Tải bản đầy đủ (.docx) (33 trang)

Tiểu luận nộp quản lý nhà nước năm 2019

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (166.13 KB, 33 trang )

BỘ NỘI VỤ
HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA

TIỂU LUẬN CUỐI KHÓA
LỚP BỒI DƯỠNG KIẾN THỨC QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC
CHƯƠNG TRÌNH CHUYÊN VIÊN CHÍNH

ĐỀ TÀI
QUẢN LÝ NGUỒN NHÂN LỰC
XỬ LÝ TÌNH HUỐNG TRONG QUẢN LÝ GIÁO DỤC
VỀ CHẾ TÀI TRONG ĐÓNG BẢO HIỂM Y TẾ
Ở CÁC TRƯỜNG HỌC THỊ XÃ SÔNG CẦU, TỈNH PHÚ YÊN

Họ và tên: Lê Minh Thơ
Chức vụ: Trưởng phòng
Cơ quan công tác: Phòng GD&ĐT thị xã Sông Cầu
GVHD: TS. Phan Ánh Hè

TP. HỒ CHÍ MINH - 2016
1


LỜI CẢM ƠN
May mắn thay, qua lớp Quản lý nhà nước ngạch Chuyên
viên chính khóa 11, tôi đã được học, được tiếp thu nhiều điều
mới mẽ về lý luận quản lý nhà nước liên quan đến lónh
vực bản thân đang công tác: lónh vực giáo dục.
Được học với sự hướng dẫn đầy tâm huyết, nhiệt tình
của các thầy giáo, được lý giải những vấn đề mà bản
thân lâu nay còn vướng mắc, được trao đổi cởi mở với anh
em học viên trong lớp đang công tác hầu hết mọi ban ngành


trong tỉnh Phú Yên. Được thảo luận, bàn bạc để giải quyết
những vấn đề quản lý nảy sinh trong thực tiễn, được sẻ chia
những tin tức mới nhất của cuộc sống đương đại nhằm phục
vụ cho lónh vực công tác.
Những điều học được, qua thảo luận, bàn bạc với tập
thể, qua tham khảo ý kiến cô thầy đang dạy, qua góp ý của
Thầy giáo hướng dẫn Phan Ánh Hè, qua thực tiễn hiện tại
của đơn vò mà bản thân đang công tác và phụ trách, đã
được vận dụng và áp dụng một cách thích hợp: chất lượng
và hiệu quả đều có sự thay đổi theo hướng tích cực.
Tiểu luận tốt nghiệp: “Xử lý tình huống trong quản lý
giáo dục về chế tài trong đóng Bảo hiểm y tế ở các trường học
thò xã Sông Cầu, tỉnh Phú Yên ” đã vận dụng lý luận khoa

học quản lý nhà nước trong khoá học, được áp dụng và đã
qua một phần thực tế khảo nghiệm tại các trường.
Để có kết quả hôm nay, xin được nói lời cảm ơn chân
thành đến cô thầy Trường Học viện Hành chính Quốc gia,
cảm ơn Thầy giáo – Tiến só Phan Ánh Hè - đã nhiệt tình
hướng dẫn; cảm ơn các anh chò em học viên lớp Quản lý
nhà nước ngạch Chuyên viên chính khóa 11; thầy cô giáo
cán bộ quản lý Phòng Giáo dục và Đào tạo, Ban Giám
hiệu, thầy cô giáo các trường Trung học cơ sở thò xã Sông
Cầu đã tạo mọi điều kiện giúp tôi hoàn thành tiểu luận
này.
1


NGƯỜI VIẾT


Leâ Minh Thô

2


MỤC LỤC
Trang
Trang phụ bìa ………………………………………………………..……………………………….……………
Lời cảm ơn ……………..……………………………………………………………………………………………

i

Mục lục ………………………………………………………………………………………………..………..…..….

ii

LỜI NÓI ĐẦU……………..……………………………………………………………………………………

1

NỘI DUNG TÌNH HUỐNG ……………..…………………………………………………………

3

I. MÔ TẢ TÌNH HUỐNG ……………..……………………………………………………………...…

3

II. PHÂN TÍCH TÌNH HUỐNG ………………..………………………...………………………… 6
1.




sở



luận

của

tình

………………………………………………………………………

huống 6

1.1. Bảo hiểm y tế là gì? ………………………………………………………………..………….............

6

1.2. Đối tượng phải tham gia Bảo hiểm y tế ……………..………………………………… 7
1.3. Xếp loại hạnh kiểm học sinh và xét công nhận học sinh giỏi, học
sinh tiên tiến ……………..………………………………………………………………….………………………

9

2. PHÂN TÍCH NGUYÊN NHÂN VÀ HẬU QUẢ

11


……………..

……………………

2.1. Xác định nguyên nhân ……………..………………………………………………………………

11

2.2. Hậu quả ……………..…………………………………………………………………………………………

12

III. Xử lý tình huống ……………..…………………………………………………………….……………

12

1.

……………..

