Tải bản đầy đủ (.docx) (23 trang)

CÂU hỏi TRẮC NGHIỆM TIN học 8 (FULL SGK)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (133.3 KB, 23 trang )

Trường THCS Phường 1

Tin học quyển 3

CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM TIN HỌC 8 (FULL SGK)
Bài 1: MÁY TÍNH VÀ CHƯƠNG TRÌNH MÁY TÍNH
Câu 1: Chương trình máy tính được theo các bước:
A. Viết chương trình bằng ngôn ngữ lập trình
B. Dịch chương trình thành ngôn ngữ máy
C. Viết chương trình bằng ngôn ngữ lập trình rồi dịch chương trình thành ngôn
ngữ máy
D. Viết chương trình trên giấy rồi gõ vào máy tính
Câu 2: Tại sao cần viết chương trình?
A. viết chương trình giúp con người

B. điều khiển máy tính

C. một cách đơn giản và hiệu quả hơn

D. Cả A, B và C

Câu 3: Con người chỉ dẫn cho máy tính thực hiện công việc như thế nào?
A. thông qua một từ khóa

B. thông qua các tên

C. thông qua các lệnh

D. thông qua một hằng

Câu 4: Viết chương trình là:


A. hướng dẫn máy tính

B. thực hiện các công việc

C. hay giải một bài toán cụ thể

D. Cả A, B và C

Câu 5: Theo em hiểu viết chương trình là :
A. Tạo ra các câu lệnh được sắp xếp theo một trình tự nào đó
B. Viết ra một đoạn văn bản được sắp xếp theo chương trình
C. Viết ra các câu lệnh mà em đã được học
D. Tạo ra các câu lệnh để điều khiển Robot
Câu 6: Ngôn ngữ lập trình là:
GV: Trần Vũ Cương

Page 1


Trường THCS Phường 1

Tin học quyển 3

A. ngôn ngữ dùng để viết một chương trình máy tính
B. ngôn ngữ dùng để viết các chương trình máy tính
C. các dãy bit (dãy các số chỉ gồm 0 và 1)
D. chương trình dịch
Câu 7: Môi trường lập trình gồm:
A. chương trình soạn thảo


B. chương trình dịch

C. các công cụ trợ giúp tìm kiếm, sửa lỗi…

D. Cả A, B và C

Câu 8: Ngôn ngữ được sử dụng để viết chương trình là:
A. Ngôn ngữ lập trình

B. Ngôn ngữ máy

C. Ngôn ngữ tự nhiên

D. Ngôn ngữ tiếng Việt

Câu 9: Chương trình dịch dùng để:
A. Dịch từ ngôn ngữ lập trình sang ngôn ngữ máy
B. Dịch từ ngôn ngữ lập trình sang ngôn ngữ tự nhiên
C. Dịch từ ngôn ngữ máy sang ngôn ngữ lập trình
D. Dịch từ ngôn ngữ máy sang ngôn ngữ tự nhiên

Câu 10: Ngôn ngữ lập máy là:
A. ngôn ngữ dùng để viết một chương trình máy tính
B. ngôn ngữ dùng để viết các chương trình máy tính
C. các câu lệnh được tạo ra từ hai số 1 và 0
D. chương trình dịch

BÀI 2: LÀM QUEN VỚI CHƯƠNG TRÌNH VÀ NGÔN NGỮ LẬP TRÌNH
GV: Trần Vũ Cương


Page 2


Trường THCS Phường 1

Tin học quyển 3

Câu 1: Ngôn ngữ lập trình gồm:
A. tập hợp các kí hiệu và quy tắc viết các lệnh
B. tạo thành một chương trình hoàn chỉnh
C. và thực hiện được trên máy tính
D. Cả A, B và C
Câu 2: Từ khóa dùng để khai báo là:
A. Program, Uses

B. Program, Begin, End

C. Programe, Use

D. Begin, End

Câu 3: Trong ngôn ngữ lập trình, từ khóa và tên:
A. Có ý nghĩa như nhau
B. Người lập trình phải tuân theo qui tắc của ngôn ngữ lập trình đó
C. Có thể trùng nhau
D. Các câu trên đều đúng
Câu 4: Để dễ sử dụng, em nên đặt tên chương trình :
A. ngắn gọn

B. dễ hiểu


C. dễ nhớ

D. A, B và C

Câu 5:Cấu trúc chung của mọi chương trình gồm mấy phần?
A. 1

B. 2

C. 3

Câu 6: Phần khai báo gồm các câu lệnh dùng để :
A. Khai báo tên chương trình
B. Khai báo các thư viện
C. Khai báo tên chương trình và khai báo các thư viện
D. Khai báo từ khóa
Câu 7: Để chạy chương trình em nhấn tổ hợp phím:
GV: Trần Vũ Cương

