Tải bản đầy đủ (.docx) (24 trang)

CÂU hỏi TRẮC NGHIỆM TIN học 6 (FULL SGK)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (197.84 KB, 24 trang )

Trường THCS Phường 1

Tin học quyển 1

CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM TIN HỌC 6 (FULL SGK)
BÀI 1: THÔNG TIN VÀ TIN HỌC
Bài 1: Thông tin có thể giúp cho con người:
A. Nắm được quy luật của tự nhiên và do đó trở nên mạnh mẽ h ơn.
B. Hiểu biết về cuộc sống và xã hội xung quanh.
C. Biết được các tin tức và sự kiện xảy ra trong xã h ội.
D. Tất cả các khẳng định trên đều đúng.
Bài 2: Chúng ta gọi dữ liệu hoặc lệnh được nhập vào máy tính là :
A. dữ liệu được lưu trữ.
B. thông tin vào.
C. thông tin ra.
D. thông tin máy tính.
Bài 3: Em là sao đỏ của lớp. Theo em, thông tin nào d ưới đây không ph ải là thông tin
cần xử lí ( thông tin vào ) để xếp loại các tổ cuối tuần?
A. Số lượng điểm 10.
B. Số các bạn bị ghi tên vì đi muộn.
C. Số bạn mặc áo xanh.
D. Số bạn bị cô giáo nhắc nhở.
Bài 4: Nghe bản tin dự báo thời tiết “Ngày mai trời có th ể m ưa”, em sẽ x ử lý thông
tin và quyết định như thế nào (thông tin ra) ?
A. Mặc đồng phục;
B. Đi học mang theo áo mưa;
C. Ăn sáng trước khi đến trường;
D. Hẹn bạn Trang cùng đi học.
Bài 5: Tai người bình thường có thể tiếp nhận thông tin nào dưới đây:
A. Tiếng chim hót;
B. Đi học mang theo áo mưa;


C. Ăn sáng trước khi đến trường;
D. Hẹn bạn Hương cùng đi học.
Bài 6: Mắt thường không thể tiếp nhận thông tin nào dưới đây?
A. Đàn kiến đang “tấn công” lọ đường quên đậy n ắp;
B. Những con vi trùng gây bệnh lị lẫn trong th ức ăn bị ôi thiu;
C. Rác bẩn vứt ngoài hành lang lớp học;
D. Bạn Phương quên không đeo khăn quàng đỏ.
Bài 7: Trước khi sang đường theo em, con người cần phải xử lý nh ững thông tin gì?
A. Quan sát xem có phương tiện giao thông đang đến gần không;
B. Nghĩ về bài toán hôm qua trên lớp chưa làm được;
C. Quan sát xem đèn tín hiệu giao thông đang bật màu gì;
D. Kiểm tra lại đồ dùng học tập đã có đủ trong cặp sách ch ưa;
Bài 8: Em cần nấu một nồi cơm. Hãy xác định những thông tin nào cần x ử lý?
A. Kiểm tra gạo trong thùng còn không;
B. Nước cho vào nồi đã đủ chưa;
C. Bếp nấu đã chuẩn bị sẵn sàng chưa;
D. Tất cả các thông tin trên.
Bài 9: Một trong những nhiệm vụ chính của tin học là
GV: Trần Vũ Cương

Page 1


Trường THCS Phường 1

Tin học quyển 1

A. Nghiên cứu giải các bài toán trên máy tính;
B. Nghiên cứu chế tạo các máy tính với nhiều tính năng ngày càng ưu việt h ơn;
C. Nghiên cứu việc thực hiện các hoạt động thông tin một cách t ự động nh ờ

sự trợ giúp của máy tính điện tử;
D. Biểu diễn các thông tin đa dạng trong máy tính.
Bài 10: Hoạt động thông tin là:
A. Tiếp nhận thông tin
B. Xử lí, lưu trữ thông tin
C. Truyền (trao đổi) thông tin
D. Tất cả các đáp án trên
BÀI 2: THÔNG TIN VÀ BIỂU DIỄN THÔNG TIN
Bài 1: Tập truyện tranh quen thuộc với nhiều bạn nhỏ “Đô - rê - mon” cho em thông
tin:
A. Dạng văn bản;
B. Dạng âm thanh;
C. Dạng hình ảnh;
D. Tổng hợp hai dạng văn bản và hình ảnh;
Bài 2: Văn bản, số, hình ảnh, âm thanh, phim ảnh trong máy tính đ ược gọi chung là:
A. Lệnh
B. Chỉ dẫn
C. Thông tin
D. Dữ liệu
Bài 3: Để ca ngợi đất nước Việt Nam tươi đẹp ta có thể làm gì?
A. Viết một bài văn;
B. Vẽ một bức tranh hay chụp một tấm ảnh;
C. Viết một bản nhạc;
D. Tất cả các hình thức trên.
Bài 4: Máy ảnh là công cụ dùng để:
A. Chụp ảnh bạn bè và người thân;
B. Ghi nhận những thông tin bằng hình ảnh;
C. Chụp những cảnh đẹp
D. Chụp ảnh đám cưới.
Bài 5: Theo em, mùi vị của món ăn ngon mẹ nấu cho em ăn là thông tin d ạng nào?

A. Văn bản;
B. Âm thanh;
C. Hình ảnh;
D. Không phải là một trong các dạng thông tin c ơ b ản hi ện nay c ủa tin h ọc.
Bài 6: Để truyền đạt thông tin tới người bị khiếm thị hoàn toàn người ta có th ể:
A. Vẽ hoặc viết ra giấy;
B. Đọc nội dung ghi trên giấy hoặc cho nghe m ột bài hát;
C. Cho xem những bức ảnh;
D. Nhấp nháy đèn tín hiệu;
Bài 7: Biểu diễn thông tin có vai trò:
A. Truyền và tiếp nhận thông tin.
B. Lưu trữ vào chuyển giao thông tin.
C. Quyết định đối với mọi hoạt động thông tin và quá trình x ử lý thông tin.
D. Tất cả các đáp án trên

GV: Trần Vũ Cương

Page 2


Trường THCS Phường 1

Tin học quyển 1

Bài 8: Như em đã biết một bít nhận một trong hai giá trị tương ứng với hai kí hiệu 0
và 1. Như vậy, dùng một bít ta có thể biểu diễn trạng thái của một bóng đèn: đèn t ắt
là 0, đèn sáng là 1. Nếu có 4 bóng đèn đ ể cạnh nhau hai bóng đèn đ ầu sáng, hai bóng
đèn sau tắt thì dãy nhị phân được biểu diễn trong máy tính là:
A. 0011
B. 1100

C. 0101
D. 1010
Bài 9: Theo em, tại sao thông tin trong máy tính biểu diễn thành dãy bít?
A. Vì máy tính gồm các mạch điện tử chỉ có hai trạng thái đóng m ạch và ng ắt
mạch;
B. Vì chỉ cần dùng 2 kí hiệu 0 và 1, người ta có th ể bi ểu diễn đ ược m ọi thông tin
trong máy tính;
C. Vì máy tính không hiểu được ngôn ngữ tự nhiên;
D. Tất cả các lý do trên.
Bài 10: Có thể biểu diễn các chữ tiếng Việt để máy tính xử lý được không?
A. Không. Chúng ta chỉ có thể biểu diễn được các chữ cái tiếng Anh;
B. Không. Chúng ta chỉ có thể biểu diễn được các chữ cái không có bất kỳ d ấu đ ặc
biệt nào khác;
C. Được, nhưng cần phải có máy tính với bộ xử lý riêng;
D. Được. Các chữ tiếng Việt là các ký hiệu và sử d ụng các ch ữ s ố nh ị phân
chúng ta có thể biểu diễn mọi ký hiệu.
BÀI 3: EM CÓ THỂ LÀM GÌ NHỜ MÁY TÍNH
Bài 1: Những khả năng to lớn nào đã làm cho máy tính trở thành một công c ụ x ử lý
thông tin hữu hiệu?
A. Khả năng tính toán nhanh, chính xác;
B. Làm việc không mệt mỏi;
C. Khả năng lưu trữ lớn;
D. Tất cả các khả năng trên.
Bài 2: Máy tính không thể:
A. Nói chuyện tâm tình với em như một người bạn thân;
B. Lưu trữ những trang nhật ký em viết hằng ngày;
C. Giúp em học ngoại ngữ;
D. Giúp em kết nối với bạn bè trên toàn thế giới.
Bài 3: Máy tính có thể dùng để điều khiển:
A. Đường bay của những con ong trong rừng;

