Tải bản đầy đủ (.doc) (17 trang)

Cho vay và giải quyết cho vay- Tiểu luận môn quản lý nhà nước

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (100.51 KB, 17 trang )

Lời mở đầu
Kể từ khi thực hiện Đổi mới theo Nghị quyết VI của Đảng, nền kinh tế
nớc ta chuyển sang cơ chế thị trờng có sự quản lý của Nhà nớc theo định h-
ớng XHCN. Trong cơ chế kinh tế mới, các chính sách và phơng pháp quản lý
kinh tế vĩ mô của Nhà nớc có sự thay đổi cơ bản về cách thức tác động. Một
trong những chính sách quan trọng đó là tác động giải quyết việc làm của
Nhà nớc thông qua những công cụ kinh tế - xã hội của mình. Trong điều kiện
hiện nay, khi nền kinh tế trong xu hớng mở cửa, hội nhập, cạnh tranh ngày
càng trở nên gay gắt, đòi hỏi phải nâng cao năng suất, chất lợng và hiệu quả
thì tác động giải quyết việc làm trở thành một trong những vấn đề có tầm
quan trọng hàng đầu của các quốc gia. Các nớc phát triển phơng Tây, các nớc
Rồng bay láng giềng tuy có nền kinh tế vợt xa chúng ta rất nhiều, nhng
cũng đang gặp phải quốc nạn thất nhiệp gia tăng, nhu cầu việc làm trong xã
hội tăng cao thậm chí còn đe dọa tới kết quả các cuộc bầu cử Nghị viện, Tổng
thống.
Đối với nớc ta vừa có nền kinh tế còn lạc hậu, năng suất lao động thấp,
lại vừa đang trong quá trình chuyển đổi kinh tế từ cơ chế tập trung quan liêu
bao cấp sang cơ chế thị trờng thì giải quyết việc làm lại càng trở nên cấp thiết,
đòi hỏi Nhà nớc phải dành nhiều nguồn lực để giải quyết cho phù hợp với quá
trình chuyển đổi cơ chế quản lý và quá trình hội nhập quốc tế.
Chơng trình quốc gia giải quyết việc làm theo Nghị quyết 120/HĐBT
ngày 11/4/1992 của Hội đồng Bộ trởng (nay là Chính phủ) là một chơng trình
kinh tế - xã hội lớn cấp quốc gia lần đầu tiên đợc áp dụng ở nớc ta. Quỹ Quốc
gia giải quyết việc làm đợc thành lập với đặc thù là cho vay tài trợ với lãi suất
thấp, hỗ trợ vốn cho các cơ sở sản xuất kinh doanh vừa và nhỏ, kinh tế hộ gia
đình phát triển sản xuất kinh doanh, mục tiêu cuối cùng là tạo đợc việc làm
cho ngời lao động. Trách nhiệm của ngành Kho bạc là quản lý nguồn vốn,
tham gia xét duyệt dự án, thực hiện giải ngân và thu hồi nợ theo các dự án đã
đợc duyệt.
Qua 10 năm thực hiện, đến nay hệ thống Kho bạc Nhà nớc đã quản lý
nguồn vốn cho vay lên đến 1.600 tỷ đồng, cho vay đạt doanh số 5.365 tỷ


đồng, giải quyết việc làm cho trên 4 triệu lao động, tức là mỗi năm giải quyết
đợc khoảng 23 - 25 % nhu cầu việc làm trong toàn xã hội. Việc xét duyệt cho
vay vốn theo quy trình chặt chẽ, nhìn chung đảm bảo đúng đối tợng. Tổng
1
doanh số thu nợ đạt 3.878 tỷ đồng, tỷ lệ thu hồi vốn đúng hạn bình quân các
năm là 92%, hiệu suất sử dụng nguồn vốn cho vay luôn đạt từ 85-90% tổng
nguồn vốn
1
. Kết quả của chơng trình không dừng lại ở số lao động đợc vay
vốn tạo việc làm mà còn có tác động tổng hợp nhiều mặt về kinh tế - xã hội.
Vốn vay là phần hỗ trợ quan trọng để khai thác tiềm năng lao động, nguồn
vốn và kinh nghiệm, kỹ thuật trong dân, phát triển sản xuất tiểu thủ công
nghiệp, chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn theo hớng phát triển các loại
cây trồng, vật nuôi có hiệu quả kinh tế cao, đẩy mạnh sản xuất hàng hoá. Ng-
ời lao động có việc làm, có thu nhập để cải thiện đời sống, góp phần xoá đói
giảm nghèo.
Đánh giá một cách tổng quát cho thấy về cơ bản Quỹ quốc gia giải
quyết việc làm là một chính sách đúng đắn, thực sự đi vào cuộc sống ngời
dân, đã góp phần hỗ trợ tạo việc làm cho ngời lao động, đời sống của nhân
dân vùng dự án bớc đầu đợc nâng lên, sản xuất ổn định và phát triển, một số
nơi khôi phục đợc làng nghề truyền thống và xây dựng đợc mô hình nông
thôn mới.
Tuy nhiên, trong cơ chế quản lý, tổ chức thực hiện, hiệu quả sử dụng
vốn và thu hồi vốn vay giải quyết việc làm đã bộc lộ nhiều bất cập, đòi hỏi
phải có những nghiên cứu nghiêm túc, nhằm hoàn thiện cơ chế quản lý cho
vay, góp phần nâng cao hiệu quả của chơng trình cho vay giải quyết việc làm
nói chung.
Với mong muốn đợc tham gia vào việc nâng cao chất lợng, hiệu quả
của chơng trình quốc gia việc làm, trong khuôn khổ tiểu luận cuối khóa đào
tạo kiến thực quản lý Nhà nớc trình độ chuyên viên, tôi đã chọn đề tài Cho