12

……………..

13

……………..

13


Xác

định

mục

tiêu

xử



tình

huống

……………………………………………

2. Xây dựng, phân tích, lựa chọn phương án giải quyết
…………….

2.1. Xây dựng phân tích phương án giải quyết
……………………………..

2


2.2. Lựa chọn phương án giải quyết ……………..……………………………………………… 14
3. Lập kế hoạch, tổ thức thực hiện phương án lựa chọn


……………..

………………

14

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ……………..……………………………………………...

15

1. Kết luận ………………………..........................................................................................................................

15

2. Kiến nghị ………………………..............................................................................................................

16

2.1. Đối với Ủy ban nhân dân thị xã Sông Cầu

16

2.2. Đối với Phòng Giáo dục và Đào tạo thị xã Sông Cầu

17

2.3. Đối với Hiệu trưởng các trường

17


TÀI LIỆU THAM KHẢO

18

……...........................................................................................................

PHỤ LỤC ……………..……………………………………………………………………………………………

3


LỜI NÓI ĐẦU

Tương lai của một quốc gia phụ thuộc vào chất lượng công dân của quốc gia đó.
Trong nền kinh tế tri thức ngày nay, giáo dục có vai trò vô cùng quan trọng: “Giáo dục
và đào tạo có sứ mệnh nâng cao dân trí, phát triển nguồn nhân lực, bồi dưỡng nhân tài,
góp phần quan trọng phát triển đất nước, xây dựng nền văn hóa và con người Việt
Nam” đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.
Để công dân của quốc gia thực sự có chất lượng, Luật Giáo dục khẳng định
“Mục tiêu giáo dục là đào tạo con người Việt Nam phát triển toàn diện, có đạo đức,
tri thức, sức khoẻ, thẩm mỹ và nghề nghiệp, trung thành với lý tưởng độc lập dân
tộc và chủ nghĩa xã hội; hình thành và bồi dưỡng nhân cách, phẩm chất và năng lực
của công dân, đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.”
Để con người phát triển toàn diện, sức khỏe là một trong những vấn đề trọng
tâm mà Đảng, Nhà nước, Nhân Dân ta hết sức quan tâm, Hiến pháp 2013 khẳng
định “Mọi người có quyền được bảo vệ, chăm sóc sức khỏe, bình đẳng trong việc
sử dụng các dịch vụ y tế và có nghĩa vụ thực hiện các quy định về phòng bệnh,
khám bệnh, chữa bệnh.” và sức khỏe của thế hệ trẻ được đặc biệt chú trọng.
Xác định được tầm quan trọng ấy, ngày 14/11/2008, Luật Bảo hiểm y tế đã

được Quốc hội thông qua nhằm giúp người dân tham gia để được hưởng những
chăm sóc về y tế khi không may ốm đau bệnh tật. Luật Bảo hiểm y tế đã thể chế
hóa đường lối chủ trương của Đảng về an sinh xã hội, công bằng và phát triển
trong việc chăm sóc, bảo vệ sức khỏe của nhân dân, tạo cơ sở pháp lý cơ bản và
đầy đủ nhất trong thực hiện chính sách bảo hiểm y tế.
Học sinh, sinh viên trong trường học, theo quy định của Luật Bảo hiểm y tế
từ 01/01/2010, đã chuyển thành đối tượng bắt buộc phải tham gia. Tuy nhiên,
không phải tất cả mọi bậc cha mẹ, học sinh sinh viên hiểu được tầm quan trọng của
vấn đề nêu trên. Nhiều học sinh, sinh viên vẫn cho rằng Bảo hiểm y tế không cần
thiết phải đóng, không có chế tài, ngay cả trong đội ngũ cán bộ quản lý, giáo viên,
1


công nhân viên cũng có những ý kiến trái chiều về vấn đề này
Với mục đích góp phần cùng đội ngũ quản lý, tập thể sư phạm các trường,
cha mẹ học sinh, học sinh tìm cách tháo gỡ và thực hiện thành công về đóng Bảo
hiểm y tế nhằm chăm sóc tốt cho sức khỏe của chính mình, nhất là các em học sinh
– lớp thế hệ trẻ - đề tài: “Xử lý tình huống trong quản lý giáo dục về chế tài
trong đóng Bảo hiểm y tế ở các trường học thị xã Sông Cầu, tỉnh Phú Yên ”
được bản thân cân nhắc, lựa chọn.

