Tải bản đầy đủ (.pdf) (27 trang)

Nghiên cứu phương pháp tính chỉ số tiền lương, tiền công trong khu vực hành chính sự nghiệp công và chỉ số giá vật liệu xây dựng và tiền công trong ngành xây dựng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (358.36 KB, 27 trang )

Đề tài khoa học
Số: 01-2003

Nghiên cứu phơng pháp tính chỉ số tiền lơng, tiền công
trong khu vực hành chính sự nghiệp công và chỉ số giá
vật liệu xây dựng và tiền công trong ngành xây dựng

1. Cấp đề tài

: Tổng cục

2. Thời gian nghiên cứu : 2003
3. Đơn vị chủ trì

: Vụ Thống kê Thơng mại, Dịch vụ và Giá cả

4. Đơn vị quản lý

: Tổng cục Thống kê

5. Chủ nhiệm đề tài

: CN. Nguyễn Thị Liên

6. Những ngời phối hợp nghiên cứu:
CN. Nguyễn Đức Thắng
CN. Phan Xuân Cẩm
CN. Nguyễn Thị Thanh
CN. Lê Hải Hà
CN. Nguyễn Thị Việt Hồng
7. Kết quả bảo vệ: loại khá



3


I. Chỉ số tiền lơng của khu vực hành chính sự nghiệp công
1. Cơ sở lý thuyết về chỉ số liền lơng
Tiền lơng: Nhìn chung, tiền lơng đợc hiểu là số tiền ngời thuê lao
động trả cho ngời lao động về công sức họ đã bỏ ra để hoàn thành một khối
lợng công việc trong một khoảng thời gian xác định- gọi là mức tiền lơng (Ví
dụ, ở nớc ta tiền lơng đợc trả theo tháng, một số nớc tiền lơng đợc trả
theo tuần). Nói cách khác, tiền lơng chính là giá cả của sức lao động. Tuy
nhiên, có nhiều cách nhìn và phạm vi khác nhau về tiền lơng. Ví dụ, quan điểm
tiền lơng theo mức qui định mà ngời thuê lao động trả cho ngời lao động;
tiền lơng thực nhận đợc tính thêm các khoản thu nhập khác có tính chất lơng;
tiền lơng dới giác độ là chi phí lao động, tiền lơng thực tế đợc biểu hiện
bằng khối lợng hàng hoá tiêu dùng mua đợc bằng tiền lơng đó...
Chỉ số tiền lơng: là một chỉ tiêu tơng đối đo lờng sự biến động của
mức tiền lơng.
Với những quan điểm phạm vi tiền lơng khác nhau, sẽ có những chỉ số
mức tiền lơng khác nhau.
Với mục đích của đề tài: chỉ số tiền lơng nên triển khai xây dựng là ''chỉ
số mức tiền lơng thực nhận''
2. Lựa chọn loại chỉ số tiền lơng thích hợp với mục đích nghiên cứu
Nhóm nghiên cứu đề tài đã rút ra kết luận là: chỉ số tiền lơng thực nhận
là Chỉ số tiền lơng phù hợp đáp ứng mục đích đã nêu.
Vậy, để tính loại chỉ số tiền lơng này, những vấn đề cần phải làm là:
+ Cần xác định đơn vị tiền lơng và phạm vi ngành, lao động, phạm vi địa
lý, chuỗi số liệu tiền lơng để tính chỉ số.
+ Lựa chọn số liệu và chọn nguồn số liệu
+ Chọn hệ thống quyền số và phơng pháp tổng hợp (ví dụ chọn công

thức tính..)
+ Lựa chọn kỳ gốc để tính toán.

4


Các bớc nghiên cứu trên cần đợc phối hợp chặt chẽ với hệ thống thống kê
tiền lơng, để từ đó có thể khai thác những dữ liệu cần thiết cho việc tính chỉ số.
3. Xác định đơn vị tiền lơng và phạm vi ngành, lao động, phạm vi địa lý,
chuỗi số liệu tiền lơng để tính chỉ số
3.1. Xác định đơn vị tiền lơng và sự biến động của nó
a. Xác định mức tiền lơng thực nhận/tháng của ngời lao động trong khu
vực hành chính sự nghiệp công.
Chế độ tiền lơng hiện thời của khu vực hành chính sự nghiệp công (kể cả
vực lực lợng vũ trang) cơ bản đợc qui định tại Nghị định 25/CP của Chính phủ
ban hành ngày 25/3/1993. Theo đó, quy định mức lơng tối thiểu là
120000đ/tháng cho các bảng lơng, áp dụng thống nhất cho cả nớc. Đây là căn
cứ để tính các mức lơng khác nhau của hệ thống thang bảng lơng, mức phụ
cấp lơng, mức trả công cho những ngời làm các công việc đơn giản nhất trong
điều kiện lao động bình thờng. Theo Nghị định này, bảng lơng cho khu vực
hành chính sự nghiệp công bao gồm:
Bảng lơng chức vụ dân cử quản lý nhà nớc từ cấp tỉnh đến cấp huyện
Hệ thống bảng lơng các ngạch công chức viên chức và phụ cấp chức vụ
khu vực HCSN (riêng cho 19 ngành: Hành chính, Lu trữ, Toà án,... Dự trữ quốc
gia); mỗi ngành, mỗi ngạch lại có nhiều bậc, nhiều loại hệ số.
Hệ thống bảng lơng sĩ quan, quân nhân chuyên nghiệp và phụ cấp chức
vụ lãnh đạo quân đội
Bảng lơng chuyên viên cao cấp cho các lĩnh vực chính trị, kinh tế, hành
chính, khoa học kỹ thuật, giáo dục văn hoá nghệ thuật
Ngoài ra chế độ lơng này còn qui định các mức phụ cấp cho vùng sâu,

vùng xa; phụ cấp độc hại; phụ cấp trách nhiệm, phụ cấp làm đêm, làm ngoài
giờ.; Đối với quân nhân Nghị định qui định các phụ cấp thâm niên, phụ cấp
phục vụ quốc phòng cho các công chức viên chức phục vụ quân đội. Nghị định
còn qui định về các điều kiện về thời gian, yêu cầu đợc nâng bậc, chuyển
ngạch.