Page 3

D. 4


Trường THCS Phường 1

A. Alt+F9

Tin học quyển 3


B. Ctrl+F9

C. Shift+F9

D. Alt+F2

Câu 8: Từ khoá của một ngôn ngữ lập trình là:
A. là những từ dành riêng
B. cho một mục đích sử dụng nhất định
C. cho những mục đích sử dụng nhất định
D. A và B
Câu 9: Tên chương trình do ai đặt?
A. học sin B. sinh viên

C. người lập trình

D. A và B

Câu 10: Cách đặt tên nào sau đây không đúng ?
A. Tugiac

B. CHUNHAT

C. End

D. a_b_c

BÀI 3: CHƯƠNG TRÌNH MÁY TÍNH VÀ DỮ LIỆU
Câu 1: Câu lệnh Writeln(‘y=’ , 15 div 4 +5); sẽ in ra kết quả:

A. 8

B. y= 8

C. y=3

D. 20

Câu 2: Kiểu số nguyên có phạm vi giá trị từ........
A. 0 đến 127

B. – 215 đến 215 – 1

C. 0 đến 255

D. -100000 đến 100000

Câu 3: Chọn phép toán sai trong các phép toán viết bằng ngôn ngữ lập trình Pascal dưới
đây:
A. x≥(m+5)/(2∗a)x≥(m+5)/(2∗a)

B. x>=(m+5)/(2∗a)x>=(m+5)/(2∗a)

C. x>=(m+5)/2∗ax>=(m+5)/2∗a

D. Tất cả các phép toán trên

Câu 4: Trong Pascal khai báo nào sau đây là đúng?
GV: Trần Vũ Cương


Page 4


Trường THCS Phường 1

A. var tb: real;

Tin học quyển 3

B. 4hs: integer;

C. Const x: real;

D. Var r =30;

Câu 5:Trong ngôn ngữ lập trình Pascal, kiểu dữ liệu nào trong các kiểu sau có miền giá trị
lớn nhất?
A. Byte

B. Longint

C. Word

D. Integer

Câu 6: Biến x có thể nhận các giá trị -5, 100, 15, 20. Hãy chọn kiểu dữ liệu phù hợp với
biến x?
A. Char

B. LongInt


C. Integer

D. Word

Câu 7: Biến X có thể nhận các giá trị 1; 100; 150; 200 và biến Y có thể nhận các giá trị 1;
0.2; 0.3; 10.99. Khai báo nào trong các khai báo sau là đúng nhất?
A. Var X,Y: byte;

B. Var X, Y: real;

C. Var X: real; Y: byte;

D. Var X: byte; Y: real;

Câu 8: Câu lệnh Writeln('15*4-30+12=',15*4-30+12) in ra màn hình kết quả gì?
A. 15*4-30+12

B. 42

C. 15*4-30+12=42

D. =42

Câu 9: Bốn bạn A, B, C, D đưa ra kết quả của các phép chia hai số nguyên 14 và 5. Hãy
chọn kết quả đúng:
A. 14/5=2; 14 div 5=2; 14 mod 5=4;
B. 14/5=2.8; 14 div 5=2; 14 mod 5=4;
C. 14/5=2.8; 14 div 5=4; 14 mod 5=2
D. 14/5=3; 14 div 5=2; 14 mod 5=4

Câu 10: Các phép toán viết bằng ngôn ngữ lập trình Pascal dưới đây thì phép toán nào
đúng:
A. {3*a + [ 4*c – 7*(a +2*c)] -5*b}

B. a*x*x – b*x + 7a : 5

C. (10*a + 2*b) / (a*b)

D. - b: (2*a*c)

GV: Trần Vũ Cương

Page 5


Trường THCS Phường 1

Tin học quyển 3

BÀI 4: SỬ DỤNG BIẾN VÀ HẰNG TRONG CHƯƠNG TRÌNH
Câu 1: Tìm điểm sai trong khai báo hằng sau:
Const Max :=2010;
A. Dư dấu bằng (=)

B. Tên hằng không được nhỏ hơn 4 kí tự

C. Từ khóa khai báo hằng sai

D. Dư dấu hai chấm (:)


Câu 2: Khai báo nào sau đây đúng?\
A. Var x, y: Integer;

B. Var x, y=Integer;

C. Var x, y Of Integer;

D. Var x, y := Integer;

Câu 3: Trong Pascal, từ khóa để khai báo biến là:
A. Const

B. Begin

C. Var

D. Uses

Câu 4: Trong Pascal, từ khóa để khai báo hằng là:
A. Const

B. Begin

C. Var

D. Uses

Câu 5: Để khai báo biến x thuộc kiểu xâu kí tự ta khai báo:
A. Var x: String;
C. Var x: Char;


B. Var x: Integer;
D. Var x: Real;

Câu 6: Giả sử A được khai báo là biến với kiểu dữ liệu xâu, X là biến với kiểu dữ liệu số
thực. Phép gán sau đây là không hợp lệ không?
A. X:=4.1;