vay giải quyết việc làm qua 10 năm thực hiện: một số biện pháp để hoàn
thiện cơ chế quản lý và cấp phát vốn. Trong phạm vi bài tiểu luận này, tôi
không có tham vọng hệ thống hóa cơ sở lý luận về cho vay giải quyết việc
làm cũng nh giới thiệu một bức tranh toàn cảnh về thực trạng công tác cho
vay giải quyết việc làm hiện nay. Tiểu luận dừng lại ở chỗ thông qua phác họa
một tình huống cụ thể xảy ra ở một địa phơng để phân tích những cơ sở thực
tiễn nảy sinh trong quá trình tổ chức thực hiện cơ chế chính sách, từ đó kiến
nghị một số giải pháp để hoàn thiện công tác quản lý và nâng cao hiệu quả
vốn vay giải quyết việc làm.
1
Nguồn: Báo cáo kết quả cho vay Quỹ Quốc gia giải quyết việc làm qua 10 năm thực hiện- KBNN TW
2
Ngoài phần mở đầu và kết luận, tiểu luận đợc trình bày trong 4 phần
Phần 1: Tình huống: Đi tìm ngời chủ dự án nợ quá hạn
Phần 2: Phân tích tình huống
Phần 3: Phơng án xử lý tình huống
Phần 4: Một vài giải pháp và kiến nghị để hoàn thiện cơ chế quản lý và
cấp phát từ Quỹ quốc gia giải quyết việc làm

I
Đi tìm ngời chủ một dự án nợ quá hạn
Đánh giá tình hình quản lý nguồn vốn cho vay từ Quỹ Quốc gia giải
quyết việc làm sau 10 đi vào hoạt động, Kho bạc Nhà nớc Trung ơng nhận
thấy thực trạng nợ quá hạn vốn vay giải quyết việc làm trên toàn quốc có xu
hớng đợc cải thiện. Thực tế, nguồn vốn cho vay giải quyết việc làm nhận đợc
từ ngân sách Trung ơng (đối với chơng trình quốc gia giải quyết việc làm do
trung ơng quản lý) và từ ngân sách địa phơng (đối với các chơng trình thuộc
thẩm quyền quản lý của địa phơng) luôn đợc cấp đúng thời hạn, thậm chí rất
sớm (ví dụ tính đến tháng 5/2002, toàn bộ số vốn 164 tỷ của kế hoạch năm
2002 đã đợc ngân sách trung ơng cấp hết). Tình hình giải ngân cho các dự án

cũng rất khẩn trơng, và theo báo cáo của các đơn vị Kho bạc Nhà nớc các quy
định trong cấp phát vốn đều đợc tuân thủ triệt để.
Vậy phải chăng là hoạt động của Quỹ quốc gia giải quyết việc làm thực
sự phát huy đợc hiệu quả? Đã tròn mời năm thực hiện chơng trình quan trọng
giải quyết việc làm, đã đến lúc cần phải xem xét, đánh giá tác dụng của nó
trong đời sống kinh tế - xã hội của đất nớc. Ban chỉ đạo điều hành Quỹ quốc
gia giải quyết việc làm Trung ơng và các cấp đã quyết định tiến hành công tác
đánh giá trên toàn quốc. Ban chỉ đạo điều hành Quỹ quốc gia giải quyết việc
làm của tỉnh T.T.H quyết định tập trung lực lợng, mà nòng cốt là Kho bạc Nhà
3
nớc tổ chức kiểm tra tình hình sử dụng vốn và khả năng trả nợ vốn vay ở tất
cả các dự án đã vay vốn giải quyết việc làm tại các KBNN trong tỉnh.
Tháng 2/2002, khi kiểm tra thực tế ở địa bàn huyện N.Đ, đoàn kiểm tra
của tỉnh T.T.H phát hiện một dự án sản xuất vật liệu xây dựng của chủ dự án
C.C.B đã đợc Kho bạc Nhà nớc (KBNN) huyện N.Đ cho vay 150 triệu đồng
đã sử dụng vốn sai mục đích, hiện không có cơ sở sản xuất, không có khả
năng trả nợ cho Nhà nớc.
Sau khi xem xét hồ sơ cho vay và tìm hiểu diễn biến của hoạt động sản
xuất của dự án, đoàn kiểm tra nhận thấy:
Dự án sản xuất vật liệu xây dựng của ông C.C.B có xác nhận của Uỷ ban
nhân dân (UBND) xã P.V về việc có tồn tại cơ sở sản xuất của ông B trên địa
bàn và đang sản xuất kinh doanh có hiệu quả; có giấy phép đăng ký kinh
doanh đúng ngành nghề do Chủ tịch UBND huyện ký đang còn thời hạn; dự
án đợc Ban chỉ đạo của huyện (gồm cơ quan Lao động và KBNN) thẩm định
kết luận: Cơ sở hiện đang sản xuất kinh doanh có khả năng mở rộng cơ sở
sản xuất tạo việc làm cho ngời lao động đợc Chủ tịch UBND huyện (Trởng
ban chỉ đạo huyện) đề nghị Ban chỉ đạo tỉnh phê duyệt dự án.
Tháng 11/2000 dự án trên đợc phê duyệt theo đề nghị của huyện với số
tiền 150 triệu đồng, thời hạn 12 tháng, lãi suất 0,5%/ tháng, thu hút 25 lao
động vào làm việc. Ngày 20/11/2000 KBNN huyện N.Đ hớng dẫn chủ dự án