5


Từ 1993 đến nay hệ thống tiền lơng nớc ta đã qua nhiều lần thay đổi
mức lơng tối thiểu/tháng. Cụ thể là:
- 120000 - 144000đ (Nghị định 06 năm 1997)
- 144000 - 180000 đ (Nghị định 175 năm 1999)
- 180000 - 200000 đ (Nghị định 77 năm 2000)
- 200000 - 290000 đ (Nghị định 03 năm 2003)
Ngoài sự thay đổi về mức lơng tối thiểu/ tháng, các loại hệ số, phụ cấp
vẫn theo qui định tại Nghị định 25CP/1993. Theo các văn bản hớng dẫn của
Nghị định này, cách tính mức lơng cụ thể nh sau:
Mức tiền lơng của mọi ngành nghề, ngạch bậc của khu vực hành chính sự
nghiệp đều bao gồm: mức ăn lơng tối thiểu nhân (x) với hệ số tơng ứng của
mỗi ngạch bậc, ngành nghề, cộng với các loại phụ cấp nh phụ cấp trách nhiệm,
vùng sâu, vùng xa, thâm niên, độc hại (nếu có)
Trong đó, mức lơng tối thiểu, các hệ số phụ cấp không thay đổi trong l
vài năm - khi chính sách tiền lơng không thay đổi.
Ngoài ra còn có qui định về tiền công làm ngoài giờ; tiền công ngoài giờ
đợc tính toán theo văn bản hớng dẫn cụ thể của Bộ Lao động (bằng 150%
hoặc 200% tiền lơng trong giờ - tuỳ theo làm thêm giờ ngày thờng hay ngày
nghỉ, ngày lễ). Tiền làm ngoài giờ và tiền thởng nếu có sẽ đợc cộng vào mức
tiền lơng cơ bản kể trên.
3.2. Chỉ số tiền lơng

Chỉ số tiền lơng là chỉ tiêu tơng đối phản ánh sự biến động về tiền lơng
của ngời hởng lơng, làm công, hoặc các nhóm hoặc các loại lao động theo
thời gian.
3.2.1. Xây dựng định mức đại diện các mức tiền lơng
Để chỉ số tiền lơng có thể đo lờng sự thay đổi giá qua thời gian, các
mức tiền lơng cần đợc thu thập cho một cỡ mẫu cố định, bao gồm các ngành,
nghề, ngạch, bậc, đại diện phổ biến giữa các thời kỳ (tháng hoặc quí) liên tiếp.
Nói cách khác, cần xây dựng một bảng danh mục các mức lơng đại diện để tính
chỉ số. Danh mục này phải bao gồm những mức lơng đại diện của cả bốn bảng
6


lơng nói trên. Mỗi bảng lơng cần chọn một số ngạch, bậc đại diện, phổ biến.
Chỉ những mẫu đại diện này mới đợc thu thập số liệu tiền lơng cả hai kỳ báo
cáo và kỳ gốc để tính chỉ số. Những sự thay đổi tiền lơng đợc báo cáo cho các
mẫu đại diện này phải là sự thay đổi thuần tuý về mức lơng, không tính những
thay đổi do nâng lơng theo niên hạn, ngạch bậc
Dới đây là dự thảo về danh mục mức lơng cần chọn thu thập số liệu
hàng tháng để tính chỉ số tiền lơng:
A. Bảng lơng chức vụ dân cử quản lý nhà nớc từ cấp tỉnh đến cấp huyện
I. Chủ tịch UBND
II. .
III. .
X. Phó chủ tịch UBND huyện/quận
B. Hệ thống bảng lơng các ngạch công chức viên chức và phụ cấp chức
vụ lãnh đạo khu vực HCSN (riêng cho 19 ngành: Hành chính, Lu trữ, Toà án,..
Dự trữ quốc gia);
I. Ngành hành chính
1. Ngạch chuyên viên cao cấp
l.1 Bậc 1

l.2. Bậc 3
l.3 Bậc 5
..
2. Ngạch chuyên viên chính
2.1 Bậc 1
2.2 Bậc 2
.
3. Chuyên viên
..

7


4. Cán sự
..
5. Lái xe
II. Ngành t pháp, toà án


XIX. Ngành dự trữ quốc gia

C. Hệ thống báng lơng sĩ quan, quân nhân chuyên nghiệp
I. Lơng cấp hàm

II. Lơng quân nhân chuyên nghiệp
.
D. Bảng lơng chuyên viên cao cấp cho các lĩnh vực chính trị, kinh tế
hành chính, khoa học kỹ thuật, giáo dục văn hoá nghệ thuật
.
3.2.2. Quyền số

Do số lợng ngời lao động hởng mỗi bảng lơng, mỗi mức lơng không
đồng đều, để tính chỉ số cần xác định đợc quyền số của các nhóm lơng đợc
đại diện để tính chỉ số. Thông thờng, danh mục quyền số phải đảm bảo các
nhóm cơ bản của các nhóm chỉ số. Nếu quyền số càng chi tiết thì việc tính chỉ số
càng chính xác. Quyền số thích hợp là số liệu tuyệt đối (hoặc phần trăm) số
ngời thuộc các nhóm mức lơng đại diện đợc chọn tính chỉ số trong tổng số
ngời đợc hởng lơng của toàn bộ khu vực hành chính sự nghiệp công; hoặc
quyền số đợc tính bằng tổng số tiền lơng của mỗi nhóm mức lơng đại diện
trong tổng quĩ tiền lơng trả cho ngời lao động.
Nguồn số liệu dể tính quyền số đợc khai thác từ số liệu thống kê lao
động tiền lơng.
8


Với danh mục các mức lơng cần thu thập giá nh trên, quyền số ít nhất
phải bao gồm:
Tổng số
A. Bảng lơng chức vụ dân cử quản lý nhà nớc từ cấp tỉnh đến cấp
huyện.
B. Hệ thống bảng lơng các ngạch công chức viên chức
I. Ngành hành chính
l. Ngạch chuyên viên cao cấp
2. Ngạch chuyên viên chính
3. Chuyên viên
4. Cán sự
5. Loại khác
II. Ngành t pháp, toà án
l. Lu trữ viên cao cấp
2. Lu trữ viên chính
3. Loại khác


XIX. Ngành dự trữ quốc gia
.
E. Hệ thống bảng lơng sĩ quan, quân nhân chuyên nghiệp
I. Lơng cấp làm

II. Lơng quân nhân chuyên nghiệp
.
.

9


F. Bảng lơng chuyên viên cao cấp cho các lĩnh vực chính trị, kinh tế hành
chính, khoa học kỹ thuật, giáo dục, văn hoá nghệ thuật
..
4. Công thức tính chỉ số
Có nhiều công thức khác nhau cho việc tính toán chỉ số. Trong thực tiễn,
có hai công thức phổ biến thờng đợc sử dụng là công thức Laspeyres và
Paasche. Tuy nhiên, chọn công thức Laspeyres-với kỳ gốc cố định (2000 hoặc
2003) là phù lợp với yêu cầu tính toán và điều kiện kinh phí.
Chỉ số đợc tính hàng quí cho cả nớc, các vùng.
Chỉ số tiền lơng phụ thuộc rất nhiều vào thống kê lao động, tiền lơng.
Nếu thống kê lao động tiền lơng càng đầy đủ thì càng có đủ dữ liệu để tính
quyền số, thu thập số liệu tháng về các mức tiền lơng thực nhận.
5. Tổ chức thực hiện tính chỉ số tiền lơng trong khu vực hành chính sự
nghiệp
+ Với chế độ tiền lơng nh của nớc ta hiện nay (trình bày trên) và cách
đảm bảo các nguyên tắc so sánh đồng chất nh trên, nhìn chung số liệu về các
mức giá đợc thu thập sẽ giống nhau trong khoảng thời gian nhà nớc cha thay