B. Đường đi của đàn cá ngoài biển cả;
C. Tàu vũ trụ bay trong không gian;
D. Mặt rơi của đồng xu được em tung lên cao.
Bài 4: Máy tính có thể:
A. Đi học thay cho em;
B. Đi chợ thay cho mẹ;
C. Chủ trì thảo luận tại hội nghị;
D. Lập bảng lương cho cơ quan.
GV: Trần Vũ Cương

Page 3


Trường THCS Phường 1

Tin học quyển 1

Bài 5: Sức mạnh của máy tính tuỳ thuộc vào:
A. Khả năng tính toán nhanh;
B. Giá thành ngày càng
rẻ;
C. Khả năng và sự hiểu biết của con người;
D. Khả năng lưu trữ lớn.
Bài 6: Hạn chế lớn nhất của máy tính hiện nay:
A. Khả năng lưu trữ còn hạn chế;
B. Chưa nói được như người;
C. Không có khả năng tư duy như con người;
D. Kết nối Internet còn chậm.
Bài 7: Có thể dùng máy tính vào các công việc:
A. Điều khiển tự động và rô –bốt

B. Quản lí
C. Học tập, giải trí, liên lạc
D. Tất cả đáp án trên
Bài 8: Bạn Nam dùng phần mềm đồ họa để vẽ một bức trang rất đẹp. Nam nói r ằng
như vậy máy tính biết sáng tác tranh. Theo em bạn nói đúng hay sai ?
A. Đúng
B. Sai
C. Máy tính hiểu tranh
D. Máy tính tự tô mày tranh
Bài 9: Máy tính có thể thực hiện hàng tỉ phép tính trong :
A. Một giây
B. Một giờ
C. Một Phút
D. Tất cả đều sai.
Bài 10: Máy tính có thể làm việc không mệt mỏi liên tục :
A. 24/24 giờ
B. 12/24 giờ
C. 7/24 giờ
D. Tất cả đều sai
BÀI 4: MÁY TÍNH VÀ PHẦN MỀM MÁY TÍNH
Bài 1: Trình tự của quá trình xử lí thông tin là:
A. Nhập (INPUT) → Xuất (OUTPUT) → Xử lý;
B. Nhập → Xử lý → Xuất;
C. Xuất → Nhập → Xử lý ;
D. Xử lý → Xuất → Nhập;
Bài 2: CPU là cụm từ viết tắt để chỉ:
A. Bộ nhớ trong của máy tính;
B. Thiết bị trong máy tính;
C. Bộ phận điểu khiển hoạt động máy tính và các thiết bị;
D. Bộ xử lý trung tâm

Bài 3: Các khối chức năng chính trong khối cấu trúc chung của máy tính đi ện t ử
theo Von Neumann gồm có:
A. Bộ nhớ; bàn phím; màn hình;
B. Bộ xử lý trung tâm; Thiết bị vào; Bộ nhớ;
C. Bộ xử lý trung tâm; bàn phím và chuột; Máy in và màn hình;
D. Bộ xử lý trung tâm và bộ nhớ; Thiết bị vào; thiết bị ra.
GV: Trần Vũ Cương

Page 4


Trường THCS Phường 1

Tin học quyển 1

Bài 4: Các khối chức năng chính của máy tính hoạt động dưới s ự h ướng dẫn c ủa:
A. Các thông tin mà chúng có;
B. Phần cứng máy tính;
C. Các chương trình do con người lập ra; D. Bộ não máy tính.
Bài 5: Chương trình máy tính là:
A. Thời gian biểu cho các bộ phận của máy tính;
B. Tập hợp các câu lệnh, mỗi câu lệnh hướng dẫn một thao tác cụ th ể cần
thực hiện;
C. Những gì lưu được trong bộ nhớ;
D. Tất cả đều sai
Bài 6: Thiết bị dùng để di chuyển con trỏ trên màn hình là:
A. Mođem;
B. Chuột
C. CPU
D. Bàn phím

Bài 7: Thiết bị cho em thấy các hình ảnh hay kết quả hoạt động của máy tính là
A. Bàn phím
B. CPU
C. Chuột
D. Màn hình
Bài 8: Phần mềm máy tính là:
A. Chương trình máy tính;
B. Tập hợp các lệnh chỉ dẫn cho máy tính th ực hiện các công việc cụ th ể;
C. Cả A và B;
D. Chỉ có hệ điều hành mới được gọi là phần mềm máy tính.
Bài 9: Sự khác biệt giữa phần cứng và phần mềm máy tính là gì?
A. Em có thể tiếp xúc với phần cứng, nhưng không ti ếp xúc được v ới ph ần
mềm mà chỉ thấy kết quả hoạt động của chúng;
B. Phần cứng được chế tạo bằng kim loại; còn ph ần m ềm đ ược làm t ừ ch ất d ẻo;
C. Phần cứng luôn luôn tồn tại, còn phần mềm chỉ tạm th ời (t ồn t ại trong th ời
gian ngắn);
D. Phần cứng hoạt động ổn định còn phần mềm hoạt động không tin c ậy.
Bài 10: Người ta chia phần mềm ra hai loại chính là các loại nào dưới đây?
A. Phần mềm giải trí và phần mềm làm việc;
B. Phần mềm soạn thảo văn bản và phần mềm quản lý cơ sở d ữ liệu;
C. Phần mềm của hãng Microsoft và phần mềm của hãng IBM.
D. Phần mềm hệ thống và phần mềm ứng dụng.
BÀI 5: LUYỆN TẬP CHUỘT MÁY TÍNH
Bài 1: Nháy đúp chuột là:
A. Giữ và di chuyển chuột trên mặt phẳng
B. Nháy nhanh hai lần liên tiếp nút trái chuột.
C. Nháy nhanh nút phải chuột và thả tay
D. Nhấn và giữ nút trái chuột, di chuy ển chuột đến vị trí đích và th ả tay đ ể k ết
thúc thao tác
GV: Trần Vũ Cương


Page 5


Trường THCS Phường 1

Tin học quyển 1

Bài 2: Cách cầm chuột là:
A. Ngón trỏ của tay phải đặt lên nút trái chuột
B. Ngón giữa của tay phải đặt lên nút phải chuột
C. Cả A và B đều đúng
D. Cả A và B đều sai
Bài 3: Di chuyển chuột là:
A. Giữ và di chuyển chuột trên mặt phẳng
B. Nhấn nhanh nút trái chuột rồi thả tay
C. Nhấn nhanh nút phải chuột rồi thả tay
D. Cả 3 đáp án trên đều sai
Bài 4: Có mấy thao tác chính với chuột:
A. 3
B. 4
C. 5
D. 6
Bài 5: Luyện tập chuột với phần mềm Mouse SKills gồm mấy mức?
A. 4
B. 5
C. 6
D. 7
Bài 6: Trong khi đang luyện tập, để chuyển sang mức tiếp theo ta nh ấn phím:
A. N