B. X:=324.2;

C. A:= ‘3242’;

D. A:=3242 ;

Câu 7: Khai báo sau có ý nghĩa gì?
Var a: Real; b: Char;
A. Biến a thuộc kiểu dữ liệu số thực và biến b thuộc kiểu dữ liệu kí tự
B. Biến a thuộc kiểu dữ liệu số nguyên và biến b thuộc kiểu dữ liệu xâu kí tự
C. Biến a thuộc kiểu dữ liệu số nguyên và biến b thuộc kiểu dữ liệu kí tự
GV: Trần Vũ Cương

Page 6


Trường THCS Phường 1

Tin học quyển 3

D. Các câu trên đều sai
Câu 8: Biến là:

A. Là đại lượng có giá trị không thay đổi trong quá trình thực hiện chương trình
B. Là đại lượng có giá trị luôn thay đổi trong quá trình thực hiện chương trình
C. Là đại lượng dùng để tính toán
D. Là đại lượng dùng để khai báo tên chương trình
Câu 9: Cách khai báo nào sau đây là đúng:
A. const k= 'tamgiac';
C. Const dien tich;

B. Var g :=15;
D. var chuvi : byte;

Câu 10: Đại lượng được đặt tên dùng để lưu trữ dữ liệu, có giá trị không đổi trong suốt
quá trình thực hiện chương trình được gọi là:
A. Tên

B. Từ khóa

C. Biến

D. Hằng

BÀI 5: TỪ BÀI TOÁN ĐẾN CHƯƠNG TRÌNH
Câu 1: Quá trình giải bài toán trên máy tính gồm mấy bước?
A. 2

B. 3

C. 4

D. 5


Câu 2: Thứ tự các bước giải bài toán trên máy tính:
A. Xác định bài toán → Viết chương trình → Mô tả thuật toán
B. Xác định bài toán → Mô tả thuật toán → Viết chương trình
C. Mô tả thuật toán → Xác định bài toán → Viết chương trình
D. Viết chương trình → Xác định bài toán → Mô tả thuật toán
Câu 3: Hãy cho biết kết quả sau khi thực hiện thuật toán sau:
Bước 1. Tam←x;
GV: Trần Vũ Cương

Page 7


Trường THCS Phường 1

Tin học quyển 3

Bước 2. x←y;
Bước 3. y← tam;
A. Giá trị của biến x bằng giá trị của biến y
B. Hoán đổi giá trị hai biến x và y
C. Giá trị của biến y bằng giá trị của biến x
D. Khác
Câu 4: Hãy xác đinh bài toán sau: "Tìm số lớn nhất trong dãy n số tự nhiên cho trước"?
A. INPUT: Dãy n số tự nhiên. OUTPUT: Số lớn nhất trong dãy n số.
B. INPUT: Dãy n số tự nhiên. OUTPUT: Số các số lớn nhất trong dãy n số.
C. INPUT: Số lớn nhất trong dãy n số. OUTPUT: Dãy n số tự nhiên.
D. INPUT: Số các số lớn nhất trong dãy n số. OUTPUT: Dãy n số tự nhiên.
Câu 5: Hãy chọn phát biểu Đúng:
A. Các bước giải bài toán trên máy tính là: Mô tả thuật toán → Xác định bài toán →

Viết chương trình
B. Cần phải xác định bài toán trước khi giải bài toán trên máy tính
C. Máy tính có hiểu được chương trình viết bằng ngôn ngữ tự nhiên
D. Với mỗi bài toán cụ thể, phải lựa chọn ngôn ngữ lập trình phù hợp rồi mới xây dựng
thuật toán giải bài toán đó
Câu 6: Hãy chọn phát biểu Sai?
A. Việc thực hiện cả 3 bước khi giải bài toán trên máy tính là cần thiết, nhất là đối với
bài toán phức tạp
B. Xác định bài toán là xác định rõ các điều kiện cho trước và kết quả cần thu được
C. Dãy hữu hạn các thao tác cần thực hiện để giải một bài toán được gọi là thuật toán

GV: Trần Vũ Cương

Page 8


Trường THCS Phường 1

Tin học quyển 3

D. Đối với mỗi bài toán cụ thể chúng ta chỉ có 1 thuật toán duy nhất để giải bài
toán đó trên máy tính
Câu 7: Xác định bài toán: “ kiểm tra n có phải là số nguyên tố hay không? ”
A. Input: Nhập số n; Output: n là số nguyên tố hoặc n không là số nguyên tố
B. Input: n là số nguyên tố hoặc n không là số nguyên tố; Output: Nhập số n
C. Input: n là số nguyên tố; Output: Nhập số n
D. Input: Nhập số n; Output: n là số nguyên tố