đổi hoặc cải tiến chế độ tiền lơng và ngời có mức lơng đại diện đợc chọn
không có thu nhập thêm từ các khoản làm ngoài giờ hoặc tiền thởng thì chỉ số
mức tiền lơng tính đợc sẽ luôn bằng l00%.
+ Tại các thời điểm có thay đổi mức tiền lơng tối thiểu thì chỉ số tiền
lơng đợc tính theo công thức:
ip = pl/po trong đó pl là mức lơng tối thiểu kỳ báo cáo
po là mức lơng tối thiểu kỳ gốc
Ví dụ: biến động của tiền lơng khi thay đổi mức lơng tối thiểu từ
210000đ lên 290000đ:

10


Mã số

Ngạch công chức

01.002

Chuyên viên chính
Hệ số
Mức lơng thực hiện
15/12/2000
Mức lơng tối thiểu (P)
Số lợng ngời
(giả thiết)
Quỹ lơng
(D = P x Q)
Mức lơng thực hiện
1/1/2003

Mức lơng tối thiểu (P)
Số lợng ngời
(giả thiết) (Q)
Quỹ lơng (D = P x Q)
Chỉ số tiền lơng tháng
1.2003/tháng 12.2000
Mức lơng thực hiện
1/4/2004
Mức lơng tối thiểu (P)
Số lợng ngời
(giả thiết) (Q)
Quĩ lơng (D = P x Q)
Chỉ số tiền lơng tháng
4.2000/ tháng 1.2003

Bậc lơng

210000

290000

QxP

1
3,35

3
3,91

6

4,75

703500
100

821100
70

997500
50

70350000

57477000

49875000

971500
100

1133900
70

1377500
50

97150000

79373000


68875000

971500
100

1133900
70

1377500
50

97150000

79373000

68875000

Chỉ
số
(%)

1777020000

245398000

138,1

290000

100


245398000
100

11


II. Chỉ số giá xây dựng
A. Cơ sở lý thuyết về chỉ số giá xây dựng
1. Đặc điểm hoạt động xây dựng và các sản phẩm xây dựng
Xây dựng là một ngành kinh tế có nhiều đặc thù. Sản phẩm xây dựng đợc
tạo ra bởi các hoạt động rất phức tạp. Hầu hết các sản phẩm xây dựng là sản
phẩm đơn chiếc mặc dù mỗi sản phẩm hoàn thành có thể cùng mô hình nhng lại
có kích thớc, thiết kế chi tiết, chất lợng vật liệu rất khác nhau. Hoạt động
xây dựng khác nhau giữa các tỉnh, các vùng trong một nớc. Công việc xây dựng
thờng giới hạn trong một khoảng thời gian, nhng gồm nhiều công đoạn, cờng
độ, tính chất công việc khác nhau; mức độ hoạt động xây dựng phụ thuộc nhiều
vào yếu tố mùa và thời tiết. Công việc xây dựng có thể do nhiều đơn vị tham gia.
Về phạm vi, hoạt động xây dựng bao gồm: làm mới, sửa chữa, nâng cấp
hoặc mở rộng tài sản cố định dới dạng xây dựng nhà cửa (cả nhà ở của dân và
các công trình không phải nhà dân), cơ sở hạ tầng cầu, đờng, nhà xởng sản
xuất...
Do vậy, việc tính toán kết quả hoạt động xây dựng, đo lờng sự biến động
giá cả của các sản phẩm thuộc ngành xây dựng rất khó khăn, đặc biệt là đối với
các cơ sở sản xuất kinh doanh cá thể tiến hành.
2. Chỉ số giá xây dựng
Cũng nh các loại chỉ số giá khác, nội dung nghiên cứu chỉ số giá xây
dựng bao gồm: giá cả, quyền số, công thức tính và cách tổ chức thực hiện.
* Giá sản phẩm xây dựng
Theo tài liệu hớng dẫn của IMF và tài liệu tham khảo của một số nớc,

có hai cách tiếp cận để tính toán biến động giá cả của ngành xây dựng, đó là:
+ Tiếp cận từ phía cầu: Giá của một sản phẩm xây dựng là chi phí mà
ngời mua hoặc ngời chủ sở hữu cuối cùng trả cho sản phẩm đó, nh toàn bộ
chi phí xây dựng và giá đất, ngoài ra còn chi phí xin giấy phép, thuế, bảo hiểm,
phí nghiệp vụ (pháp lý, kiến trúc. . .), thuế bất động sản, thuế đất là sản phẩm
xây dựng đơn chiếc, nhng để quan sát biến động giá, thông thờng ngời ta
thiết kế các sản phẩm chuẩn của mỗi loại (theo qui định của Bộ Xây dựng Văn
12


phòng kiến trúc). Ví dụ, đối với nhà ở chung c có thể xây dựng một căn hộ
chuẩn 24m2 với các tiêu chuẩn kỹ thuật cụ thể về thiết kế, kiến trúc, các kích
thớc, loại vật liệu cụ thể, hoặc l m đờng quốc lộ theo tiêu chuẩn kỹ thuật
quốc gia Nói cách khác, đây là cách tiếp cận để đo biến động giá xây dựng
trực tiếp trên cơ sở các sản phẩm công trình xây dựng đã hoàn thành.
+ Tiếp cận từ phía cung: Giá mỗi sản phẩm xây dựng phụ thuộc các yếu
tố sau:
* Đầu vào trực tiếp: vật liệu, lao động, năng lợng
* Đầu vào gián tiếp: bao gồm chi trả bổ sung các mặt hàng tăng giá, chi
phí quản lý hành chính
* Hiệu quả sản xuất đạt đợc là việc đầu vào đợc chuyển thành đầu ra
hiệu quả hơn
* Lợi nhuận chính là phần còn lại sau khi quyết định giá bán sản phẩm.
Vì vậy giá sản phẩm xây dựng đầu ra là hàm số của các yếu tố trên, trong
đó phần đầu vào trực tiếp gồm chi phí vật liệu và công lao động là trọng số, có
nghĩa là sự biến động giá cả của các sản phẩm xây dựng sẽ đợc tính thông qua
biến động giá cả vật liệu xây dựng và giá nhân công lao động trong ngành xây
dựng. Đây chính là một cách tiếp cận tơng đối khả thi để đo biến động giá cả
xây dựng.
* Chỉ số giá xây dựng