B. M
C. L
D. Q
Bài 7: Trong phần mềm Mouse skills, mức 5 ta thực hiện luyện tập chuột v ới thao
tác nào?
A. Di chuyển chuột
B. Kéo thả chuột
C. Nháy đúp chuột
D. Nháy chuột
Bài 8: Để thoát khoát khỏi phần mềm Mouse skills, ta nháy vào nút:
A. Try Again
B. Quit
C. Start
D. Begin
Bài 9: Sau khi hoàn thành xong các mức luyện tập với chuột, n ếu mu ốn luy ện t ập
lại ta nháy vào nút:
A. Try Again
B. Quit
C. Start
D. Begin
Bài 10: Cách khởi động phần mềm Luyện tập chuột:
A. Nháy vào biểu tượng phần mềm Mouse SKills trên màn hình
B. Nháy đúp vào biểu tượng phần mềm Mouse SKills trên màn hình
C. Nháy đúp vào biểu tượng phần mềm Mario trên màn hình
D. Nháy vào biểu tượng phần mềm Mario trên màn hình
BÀI 6: HỌC GÕ MƯỜI NGÓN
Bài 1: Trong phần mềm luyện gõ mười ngón Rapid Typing, Khi kh ởi động, ph ần
mềm ngầm định mức đầu tiên và bài đầu tiên luyện gõ hàng:
A. Hàng cơ sở
B. Hàng phím số

C. Hàng phím trên
D. Hàng phím dưới
Bài 2: Hàng phím cơ sở là hàng phím:
A. Chứa 2 phím có gai F và J
B. Chứa 2 phím có gai G và H
GV: Trần Vũ Cương

Page 6


Trường THCS Phường 1

Tin học quyển 1

C. Chứa dấu cách
D. Chứa các kí tự A, B, C
Bài 3: Nhóm phím soạn thảo là những phím mà khi ta gõ vào:
A. Sẽ hiển thị kí tự trên mặt phím lên màn hình so ạn thảo
B. Không hiển thị kí tự trên mặt phím lên màn hình soạn th ảo
C. Cả A, B đúng
D. Cả A, B sai
Bài 4: Vị trí các phím điều khiển (các phím đặc biệt) trên bàn phím là:
A. Nằm tại trung tâm bàn phím
B. Nằm trên một hàng
C. Nằm trên hai hàng gần nhau
D. Nằm xung quanh bàn phím
Bài 5: Hàng phím có chứa phím J và K là:
A. Hàng phím số
B. Hàng phím cơ sở
C. Hàng phím trên

D. Hàng phím dưới
Bài 6: Lợi ích của việc gõ 10 ngón:
A. Tốc độ gõ nhanh hơn, gõ chính xác hơn, luyện tác phong làm vi ệc chuyên
nghiệp với máy tính
B. Gõ nhẹ nhàng hơn
C. Tiết kiệm công sức
D. Không có lợi gì so với gõ bằng 2 ngón
Bài 7: Hãy chọn câu phát biểu sai qui cách khi luyện gõ phím?
A. Thẳng lưng, đầu không ngửa ra trước cũng không cúi về phía sau
B. Mắt nhìn thẳng vào màn hình, bàn phím ở vị trí trung tâm
C. Hai tay để thả lỏng trên bàn phím
D. Mắt nhìn cúi vào bàn phím để nhìn thấy các phím
Bài 8: Khi bắt đầu gõ phím ta đặt 2 ngón trỏ như thế nào?
A. Ngón trỏ của bàn tay trái đặt vào phím F, ngón tr ỏ c ủa bàn tay ph ải đ ặt
vào phím J
B. Ngón trỏ của bàn tay trái đặt vào phím J, ngón trỏ của bàn tay ph ải đặt vào
phím F
C. Ngón trỏ của bàn tay trái và ngón trỏ của bàn tay ph ải đặt tùy ý
D. Ngón trỏ của bàn tay trái đặt và ngón trỏ của bàn tay phải đặt vào phím cách
Bài 9: Khu vực chính của bàn phím máy tính có mấy hàng phím?
A. 3
B. 4
C. 5
D. 6
Bài 10: Trong phần mềm luyện gõ mười ngón Rapid Typing, đ ể xem thông báo chi
tiết kết quả gõ phím của từng ngón trên cả hai bàn tay ta chọn:
A. Go to the next lesson.
B. Try Again.
C.Nháy nút X góc phải trên cùng phần mềm.
D.Detailed Statistics.

BÀI 7: QUAN SÁT HỆ MẶT TRỜI
GV: Trần Vũ Cương

Page 7


Trường THCS Phường 1

Tin học quyển 1

Bài 1: Phần mềm quan sát Trái Đất, Mặt Trăng, Mặt trời và các Vì sao trong h ệ mặt
trời là:
A. Mario
B. Solar System
C. Mouse Skills
D. Kompozer
Bài 2: Cách khởi động phần mềm Quan sát Hệ Mặt Trời:
A. Nháy vào biểu tượng phần mềm Solar System 3D Siimulator trên màn hình
B. Nháy đúp vào biểu tượng phần mềm Solar System trên màn hình n ền.
C. Nháy đúp vào biểu tượng phần mềm Mario trên màn hình
D. Nháy vào biểu tượng phần mềm Mouse Skills trên màn hình
Bài 3: Để quan sát quỹ đạo của các hành tinh trong Hệ Mặt Trời ta nháy vào nút
lệnh:
A. SUN
B. PLANETS
C. ORBIT
D. EARTH
Bài 4: Phần mềm Solar System cho phép ta quan sát:
A. Trái đất
B. Mặt trăng, mặt trời

C. Các hành tinh
D. Tất cả các đáp án trên
Bài 5: Phần mềm Solar System khi ta quan sát Trái Đất ta có thể quan sát:
A. Quan sát các lớp vỏ trái đất
B. Quan sát ngày và đêm
C. Các mùa trên trái đất
D. Tất cả đáp án trên
Bài 6: Để quan sát mặt trăng ta nháy chuột vào biểu tượng Mặt Trăng trong giao
diện chính của phần mềm để mở cửa sổ. Cửa sổ này gồm nút lệnh nào?
A. Moon
B. Moonphases
C. Eclipses
D. Tất cả đáp án trên
Bài 7: Để quan sát mặt trời ta thực hiện:
A. Nháy chuột vào biểu tượng Mặt Trời trong giao di ện chính c ủa ph ần
mềm để mở cửa sổ nút lệnh quan sát Mặt Trời
B. Nháy chuột vào biểu tượng Mặt Trăng trong giao diện chính của ph ần m ềm đ ể
mở cửa sổ nút lệnh quan sát Mặt Trời
C. Nháy chuột vào biểu tượng Trái đất trong giao di ện chính c ủa ph ần m ềm đ ể
mở cửa sổ nút lệnh quan sát Mặt Trời
D. Nháy chuột vào biểu tượng Vì sao trong giao diện chính c ủa ph ần m ềm đ ể m ở
cửa sổ nút lệnh quan sát Mặt Trời
Bài 8: Các nút lệnh trong quan sát mặt trời là:
A. SUN
B. ORBIT
C. Cả A và B đều đúng
D. Cả A và B đều sai
Bài 9: Hệ Mặt Trời gồm các hành tinh quay quanh Mặt Trời trên một:
A. Mặt phẳng
B. Đường thẳng

C. Đoạn Thẳng D. Đường cong
Bài 10: Để quan sát các hành tinh của Hệ Mặt Trời ta nháy chuột vào hình các hành
tinh trong giao diện chính của phần mềm để mở cửa sổ nút lệnh quan sát các hành
tinh. Các hành tinh gồm:
GV: Trần Vũ Cương

Page 8


Trường THCS Phường 1

Tin học quyển 1

A. Sao Thuỷ, sao Kim, Trái Đất
B. Sao Hoả, sao Mộc, sao Thổ,
C. Sao Thiên Vương, sao Hải Vương.
D. tất cả các đáp án trên

BÀI 8: HỌC TOÁN VỚI GEOGEBRA
Bài 1: Để khởi động phần mềm GeoGebra ta thực hiện:
A. Nháy đúp vào biểu tượng
trên màn hình nền
B. Nháy chuột phải vào biểu tượng và chọn Open
C. Nháy Start → Program All → GeoGebra
D. Tất cả đáp án trên
Bài 2: Màn hình trên của phần mềm GeoGebra có các cửa sổ làm việc là:
A. Danh sách đối tượng
B. CAS
C. Vùng làm việc chính.
D. Cả đáp án A, B và C