Câu 8: Thuật toán là:
A. Dãy các thao tác cần thực hiện theo 1 trình tự xác định để thu được kết quả cần

thiết từ những điều kiện cho trước.
B. Một thao tác cần thực hiện để thu được kết quả cần thiết từ những điều kiện cho
trước.
C. Dãy các thao tác cần thực hiện để thu được kết quả cần thiết từ những điều kiện cho
trước.
D. Tất cả đều sai
Câu 9: Mô tả thuật toán là:
A. Liệt kê các bước thực hiện công việc.
B. Liệt kê các cách thực hiện công việc.
C. Liệt kê một bước thực hiện công việc.
D. Tất cả đều đúng
Câu 10: Mô tả thuật toán pha trà mời khách
+ B1: Tráng ấm, chén bằng nước sôi

GV: Trần Vũ Cương

Page 9


Trường THCS Phường 1

Tin học quyển 3

+ B2: Rót nước sôi vào ấm và đợi khoảng 3 đến 4 phút.
+ B3: Cho trà vào ấm
+ B4: Rót trà ra chén để mời khách.
A. B1- B3-B4- B2

B. B1- B3- B2-B4


C. B2-B4-B1-B3

D. B3-B4-B1-B2

BÀI 6: CÂU LỆNH ĐIỀU KIỆN
Câu 1: Phát biểu nào sau đây có thể lấy làm biểu thức điều kiện trong cấu trúc rẽ nhánh ?
A. A:= B

B. A > B

C. N mod 100

D. “A nho hon B”

Câu 2: Câu lệnh điều kiện dạng đầy đủ là:
A. If < Điều kiện> then < Câu lệnh 1 >; Else < Câu lệnh 2 >;
B. If < Điều kiện> then < Câu lệnh >;
C. If < Điều kiện> then < Câu lệnh 1 >, < Câu lệnh 2 >;
D. If < Điều kiện > then < Câu lệnh 1 > Else < Câu lệnh 2 >;
Câu 3: Hãy cho biết giá trị của biến X bằng bao nhiêu sau khi thực hiện câu lệnh:
if (45 mod 3 ) = 0 then X :=X+2;
( Biết rằng trước đó giá trị của biến X = 5)
A. 5

B. 9

C. 7

D. 11


C. 8

D. 6

Câu 4: Ta có 2 lệnh sau:
x:= 8;
If x>5 then x := x +1;
Giá trị của x là bao nhiêu?
A. 5
GV: Trần Vũ Cương

B. 9
Page 10


Trường THCS Phường 1

Tin học quyển 3

Câu 5: Các câu lệnh Pascal nào sau đây được viết đúng:
A. If x:= 5 then a = b;

B. If x > 4; then a:= b;

C. If x > 4 then a:=b else m:=n;

D. If x > 4 then a:=b; else m:=n;

Câu 6: Để tìm giá trị lớn nhất của 2 số a, b thì ta viết:
A. Max:=a; If b>Max then Max:=b;


B. If a>b then Max:=a else Max:=b;

C. Max:=b; If a>Max then Max:=a;

D. Cả 3 câu đều đúng.

Câu 7: Hãy chọn cách dùng sai . Muốn dùng biến X lưu giá trị nhỏ nhất trong các giá trị
của hai biến A, B có thể dùng cấu trúc rẽ nhánh như sau :
A. if A <= B then X := A else X := B;
C. X := B; if A < B then X := A;

B. if A < B then X := A;
D. if A < B then X := A else X := B;

Câu 8:
IF a>8 THEN b:=3 ELSE b:=5;
Khi a nhận giá trị là 0 thì b nhận giá trị nào?
A. 0

B. 5

C. 8

D. 3

Câu 9: Chọn câu lệnh Pascal hợp lệ trong các câu sau:
A. If x : = a + b then x : = x + 1;

B. If a > b then max = a;


C. If a > b then max : = a else max : = b;

D. If 5 := 6 then x : = 100;

Câu 10: Hãy cho biết giá trị của biến X bằng bao nhiêu sau khi thực hiện câu lệnh:
X:= 10;
IF (91 mod 3 ) = 0 then X :=X+20;
A. 10

GV: Trần Vũ Cương

B. 30

C. 2

Page 11

D. 1


Trường THCS Phường 1

Tin học quyển 3

BÀI 7: CÂU LỆNH LẶP
Câu 1: Kiểu dữ liệu của biến đếm trong lệnh lặp For – do:
A. Cùng kiểu với giá trị đầu và giá trị cuối
B. Chỉ cần khác kiểu với giá trị đầu
C. Cùng kiểu với các biến trong câu lệnh