Chỉ số giá xây dựng là một chỉ tiêu tơng đối đo lờng sự biến động về giá
cả của các sản phẩm xây dựng qua các yếu tố giá đầu vào hoặc qua giá các sản
phẩm đầu ra của hoạt động xây dựng. Trong đó chỉ số giá đầu vào đo lờng sự
biến động của giá vật liệu xây dựng và giá nhân công; chỉ số giá đầu ra đo lờng
sự biến động giá của các sản phẩm xây dựng cụ thể.
* Việc lựa chọn để biên soạn chỉ số giá xây dựng đầu vào hay đầu ra phụ
thuộc vào mục đích sử dụng chỉ số và loại chỉ số cần có; sự sẵn có của số liệu và
nguồn lực tài chính, nguồn nhân lực của cơ quan chịu trách nhiệm biên soạn chỉ số.
Nguồn để biên soạn chỉ số giá xây dựng đầu vào

13


+ Giá vật liệu xây dựng: Thu thập từ các nhà sản xuất, phân phối hoặc nhà
sử dụng vật liệu xây dựng
+ Giá nhân công (lao động): Lấy từ các hiệp hội thơng mại, các cơ quan
Chính phủ chịu trách nhiệm điều chỉnh lơng, hoặc điều tra trực tiếp trong doanh
nghiệp, hộ cá thể kinh doanh xây dựng.
+ Thông tin về quyền số: dựa vào điều tra các doanh nghiệp ngành xây
dựng, các doanh nghiệp kiến trúc, các đơn vị giám sát khối lợng thi công, điều
tra về lao động của doanh nghiệp, hộ cá thể để lấy những số liệu về công lao
động, mức sử dụng trung bình những loại vật liệu cơ bản của một số loại công
trình;
Nguồn để biên soạn chỉ số giá xây dựng đầu ra
+ Chọn một số công trình xây dựng chuẩn từ mỗi loại nh: nhà ở, trờng
học, bệnh viện, nhà máy, con đờng, cầu, trên cơ sở đó xây dựng danh mục
mặt hàng, quyền số, thu thập giá cả,... để tính chỉ số.
Phạm vi địa lý
Đợc quyết định theo qui mô khu vực, trong đó xu hớng biến động giá
thực chất không có sự khác nhau, đủ để phân biệt thành thị nông thôn, có xét đến

nguồn lực và sự sẵn có của số liệu.
Phạm vi mặt hàng
Mục đích là xác định số lợng mặt hàng tối thiểu nhng chiếm tỷ trọng
cao trong tổng trị giá công trình do vậy cần xem xét kỹ.
Quyền số
Các quyền số khác nhau có thể đợc sử dụng tuỳ theo tính sẵn có của số
liệu, ví dụ: các phân nhóm của ngành xây dựng, các dạng khác nhau của các sản
phẩm xây dựng (nhà ở, căn hộ, nhà máy, trờng học, công trình dân dụng,) sự
phân tán về địa lý (thành phố, vùng nông thôn, thành thị,...); quyền số nhóm mặt
hàng theo đó có thể thu đợc giá từ các nhà cung cấp vật liệu ,...
Các chỉ số phân nhóm dựa trên:
Sự sẵn có số liệu quyền số của các mặt hàng cho phép biên soạn chỉ số
theo cơ cấu nhóm khác nhau:
14


+ Theo loại hoạt động xây dựng
+ Các chỉ số vùng/tỉnh
+ Các chỉ số cho các loại công việc khác nhau/ các nhóm vật liệu
Mức giá
Các mức giá sử dụng là các mức giá sát nhất với giá thị trờng mà ngời
mua phải trả cho các sản phẩm xây dựng, các hạng mục, các dịch vụ.
Điều kiện tiên quyết để thu thập những thông tin giá thích hợp là: cán bộ
chịu trách nhiệm thu thập giá cần có kiến thức tốt về ngành xây dựng.
Các loại mức giá sẵn có: Giá mở thầu, giá hợp đồng, giá thanh toán.
Thu thập giá
Số lợng giá thu thập trên từng doanh nghiệp: phụ thuộc vào mức độ, biên
độ biến động giá và qui mô của doanh nghiệp.
Qui cách phẩm cấp mặt hàng: muốn thu thập giá chính xác đòi hỏi có qui
cách phẩm cấp cụ thể.

Phơng pháp thu thập: gửi bảng hỏi và thờng xuyên kiểm tra thực địa.
Công thức tính Laspayres, đợc cập nhật quyền số định kỳ 3 hoặc 5 năm
B. Thực trạng về chỉ số giá vật liệu xây dựng hiện nay ở nớc ta
Hiện nay, sự biến động giá VLXD đợc phản ánh trong ''Chỉ số giá vật t
sản xuất, cụ thể là chỉ số nhóm ''Vật liệu xây dựng''. Nh vậy là, cùng với giá
vật t, chỉ số giá nhóm vật liệu xây dựng đã đợc tính từ năm 1996.
Mức giá dùng để tính chỉ số giá nhóm VLXD là giá mà các đơn vị kinh
doanh vật liệu xây dựng (cửa hàng, công ty, kho bãi) trong khâu thơng nghiệp
buôn bán cho ngời sử dụng vào các công trình xây dựng. Giá này bao gồm các
loại thuế, phí vận chuyển và các khoản trợ cấp khác từ Chính phủ trong khâu lu
thông mà ngời mua phải trả cho ngời cung cấp VLXD.
Điểm điều tra giá VLXD là nhà cung ứng vật t hoạt động trong khâu lu
thông. Giá bán vật t đợc thu thập l tháng 2 kỳ (vào ngày 5 và ngày 20 hàng
tháng).

15


Quyền số để tính chỉ số giá nhóm VLXD là tỷ trọng doanh thu bán vật
liệu xây dựng trên tổng doanh thu của toàn bộ các nhóm vật t của các đơn vị
kinh doanh thơng mại tổng hợp từ kết quả điều tra doanh nghiệp (trong Tổng
điều tra cơ sở KT 1995). Các tỉnh, thành phố đại diện tự xây dựng bảng quyền số
trên cơ sở giá trị xây dựng sau đó Tổng cục Thống kê xây dựng bảng quyền số cả
nớc trên cơ sở quyền số của 37 tỉnh đại diện.
Tổng cục Thống kê giao cho 37 tỉnh/thành phố điều tra thu thập giá XD
vào ngày 5 và ngày 20 hàng tháng và tính chỉ số giá nhóm VLXD theo quý; trên
cơ sở đó Tổng cục tổng hợp chỉ số chung của cả nớc.
Tuy nhiên, tồn tại chính là: phạm vi mặt hàng vật liệu xây dựng trong chỉ
số giá bán vật t cho sản xuất nh hiện nay là không đủ, còn rất nhiều nhóm,
mặt hàng khác cũng dùng trong xây dựng nhng lại nằm ngoài nhóm này. Vì