Bài 3: Để chuyển phần mềm sang giao diện Tiếng Việt ta thực hiện chọn:
A. Options → Language → Vietnamese
B. Options → Language → English
C. Options → Vietnamese →Language
D. Tất cả đều sai
Bài 4: Để tính toán với số tự nhiên ta sử dụng:
A. Sử dụng nút lệnh
B. Sử dụng các hàm có sẵn trong phần mềm
C. Cả A và B đều đúng
D. Cả A và B đều sai
Bài 5: Để hiện tên đối tượng
A. Chuyển về chế độ chọn.
B. Nháy chọn đối tượng.
C. Nháy nút chuột phải và chọn Hiển thị tên. D. Tất cả đáp án trên
Bài 6: Tệp của GeoGebra có đuôi mở rộng là
A. .ggb.
B. . MP3
C. . DOC
D. . JPG
Bài 7: Để đếm các ước số của số 8 ta có thể gõ lệnh:
A. Uocso[8]
B. Divisors[8]
C. Uocso(8)
D. Cả A và B
Bài 8: Để nhập phân số trong GeoGebra ta sử dụng kí hiệu:
A. /
B. \
C. |
D. _
Bài 9: Để làm việc với các đối tượng hình học ta thực hiện:


GV: Trần Vũ Cương

Page 9


Trường THCS Phường 1

Tin học quyển 1

A. Nháy chuột lên biểu tượng
để tạo điểm.
B. Nháy ba điểm bất kì lên Vùng làm việc.
C. Nháy chọn nút lệnh
để về chế độ chọn. Kéo thả chuột di chuy ển các đối
tượng.
D. Tất cả các thao tác trên
Bài 10: Công cụ
dùng để kẻ:
A. Đường thẳng
B. Đoạn thẳng

C. Tia

D. Tất cả đều sai

BÀI 9: VÌ SAO CẦN CÓ HỆ ĐIỀU
Bài 1: Vì sao em cần có thời khoá biểu?
A. Vì nếu không có thời khoá biểu em không biết địa điểm tr ường em;
B. Vì nếu không có thời khoá biểu em không bi ết h ọc môn gì đ ể chu ẩn b ị

sách vở;
C. Nếu không có thời khoá biểu em sẽ không biết vị trí lớp h ọc của mình;
D. Vì nếu không có thời khoá biểu em sẽ bị cô giáo m ắng.
Bài 2: Trong cuộc họp chi đội em bàn về việc ủng hộ các bạn ở vùng bị bão l ụt, t ất
cả các bạn đều muốn phát biểu sáng kiến của mình. Đ ể ghi nh ận h ết ý ki ến c ủa
mọi người, theo em có cần cử một bạn để điều khiển cuộc h ọp không?
A. Có;
B. Không;
C. Tự điều khiển cuộc họp;
D. Nhận xét cuộc họp
Bài 3: Giả sử đèn tín hiệu giao thông ở ngã tư đường phố không hoạt động do s ự cố
mất điện. Hoạt động giao thông ở đó sẽ do ai điều khiển?
A. Chú công an (nếu có);
B. Các biển báo giao thông được cắm ven đường phố (n ếu có);
C. Các vạch chỉ dẫn giao thông sơn trên lòng đường (n ếu có);
D. Tất cả các phương án trên.
Bài 4: Vì sao chúng ta cần có hệ thống đèn tín hiệu giao thông ở ngã t ư đ ường ph ố?
A. Vì nếu không có hệ thống đèn tín hiệu giao thông vào gi ờ cao đi ểm t ại đó sẽ
xảy ra ùn tắc giao thông
B. Vì nếu không có hệ thống đèn tín hiệu giao thông sẽ có tai n ạn
C. Vì nếu không có hệ thống đèn tín hiệu giao thông ng ười đi đ ường sẽ đi lên l ề
đường
D. Cả ba phương án trên đều đúng
Bài 5: Vật nào dưới đây đóng vai trò tương tự như thời khóa biểu?
A. Lịch làm việc của bố mẹ
B. Lịch treo tường
GV: Trần Vũ Cương

Page 10



Trường THCS Phường 1

Tin học quyển 1

C. Thời gian biểu học tập ở nhà
D. Cả A và C đều đúng
Bài 6: Trong các phát biểu sau đây phát biểu nào chính xác nhất?
A. Hệ điều hành máy tính chỉ điều khiển các thiết bị phần cứng
B. Hệ điều hành máy tính chỉ điều khiển các chương trình
C. Hệ điều hành máy tính điều khiển tất cả các thiết bị ph ần c ứng và m ọi
chương trình hoạt động trên máy tính
D. Hệ điều hành máy tính chỉ điều khiển bàn phím và chuột
Bài 7: Ai sẽ là người đóng vai trò là phương tiện điều khiển trong một bu ổi h ọp chi
đội của lớp?
A. Chi đội trưởng
B. Giáo viên chủ nhiệm lớp
C. Giáo viên tổng phụ trách đội
D. Lớp phó học tập
Bài 8: Hệ điều hành máy tính:
A. Chỉ điều khiển bàn phím;
B. Chỉ điều khiển các thiết bị phần cứng;
C. Chỉ điều khiển các chương trình (phần mềm);
D. Điều khiển tất cả các thiết bị phần cứng và tất cả các chương trình ho ạt
động trên máy tính.
Bài 9: Để có thể hoạt động máy tính cần được:
A. Cài phần mềm soạn thảo văn bản;
B. Cài đặt hệ điều hành;
C. Nối với một máy in;
D. Cài đặt một chương trình quét và diệt vi-rút

Bài 10: Máy tính cần phải có hệ điều hành để:
A. Điều khiển bàn phím, chuột, màn hình;
B. Tổ chức hoạt động của các chương trình;
C. Tổ chức thông tin trên các thiết bị lưu trữ;
D. Tất cả các phương án trên.
BÀI 10: HỆ ĐIỀU HÀNH LÀM NHỮNG VIỆC GÌ?
Bài 1: Nhiệm vụ chính của hệ điều hành là:
A. Điều khiển phần cứng và tổ chức thực hiện các ch ương trình máy tính
B. Cung cấp giao diện cho người dùng.
C. Tổ chức và quản lý thông tin trong máy tính
D. Tất cả các đáp án trên.
Bài 2: Trong các phát biểu sau đây phát biểu nào là đúng?
A. Phần mềm Mario cần cài đặt vào máy tính trước phần mềm Solar System
B. Phần mềm Solar System cần cài đặt vào máy tính trước phần mềm Mario
GV: Trần Vũ Cương

Page 11


Trường THCS Phường 1

Tin học quyển 1

C. Hệ điều hành cần cài vào máy tính trước hai ph ần m ềm Mario và Solar
System
D. Hai phần mềm Mario và Solar System cần cài đặt vào máy tính tr ước h ệ đi ều
hành
Bài 3: Phát biểu nào dưới đây là sai khi nói về hệ điều hành?
A. Hệ điều hành là phần mềm hệ thống
B. Hệ điều hành là tập hợp các chương trình được tổ ch ức thành m ột h ệ th ống