D. Không cần phải xác định kiểu dữ liệu
Câu 2: Hoạt động nào sau đây lặp với số lần lặp biết trước?
A. Giặt tới khi sạch

B. Học bài cho tới khi thuộc bài

C. Gọi điện tới khi có người nghe máy

D. Ngày đánh răng 2 lần

Câu 3: Chọn cú pháp câu lệnh lặp là:
A. for < biến đếm > : = < giá trị đầu > to < giá trị cuối > do < câu lệnh >;
B. for < biến đếm > := < giá trị cuối > to < giá trị đầu > do < câu lệnh >;
C. for < biến đếm > = < giá trị đầu > to < giá trị cuối >; do < câu lệnh >;
D. for < biến đếm > = < giá trị đầu > to < giá trị cuối > do < câu lệnh >;
Câu 4: Câu lệnh For..to..do kết thúc :
A. Khi biến đếm nhỏ hơn giá trị cuối
cuối
C. Khi biến đếm nhỏ hơn giá trị đầu

B. Khi biến đếm lớn hơn giá trị

D. Khi biến đếm lớn hơn giá trị đầu

Câu 5: Cho các câu lệnh sau hãy chỉ ra câu lệnh đúng :
A. for i:=1 to 10; do x:=x+1;

B. for i:=1 to 10 do x:=x+1;

C. for i:=10 to 1 do x:=x+1;


D. for i =10 to 1 do x:=x+1;

Câu 6: Với ngôn ngữ lập trình Passcal câu lệnh lặp for i:=1 to 10 do x:=x+1; thì biến đếm
i phải được khai báo là kiểu dữ liệu nào?

GV: Trần Vũ Cương

Page 12


Trường THCS Phường 1

A. Integer

Tin học quyển 3

B. Real

C. String

D. Tất cả các kiểu trên đều được

Câu 7: Đoạn chương trình sau giải bài toán nào?
For I:=1 to M do
If (I mod 3 = 0) and (I mod 5 = 0) then
T := T + I;
A. Tổng các số chia hết cho 3 hoặc 5 trong phạm vi từ 1 đến M
B. Tổng các số chia hết cho 3 và 5 trong phạm vi từ 1 đến M
C. Tổng các số chia hết cho 3 trong phạm vi từ 1 đến M

D. Tổng các số chia hết cho 5 trong phạm vi từ 1 đến M
Câu 8: Xác định số vòng lặp cho bài toán: tính tổng các số nguyên từ 1 đến 100
A. 1

B. 100

C. 99

D. Tất cả đều sai

Câu 9: Trong lệnh lặp For – do:
A. Giá trị đầu phải nhỏ hơn giá trị cuối
B. Giá trị đầu phải nhỏ hơn hoặc bằng giá trị cuối
C. Giá trị đầu phải lớn hơn giá trị cuối
D. Giá trị đầu phải bằng giá trị cuối
Câu 10: Sau khi thực hiện đoạn chương trình sau:
S:=10;
For i:=1 to 4 do S:=S+i;
Giá trị của biến S bằng bao nhiêu?
A. 20

B. 14

C. 10

D. 0

BÀI 8: LẶP VỚI SỐ LẦN CHƯA BIẾT TRƯỚC
GV: Trần Vũ Cương


Page 13


Trường THCS Phường 1

Tin học quyển 3

Câu 1: Vòng lặp While – do kết thúc khi nào
A. Khi một điều kiện cho trước được thỏa mãn
B. Khi đủ số vòng lặp
C. Khi tìm được Output
D. Tất cả các phương án
Câu 2: Việc đầu tiên mà câu lệnh While ... do cần thực hiện là gì?
A. Thực hiện < câu lệnh > sau từ khóa Do
B. Kiểm tra giá trị của < điều kiện >
C. Thực hiện câu lệnh sau từ khóa Then
D. Kiểm tra < câu lệnh >
Câu 3: Cho biết câu lệnh sau Do thực hiện mấy lần trong đoạn chương trình sau:
i := 5;
While i>=1 do i := i – 1;
A. 1 lần

B. 2 lần

C. 5 lần

D. 6 lần

Câu 4: Hãy cho biết kết quả của đoạn chương trình dưới đây:
a:=10; While a < 11 do write (a);

A. Trên màn hình xuất hiện một số 10
B. Trên màn hình xuất hiện 10 chữ a
C. Trên màn hình xuất hiện một số 11
D. Chương trình bị lặp vô tận
Câu 5: Câu lệnh sau giải bài toán nào:
While M <> N do
If M > N then M:=M-N else N:=N-M;
A. Tìm UCLN của M và N

B. Tìm BCNN của M và N

C. Tìm hiệu nhỏ nhất của M và N
GV: Trần Vũ Cương

D. Tìm hiệu lớn nhất của M và N
Page 14


Trường THCS Phường 1

Tin học quyển 3

Câu 6: Hoạt động nào sau đây lặp với số lần lặp chưa biết trước?
A. Ngày tắm hai lần