vậy, chỉ số giá nhóm vật liệu xây dựng hiện tại không phản ánh hết biến động giá
của toàn bộ các loại vật liệu xây dựng. Cụ thể, nhóm vật liệu xây dựng trong chỉ
số giá bán vật t cho sản xuất hiện nay chỉ gồm một số loại vật liệu sau đây: l .Xi
măng; 2. Gạch ngói các loại; 3. Đá cát sỏi; 4. Thiết bị vệ sinh; 5. Vật liệu xây
dựng khác (tấm lợp, kính, cửa sổ, khung nhôm kính,... )
Nhiều nhóm khác nh: nhóm gỗ, kim loại, sơn... cha có trong chỉ số giá
VLXD.
Từ thực trạng trên cho thấy:
- Cho đến nay TCTK cha có một chỉ số giá vật liệu xây dựng đáp ứng
yêu cầu của việc tính toán các chỉ tiêu giá trị sản xuất, giá trị tăng thêm cho
ngành xây dựng.
- Nếu chỉ xét riêng chỉ số nhóm vật liệu xây dựng thì số lợng và chủng
loại mặt hàng còn thiếu nhiều, cha đủ đại diện cho biến động của toàn bộ vật
liệu xây dựng.
- Phân tổ nhóm mặt hàng cơ sở còn cha chi tiết, cha phù hợp với nhóm
mặt hàng cơ sở của một số chỉ số giá khác liên quan; tính bình quân giản đơn
trong một nhóm quá cao, dẫn đến chỉ số nhóm bị ảnh hởng.
- Quyền số không phản ánh đợc cơ cấu sử dụng vật t trong từng loại
công trình, tức là không phản ánh đợc quyền số của chỉ số giá vật liệu xây
16


dựng. Để loại trừ yếu tố giá một cách đầy đủ cho giá trị sản xuất chi phí trung
gian của ngành xây dựng còn cần có thêm chỉ số giá nhân công trong xây dựng.
- Tuy nhiên, hiện nay, chỉ số nhóm vật liệu xây dựng, kết hợp với chỉ số
giá tiêu dùng cũng đã phản ánh đợc biến động giá VLXD cả nớc và các tỉnh
trong từng thời kỳ, đáp ứng đợc một phần yêu cầu tính giá trị sản xuất và giá trị
tăng thêm của ngành xây dựng theo giá so sánh.
III. Hoàn thiện chỉ số giá vật liệu xây dựng ở nớc ta
Đối với ngành xây dựng, theo ''Phơng pháp biên soạn Hệ thống Tài quốc

gia ở Việt Nam'' (Nhà xuất bản thống kê 2003) thì hiện nay việc tính chuyển chỉ
tiêu giá trị sản xuất theo giá thực tế năm báo cáo về giá năm so sánh đang sử
dụng phơng pháp ''giảm phát đơn''. Cụ thể là:
GTSX ngành xây dựng (giá
so sánh)

=

GTSX ngành xây dựng (giá thực tế)
Chỉ số giá vật liệu xây dựng (so năm gốc)

Và:
CPTG (giá so sánh) = GTSX (giá so sánh) x Tỷ lệ CPTG/GTSX (giá thực tế)
Vì vậy để phục vụ yêu cầu hiện tại của TKQG thì chỉ cần có chỉ số giá
chung về VLXD. Ngoài ra chỉ số giá xây dựng sẽ là công cụ hữu hiệu để điều
chỉnh các hợp đồng xây dựng khi quyết toán công trình xây dựng; là cơ sở để
điều chỉnh tiền công xây dựng; và là công cụ để phân tích các chính sách kinh tế
vĩ mô trên cơ sở đó hoạch định chính sách đầu t và xây dựng.
1- Những vấn đề cơ bản cần hoàn thiện
Chỉ số giá vật liệu xây dựng là một chỉ tiêu tơng đối đo lờng sự biến
động về giá cả - qua thời gian của các loại vật liệu sử dụng trong các công trình
xây dựng.
Xuất phát từ cơ sở lý thuyết về chỉ số giá và thực tế chỉ số giá vật liệu xây
dựng đã có, các bớc cần hoàn thiện chỉ số giá vật liệu xây dựng bao gồm:
1.1. Xác định các nhóm chỉ số
Để tính chỉ số giá chung, trớc hết cần phải xây dựng một danh mục
nhóm, mặt hàng lấy giá và sắp xếp các nhóm, mặt hàng đó theo phân tổ phù hợp
17



với yêu cầu của ngời sử dụng chỉ số (nh yêu cầu của tài khoản quốc gia, Vụ
công nghiệp, xây dựng, các chủ đầu t, nhà thầu xây dựng,...).
a. Các nhóm chỉ số giá theo loại công trình xây dựng
+ Xuất phát từ yêu cầu trong ngành thống kê: Căn cứ vào tài liệu hớng
dẫn nghiệp vụ của Vụ TKQG (Chế độ báo cáo thống kê định kỳ TKQG , yêu cầu
của Vụ TKQG trong chuyên đề ''Một số ý kiến về việc tính chỉ số giá đối với
ngành xây dựng cơ bản '') thì chỉ số giá xây dựng đợc tính cho 4 nhóm ngành
xây dựng nh: xây dựng nhà ở; xây dựng công trình dân dụng (không kể nhà ở);
xây dựng cơ sở hạ tầng; xây dựng nhà xởng sản xuất. Cụ thể, chỉ số đợc tính
cho các nhóm sau đây:
I. Nhóm công trình nhà ở
Trong xây dựng, nhà ở đợc phân loại theo các nhóm sau đây:
1. Nhà kiên cố
+ Nhà cao tầng xây gạch
+ Nhà cao tầng lắp ghép (nhà chung c)
+ Nhà villa, biệt thự...
2. Nhà bán kiên cố
+ Nhà xây gạch mái ngói khép kín
+ Nhà xây gạch không khép kín
+ Nhà mái bằng khép kín
+ Nhà mái bằng không khép kín
+ Nhà xây gạch mái tôn khép kín
+ Nhà xây gạch không khép kín...
3. Nhà gỗ lâu bền mái lá
+ Nhà gỗ mái lá cọ
+ Nhà gỗ mái tranh tre...
4. Nhà tranh tre nứa lá, nhà đơn sơ