C. Hệ điều hành đảm bảo tương tác giữa thiết bị với người dùng, giữa thi ết bị v ới
các chương trình thực hiện trên máy tính và tổ chức việc th ực hiện các ch ương trình
D. Hệ điều hành là một phần mềm công cụ
Bài 4: Trong các phần mềm dưới đây, phần mềm nào là tên của một hệ điều hành?
A. Microsoft Excel
B. Microsoft Word
C. Microsoft Paint
D. Microsoft Windows
Bài 5: Chọn phương án sai khi nói về chức năng của hệ điều hành:
A. Đảm bảo giao tiếp giữa người dùng và máy tính
B. Cung cấp phương tiện để thực hiện các chương trình khác
C. Thực hiện tạo hộp thư điện tử trên Internet
D. Cung cấp tài nguyên cho các chương trình và tổ ch ức th ực hi ện các ch ương
trình đó
Bài 6: Hệ điều hành là:
A. Phần mềm tiện ích
B. Phần mềm hệ thống
C. Phần mềm ứng dụng
D. Phần mềm công cụ
Bài 7: Máy tính chỉ hoạt động sau khi cài tối thiểu:
A. Một hệ điều hành
B. Hai hệ điều hành
C. Ba hệ điều hành
D. không hệ điều hành nào
Bài 8: Môi trường giao tiếp cho phép con người trao đổi thông tin v ới máy tính trong
quá trình làm việc được gọi là:
A. Giao diện
B. Giao nhau
C. Màn hình
D. Tất cả đều sai

Bài 9: Vì sao cần điều khiển phần cứng và tổ chức thực hiện các ch ương trình trong
máy tính?
A. Vì chương trình máy tính quá nhiều B. Vì tài nguyên máy tính có hạn
C. Vì ổ cứng có hạn
D. Vì dung lượng ổ đĩa có hạn
Bài 10: Nhờ hệ điều hành mà thông tin được tổ chức và quản lí một cách khoa học
trong máy tính giúp cho việc:
A. Sắp xếp và xử lí thuận lợi
B. Tìm kiếm và xử lí thuận lợi
C. Sắp xếp và tìm kiếm thuận lợi
D. Tổng hợp thuận lợi

GV: Trần Vũ Cương

Page 12


Trường THCS Phường 1

Tin học quyển 1

BÀI 11: TỔ CHỨC THÔNG TIN TRONG MÁY TÍNH
Bài 1: Các thao tác chính với tệp và thư mục là:
A. Xem, duyệt thông tin về các tệp và thư mục.
B. Tạo mới, xóa, đổi tên.
C. Sao chép, di chuyển.
D. Tất cả đáp án trên
Bài 2: Hệ điều hành tổ chức sắp xếp thông tin theo cấu trúc nào?
A. Hình cây
B. Hình tròn

C. Hình Vuông
D. Hình tháp
Bài 3: Tổ chức các tệp trong các thư mục có lợi ích gì?
A. Máy tính hoạt động nhanh hơn
B. Cho phép tổ chức thông tin một cách có trật tự và người sử dụng dễ dàng
tìm lại các tệp hơn
C. Tiết kiệm dung lượng thông tin trên thiết bị lưu trữ
D. Cả A và C đều đúng

Bài 4: Trong các phát biểu sau đây phát biểu nào là đúng khi nói về đ ường dẫn?
A. Đường dẫn là dãy các tên thư mục và tên các thư m ục con l ồng nhau và
cách nhau bằng dấu \, bắt đầu bằng tên thư mục xu ất phát và kết thúc b ằng
tên một thư mục hay tệp tin
B. Đường dẫn là dãy các tên thư mục và tên các th ư mục con lồng nhau và cách
nhau bằng dấu cách (dấu trắng)
C. Đường dẫn là dãy các tên thư mục và tên các th ư m ục con lồng nhau và cách
nhau bằng dấu /
D. Đường dẫn là dãy các tên thư mục và tên các th ư mục con l ồng nhau và không
cần dấu cách (dấu trắng)
Bài 5: Tệp tin (File) là
A. Một tập hợp các thông tin ghi trên bộ nhớ ngoài
B. Đơn vị lưu trữ do hệ điều hành quản lí
C. Một thành phần của thiết bị ngoại vi
D. Cả A và B
Bài 6: Thư mục nằm bên trong thư mục khác được gọi là:
A. Thư mục mẹ
B. Thư mục con
C. Thư mục bố
D. Tất cả đều sai
Bài 7: Giữa phần tên và phần mở rộng của tệp được phân cách bởi d ấu:

A. dấu hai chấm (:)
B. dấu chấm (.)
C. dấu sao (*)
D. dấu phẩy (,)
GV: Trần Vũ Cương

Page 13


Trường THCS Phường 1

Tin học quyển 1

Bài 8: Phần mở rộng của tên tệp thường thể hiện:
A. Kiểu tệp.
B. Ngày/giờ thay đổi tệp.
C. Kích thước của tệp.
D. Tên thư mục chứa tệp.
Bài 9: Phát biểu nào sau đây đúng khi nói về th ư mục?
A. Thư mục có thể chỉ có các tệp tin
B. Thư mục chỉ có các thư mục con
C. Thư mục có các thư mục con và tệp tin với số l ượng không h ạn ch ế tùy
theo dung lượng của đĩa
D. Thư mục chỉ có một thư mục con và nhiều tệp tin
Bài 10: Đâu là đường dẫn đúng?
A. D:\Sach\tin\lop6
B. D:/Sach/tin/lop6
C. D:Sach\tin\lop6
D. D:|Sach|tin|lop6
BÀI 12: HỆ ĐIỀU HÀNH WINDOWS

Bài 1: Cửa sổ làm việc trong hệ điều hành Windows đều có điểm chung là :
A. Mỗi cửa sổ đều có một tên được hiển thị trên thanh tiêu đề của nó.
B. Có thể dịch chuyển cửa sổ bằng cách kéo thả thanh tiêu đề.
C. Thanh công cụ chứa biểu tượng các lệnh chính của ch ương trình.
D. Tất cả đáp án trên
Bài 2: Thanh công việc thường nằm ở:
A. Cạnh dưới màn hình
B. Cạnh trên màn hình
C. Cạnh bên phải màn hình
D. Cạnh bên trái màn hình
Bài 3: Cửa sổ của một phần mềm ứng dụng là gì?
A. Là một vùng trên màn hình mà em có thể nháy chuột đ ược
B. Một hình chữ nhật có thể di chuyển và thay đổi kích th ước, trên đó có các
thanh công cụ để điều khiển sự hoạt động của phần mềm
C. Một hình chữ nhật nhỏ xuất hiện khi em chọn một lệnh không th ực hiện đ ược
D. Là thời gian kể từ khi khởi động phần mềm cho đến khi kết thúc (thoát kh ỏi)
phần mềm
Bài 4: Phần mềm Windows XP của hãng phần mềm Microsoft là
A. chương trình soạn thảo văn bản
B. hệ điều hành
C. phần mềm đồ họa Paint
D. phần mềm trình diễn PowerPoint
Bài 5: Nút Start nằm ở vị trí nào trên màn hình nền?
A. Nằm ở góc dưới bên phải màn hình nền
B. Nằm ở góc dưới bên trái màn hình nền
C. Nằm ở góc trên bên trái màn hình nền
D. Nằm ở góc trên bên phải màn hình nền
GV: Trần Vũ Cương

Page 14



Trường THCS Phường 1

Tin học quyển 1

Bài 6: Màn hình nền gồm những gì?
A. Biểu tượng thùng rác
B. Các biểu tượng
C. Thanh công việc
D. Các biểu tượng và thanh công việc
Bài 7: Bảng chọn Start chứa những gì?
A. Các biểu tượng chương trình
B. Các biểu tượng chính của hệ điều hành
C. Các biểu tượng chương trình và một vài biểu tượng chính của hệ đi ều
hành
D. Chứa mọi lệnh cần thiết để bắt đầu sử dụng Windows
Bài 8: Có mấy cách chính để khởi động một chương trình?
A. Có 1 cách
B. Có 2 cách
C. Có 3 cách
D. Có 4 cách
Bài 9: Biểu tượng nào dưới đây là biểu tượng có sẵn của hệ thống Microsoft
Windows
A. My Documents
B. My Computer
C. Internet Explorer
D. Cả 3 biểu tượng trên
Bài 10: Người dùng có thể cùng một lúc bao nhiêu chương trình:
A. 1