B. Học bài cho tới khi thuộc bài

C. Mỗi tuần đi nhà sách một lần

D. Ngày đánh răng 2 lần


Câu 7: Cú pháp lệnh lặp với số lần chưa biết trước:
A. While < điều kiện > to < câu lệnh >;
B. While < điều kiện > to < câu lệnh 1 > do < câu lệnh 2 >;
C. While < điều kiện > do ;< câu lệnh >;
D. While < điều kiện > do < câu lệnh >;
Câu 8: Tính tống S = 1 + 2 + 3 + … + n + … cho đến khi S>10 8. Điều kiện nào sau đây
cho vòng lặp while – do là đúng:
A. While S>=108 do

B. While S < 108 do

C. While S < 1.0E8 do

D. While S >= E8 do

Câu 9: Pascal sử dụng câu lệnh lặp nào sau đây để lặp với số lần chưa biết trước:
A. For…do

B. While…do

C. If..then

D. If…then…else

Câu 10: Hãy đưa ra kết quả trong đoạn lệnh:
x:=1; While x<=5 do write(‘Hoa hau’);
A. x:=1

B. X>=5


C. Hoa hau

D. Không có kết quả.

BÀI 9: LÀM VIỆC VỚI DÃY SỐ
Câu 1: Số phần tử trong khai báo dưới đây là bao nhiêu?
Var hocsinh : array[12..80] of integer;
A. 80

B. 70

C. 69

Câu 2: Khai báo mảng nào là đúng trong các khai báo sau đây:
GV: Trần Vũ Cương

Page 15

D. 68


Trường THCS Phường 1

Tin học quyển 3

A. var tuoi : array[1..15] of integer;
B. var tuoi : array[1.5..10.5] of integer;
C. var tuoi : aray[1..15] of real;
D. var tuoi : array[1 … 15 ] of integer;

Câu 3: Cú pháp khai báo dãy số nào sau đây đúng nhất?
A. Var < tên dãy số > : array [ < chỉ số cuối > .. < chỉ số đầu >] of < kiểu dữ liệu >;
B. Var < tên dãy số > : array [ < chỉ số đầu > .. < chỉ số cuối > ] of < kiểu dữ liệu >;
C. Var < tên dãy số > : array [ < chỉ số cuối > : < chỉ số đầu > ] of < kiểu dữ liệu >;
D. Var < tên dãy số > : array [ < chỉ số đầu > .. < chỉ số cuối >] for < kiểu dữ liệu >;
Câu 4: Để nhập dữ liệu từ bàn phím cho mảng A có 10 phần tử là số nguyên ta dùng lệnh
nào sau đây?
A. For i:=1 to 10 do Readln(A[i]);

B. For i:= 1 to 10 do Writeln(A[i]);

C. Dùng 10 lệnh Readln(A);

D. Cả (A), (B), (C) đều sai.

Câu 5: Các cách nhập dữ liệu cho biến mảng sau, cách nhập nào không hợp lệ?
A. readln(B[1]);

B. readln(dientich[i]);

C. readln(B5);

D. read(dayso[9]);

Câu 6: Em hãy chọn phát biểu đúng khi nói về dữ liệu kiểu mảng:
A. Dữ liệu kiểu mảng là tập hợp các phần tử không có thứ tự và mọi phần tử có cùng
một kiểu dữ liệu
B. Dữ liệu kiểu mảng là tập hợp các phần tử có thứ tự và mỗi một phần tử trong mảng
có thể có các kiểu dữ liệu khác nhau
C. Dữ liệu kiểu mảng là tập hợp các phần tử có thứ tự và mọi phần tử có cùng một

kiểu dữ liệu
D. Tất cả ý trên đều sai

GV: Trần Vũ Cương

Page 16


Trường THCS Phường 1

Tin học quyển 3

Câu 7: Cách khai báo biến mảng sau đây là đúng?
A. Var X: Array[3.. 4.8] of Integer;
B. Var X: Array[10 .. 1] of Integer;
C. Var X: Array[4 .. 10] of Real;
D. Var X: Array[10 , 13] of Real;
Câu 8: Phát biểu nào dưới đây về chỉ số của mảng là phù hợp nhất?
A. Dùng để truy cập đến một phần tử bất kì trong mảng
B. Dùng để quản lí kích thước của mảng
C. Dùng trong vòng lặp với mảng
D. Dùng trong vòng lặp với mảng để quản lí kích thước của mảng
Câu 9: Chọn câu phát biểu đúng về kiểu dữ liệu của mảng?
A. Có thể dùng tất cả các kiểu dữ liệu để làm kiểu dữ liệu của mảng
B. Kiểu dữ liệu của mảng chỉ có thể là kiểu số nguyên, số thực, kiểu logic, kiểu ký tự
C. Kiểu dữ liệu của mảng là kiểu của các phần tử của mảng, là Integer hoặc Real
D. Kiểu dữ liệu của mảng phải được định nghĩa trước thông qua từ khóa VAR
Câu 10: Cho khai báo mảng như sau: Var a : array[0..30] of integer ;
Để in giá trị phần tử thứ 20 của mảng một chiều A ra màn hình ta viết:
A. Write(A[20]);