làm thủ tục giấy tờ và tiến hành giải ngân (vì dự án đã đợc thẩm định ghi
ngày 05/10/2000 cha quá 3 tháng nên KBNN không đợc thẩm định lại theo
Quyết định 48/1999 của Bộ Tài chính thể lệ cho vay Quỹ quốc gia giải quyết
việc làm). Dự án đợc nhận vốn vay một lần vào ngày 22/11/2000 số tiền 150
triệu đồng.
Để đảm bảo vay số tiền 150 triệu đồng, chủ dự ấn đã thế chấp hai ngôi
nhà trị giá 200 triệu đồng và đợc UBND xã đứng ra bảo lãnh tín chấp. Hồ ssơ
bảo lãnh do phó Chủ tịch UBND xã ký.
Tại thời điểm kiểm tra, cơ sở sản xuất vật liệu xây dựng của ông C.C.B
không có mà đó là cơ sở sản xuất vật liệu xây dựng của ngời khác. Qua kiểm
tra tình hình sử dụng vốn cho thấy: số tiền vay 150 triệu đồng ông B. đã đa
vào kinh doanh buôn bán đất đai và do thua lỗ nên đến lúc này không có khả
năng bảo tồn vốn và thực lực tài chính gia đình cạn kiệt khó có thể trả nợ đợc
vốn vay.
4
Từ thực tế trên đây cho thấy với cơ chế làm việc hội đồng, không phân
định rõ trách nhiệm và cuối cùng KBNN phải gánh chịu nỗi lo thu hồi vốn
cho Nhà nớc. Vấn đề này đặt ra các cơ quan và cá nhân có liên quan phải chịu
trách nhiệm trớc việc thất thoát tiền vốn từ Quỹ quốc gia giải quyết việc làm.
II
Phân tích tình huống
Để đi tìm nguyên nhân gây thiệt hại đến nguồn vốn cho vay giải quyết
việc làm trong tình huống nêu trên và cũng để tìm ra hớng giải quyết sự việc,
chúng ta cần tìm hiểu toàn bộ quá trình xây dựng, thẩm định dự án và tổ chức
5
cho vay liên quan đến dự án, qua đó xác định trách nhiệm của các cơ quan, cá
nhân.
1. Trong công tác xây dựng dự án và thẩm định dự án
Dự án sản xuất vật liệu xây dựng của ông C.C.B mà theo đó Kho bạc
Nhà nớc cấp tiền từ Quỹ Quốc gia giải quyết việc làm hoàn toàn không tồn tại

trên thực tế. Nhng trong biên bản thẩm định của Ban chỉ đạo huyện N.Đ lại
ghi rõ: có cơ sở sản xuất, có khả năng mở rộng thu hút lao động (?). Thực ra,
các thành viên của Ban chỉ đạo huyện đã tin vào xác nhận của Chủ tịch
UBND xã trên quyển dự án do ông C.C.B lập, xác nhận cơ sở sản xuất đã đợc
cấp giấy phép đăng ký kinh doanh do Chủ tịch UBND ký và cơ sở đang có
các hoạt động sản xuất theo đúng giấy phép đăng ký kinh doanh. Để đối phó
với đoàn kiểm tra cơ sở sản xuất vật liệu xây dựng, ông C.C.B đã mợn trớc cơ
sở sản xuất của ngời khác và đã bố trí dàn cảnh để cố tình đánh lừa Hội đồng
thẩm định. Vì thế, nên khi các thành viên của Hội đồng thẩm định hỏi ngời
phụ trách cơ sở sản xuất cũng nh hỏi các công nhân đang làm việc đều nhận
đợc câu trả lời đây là cơ sở của ông C.C.B.
Đến đây, chúng ta có thể đã xác định đợc trách nhiệm của từng cơ quan
và cá nhân liên quan đến vụ việc này nh sau:
- UBND huyện cấp giấy phép sản xuất kinh doanh cho ông C.C.B không
đúng vì ông C.C.B không tổ chức sản xuất kinh doanh.
- Chủ tịch UBND xã là ngời đại diện quản lý Nhà nớc trên địa bàn xã là
cơ quan hành pháp nhng đã không làm đúng chức năng của mình: xác nhận
vào một dự án không tồn tại là dự án đang sản xuất tốt. Khi đoàn kiểm tra hỏi
về vấn đề này ong Chủ tịch trả lời: Tôi xác nhận nh vậy vì chỉ nghĩ đơn giản
là để nhằm kéo đợc nhiều vốn về cho xã để có thể phát triển sản xuất kinh
doanh, chứ không lờng hết hậu quả xảy ra. Rõ ràng trình độ nhận thức pháp
luật ở một vị Chủ tịch UBND xã còn rất hạn chế, cần đợc quan tâm.
- Các thành viên hội đồng thẩm định không sâu sát, còn quan liêu,
không kiểm tra cụ thể để thu thập thông tin chính xác, nghiệp vụ non kém,
thiếu cảnh giác và kinh nghiệm quản lý, do vậy vô hình dung đã chấp nhận dự
án ma làm căn cứ phê duyệt dự án.
6
- Chủ dự án ông C.C.B là ngời có ý đồ lừa đảo ngay từ đầu, dùng nhiều
thủ đoạn để chiếm đoạt vốn vay của Nhà nớc. Với ông ta, cần phải xử lý
nghiêm minh theo quy định của pháp luật.