B. 2
C. 3
D. Nhiều

BÀI 13: LÀM QUEN VỚI SOẠN THẢO VĂN BẢN
Bài 1: Để khởi động phần mềm MS Word, ta thực hiện:
A. Nháy chuột vào Start → All Programs → Microsoft Word
B. Nháy chuột phải vào biểu tượng trên màn hình nền
C. Nháy chuột trái vào biểu tượng trên màn hình nền
D. Cả A và C
Bài 2: Những ưu điểm trong soạn thảo văn bản trên máy tính là:
A. Đẹp và có nhiều kiểu chuẩn xác hơn rất nhiều so với viết tay
B. Đẹp và có nhiều cách trình bày dễ hơn so với viết tay
C. Có thể chỉnh sửa, sao chép văn bản dễ dàng
D. Tất cả ý trên
Bài 3: Soạn thảo văn bản trên máy tính thì việc đưa hình ảnh minh họa vào là:
A. Dễ dàng
B. Khó khăn
C. Vô cùng khó khăn
D. Không thể được
Bài 4: Để mở tệp văn bản có sẵn ta thực hiện:
A. Chọn File→ Open
B. Nháy vào biểu tượng trên thanh công cụ
C. Cả A và B
D. Chọn File→ New
Bài 5: Kết thúc phiên làm việc với Word, ta thực hiện:
GV: Trần Vũ Cương

Page 15



Trường THCS Phường 1

Tin học quyển 1

A. Chọn File → Exit
B. Nháy chuột vào biểu tượng chữ x ở góc trên bên phải màn hình (thanh tiêu đề)
C. Chọn Format → Exit
D. Cả A và B
Bài 6: Muốn lưu văn bản vào đĩa, ta thực hiện:
A. Edit → Save…
B. Insert → Save…
C. File → Save…
D. Edit → Save….
Bài 7: Để mở văn bản ta dùng tổ hợp phím nào dưới đây?
A. Ctrl + A
B. Ctrl + O
C. Ctrl + N
D. Ctrl + S
Bài 8: Các đối tượng chính trên màn hình làm việc của Word:
A. Dải lệnh
B. Lệnh và nhóm lệnh
C. Vùng soạn thảo, con trỏ soạn thảo
D. Cả A, B và C đều đúng
Bài 9: Muốn tạo văn bản mới, ta thực hiện:
A. Chọn File→ Open
B. Nháy vào biểu tượng trên thanh công cụ
C. Cả A và B
D. Chọn File→ New → Create
Bài 10: Tên tệp do Word tạo ra có phần mở rộng là gì?

A. .TXT
B. .COM
C. .EXE
D. .DOC

BÀI 14: SOẠN THẢO VĂN BẢN ĐƠN GIẢN
Bài 1: Các thành phần của văn bản gồm:
A. Kí tự
B. Đoạn
C. Trang
D. tất cả đáp án trên
Bài 2: Mục nào dưới đây sắp xếp theo thứ tự đơn vị xử lí văn bản t ừ nh ỏ đến l ớn?
A. Kí tự - câu - từ - đoạn văn bản
B. Kí tự - từ - câu - đoạn văn bản
C. Từ - kí tự - câu - đoạn văn bản
D. Từ - câu - đoạn văn bản - kí tự
Bài 3: Để gõ dấu huyền, sắc, hỏi, ngã, nặng theo kiểu Telex tương ứng v ới nh ững
phím nào?
A. f, s, j, r, x
B. s, f, r, j, x
C. f, s, r, x, j D. s, f, x, r, j
Bài 4: Để di chuyển con trỏ tới vị trí cần thiết, ta th ực hiện:
A. Bằng cách nháy chuột vào vị trí đó
B. Bằng cách nháy chuột vào vị trí cuối dòng
C. Bằng cách nháy chuột vào vị trí đầu dòng
D. Bằng cách nháy đúp chuột vào vị trí đó
Bài 5: Chọn câu sai:
A. Khi soạn thảo văn bản trên máy tính, em phải trình bày văn b ản ngay khi
gõ nội dung văn bản


GV: Trần Vũ Cương

Page 16


Trường THCS Phường 1

Tin học quyển 1

B. Khi gõ nội dung văn bản, máy tính tự động xuống dòng d ưới khi con tr ỏ so ạn
thảo đã tới lề phải
C. Khi soạn thảo nội dung văn bản, em có thể sửa lỗi trong văn bản bất kì lúc nào
em thấy cần thiết
D. Có nhiều phông chữ khác nhau dùng để hiển thị và in chữ Tiếng Việt
Bài 6: Chọn câu gõ đúng quy tắc gõ văn bản trong Word.
A. Buổi sáng, chim hót véo von.
B. Buổi sáng , chim hót véo von.
C. Buổi sáng,chim hót véo von.
D. Buổi sáng ,chim hót véo von .
Bài 7: Trong soạn thảo văn bản nhấn Enter một lần để?
A. Phân cách giữa các kí tự
B. Phân cách giữa các từ
C. Phân cách giữa các đoạn
D. Phân cách giữa các trang
Bài 8: Giữa các từ dùng mấy kí tự trống để phân cách?
A. 1
B. 2
C. 2
D. 4
Bài 9: Chọn câu trả lời đúng về con trỏ soạn thảo văn bản:

A. Có dạng chữ II in hoa hoặc hình mũi tên
B. Là một vạch đứng nhấp nháy trên màn hình
C. Cho biết vị trí xuất hiện của ký tự được gõ vào
D. Cả B và C
Bài 10: Trong các phông chữ dưới đây, phông chữ nào dùng mã Unicode?
A. VNI-Times
B. VnArial
C. VnTime
D. Time New Roman
BÀI 15: CHỈNH SỬA VĂN BẢN
Bài 1: Trong khi soạn thảo văn bản, giả sử ta cần thay thế ch ữ “Th ầy giáo” thành
chữ “Giáo viên” thì ta thực hiện chọn:
A. Dải Home chọn lệnh Editing/Clear…
B. Dải Home chọn lệnh Editing/Find…
C. Dải Home chọn lệnh Editing/Replace…
D. Dải Home chọn lệnh Editing/Goto…
Bài 2: Để xóa một phần nội dung của văn bản, em th ực hiện thao tác nào d ưới đây?
A. Đặt con trỏ soạn thảo trước phần văn bản cần xóa và nhấn phím Backspace
B. Đặt con trỏ soạn thảo sau phần văn bản cần xóa và nh ấn phím Delete
C. Chọn phần văn bản cần xóa và nhấn phím Ctrl
D. Chọn phần văn bản cần xóa và nhấn phím Delete hoặc Backspace
Bài 3: Muốn chọn phần văn bản, ta có thể th ực hiện
A. Đặt con trỏ soạn thảo vào vị trí đầu phần văn bản cần ch ọn, nh ấn gi ữ phím
Shift và nháy chuột tại vị trí cuối phần văn bản cần chọn
B. Kéo thả chuột từ vị trí cuối đến vị trí bắt đầu phần văn bản cần ch ọn

GV: Trần Vũ Cương

Page 17



Trường THCS Phường 1

Tin học quyển 1

C. Đặt con trỏ soạn thảo vào vị trí đầu phần văn bản cần ch ọn, nh ấn gi ữ phím
Shift và sử dụng các phím mũi tên đến vị trí cuối phần văn bản c ần ch ọn
D. Tất cả đều đúng
Bài 4: Thao tác sao chép một đoạn văn bản là:
A. Chọn phần văn bản cần sao chép, nháy nút lệnh
tại vị trí đích và nháy nút lệnh

(Paste)

B. Chọn phần văn bản cần sao chép, nháy nút lệnh
trí đích và nháy nút lệnh

(Copy), nháy chuột

(Paste), nháy chuột tại vị

(Copy)

C. Chỉ cần chọn phần văn bản cần sao chép rồi ch ọn nút lệnh
(Copy)
D. Tất cả đều sai
Bài 5: Sao chép phần văn bản có tác dụng:
A. Giữ nguyên phần văn bản đó ở vị trí gốc, làm xuất hiện phần văn bản đó
ở vị trí khác
B. Di chuyển phần văn bản gốc đến vị trí khác