B. Write(A(20));

C. Readln(A[20]);

D. Write([20]);

BÀI 10: LÀM QUEN VỚI GIẢI PHẪU CƠ THỂ NGƯỜI
BẰNG PHẦN MỀM ANATOMY
Câu 1: Để tìm hiểu hệ xương ta nháy chuột vào biểu tượng có chữ:
GV: Trần Vũ Cương

Page 17


Trường THCS Phường 1

Tin học quyển 3

A. EXCRETOR SYSTEM

B. NERVOUS SYSTEM

C. SKELETAL SYSTEM

D. MUSCULAR SYSTEM

Câu 2: các thao tác trực tiếp trên hình mô phỏng hệ xương là:
A. Dịch chuyển mô hình lên xuống
B. Xoay mô hình xung quanh trục của mình

C. Phóng to, thu nhỏ mô hình
D. Tất cả các đáp án trên
Câu 3: Để quan sát chi tiết các hệ giải phẫu cơ thể người ta thực hiện:
A. Nháy đúp chuột vào bộ phận đó.
B. Nháy chuột vào bộ phận đó.
C. Nháy chuột phải vào bộ phận đó.
D. Tất cả đều sai.
Câu 4: Trên màn hình Learn, để tìm hiểu hệ cơ ta nháy chuột vào dòng chữ:
A. NERVOUS SYSTEM

B. SKELETAL SYSTEM

C. MUSCULAR SYSTEM

D. REPRODUCTIVE SYSTEM

Câu 5: Chức năng của hệ cơ là:
A. Bám vào xương

B. Co dãn

C. làm cho xương chuyển động

D. tất cả các đáp án trên

Câu 6: Khi đang xem một hệ muốn bổ sung thêm các hệ khác ta nháy vào:
A. Nút dấu cộng phía bên trái màn hình
B. Nút mũi tên phía bên trái màn hình
C. Nút ngôi nhà phía bên trái màn hình
D. Tất cả đều đúng

GV: Trần Vũ Cương

Page 18


Trường THCS Phường 1

Tin học quyển 3

Câu 7: Khi sử dụng phần mềm anatomy sử dụng chức năng mô phỏng này sẽ đưa ra một
bộ phim hoạt hình mô tả chi tiết toàn bộ hoạt động của hệ:
A. Hệ xương

B. Hệ cơ

C. Hệ tuần hoàn

D. Tất cả đều đúng

Câu 8: Trên màn hình Learn chọn dòng chữ RESPIRATORY SYSTEM để tìm hiểu hệ:
A. Hệ cơ

B. Hệ xương

C. Hệ hô hấp

D. Hệ sinh dục

Câu 9: Trong phần mềm anatomy, khi sử dụng chức năng mô phỏng giống như hệ tuần
hoàn là:

A. Hệ bài tiết

B. Hệ tiêu hóa

C. Hệ hô hấp

D. Tất cả các đáp án trên

Câu 10: Hệ nào sau đây sử dụng chức năng mô phỏng thí nghiệm với ngọn lửa khi đưa
đến gần ngón tay:
A. Hệ thần kinh

B. Hệ bài tiết

C. Hệ hô hấp

D. Hệ xương

BÀI 11: GIẢI TOÁN VÀ VẼ HÌNH PHẲNG VỚI GEOGEBRA
Câu 1: Màn hình làm việc chính của phần mềm GeoGebra gồm:
A. Bảng chọn

B. Thanh công cụ

C. Khu vực thể hiện các đối tượng

D. Tất cả ý trên

Câu 2: Phần mềm GeoGebra là phần mềm:
A. Giúp luyện gõ bàn phím nhanh và chính xác

B. Giúp vẽ hình chính xác
C. Có khả năng vẽ hình học động
D. Cả B và C
Câu 3: Để vẽ đoạn thẳng với độ dài cho trước em lựa chọn công cụ nào?

GV: Trần Vũ Cương

Page 19


Trường THCS Phường 1

A.

Tin học quyển 3

B.

C.

D.

Câu 4: Để tạo tia đi qua hai điểm cho trước em thực hiện:
A. Chọn công cụ
B. Nháy chuột chọn lần lượt hai điểm trên màn hình
C. Chọn công cụ và nháy chuột lên 1 điểm trống trên màn hình hoặc lên đối tượng để
tạo điểm thuộc đối tượng đó
D. Cả A và B
Câu 5: Để thoát khỏi phần mềm, em chọn cách nào sau đây?
A. File -> Exit


B. Alt + F4

C. Hồ sơ -> Đóng

D. Cả B và C đều được

Câu 6: Ta có:
B1: vẽ 1 cạnh và 1 tâm
B2: ẩn tâm đi.
B3: nối các điểm lại với nhau.
B4: lấy đối xứng 2 điểm đầu và cuối của cạnh trên qua tâm
Để vẽ hình bình hành, biết 1 cạnh và tâm ta thực hiện như thế nào?
A. B1 – B4 – B2 – B3