2. Về công tác cho vay, thu nợ
Căn cứ vào thể lệ cho vay giải quyết việc làm của Bộ Tài chính (Quyết
định số 48 ngày 11/5/1999) và hớng dẫn số 385 KB/KH ngày 11/5/1999 về
cho vay từ Quỹ quốc gia Hỗ trợ việc làm của KBNN Trung ơng, KBNN huyện
N.Đ đã vi phạm ở ba điểm sau:
- Khi giải quyết cho vay, phải giải ngân từng lần theo tiến độ thực hiện dự
án. Có nghĩa là cho vay từng lần một, sau đó kiểm tra việc sử dụng vốn vay
lần trớc, nếu đúng mục tiêu của dự án thì giải quyết cho vay tiếp. Nhng ở đây
KBNN huyện N.Đ đã cho vay một lần cả 150 triệu đồng dẫn đến không kiểm
soát đợc việc sử dụng vốn, không kịp thời phát hiện sự việc, tạo sở hở cho chủ
dự án sử dụng vốn vay sai mục đích.
- Bảo lãnh bằng tín chấp chỉ áp dụng các đối tợng vay vốn là hộ gia
đình, thành viên của tổ chức đoàn thể hội quần chúng và ngời có thẩm quyền
ký bảo lãnh tín chấp phải là Thủ trởng cơ quan, tổ chức đoàn thể hoặc Chủ
tịch UBND cấp xã, phờng trở lên. Nhng đối với trờng hợp ông C.C.B, đây một
dự án của tổ sản xuất kinh doanh nên không thuộc đối tợng đợc bảo lãnh tín
chấp. Thêm nữa, ngời ký bảo lãnh tín chấp trong hồ sơ lu là phó Chủ tịch xã,
nh vậy là không đúng thẩm quyền.
- Về kiểm tra và xử lý, điều 23 thể lệ cho vay qui định Các đối tợng vay
vốn từ Quỹ quốc gia hỗ trợ việc làm phải chịu sự giám sát của KBNN về mục
đích, hiệu quả sử dụng vốn vay và tình hình tạo việc làm cho ngời lao động,
kể từ khi nhận tiền vay cho đến khi hoàn trả hết nợ. Thế nhng trong trờng
hợp này, KBNN huyện N.Đ suốt trong hơn 14 tháng kể từ khi cho vay, ngiã là
đã quá hạn 3 tháng, mà không hề tổ chức kiểm tra việc sử dụng vốn vay,
không kịp thời phát hiện việc sử dụng vốn sai mục đích của chủ dự án, dẫn
đến khả năng thu hồi vốn cho Nhà nớc rất khó khăn.
Từ những phân tích trên, có thể kết luận trách nhiệm trong việc để dự án
sử dụng sai mục đích và không có khả năng thu hồi vốn vay thuộc về UBND
huyện N.Đ, Ban chỉ đạo giải quyết việc làm huyện N.Đ, Chủ tịch UBND xã
7

P.V, KBNN huyện N.Đ và một phần thuộc về KBNN tỉnh T.T.H (thiếu kiểm
tra, chỉ đạo KBNN cấp dới trong việc thực hiện nhiệm vụ đợc giao).
III
Phơng án xử lý tình huống
Qua tìm hiểu tình huống và những phân tích trên đây cho thấy dự án sản
xuất vật liệu xây dựng của ông C.C.B không có cơ sở sản xuất, sử dụng vốn
sai mục đích và khó có khả năng thu hồi vốn trả nợ cho Nhà nớc.
1. Xác định trách nhiệm các bên liên quan
- Trớc tiên, UBND huyện và UBND xã phải chịu trách nhiệm về việc cấp
giấy phép sản xuất kinh doanh khống, xác nhận của Chủ tịch xã là dự án
có thật. UBND huyện và xã là cơ quan hành pháp quản lý hành chính trên
địa bàn lại không làm đúng luật pháp: cấp giấy phép và xác nhận không
chính xác tạo điều kiện để chủ dự án thực hiện các thủ đoạn lừa đảo các cơ
quan Nhà nớc, làm mất uy tín của các cơ quan quản lý, làm ảnh hởng đến
chủ trơng lớn của Đảng và Nhà nớc, gây thiệt hại đến quỹ công.
- Ban chỉ đạo giải quyết việc làm của huyện, mà cụ thể là các thành viên
thẩm định dự án huyện N.Đ quan liêu trong cách làm việc, non kém về
nghiệp vụ, thiếu trách nhiệm nên không phát hiện ra sai phạm của dự án.
- Phòng Lao động- Thơng binh và Xã hội là cơ quan hớng dẫn lập dự án,
là ngời trực tiếp xây dựng dự án nhng thiếu sâu sát, thiếu kinh nghiệm đã
không phát hiện đợc sự gian dối của chủ dự án ngày từ khâu lập dự án, để
xảy ra hậu quả là rót tiền vay cho dự án ma.
8
- KBNN huyện N.Đ là cơ quan thực hiện giải ngân và thu nợ phải chịu
trách nhiệm do thiếu nghiêm túc, không tôn trọng các thể lệ cho vay: chấp
nhận hồ sơ bảo lãnh không đúng quý định về thẩm quyền ngời ký; cấp tiền
vay một lần chứ không phải theo từng từng lần. Sai lầm lớn nhất không thể
không phê phán là vi phạm nguyên tắc, không tổ chức kiểm tra để kịp thời
phát hiện chủ dự án sử dụng vốn sai mục đích.
- Cá nhân chủ dự án C.C.B phải chịu trách nhiệm về hành vi thủ đoạn lừa