2


NỘI DUNG TÌNH HUỐNG

I. MÔ TẢ TÌNH HUỐNG
Tháng 8 năm 2013, tôi được thuyên chuyển về công tác tại Phòng GD&ĐT
bắt đầu tiếp tục sự nghiệp giáo dục. Về cơ quan mới, tôi tìm hiểu thêm vị trí và
chức năng cơ quan mình công tác và biết rằng: “Phòng Giáo dục và Đào tạo thị xã

Sông Cầu là cơ quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân thị xã Sông Cầu; giúp
Ủy ban nhân dân thị xã thực hiện chức năng quản lý nhà nước về giáo dục và đào
tạo ở địa phương và thực hiện một số nhiệm vụ, quyền hạn theo phân công hoặc ủy
quyền của Ủy ban nhân dân thị xã, Chủ tịch Ủy ban nhân dân thị xã và theo quy
định của pháp luật.” và “ Phòng Giáo dục và Đào tạo có tư cách pháp nhân, có con
dấu và tài khoản riêng; chịu sự chỉ đạo, quản lý về tổ chức, biên chế và công tác
của Ủy ban nhân dân thị xã, đồng thời chịu sự chỉ đạo, hướng dẫn, kiểm tra về
chuyên môn, nghiệp vụ của Sở Giáo dục và Đào tạo.”
Về lại Phòng Giáo dục và Đào tạo thị xã Sông Cầu tôi mới biết công việc
nhiều hơn tôi tưởng, nhiều vấn đề còn tồn đọng lại, nhiều vấn đề mới phát sinh,
trong đó có những vấn đề giải quyết chưa hết, nên đơn thư, ngay cả trong ngành
vẫn còn nảy sinh.
Cuối tháng 9 năm 2015, tôi nhận được thư hỏi của một giáo viên trong
ngành giáo dục tên là Trần Văn Trọng đang công tác tại Trường THCS Bùi Thị
Xuân gởi về Sở Giáo dục và Đào tạo Phú Yên đồng thời gởi Phòng Giáo dục và
Đào tạo thị xã Sông Cầu với yêu cầu đề nghị giải thích: Tại sao có trường hợp em
Trần Thị Kim Oanh học sinh lớp 8 tại trường, vì không đóng tiền Bảo hiểm y tế
nên bị hạ hạnh kiểm từ loại Tốt xuống loại khá, vì vậy em không được công nhận
học sinh giỏi trong học kỳ I năm học 2012-2013. Thầy cho rằng, tiền em chưa làm
3


ra được mà phụ thuộc vào cha mẹ có cho hay không, nếu cha mẹ không cho thì chế
tài phải áp dụng cho cha mẹ, chứ không phải bản thân em, em không có tội.
Câu chuyện tuy đã trãi qua lâu, nhưng khi tiếp nhận thư, tôi đề nghị bộ phận
thanh tra của Phòng GD&ĐT làm rõ, bộ phận thanh tra ngay lập tức trình bày vấn
đề này đã được giải quyết và xử lý gọn gàng từ học kì 1 năm 2012-2013 và đề nghị
không trả lời, vì thầy giáo này năm nào cũng có đơn thư. Thanh tra đề xuất chỉ trả
lời cho Sở GD&ĐT, bộ phận thanh tra đồng thời xuất trình văn bản của người tiền
nhiệm ký về vấn đề trên. Căn cứ vào nội dung cũ, tôi trước khi ký văn bản trả lời,

đề xuất bộ phận thanh tra một lần nữa làm việc với Ban Giám hiệu trường và phụ
huynh của em Trần Thị Kim Oanh làm rõ gia cảnh của em để tìm hiểu gia đình em
thật sự khó khăn hay không, có cần vận dụng quỹ “Tiếp bước cho em đến trường”
hay không, hay cần nhờ sự ủng hộ của các đoàn thể trường học, sự ủng hộ chính
quyền địa phương trong việc tạo điều kiện cho em có thẻ Bảo hiểm y tế, tránh
trường hợp vì gia đình đông con, quá khó khăn mà thiệt thòi cho em trong học tập.
Kết quả xác minh cho thấy gia cảnh em bình thường. Trên cơ sở đó, văn bản được
ký và gởi các cơ quan, cá nhân có liên quan. Nội dung văn bản có đoạn trả lời như
sau: (được thể hiện phụ lục 1)
Việc “Học sinh không tham gia BHYT bắt buộc thì không xếp hạnh kiểm tốt
đồng thời cắt danh hiệu học sinh giỏi”. Xin được giải trình như sau:
Học kỳ I năm học 2012-2013, Phòng Giáo dục và Đào tạo thị xã Sông Cầu
có nhận “Thư hỏi” của ông Trần Quốc Nhuận phụ huynh em Trần Thị Kim Oanh
học sinh lớp 8 trường THCS Bùi Thị Xuân yêu cầu Phòng Giáo dục và Đào tạo
giải thích: Tại sao con ông không được công nhận học sinh giỏi trong học kỳ I
năm học 2012-2013.
Vào ngày 04 tháng 02 năm 2013, Trưởng phòng Giáo dục và Đào tạo thị xã
Sông Cầu ký Quyết định số 72/QĐTTr-GDĐT thành lập Đoàn thanh tra xác minh
sự việc nêu trên. Qua kiểm tra thực tế và làm việc trực tiếp với Ban lãnh đạo
4


Nhận được công văn, thầy giáo Trọng không đồng ý, viết ý kiến phản hồi,
Thầy đưa ra nh‡ng lập luận: –Được thể hiện

5




















×