18



+ Nhà tờng đất mái tôn...
II. Nhóm các công trình dân dụng (nhà cửa không phải nhà ở)
Các công trình thuộc nhóm này đợc phân loại nh sau:
1. Khách sạn
+ Khách sạn cao tầng xây gạch
+ Khách sạn cao tầng lắp ghép
+ Khách sạn một tầng kiểu villa, biệt thự
2. Nhà trọ
+ Nhà tầng xây gạch mái bằng
+ Nhà tầng xây gạch mái tôn
+ Nhà xây mái ngói...
3. Nhà làm trụ sở, văn phòng
+ Trụ sở, văn phòng là nhà cao tầng xây gạch mái bằng
+ Trụ sở, văn phòng xây gạch bằng mái ngói
+ Trụ sở, văn phòng là nhà khép kín
+ Trụ sở, văn phòng không khép kín
III. Nhóm công trình xây dựng cơ sở hạ tầng
Các công trình thuộc nhóm này đợc phân loại nh sau:
1. Giao thông đờng bộ
+ Đờng bê tông nhựa
+ Đờng nhựa
+ Đờng đá
2. Giao thông đờng sắt
+ Đờng 1m435
+ Đờng sắt tà vẹt bằng gỗ
+ Đờng sắt tà vẹt bằng sắt
19



3. Đờng băng sân bay
+ Loại dờng dài 4 m
+ Loại đờng băng rộng 45 m
Cầu các loại trên đờng bộ, đờng sắt
Cầu vợt
Đờng ngầm
IV. Nhóm công trình kho tàng nhà xởng sản xuất
l. Nhà xởng sản xuất các dụng cụ cơ khí
2. Nhà xởng sản xuất các sản phẩm hoá chất và phân bón
3. Nhà xởng sản xuất và chế biến thực phẩm
4. Nhà xởng sản xuất xi măng
5. Nhà xởng sản xuất dệt, bông, vải, sợi
6. Nhà xởng sản xuất khác
+ Danh mục mặt hàng đại diện để điều tra giá
Nh trên đã đề cập, có nhiều loại vật liệu đợc dùng chung cho nhiều
công trình xây dựng với lợng sử dụng khác nhau, nhng có loại vật liệu đặc thù
chỉ dùng cho một số loại công trình xây dựng. Vì vậy, nguyên tắc chọn hàng đại
diện để tính chỉ số là chọn những mặt hàng phổ biến nhất, đại diện trong các loại
công trình xây dựng, với đầy đủ qui cách phẩm cấp, tiêu chuẩn kỹ thuật, sau đó
tổng hợp 11 thành một danh mục mặt hàng đại diện để điều tra giá thờng
xuyên, tiếp theo tổng hợp lại để chọn ra những nhóm, mặt hàng vật liệu phổ
dụng nhất chung cho các nhóm sản phẩm của ngành xây dựng.
Danh mục các nhóm, mặt hàng cơ sở VLXD cụ thể đã đợc dự thảo trên
cơ sở nghiên cứu tham khảo danh mục vật liệu của một số loại công trình xây
dựng (nhà ở, nhà cửa không phải nhà ở, các công trình hạ tầng cơ sở; nhà xởng
SX), danh mục mặt hàng đại diện tính sử dụng để tính chỉ số giá bán sản phẩm
của ngời sản xuất công nghiệp, giá nhập khẩu Việt Nam và danh mục VLXD
Australia (tham khảo trong báo cáo tổng hợp). Mã nhóm mặt hàng là mã sản
phẩm chủ yếu (CPC) và có thể chuyển đổi sang mã theo phân ngành VSIC
20



1.2. Mức giá và đơn vị thu thập giá
Mức giá vật liệu xây dựng là giá mà các đơn vị xây dựng mua vào để xây
các công trình xây dựng. Giá cả gắn liền với quy cách phẩm cấp cụ thể của từng
loại VLXD.
Mức giá VLXD để tính chỉ số bao gồm giá VLXD cớc phí vận chuyển
(không bao gồm thuế giá trị gia tăng).
Vậy giá VLXD phản ánh biến động giá của giá VLXD và giá cớc vận
chuyển. Tuy nhiên, trong trờng hợp tại thời điểm thu thập giá, giá vật liệu và
giá cớc vận chuyển không thay đổi, cần lu ý loại trừ ảnh hởng của yếu tố cự
ly vận chuyển.
l.3. Thời gian thu thập giá cả
Nhìn chung, giá cả đợc thu thập vào thời điểm giữa từng tháng (ngày 15
hàng tháng), hoặc những ngày mua bán gần nhất thời điểm giữa tháng. Đối với
những vật liệu có biến động giá đáng kể suốt cả tháng, giá giữa tháng không đủ
tính đại diện thì cần thu thập và tính giá bình quân cả tháng.
l.4. Đơn vị điều tra giá
Giá VLXD đợc thu thập tại các đơn vị xây dựng. Ngoài ra giá VLXD
đợc lấy từ các nhà cung ứng (bao gồm: nhà sản xuất, nhà phân phối, nhà nhập
khẩu).
1.5. Xây dựng quyền số tính chỉ số giá VLXD và nguồn số liệu
Quyền số để tính chỉ số giá VLXD là giá trị hoặc tỷ trọng về giá trị từng
loại VLXD sử dụng cho từng loại công trình (sản phẩm) xây dựng. Đối với mỗi
loại công trình cần xây dựng quyền số là mức sử dụng từng loại vật liệu cho
công trình đó. Để xây dựng quyền số này, số liệu đợc khai thác từ chế độ báo
cáo chính thức năm của thống kê xây dựng, ngoài ra cần phải tổ chức một số
cuộc điều tra chọn mẫu một số công trình đã hoàn thành (đã quyết toán xong)
làm đại diện cho từng loại công trình. Cuộc điều tra này cần thiết kế chọn mẫu
trên cơ sở dàn mẫu tổng thể về những công trình mới xây dựng hoàn thành trong

khoảng thời gian 5 năm, kể từ năm làm gốc của chỉ số về trớc.

21


1.6. Công thức tính chỉ số giá vật liệu xây dựng
Công thức tính chỉ số giá vật liệu xây dựng cho từng loại công trình đợc
theo tính công thức Laspeyres chuyển đổi nh sau:
m

I rt / 0 =

I
i =1

j
t/0

* W0j

m

W
j= 1

j
0

Trong đó:
I rt / 0 là chỉ số giá vật vật liệu xây dựng của công trình kỳ báo cáo so kỳ gốc


cố định;
W0j là quyền số tỷ trọng về giá trị mỗi loại (mỗi nhóm mặt hàng vật liệu

cơ sở j) tham gia trong công trình r,
m là số nhóm mặt hàng vật liệu cơ sở tham giá tính chỉ số giá vật liệu xây
dựng của mỗi công trình r
I tj / 0 là chỉ số giá vật liệu xây dựng nhóm mặt hàng cơ sở j, đợc tính theo

công thức 4.1 dới đây:
I tj / 0 = I tj / t 1 ì I tj1 / 0

và chỉ số giá nhóm mặt hàng cơ sở VLXD thứ j đợc tính theo công thức
4.2 nh sau:
n