C. Cả A và B đúng
D. Cả A và B sai.
Bài 6: Để xóa các ký tự bên phải con trỏ soạn thảo thì nhấn phím?
A. Backspace
B. End
C. Home
D. Delete
Bài 7: Để xóa các ký tự bên trái con trỏ soạn thảo thì nhấn phím?
A. Backspace
B. End
C. Home
D. Delete
Bài 8: Khi nháy đúp chuột lên 1 từ thì:
A. Nguyên đoạn có chứa từ đó sẽ bị chọn
B. Nguyên dòng có chứa từ đó sẽ bị chọn
C. Từ đó sẽ bị chọn
D. Tất cả đều đúng
Bài 9: Sử dụng phím Backspace để xóa từ LƯỜI, em cần đặt con trỏ soạn th ảo ở
đâu?
A. Ngay trước chữ L
B. Ngay trước chữ Ư
C. Ngay trước chữ Ờ
D. Đặt ở cuối từ LƯỜI
Bài 10: Để khôi phục trạng thái cũ văn bản ta nhấp phím:
A. Undo
B. Ctrl + Z
C. Cả hai đáp án trên đều đúng
D. Cả hai đáp án trên đều sai
BÀI 16: ĐỊNH DẠNG VĂN BẢN
Bài 1: Mục đích của định dạng văn bản là:

GV: Trần Vũ Cương

Page 18


Trường THCS Phường 1

Tin học quyển 1

A. Văn bản dễ đọc hơn
B. Trang văn bản có bố cục đẹp
C. Người đọc dễ ghi nhớ các nội dung cần thiết
D. Tất cả ý trên
Bài 2: Nếu em chọn phần văn bản chữ đậm và nháy nút
, Phần văn bản đó sẽ
trở thành:
A. Vẫn là chữ đậm
B. Chữ không đậm
C. Chữ vừa gạch chân, vừa nghiêng
D. Chữ vừa đậm, vừa nghiêng
Bài 3: Để thay đổi cỡ chữ của kí tự ta thực hiện:
A. Chọn kí tự cần thay đổi
B. Nháy vào nút lệnh Font size
C. Chọn size thích hợp
D. Tất cả các thao tác trên
Bài 4: Chữ đậm chữ nghiêng, chữ gạch chân,…được gọi là:
A. Phông chữ
B. Cỡ chữ
C. Kiểu chữ
D. Tất cả ý trên

Bài 5: Nút lệnh
dùng để:
A. Chọn phông chữ
C. Gạch lề dưới

B. Chọn kiểu chữ
D. Chọn màu chữ

Bài 6: Nút lệnh
trên thanh công cụ dùng để:
A. Căn lề giữa cho đoạn văn bản
B. Căn lề trái cho đoạn văn bản
C. Căn đều hai bên cho đoạn văn bản D. Căn lề phải cho đoạn văn bản
Bài 7: Nút lệnh
trên thanh công cụ định dạng dùng để?
A. Chọn cỡ chữ
B. Chọn màu chữ
C. Chọn kiểu gạch dưới
D. Chọn Font (phông chữ)
Bài 8: Để định dạng chữ đậm cho một nhóm kí tự đã chọn. Ta cần dùng tổ h ợp phím
nào dưới đây?
A. Ctrl + I
B. Ctrl + L
C. Ctrl + E
D. Ctrl + B
Bài 9: Nút lệnh nào dùng để định dạng kiểu chữ gạch chân?
A.
B.
C.
D.

Bài 10: Một số thuộc tính định dạng kí tự cơ bản gồm có:
A. Phông (Font) chữ
B. Kiểu chữ (Type)
C. Cỡ chữ và màu sắc
D. Cả ba ý trên đều đúng
BÀI 17: ĐỊNH DẠNG ĐOẠN VĂN BẢN
Bài 1: Định dạng đoạn văn bản là định dạng:
A. Kiểu căn lề, vị trí lề của cả đọan văn bản so với toàn trang.
GV: Trần Vũ Cương

Page 19


Trường THCS Phường 1

Tin học quyển 1

B. Khoảng cách lề của dòng đầu tiên, khoảng cách đ ến đoạn văn trên ho ặc d ưới.
C. Khoảng cách giữa các dòng trong đoạn văn.
D. Tất cả đáp án trên
Bài 2: Thay đổi lề của trang văn bản là thao tác:
A. Định dạng văn bản
B. Lưu tệp văn bản
C. Trình bày trang
D. Đáp án khác
Bài 3: Để đặt khoảng cách dòng trong đoạn văn ta chọn lệnh :
A.
B.
C.
Bài 4: Để giảm lề trái đoạn văn ta chọn lệnh :


D.

A.
B.
C.
D.
Bài 5: Công việc nào dưới đây không liên quan định dạng văn bản :
A. Thay đổi phông chữ
B. Thay đổi khoảng cách giữa các dòng
C. Đổi kích thước trang giấy
D. Sửa lỗi chính tả
Bài 6: Trong các thao tác dưới đây, thao tác nào không phải là thao tác đ ịnh d ạng
đoạn văn bản?
A. Chọn màu đỏ cho chữ
B. Tăng khoảng cách giữa các dòng trong đoạn văn
C. Tăng khoảng cách giữa các đoạn văn
D. Căn giữa đoạn văn bản
Bài 7: Các nút lệnh dùng để định dạng đoạn văn bản gồm có các nút nào?
A. Căn lề
B. Thay đổi lề cả đoạn văn
C. Khoảng cách dòng trong đoạn văn D. Tất cả ý trên
Bài 8: Nút lệnh
trên thanh công cụ dùng để:
A. Căn lề giữa cho đoạn văn bản
B. Căn lề trái cho đoạn văn bản
C. Căn đều hai bên cho đoạn văn bản D. Căn lề phải cho đoạn văn bản
Bài 9: Nút lệnh
trên thanh công cụ dùng để:
A. Căn lề giữa cho đoạn văn bản

B. Căn lề trái cho đoạn văn bản
C. Căn đều hai bên cho đoạn văn bản D. Căn lề phải cho đoạn văn bản
Bài 10: Để định dạng đoạn văn bản em sử dụng các lệnh nào?
A. Format/Font
B. Home /Paragraph
C. File/Paragraph
D. Format/Paragraph
BÀI 18: TRÌNH BÀY TRANG VĂN BẢN VÀ IN
GV: Trần Vũ Cương

Page 20


Trường THCS Phường 1

Tin học quyển 1

Bài 1: Để in văn bản ra máy in ta dùng lệnh:
A. Lệnh File-->Print...
B. Bấm Ctrl+P
C. Bấm vào biểu tượng máy in trên thanh công cụ. D. Cả 3 cách trên
Bài 2: Để chọn trang ngang hay trang dọc, ta chọn các lệnh trong nhóm:
A. Page Setup (trên dải Home)
B. Page Setup (trên dải Page Layout)
C. Cover Page (trên dải Insert)
D. Page Break (trên dải Insert)
Bài 3: Muốn đặt lề phải của trang văn bản thì trong hộp thoại Page Setup, l ớp
Margins chọn ô nào?
A. Top
B. Left

C. Right
D. Bottom
Bài 4: Việc trình bày trang văn bản có tác dụng đến:
A. Một trang văn bản
B. Mọi trang văn bản
C. Chỉ trang đầu của văn bản
D. Chỉ trang cuối của văn bản
Bài 5: Nút lệnh
có tác dụng gì?
A. Khởi động máy in
B. Tắt máy in
C. In văn bản
D. Tất cả đều sai
Bài 6: Trình bày trang văn bản là thay đổi các yêu cầu cơ bản sau:
A. Kiểu dáng, vị trí của các kí tự
B. Hướng trang giấy, lề trang,…
C. Kiểu căn lề: căn lề trái, căn lề phải, căn lề giữa, căn thẳng 2 lề
D. Tất cả đều sai
Bài 7: Thay đổi lề của trang văn bản là thao tác:
A. Định dạng văn bản
B. Lưu tệp văn bản
C. Trình bày trang
D. Không có đáp án
Bài 8: Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống: Để kiểm tra cách trình bày trang in đã
hợp lí chưa. Em cần thiết phải …………………….. để tránh lãng phí th ời gian và giấy in.
A. chọn hướng in
B. chọn phông chữ
C. xem trước khi in
D. đặt lề trang in
Bài 9: Khi đặt lại hướng trang văn bản, các kết quả định dạng văn bản em đã làm

trước đó có bị mất không?
A. Mất hết
B. Không hề bị mất
C. Mất một phần
D. A và C đúng
Bài 10: Để xem văn bản trước khi in. Em chọn nút lệnh:
A.