đảo các cơ quan Nhà nớc để vay vốn sai đối tợng, sai mục đích.
2. Ba phơng án xử lý
Từ những phân tích trên, chúng ta có thể đa ra các phơng án xử lý nh
sau:
Ph ơng án 1: Yêu cầu chủ dự án ông C.C.B tìm mọi cách để mang toàn
bộ số tiền 150 triệu đồng đã vay đa vào tổ chức sản xuất vật liệu xây dựng,
đúng theo mục tiêu của dự án đã xây dựng và phê duyệt. Trên cơ sở tổ chức
lại sản xuất để tạo ra sản phẩm, có thu nhập và có điều kiện trả nợ cho Nhà n-
ớc.
Đây là phơng án có tình có lý, tạo cơ hội cho ngời vay có thời gian tổ
chức sản xuất và tìm mọi khả năng để trả nợ cho Nhà nớc.
Ph ơng án 2: Yêu cầu chủ dự án bằng mọi cách phải trả nợ KBNN ngay
lập tức vì đã quá hạn hạn thanh toán. Lập lập hồ sơ chuyển sang Viện kiểm
sát khởi tố trách nhiệm của từng cơ quan liên quan về trách nhiệm quản lý
nhà nớc trên địa bàn. Khởi tố ông C.C.B về tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản nhà
nớc và nhằm xử lý nghiêm minh trớc pháp luật.
Phơng án này sẽ có tác dụng hạn chế các trờng hợp sai phạm tơng tự.
Ph ơng án 3: Căn cứ vào kết luận của đoàn kiểm tra, KBNN báo cáo Ban
chỉ đạo giải quyết việc làm của tỉnh và thông báo cho chủ dự án biết thời hạn
phải hoàn trả số tiền 150 triệu đồng vay đã sử dụng sai mục đích, không đúng
đối tợng và đã quá hạn trả nợ. Hết thời hạn đã thông báo, nếu chủ dự án
không trả nợ, KBNN sẽ phát mại tài sản thế chấp và yêu cầu UBND xã P.V là
cơ quan bảo lãnh có trách nhiệm đôn đốc chủ dự án trả nợ cho KBNN và có
thể đề nghị khởi tố trớc pháp luật để cỡng chế trả nợ. Đồng thời kiến nghị các
cơ quan có trách nhiệm liên quan phải tăng cờng pháp chế, thực hiện nghiêm
túc các quy định của Nhà nớc.
9
Theo tôi thì xử lý theo phơng án 3 là hợp lý hơn vì phù hợp quy định tại
điều 23, mục d về kiểm tra và xử lý của Thể lệ cho vay từ Quỹ quốc gia giải
quyết việc làm, ban hành kèm theo theo Quyết định số 48/1999/QĐ-BTC

ngày 11/5/1999 của Bộ trởng Bộ Tài chính:
KBNN khi kiểm tra nếu phát hiện bên vay vi phạm nguyên tắc về
vay vốn, đợc quyền đình chỉ cho vay, thu hồi nợ trớc hạn, chuyển nợ quá hạn
hoặc đề nghị phát mại tài sản thế chấp, cầm cố để thu nợ, trờng hợp nghiêm
trọng đề nghị truy cứu trách nhiệm hình sự.
3. Các nội dung cụ thể cần làm để xử lý vụ việc
- KBNN tỉnh T.T.H báo cáo UBND tỉnh (thông qua Ban chỉ đạo điều hành
quỹ quốc gia giải quyết việc làm) về tình hình vi phạm ở dự án sản xuất vật
liệu xây dựng của ông C.C.B. Thông báo này đồng thời đợc gửi cho Ban chỉ
đạo giải quyết việc làm huyện N.Đ để Ban nắm đợc chủ trơng. KBNN tỉnh
T.T.H chỉ đạo KBNN huyện N.Đ thực hiện các biện pháp nghiệp vụ xử lý các
trờng hợp vi phạm thể lệ cho vay theo đúng quy định.
- KBNN huyện N.Đ lập thông báo, tính toán số nợ gốc và lãi (đến thời
điểm thông báo) gửi cho chủ dự án và yêu cầu chủ dự án thu xếp trả nợ trong
vòng một tháng. Thông báo phải nêu rõ chủ trơng KBNN sẽ tổ chức phát mại
tài sản thế chấp để thu nợ cho Nhà nớc nếu hết thời hạn trên chủ dự án không
hoàn trả vào KBNN số tiền gốc và lãi của khoản vay 150 triệu đồng.
- KBNN huyện N.Đ làm văn bản gửi Chủ tịch UBND xã P.V về kết quả
kiểm tra dự án và việc quyết định xử lý của KBNN; đồng thời yêu cầu UBND
xã có trách nhiệm đôn đốc cùng chủ dự án trả nợ cho Nhà nớc vì UBND xã là
cơ quan bảo lãnh vốn vay.
- Nếu hết thời hạn một tháng mà chủ dự án không trả nợ Nhà nớc, KBNN
huyện gửi hồ sơ cho cơ quan có thẩm quyền phát mãi tài sản thế chấp hoặc
chuyển hồ sơ sang trung tâm bán đấu giá tài sản kê biên định giá bán tài sản
thu nợ vốn vay KBNN. Số tiền thu đợc sau khi trừ chi phí phát mãi tài sản đợc
phân chia theo quy định của pháp luật: u tiên thanh toán các khoản nợ gốc và
lãi tiền vay, còn lại trả cho bên có tài sản thế chấp. Nếu số tiền thu đợc từ phát
mại tài sản không đủ trả nợ thanh toán cho khoản vay phải yêu cầu ông C.C.B
tiếp tục có trách nhiệm trả số nợ còn thiếu trong một thời gian nhất định.
10