I tj / t 1 =

k
i =1

i
t / t 1

n

Trong đó k

i
t / t 1


p ti
= i
p t 1

i là mặt hàng lấy giá, t là kỳ báo cáo, t-1 là kỳ trớc.
Các vấn đề kỹ thuật khác trong quá trình tính toán chỉ số giá vật liệu xây
dựng (nh tính giá bình quân tháng của các mặt hàng đại diện, các bớc tính
toán chỉ số từ các phân nhóm lên chỉ số chung, tính chỉ số các vùng lên chỉ số
chung của cả nớc, trờng hợp xử lý thay thế các mặt hàng không tồn tại bằng

22


loại mới) cũng đợc thực hiện theo những nguyên tắc chung về phơng pháp
tính chỉ số sản xuất.
1.7. Thời gian và phạm vi địa lý tính chỉ số VLXD
Để đáp ứng yêu cầu các Vụ chuyên ngành về việc tính giá trị sản xuất theo
giá so sánh hàng tháng thì chỉ số giá cũng cần đợc tính theo tháng. Tuy nhiên,
với nguồn lực nh hiện nay, tính chỉ số giá VLXD theo quí là phù hợp.
+ Về phạm vi địa lý: chỉ số giá VLXD nên tính cho 8 vùng và cả nớc và
do TCTK đảm nhiệm. Mỗi vùng sẽ chọn ra trung bình 4 tỉnh đại diện để thu thập
giá hàng tháng. Các tỉnh/thành phố trong mỗi vùng sẽ sử dụng chỉ số của vùng
để tính giá trị sản xuất và các chỉ tiêu khác theo giá so sánh.
IV. Chỉ số giá nhân công trong ngành xây dựng
1. Đặt vấn đề
Chỉ số giá nhân công lao động trong ngành xây dựng'' là một bộ phận cấu
thành của chỉ số tiền lơng chung toàn xã hội (của nền sản xuất). Vì vậy, nghiên
cứu để tính chỉ số giá nhân công trong ngành xây dựng cũng góp phần vào việc
cung cấp những thông tin để xây dựng cải tiến chính sách tiền lơng chung.

Đồng thời, nh đã đặt vấn đề trong phần I, giá trị của một sản phẩm xây
dựng bao gồm hai phần cơ bản là vật liệu xây dựng và tiền công lao động. Có
nghĩa là sự biến động giá cả của các sản phẩm xây dựng sẽ đợc tính thông qua
biến động giá cả vật liệu xây dựng và giá nhân công lao động trong ngành xây
dựng. Vì vậy, chỉ số giá nhân công lao động trong ngành xây dựng cần dợc
nghiên cứu tính toán để sử dụng kết hợp với chỉ số giá vật liệu xây dựng (đã trình
bày trong mục B1) trong việc tính các chỉ tiêu giá trị của ngành xây dựng theo
giá so sánh. Chỉ số giá nhân công trong ngành xây dựng còn đợc dùng để điều
chỉnh tiền công, tiền lơng nhân công trong ngành xây dựng khi quyết toán công
trình.
Tuy nhiên, đến nay hệ thống chỉ số giá của nớc ta cha có chỉ số tiền
lơng, cũng cha có chỉ số giá nhân công trong ngành xây dựng. Việc tính toán
một số chỉ tiêu thống kê của ngành xây dựng hiện nay chỉ dùng chỉ số giá nhóm
vật liệu xây dựng. Vì vậy để có đợc một chỉ số giá xây dựng đầy đủ thì việc

23


nghiên cứu chỉ số giá nhân công trong ngành xây dựng (sau đây gọi là chỉ số giá
nhân công xây dựng) là rất cần thiết.
2. Những vấn đề cơ bản về chỉ số giá nhân công
Cơ sở lý thuyết của chỉ số giá này dựa trên cơ sở lý thuyết chung về Chỉ số
giá liền lơng đã trình bày trong phần A. Tuy nhiên, với đặc thù của ngành xây
dựng, chỉ số giá nhân công trong ngành xây dựng cũng có những đặc điểm riêng.
a. Nhân công lao động, giá nhân công trong ngành xây dựng
''Nhân công'' trong ngành xây dựng là ngời lao động trong ngành xây
dựng, sản xuất ra các sản phẩm xây dựng; bao gồm cả lao động trực tiếp và lao
động gián tiếp.
''Giá nhân công'' là số tiền đợc ngời thuê lao động trả ngời lao động,
cho việc hoàn thành một khối lợng công việc trong hoạt động xây dựng - theo

một đơn vị đo lờng, trong một khoảng thời gian nhất định nh ''đồng/ giờ'' hoặc
''đồng/ ngày'' hoặc ''đồng/ tháng'' hoặc ''đồng/ năm'' hoặc ''đồng/ một khối lợng
công việc''. Giá nhân công đợc gọi là tiền lơng hoặc tiền công, tiền thuê lao
động,v.v tuỳ thuộc vào loại hình lao động.
Trong ngành xây dựng có hai loại giá nhân công: giá nhân công lập dự
toán chi phí công trình xây dựng và giá thực tế thanh toán.
+ Giá nhân công lập dự toán chi phí công trình xây dựng đợc chia ra hai
loại là lao động trực tiếp làm việc trên công trờng và lao động quản lý công
trình.
+ Lao động trực tiếp
Trong ngành xây dựng, lao động trực tiếp đợc phân loại theo 18 loại hoạt
động (công việc) sau đây:
l. Công tác chuẩn bị mặt bằng xây dựng;
2. Đào đắp đất, đá, cát;
3. Đóng cọc;
4. Làm đờng;
5. Xây gạch, đá;
24


6. Đổ bê tông tại công trình;
7. Công tác lắp, dựng bê tông, cấu kiện đúc sẵn;
8. Gia công sản xuất và lắp dựng cấu kiện gỗ, nh gỗ;
9. Gia công sản xuất và lắp dựng cấu kiện bằng thép;
10. Công tác làm mái, trát tờng, ốp, láng, lát, làm trần và công tác hoàn
thiện khác;
11. Các công tác xây dựng khác nêu trên;
12. Lắp đặt các loại đèn, quạt điện;
13. Lắp đặt ống bảo vệ cáp, dây dẫn và phụ kiện đờng dây;
14. Lắp dặt các phụ kiện đóng, ngắt, đo lờng, bảo vệ;