B.

C.

D.

BÀI 19: THÊM HÌNH ẢNH ĐỂ MINH HỌA

GV: Trần Vũ Cương

Page 21


Trường THCS Phường 1

Tin học quyển 1

Bài 1: Hình ảnh minh hoạ thường được dùng trong văn bản và làm cho nội dung c ủa
văn bản:
A. Trực quan B. Sinh động
C. Dễ hiểu hơn. D. Tất cả đáp án trên
Bài 2: Em chọn hình ảnh được chèn vào văn bản bằng cách th ực hiện thao tác nào

dưới đây:
A. Nháy chuột trên hình ảnh
B. Nháy đúp chuột trên hình ảnh
C. Kéo thả chuột xung quanh hình ảnh
D. Tất cả ý trên
Bài 3: Để chèn hình ảnh vào văn bản, ta thực hiện:
A. Đưa con trỏ soạn thảo vào vị trí cần chèn.
B. Chọn lệnh Insert → Picture → From File → Hộp thoại Insert picture xuất hi ện.
C. Chọn tệp đồ hoạ cần thiết và nháy nút Insert trên hộp thoại.
D. Tất cả các bước trên
Bài 4: Hãy chọn câu đúng trong các phát biểu sau đây về vị trí c ủa hình ảnh sau khi
được chèn vào văn bản:
A. Vị trí của hình ảnh luôn luôn ở bên phải văn bản
B. Hình ảnh có thể ở tại vị trí của con trỏ soạn thảo hoặc n ằm ở m ột l ớp
riêng trên nền của văn bản và độc lập với văn bản
C. Hình ảnh được chèn vào văn bản luôn ở bên trái văn bản
D. Tất cả ý trên
Bài 5: Nếu được bố trí trên một dòng của văn bản, hình ảnh có th ể ở vị trí nào:
A. Đầu dòng
B. Cuối dòng
C. Giữa dòng
D. Tại bất kì vị trí nào trên dòng văn bản.
Bài 6: Hình ảnh được chèn vào trong văn bản với mục đích gì?
A. Minh họa cho nội dung văn bản
B. Làm cho văn bản đẹp và rõ ràng hơn
C. Làm cho nội dung văn bản có thể dễ hiểu hơn
D. Tất cả ý trên
Bài 7: Muốn chèn hình ảnh vào văn bản ta thực hiện lệnh theo thứ tự nào dưới đây:
A. Picture → Insert → From file…
B. Insert → Picture → From file…

C. Insert → From file… → Picture
D. Tất cả phương án trên đều sai
Bài 8: Hình ảnh sau khi chèn vào văn bản thì:
A. Không thể xóa
B. Có thể xóa
C. Không thể di chuyển đi nơi khác
D. Tất cả đúng
Bài 9: Để thay đổi cách bố trí hình ảnh trên trang văn bản, em nháy chu ột trên hình
vẽ để chọn hình vẽ đó và lần lượt thực hiện các thao tác sau:
A. chọn Format trên dải lệnh Picture Tools và nháy ch ọn nút l ệnh Wrap Text
rồi chọn In line with text hoặc Square, cuối cùng nháy OK

GV: Trần Vũ Cương

Page 22


Trường THCS Phường 1

Tin học quyển 1

B. Chọn lệnh Autoshapes trong bảng chọn Edit rồi chọn In line with Text và nháy
OK
C. Nháy nút lệnh Picture trên thanh công cụ rồi chọn In Line with text ho ặc Square
D. Tất cả các thao tác trên đều được
Bài 10: Để thay đổi kích thước hình ảnh ta thực hiện:
A. Nháy chuột vào hình ảnh muốn thay đổi, tám nút nhỏ trên c ạnh và góc của ảnh
sẽ xuất hiện.
B. Đưa con trỏ chuột lên các nút
C. Kéo thả chuột đến khi vừa ý.

D. Tất cả các bước trên
BÀI 20: TRÌNH BÀY CÔ ĐỌNG BẰNG BẢNG
Bài 1: Làm việc với văn bản trong ô ta có thể:
A. Thêm nội dung
B. Chỉnh sửa
C. Sử dụng các công cụ đã biết để định dạng
D. Tất cả đúng
Bài 2: Để thêm cột nằm bên trái của bảng ta thực hiện lệnh nào trong các l ệnh sau?
A. Table Tools/ Layout/ Insert Left B. Table Tools/ Layout/ Insert Right
C. Table Tools/ Layout/ Delete/ Table D. Table Tools/ Layout/ Insert Above
Bài 3: Để thêm một hàng nằm bên trên của hàng chứa ô có con trỏ soạn thảo ta
thực hiện lệnh nào trong các lệnh sau?
A. Table Tools/ Layout/ Insert Left
B. Table Tools/ Layout/ Insert Right
C. Table Tools/ Layout/ Insert Below D. Table Tools/ Layout/ Insert Above
Bài 4: Để thay đổi độ rộng của cột, hay chiều cao c ủa hàng em kéo th ả chu ột khi
con trỏ chuột có hình nào dưới đây:
A. Dạng

hoặc

B. Dạng

hoặc

C. Dạng
hoặc
D. Dạng
hoặc
Bài 5: Độ rộng của cột và hàng sau khi được tạo:

A. Luôn luôn bằng nhau
B. Không thể thay đổi
C. Có thể thay đổi
D. Cả 3 phương án trên đều sai
Bài 6: Em đưa con trỏ chuột vào biên phải của một ô?
A. Toàn bộ các cột của bảng sẽ thay đổi độ rộng
B. Chỉ ô đó thay đổi độ rộng
C. Toàn bộ các ô trong cột chứa ô đó sẽ thay đổi độ rộng
D. Cả 3 phương án trên đều sai
Bài 7: Muốn xóa cột ta nháy chuột vào ô cần xóa rồi chọn lệnh nào?
A. Table Tools/ Layout/ Delete/ Delete Rows
GV: Trần Vũ Cương

Page 23


Trường THCS Phường 1

Tin học quyển 1

B. Table Tools/ Layout/ Delete/ Delete Columns
C. Table Tools/ Layout/ Delete/ Table
D. Table Tools/ Layout/ Delete/Cells
Bài 8: Để tạo bảng ta có thể chọn nút lệnh:
A.
B.
C.
D.
Bài 9: Muốn xóa bảng, ta đặt con trỏ vào ô trong bảng rồi chọn lệnh:
A. Table Tools/ Layout/ Delete/ Delete Rows

B. Table Tools/ Layout/ Delete/ Delete Columns
C. Table Tools/ Layout/ Delete/ Delete Table
D. Table Tools/ Layout/ Delete/Cells
Bài 10: Khi con trỏ văn bản đang nằm bên trong bảng thì các đ ịnh d ạng đ ược áp
dụng cho phần nào của bảng?
A. Ô con trỏ văn bản đang nằm
B. Cả bảng
C. Dòng con trỏ văn bản đang nằm
D. Cột con trỏ văn bản đang
nằm

GV: Trần Vũ Cương

Page 24



×