- Nghiêm khắc kiểm điểm, rút kinh nghiệm trong Ban chỉ đạo huyện,
thành viên hội đồng thẩm định, Kho bạc Nhà nớc huyện N.Đ trong công tác
thẩm định, kiểm tra và cấp phát tiền vay.
IV
Một vài Giải pháp và kiến nghị
để hoàn thiện cơ chế quản lý và cấp phát
từ quỹ quốc gia giải quyết việc làm
Trên thực tế, cho vay giải quyết việc làm là một chủ trơng lớn của Đảng
và Nhà nớc ta nhằm tác động vào cả hai mục tiêu kinh tế và xã hội. Việc thúc
đẩy các tác nhân kinh tế tạo thêm nhiều việc làm mới thông qua quỹ Quốc
gia giải quyết việc làm là một hình thức hoàn toàn mới, do vậy trong bớc đầu
triển khai không tránh khỏi những lúng túng, khó khăn vớng mắc. Song
những kết quả đạt đợc trong mời năm qua đã khẳng định sự đúng đắn của
chính sách cho vay u đãi của Nhà nớc, đồng thời cũng mở ra một triển vọng
để chúng ta tiếp tục nghiên cứu hoàn thiện và có những giải pháp thực hiện
tốt hơn mục tiêu của chơng trình quốc gia giải quyết việc làm.
11
1. Một vài giải pháp nhằm tiếp tục hoàn thiện cơ chế quản lý vốn vay
giải quyết việc làm
Các giải pháp đề ra ở đây, về nguyên tắc phải là những giải pháp đồng
bộ, không chỉ trong phạm vi trách nhiệm của ngành Kho bạc mà phải là trách
nhiệm chung của các cơ quan, ban, ngành và chính quyền các cấp, nhất là cấp
huyện, xã và đặc biệt tập trung vào khâu tổ chức thực hiện ở cơ sở.
- Giải pháp thứ nhất: Phải xác định rõ mục tiêu và tính chất của cho vay
giải quyết việc làm qua KBNN. Cho vay giải quyết việc làm thực chất là vốn
NSNN cho vay với lãi suất thấp (u đãi) trên cơ sở hoạch định chiến lợc kinh tế
xã hội. Vì vậy giải pháp hàng đầu là ngay từ khi xác định mục tiêu giải quyết
việc làm phải đạt đợc cân bằng hiệu quả kinh tế và hiệu quả xã hội.
- Giải pháp thứ hai: Cần nhận thức rằng cho vay giải quyết việc làm là
cơ chế tín dụng có vay phải hoàn trả cả gốc và lãi (lãi suất u đãi một phần để

thành lập quỹ phòng ngừa rủi ro và bù đắp chi phí phục vụ quản lý chơng
trình giải quyết việc làm). Tránh quan niệm cho rằng đây là vốn ngân sách
Nhà nớc nên xem nhẹ hiệu quả sử dụng vốn và thiếu nghĩa vụ trả nợ. Quan
niệm này còn phổ biến trong nhân dân và thậm chí đối với cả cơ quan quản lý
hành chính nhà nớc địa phơng.
- Giải pháp thứ ba: Tăng cờng pháp chế XHCN đến tất cả cán bộ công
chức và nhân dân đối với lĩnh vực lao động việc làm và chính sách tín dụng.
Biện pháp này nhằm một mặt nâng cao nhận thức cho cán bộ công chức và
ngời dân về chính sách chế độ và pháp luật, mặt khác để khuyến khích và
phát huy ý thức chấp hành luật pháp của nhân dân và đặc biệt là của các cơ
quan hành chính nhà nớc ở địa phơng. Đối với các cơ quan quản lý Nhà nớc ở
cấp huyện và cấp xã, cần phải tăng cờng hơn nữa nhận thức về vai trò, trách
nhiệm của mình để thực hiện đúng chức năng thẩm quyền trong quá trình thi
hành công vụ.
- Giải pháp thứ t: Nâng cao trách nhiệm và chất lợng trong công tác xây
dựng và thẩm định dự án cho vay giải quyết việc làm. Xây dựng dự án theo h-
ớng đơn giản, dễ viết, chú trọng mục tiêu xã hội- giải quyết việc làm, phù hợp
với trình độ dân trí hiện nay. Việc thẩm định dự án đặc biệt đợc quan tâm,
phải chú ý đến tính khả thi, đối tợng vay, khả năng phát triển, khả năng thu
hút lao động và khả năng hoàn trả vốn vay.
12
- Giải pháp thứ năm: Tiếp tục hoàn thiện cơ chế cho vay hỗ trợ việc làm
theo hớng đơn giản về thủ tục hành chính, lãi suất linh hoạt và có các chế tài
tín dụng cụ thể nhằm quản lý có hiệu quả đồng vốn của chơng trình quốc gia
giải quyết việc làm.
2 Một số kiến nghị nhằm nâng cao chất lợng quản lý và hiệu quả vốn
vay giải quyết việc làm.
1. Tăng cờng công tác tuyên truyền các chính sách của Đảng, của Nhà
nớc để ngời dân thông hiểu và nghiêm túc thực hiện. Tăng cờng trách nhiệm
của các cơ quan hành chính Nhà nớc, các cấp cơ và các cơ quan bảo vệ pháp