15. Lắp đặt hệ thống chống sét;
16. Lắp đặt các hệ thống và phụ kiện phục vụ sinh hoạt và vệ sinh;
17. Lắp đặt hệ thống cấp thoát nớc trong nhà;
18. Gia công và lắp đặt hệ thống thông gió và phụ tùng.
Trong mỗi loại công việc trên lại phân ra từng công việc cụ thể và có đơn
giá cho từng công việc với qui định về yêu cầu kĩ thuật cụ thể.
Các đơn giá nhân công do nhà nớc qui định trong ngành xây dựng
thờng là một căn cứ sử dụng để lập dự toán chi phí lao động trực tiếp trong từng
loại công trình có sử dụng các loại lao động khác nhau. Ví dụ, trong ''Công trình
xây dựng nhà cửa''- nhân công cần sử dụng là công khảo sát, thiết kế; công
chuẩn bị mặt bằng; công đào móng; công đổ bê tông móng; công xây gạch; công
đổ bê tông cột trụ và sàn, cầu thang; công hoàn thiện và công lắp đặt điện, thiết
bị trong nhà; mỗi loại công việc này đều có đơn giá riêng tính theo đơn vị thời
gian hoặc đơn vị khối lợng công việc.
+ Lao động quản lý công trình
Giá nhân công của loại này cũng đợc xác định theo đơn giá để lập dự
toán chi phí tiền lơng cho từng loại công trình xây dựng và cơ bản dựa trên mức
giá qui định của nhà nớc. Ví dụ, giá thuê một ngày công giám sát thi công, giá
công kiểm tra chất lợng, giá thẩm định công trình, giá (phí) quản lý hành chính.
25


Ngoài ra, giá nhân công lập dự toán công trình hay chi phí nhân công còn
đợc tính toán theo cơ sở tham khảo giá nhân công của những công trình cùng
loại đã hoàn thành kết hợp với chỉ số giá tiêu dùng trong thời gian lập dự toán
công trình.
+ Giá nhân công thực tế
Đối với lao động trực tiếp hay lao động gián tiếp, khi trả công thực tế, các
doanh nghiệp xây dựng thờng dựa trên chế độ-khung tiền lơng của Nhà nớc
và đơn giá dự toán. Đối với lao động trong biên chế nhà nớc (bao gồm công

chức quản lý công trình và công nhân xây dựng) luôn lấy tiền lơng cơ bản của
nhà nớc (Bộ Xây dựng) quy định cho ngành Xây dựng làm chuẩn, từ đó tính hệ
số trả lơng khoán công việc theo định mức cho ngời lao động trong trờng hợp
có việc làm và đảm bảo mức lơng tối thiểu của ngời lao động trong trờng hợp
không có việc làm trên tỷ lệ lơng cơ bản (không có việc làm do yếu tố khách
quan nh thời tiết xấu, hoặc nhà xây dựng không có việc làm do không có công
trình (hợp đồng) xây dựng,.. Đối với doanh nghiệp ngoài nhà nớc hoặc lao động
thuê ngoài (của DN nhà nớc), doanh nghiệp thờng trả lơng hợp đồng theo
định mức lao động nh trên (đơn giá dự toán) và có bảo hiểm lơng rủi ro mất
việc. Nội dung tiền lơng hoặc tiền công lao động trong các doanh nghiệp xây
dựng vẫn dựa trên mặt bằng thu nhập chung của tiền lơng, các hớng dẫn qui
định chính sách tiền lơng cho khối doanh nghiệp của Nhà nớc. Vì vậy, tiền
lơng của ngời lao động bao gồm phần lơng cơ bản đợc tính toán trên cơ sở
các chế độ, định mức hớng dẫn của nhà nớc, các đơn giá dự toán và tiền trả
thêm, tiền thờng từ hiệu quả hoạt động của đơn vị thuê lao động.
Mức giá nhân công sử dụng để tính chỉ số giá nhân công đợc qui định là
giá thanh toán thực tế giữa ngời chủ thuê lao động và ngời lao động/tháng, hay
nói cách khác là thu nhập/tháng của ngời lao động. Trong thực tế, tiền lơng có
thể đợc trả theo một số hình thức khoán sản phẩm, trong trờng hợp đó, khi tính
chỉ số nhân công phải qui về theo đơn vị thời gian đã qui định (tháng).
b. Chỉ số giá nhân công
Chỉ số giá nhân công là một chỉ tiêu tơng đối, đo sự biến động thuần tuý
của giá nhân công thực tế trong ngành xây dựng qua thời gian. Chỉ số giá này
cũng nh các loại chỉ số giá cả khác, chỉ bao hàm yếu tố biến động giá cả thuần
26


tuý qua thời gian giữa hai thời kỳ, kỳ gốc và kỳ nghiên cứu, thờng đợc biểu
hiện bằng tỷ số ''%'' hoặc tỷ số ''lần'' giữa hai kỳ so sánh - không xét đến các yếu
tố biến động chất lợng lao động, số lợng lao động và cơ cấu sử dụng lao động

giữa các ngành nghề trong hoạt động xây dựng.
Giá nhân công đợc phản ánh trong chỉ số giá nhân công trong ngành xây
dựng gồm giá công lao động trực tiếp trên công trờng xây dựng và giá công
quản lý công trờng xây dựng (quản lý phí). Còn các loại công lao động khác
nh tiền lơng quản lý nhà nớc về xây dựng (thuộc các bộ, sở, ngành quản lý
nhà nớc) và các ban quản lý dự án công trình xây dựng không thuộc phạm vi
nghiên cứu chỉ số giá này. Tuy nhiên, hoạt động xây dựng rất đa dạng, tính chất,
cờng độ làm việc rất khác nhau, do đó giá nhân công trong mỗi loại công trình,
hoặc mỗi loại công việc cũng khác nhau. Do vậy, cần chú ý khi xây dựng cơ cấu
các nhóm chỉ số giá và chọn các loại công việc cụ thể để điều tra thu thập giá.
Các nhóm chỉ số giá và quyền số
Để phù hợp với mục đích của chỉ số giá xây dựng đã nêu trong phần A,
các nhóm lớn của chỉ số giá nhân công cần đợc xây dựng tơng ứng với các
nhóm lớn của chỉ số giá vật liệu xây dựng (Xem Bảng 1-phần B1- Chỉ số giá vật
liệu xây dựng). Trong hoạt động xây dựng, một số công việc có thể cùng tên
nhng tiền lơng có thể lại rất khác nhau giữa các loại công trình. Ví dụ: tiền
lơng của ngời thợ đào móng cầu sẽ rất khác với tiền lơng thợ đào móng một
công trình nhà ở; cơ cấu các công việc trong mỗi loại công trình cũng rất khác
nhau. Vì vậy, để tính chỉ số tiền lơng chung cho ngành xây dựng cần thiết kế
các nhóm chỉ số theo loại công trình.
Đồng thời, nh đã nêu trên, để hoàn thành một công trình cần phải tiến
hành các loại hoạt động khác nhau (xem Bảng 1-phần C). Trên cơ sở đó, cấu trúc
của Chỉ số nhân công đợc xác định nh sau:
+ Các nhóm chỉ số
Chỉ số chung
I. Nhóm công trình nhà ở (chia theo 4 loại công trình)
l. Nhà ở kiên cố
l/ công xây
27



×