Mỹ Hạnh Trường Tiểu Học Vĩnh Hòa
Ngày dạy :
Luyện từ và câu : LUYỆN TẬP VỀ TỪ ĐỒNG NGHĨA
I. Mục tiêu, nhiệm vụ:
- Biết vận dụng những hiểu biết về từ đồng nghĩa, làm đúng các bài tập thực hành tìm từ đồng nghĩa,
phân loại các từ đồng nghĩa theo nhóm.
- Nắm được những sắc thái khác nhau về từ đồng nghĩa để viết một đoạn văn ngắn.
II. Đồ dùng dạy học:
- Từ điển học sinh- Bút dạ- Một số tờ phiếu khổ to.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
1. Ổn định:
2. Kiểm tra:
- 3 HS, nhận xét chung. - Làm BT 1, 2,3
3. Bài mới:
Hoạt động 1: Giới thiệu bài.
Hoạt động 2:
a) Hướng dẫn HS làm bài tập 1(7’)
- GV cho HS đọc yêu cầu đề và giao việc. - HS đọc yêu cầu và nhận việc
Tìm những từ đồng nghĩa có trong đoạn văn. - HS dùng bút chì gạch dưới những từ đồng
nghĩa.
- Cho HS làm bài. - HS làm bài cá nhân.
- Cho HS trình bày kết quả.
- GV chốt lại…mẹ,u, bu, bầm,bủ, mạ. - HS nhận xét.
b) Hướng dẫn HS làm bài tập 2(7’)
- GV cho HS đọc yêu cầu đề và giao việc.
Cho HS đọc các từ đã cho.
Cho HS sắp xếp các từ đã cho thành từng nhóm từ
đồng nghĩa.
- HS làm việc cá nhân.
- Cho HS trình bày kết quả bài làm. - Cá nhân trình bày.
- GV nhận xét, chốt lại.
c) Hướng dẫn HS làm bài tập 3 (14’)
- GV cho HS đọc yêu cầu đề và giao việc.
Cho HS viết 1 đoạn văn khoảng 5 câu.( dùng một số
từ ở BT 2)
- Cho HS làm bài. - HS làm bài cá nhân
- Cho HS trình bày kết quả. - Lớp nhận xét.
- GV nhận xét, chốt lại.
Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò.(2’)
- GV nhận xét tiết học.
- Về nhà hoàn chỉnh đoạn văn miêu tả.
- Chuẩn bị bài tiếp.
- Rút kinh nghiệm sau tiết dạy.
......................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................
Nguyễn Thị Mỹ Hạnh Trường Tiểu Học Vĩnh Hòa
Ngày dạy :
Tập làm văn : LUYỆN TẬP BÀI BÁO CÁO THỐNG KÊ
I. Mục tiêu, nhiệm vụ:
- Trên cơ sở phân tích số liệu thống kê trong bài: Nghìn năm văn hiến, HS hiểu hình thức trình bày
các số liệu thống kê, tác dụng của các số liệu thống kê.
- Biết thống kê các số liệu đơn giản, trình bày kết quả thống kê theo biểu bảng.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bút dạ, một số tờ phiếu.
- Bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
1. Ổn định:
2. Kiểm tra:
2 HS – GV nhận xét. - 2 HS lần lượt đọc bài văn đã làm trong bài
TLV trước.
3. Bài mới:
Hoạt động 1: Giới thiệu bài.
Hoạt động 2: Luyện tập.
Mục tiêu: Các em thống kê các số liệu trong bài đúng,
chính xác.
Cách tiến hành:
a) Hướng dẫn HS làm bài tập 1.(8’) - HS đọc to.
- GV giao việc.
- Cho HS đọc bài “Nghìn năm văn hiến” và nhắc lại số
liệu thống kê.
- Từ năm 1075-1919.
Số khoa thi, tiến sĩ, trạng nguyên của từng triều đại
như thế nào?
- HS lần lượt trả lời câu hỏi.
Số bia và số tiến sĩ có khắc trên bia còn lại đến ngày
này là bao nhiêu?
- Lớp nhận xét.
- GV treo bảng phụ.
Các số liệu thống kê được trình bày dưới những
hình thức nào?
- HS trình bày.
- Lớp nhận xét.
- GV chốt lại đúng ý b) (SGV)
Các số liệu thống kê nói trên có tác dụng gì? - HS trả lời.
- GV chốt. (SGV) - HS nhận xét.
b) Hướng dẫn HS làm bài tập 2. (10’)
- GV cho HS đọc yêu cầu đề và giao việc.
- Cho HS làm bài. - HS làm bài theo nhóm.
- Cho HS trình bày. - Dán phiếu kết quả lên bảng.
- GV chốt. - Nhận xét.
c) Hướng dẫn HS làm bài tập 3.
- GV cho HS đọc yêu cầu đề và giao việc.
- Cho HS làm bài và trình bày. - HS làm việc theo nhóm.
- Cho HS nhận xét, tuyên dương.
Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò.
- GV nhận xét tiết học.
- Về nhà trình bày lại vào vở.