luật, nhằm có biện pháp ngăn ngừa các vụ việc từ khi mới phát sinh để hớng
các đối tợng tuân thủ và thực hiện theo đúng qui định của pháp luật.
2. Đẩy mạnh công tác tuyên truyền làm cho nhân dân hiểu rõ về chính
sách cho vay, các điều kiện vay vốn, giúp họ chủ động lập, thực hiện dự án,
đồng thời cũng xác định trách nhiệm tạo việc làm và trả nợ đầy đủ vốn vay,
tránh t tởng cho đây là vốn tài trợ của Nhà nớc, hoặc vốn xóa đói giảm nghèo
có thể cho không. Đi đôi với công tác vận động tuyên truyền thì cũng cần
phải có các biện pháp can thiệp tích cực và kiên quyết của các cấp chính
quyền địa phơng, các cơ quan bảo vệ pháp luật trong quá trình xử lý thu hồi
nợ. Có nh vậy mới tăng tính kỷ luật tín dụng, bảo toàn đợc nguồn vốn.
3. Cần xem xét nghiên cứu, hoàn thiện cơ chế chính sách về cho vay
giải quyết việc làm theo hớng phân định trách nhiệm rõ ràng hơn trách nhiệm
của các ngành, các cấp trong việc tổ chức xét duyệt, quản lý sử dụng vốn vay,
đảm bảo vốn vay đúng đối tợng, sử dụng đúng mục đích, nhằm phát huy hiệu
quả về kinh tế xã hội vốn vay giải quyết việc làm. Ví dụ nh việc xét duyệt,
thẩm định dự án thực hiện theo hội đồng, trách nhiệm thuộc về tất cả các
bên, chỉ rêng ngành Kho bạc phải trực tiếp thực hiện nhiệm vụ nằng nề thu
hồi nợ.
4. Cần phải có kế hoạch đào tạo bồi dỡng về kiến thức về quản lý Nhà
nớc cho tất cả cán bộ, công chức của các cơ quan quản lý nhà nớc, nhằm bảo
đảm ngời thi hành công vụ phải có đủ trình độ, kiến thức, năng lực để thực thi
nhiệm vụ trong phạm vi thẩm quyền, đúng theo pháp luật, không để xảy ra tr-
ờng hợp một số cán bộ làm sai nh trong tình huống nêu trên.
13
5. Cần tăng cờng trình độ nghiệp vụ về quản lý tín dụng Nhà nớc đối với
các cán bộ của ngành Kho bạc. Do mới đợc hình thành từ năm 1990, mới đợc
Nhà nớc giao nhiệm vụ tín dụng vốn u đãi từ năm 1992, nên ngành Kho bạc
nhà nớc còn gặp nhiều khó khăn trong việc quản lý, cấp phát nguồn vốn này.
Thiếu cán bộ chuyên quản, nhiều đơn vị KBNN huyện chỉ bố trí đợc một cán
bộ làm nhiệm vụ tín dụng, quản lý các dự án của nhiều chơng trình mục tiêu