B. B1 – B4 – B3 – B2

C. B2- B3 – B4 – B1

D. B1- B2- B4 – B3

Câu 7: Để hiển thị lưới ở khu vực vẽ hình em thực hiện thao tác nào?
A. Tùy chọn -> Lưới

B. Hiển thị -> Lưới

C. Công cụ -> Lưới

D. Cửa sổ -> Lưới


Câu 8: Trong phần mềm GeoGebra, khi gõ lệnh Slove [ 2x – 2=0] kết quả đưa ra là gì?
A. { x= 2}
GV: Trần Vũ Cương

B. { x = 1}

C. { x=3 }
Page 20

D. {x =4}


Trường THCS Phường 1

Tin học quyển 3

Câu 9: Kết quả của lệnh Expand [(x-3)2] là
A. X2 – 6x +9

B. X3 + 6 x + 9

C. X2 + 6x +9

D. (x -2) (x +2)

Câu 10: Kết quả của câu lệnh Mod[ x2 + 2, x +1] là:
A. 1

B. -1


C. 3

D. 0

BÀI 12: VẼ HÌNH KHÔNG GIAN VỚI GEOGEBRA
Câu 1: Để cửa sổ không gian 3D ta thực hiện:
A. chọn Hiển thị, sau đó chọn Hiển thị dạng 3D
B. chọn Hiển thị, sau đó chọn vùng làm việc
C. chọn Hiển thị, sau đó chọn CAS
D. chọn Hiển thị, sau đó chọn Hiển thịSpreadsheet
Câu 2: Trong cửa sổ 3D của GeoGebra có:
A. Các công cụ làm việc với không gian 3D
B. Hệ trục tọa độ tương ứng với 3 trục x, y, z.
C. Mặt phẳng chuẩn, luôn hiện chính giữa màn hình làm việc.
D. Tất cả các đáp án trên
Câu 3: Để xoay hình trong không gian ta thực hiện
A. nhấn giữ nút chuột phải và đồng thời rê chuột

B. chuyển về chế độ chọn

C. chọn công cụ quay
GV: Trần Vũ Cương

, kéo thả chuột trên màn hình

, rồi kéo thả chuột trên màn hình.
Page 21


Trường THCS Phường 1


Tin học quyển 3

D. Tất cả các cách trên
Câu 4: Để tạo điểm trong không gian GeoGebra:

A. Kích hoat cửa sổ không gian 3D, chọn công cụ
B. Nháy chuột lên vị trí bất kì trên mặt phẳng chuẩn.
C. Nháy đúp chuột lên vị trí bất kì trên mặt phẳng chuẩn.
D. Cả A và B
Câu 5: Để di chuyển điểm trong không gian GeoGebra ta nháy chuột lên điểm đó và thực
hiện:
A. Kéo thả điểm đó lên xuống
B. Kéo thả điểm đó di chuyển sang ngang
C. Kéo thả điểm đó di chuyển xiên chéo
D. Cả A và B
Câu 6: Để vẽ hình lăng trụ đứng sử dụng công cụ:
A. Trải hình lăng trụ đứng

B. Tạo hình lăng trụ xiên

C. Cả A và B đều đúng

D. Cả A và B đều sai

Câu 7: Để vẽ hình chóp sử dụng:
A. Công cụ vẽ hình chóp

B. Công cụ trải hình chóp


C. Công cụ vẽ hình chóp đều

D. Tất cả đáp án trên

Câu 8: Các bước tạo hình chóp ABCDEFFGH với công cụ tạo hình lăng trụ xiên:
1- Sử dụng công cụ đa giác, tạo 1 hình đa giác ABCD bất kì trên mặt phẳng chuẩn.

2- Dùng công cụ

GV: Trần Vũ Cương

vẽ 1 điểm nằm phía trên điểm A.

Page 22


Trường THCS Phường 1

Tin học quyển 3

3- Chọn công cụ
nháy chuột lên 1 vị trí bất kì bên trong hình đa giác, sau đó
nháy chọn điểm vừa tạo trên điểm A( điểm F)
Các bước thực hiện đúng là:
A. 1-2-3

B. 3-2-1

C. 1-3-2


D. 2 -1 -3

Câu 9: Để vẽ hình lập phương với 2 điểm tự do:

A. Chọn công cụ
B. Nháy chuột chọn 2 điểm bất kì để tạo hình khối lập phương
C. Cả A và B đều đúng
D. Nháy chuột phải chọn 2 điểm bất kì để tạo hình khối lập phương
Câu 10: Để khởi dộng phần mềm GeoGebra ta thực hiện:
A. Nháy đúp vào biểu tượng GeoGebra trên màn hình nền.
B. Nháy chuột phải chọn open
C. Chọn start→ Program all chọn GeoGebra
D. Tất cả đáp án trên

GV: Trần Vũ Cương

Page 23



×