khác cùng một lúc. Do vậy, khó có thể đi sâu đi sát từng dự án để kịp thời
phát hiện, uốn nắn xử lý các hiện tợng sử dụng sai phạm.
6. Cho vay từ Quỹ quốc gia giải quyết việc làm là một chơng trình mang
tính xã hội sâu sắc, do vây cần phải sửa đổi chế độ cho vay theo hớng đơn
giản về thủ tục hành chính từ khâu xây dựng lại dự án đến cho vay thu nợ,
đơn giản trong các khâu thế chấp tín chấp vốn vay điều chỉnh lãi suất kịp thời
theo đúng tính chất u đãi và có các chế tài tín dụng phù hợp với thực tiễn đặt
ra.
7. Cần tăng cờng vai trò của các đơn vị KBNN trong công tác kiểm tra,
thẩm định, xét duyệt dự án vay vốn giải quyết việc làm, nắm chắc đợc diễn
biến của các dự án đợc vay, kiểm soát đợc tình hình sử dụng vốn và khả năng
trả nợ đến từng đối tợng vay vốn, bảo đảm đồng vốn phát huy đợc hiệu quả,
bảo toàn vốn cho Nhà nớc. Đồng thời qui định rõ trách nhiệm của cán bộ tín
dụng, gắn nhiệm vụ chuyên môn vào kết quả thi đua định kỳ, có chế độ thởng
phạt nghiêm minh.
Kết luận
Trớc yêu cầu của công cuộc đổi mới đất nớc trong thời kỳ đẩy mạnh
công nghiệp hóa, hiện đại hóa, những mâu thuẫn nội tại trong cơ chế thị trờng
đang đặt ra những thách thức mà Đảng và Nhà nớc đang phải tập trung giải
quyết, trong đó có thách thức về lao động, việc làm và thu nhập. Hàng loạt
các chơng trình quốc gia Nhà nớc đề ra đợc nhân dân đón nhận và thực hiện
mang lại hiệu quả thiết thực, chơng trình quốc gia giải quyết việc làm là một
14
chơng trình lớn vì nó giải quyết đợc nhiều mục tiêu gắn với đời sống, chính
trị, kinh tế và xã hội.
KBNN là một ngành mới ra đời kinh nghiệm còn hạn chế, đặc biệt là
trong lĩnh vực tín dụng, nhng với sự chỉ đạo tập trung thống nhất từ Trung ơng
đến địa phơng, cho nên về cơ bản đã phục vụ tốt nhiệm vụ chính trị trong giai
đoạn mới của đất nớc nói chung và của ngành Tài chính nói riêng.
Từ sự việc điển hình đợc nêu trên đây, sau khi nghiên cứu, tiểu luận đã

phân tích tình huống, đa ra các phơng án xử lý, từ đó đa ra một số giải pháp
và kiến nghị về mặt quản lý Nhà nớc, về hoàn thiện cơ chế quản lý và nâng
cao hiệu quả vốn vay giải quyết việc làm, đồng thời cũng kiến nghị cần tăng
cờng pháp chế XHCN giáo dục pháp luật và ý thức tuân thủ pháp luật của mọi
tầng lớp nhân dân. Những vấn đề đợc đề cấp tập trung vào nâng cao chất lợng
và hiệu quả quản lý quỹ quốc gia giải quyết việc làm, thực hiện định hớng
phát triển kinh tế xã hội theo tinh thần Đại hội đại biểu lần thứ IX của Đảng .
Công tác cho vay từ Quỹ quốc gia giải quyết việc làm là một hoạt động
liên ngành không những liên quan đến hoạt động KBNN mà còn liên quan
đến hoạt động của các ngành chức năng khác. Do vậy khi thực hiện các nội
dung, cần có sự phối hợp và nỗ lực của các ngành, các cấp có liên quan. Với
mục tiêu đề ra trong điều kiện cải cách kinh tế hiện nay hoạt động của Quỹ
quốc gia giải quyết việc làm sẽ đợc thực hiện, phát triển và ngày càng đạt đợc
kết quả cao hơn.
Tiểu luận đợc viết trong giới hạn một sự việc, một dự án, một địa bàn ở
địa phơng. Tuy nhiên những vấn đề đặt ra trong chừng mực nhất định cũng
mang tính đại diện cho tình hình toàn quốc. Tôi rất mong nhận đợc nhiều ý
kiến đóng góp của các thầy, cô giáo và các bạn đồng nghiệp để cùng nghiên
cứu sâu hơn những vấn đề liên quan mà tiểu luận đã nêu.
15
Danh mục tài liệu tham khảo
1. Nghị quyết 120/HĐBT ngày 11/4/1992 của Hội đồng Bộ trởng về chủ tr-
ơng, phơng hớng và biện pháp giải quyết việc làm trong các năm tới.
2. Thông t 13/1999/TT- LĐ ngày 08/5/1999 của Liên bộ Lao động Thơng
binh và Xã hội, Bộ Tài chính, Bộ Kế hoạch và đầu t hớng dẫn cho vay quỹ
quốc gia HTVL.
3. Thông t liên tịch số 16/2001/TT-LT BLĐTBXH-BTC-BKHĐT ngày
05/07/2001 hớng dẫn sửa đổi, bổ sung một số điểm trong Thông t số
08/1999/TT-LT BLĐ TB XH-BTC-BKHĐT ngày 15/3/1999 về hớng dẫn
giải quyết các dự án vay vốn từ Quỹ quốc gia hỗ trợ việc làm (Quỹ quốc

gia giải quyết việc làm) bị rủi ro.
4. Thông t liên tịch số 06/2002/TT-LT BLĐTBXH-BTC-BKHĐT ngày
10/4/2002 hớng dẫn cơ chế quản lý Quỹ quốc gia hỗ trợ việc làm và lập
Quỹ giải quyết việc làm địa phơng
5. Quyết định số 48/1999/QĐ-BTC ngày 11/5/1999 của Bộ trởng Bộ Tài
chính về việc ban hành thể lệ cho vay từ Quỹ quốc gia HTVL
6. Báo cáo tình hình, kết quả cho vay Quỹ Quốc gia Hỗ trợ việc làm qua 10
năm thực hiện (1992-2002) của Kho bạc Nhà nớc Trung ơng
16
7. Các bài báo trong Tạp chí Kho bạc và Tạp chí Quản lý Ngân quỹ tháng 2,
tháng 3 và tháng 9 năm 2002
8. Giáo trình Bồi dỡng kiến thức Quản lý Nhà nớc, chơng trình chuyên viên,
Học viện hành chính Quốc gia, 2001
17

×