Tải bản đầy đủ (.docx) (16 trang)

PHƯƠNG PHÁP TÍNH CHỈ TIÊU GIÁ TRỊ SẢN XUẤT XÂY LẮP

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (154.31 KB, 16 trang )

PHƯƠNG PHÁP TÍNH CHỈ TIÊU GIÁ TRỊ SẢN XUẤT XÂY LẮP.
Trong các doanh nghiệp việc đánh giá kết quả sản xuất bằng một loạt các
chỉ tiêu về tính hiệu quả kinh tế như giá trị sản xuất, lợi nhuận, doanh thu, năng
suất lao động bình quân...Trong đó chỉ tiêu giá trị sản xuất là một trong những
chỉ tiêu quan trọng. Vậy giá trị sản xuất là gì và phương pháp tính ra sao?.
I. PHƯƠNG PHÁP TÍNH GIÁ TRỊ SẢN XUẤT NÓI CHUNG.
1. Khái niệm giá trị sản xuất.
a.Khái niệm:
Tổng giá trị sản xuất (Gross Output) là toàn bộ giá trị của cải vật chất và
dịch vụ do lao động sản xuất xã hội tạo ra trong thời kỳ nhất định, thường là nột
năm.
b.Nội dung:
Tổng gía trị sản xuất bao gồm giá trị sản xuất vật chất (tư liệu sản xuất và
vật phẩm tiêu dùng), giá trị sản phẩm dịch vụ phục vụ cho quá trình sản xuất và
phục vụ cho nhu cầu tiêu dùng cho đời sống dân cư xã hội.
Tổng giá trị sản xuất chỉ bao gồm giá trị sản xuất các hoạt động xã hội
được pháp luật của quốc gia đó thừa nhận là là hữu ích và cho phép hoạt động.
Như vậy giá trị sản phẩm là hàng giả hoặc không nằm trong danh mục sản phẩm
sản xuất theo quy định và pháp luật của nhà nước sẽ không nằm trong tổng giá trị
của sản xuất.
Vậy giá trị sản xuất được tính theo nguyên tắc nào ?.
2. Nguyên tắc và công thức tính giá trị sản xuất.
a. Nguyên tắc tính giá trị sản xuất.
Việc tính giá trị sản xuất phải tuân theo những nguyên tắc sau.
+Tính theo lãnh thổ kinh tế ( nguyên tắc thường trú) Nguyên tắc này xác
định đối tượng phạm vi tính toán được tính cái gì và không được tính cái gì.
+Tính theo sản xuất là chỉ tiêu tuyệt đối, thời kỳ.
+Tính theo giá thị trường (giá sản xuất và giá bán).
+Thời điểm tính tổng giá trị sản xuất.
Là thời điểm tự sản xuất: Tức là kết quả của sản xuất của thời kỳ nào phải
tính vào giá trị sản xuất của thời kỳ đó. Theo nguyên tắc này chỉ tính vào gía trị


sản xuất chênh lệch cuối kỳ, đầu kỳ nửa thành phẩm và thành phẩm dở dang, tức
là phải loại trừ tồn kho đầu kỳ hai loại kể trên vì nó là kết quả sản xuất của kỳ
trước.
Tính toàn bộ giá trị sản phẩm.
Theo nguyên tắc này, cần tính vào giá trị sản xuất cả nguyên vật liệu của
khách hàng.
Tính toàn bộ kết quả sản xuất.
Theo nguyên tắc này cần tính vào giá trị sản xuất không chỉ thành phẩm
mà cả nửa thành phẩm và sản phẩm dở dang.
b. Phương pháp tính tổng giá trị sản xuất.
Trong nền kinh tế quốc dân tổng giá trị sản xuất được tính theo một số
phương pháp sau:
Phương pháp1. Phương pháp xí nghiệp, phương pháp doanh nghiệp.
Theo phương pháp này người ta lấy xí nghiệp làm đơn vị tính. Thực chất
của phương pháp này là cộng dồn tất cả các xí nghiệp thuộc thành phần kinh tế
khác nhau của nền kinh tế quốc dân

=
=
n
i
XNXN
i
GOGO
1
GO
xn
: Giá trị sản xuất toàn bộ nền kinh tế quốc dân (KTQD) tính theo
phương pháp xí nghiệp.
GO

xni
: Giá trị sản xuất của từng xí nghiệp thuộc thành phần kinh tế khác
nhau của nền kinh tế quốc dân.
- Ưu điểm của phương pháp này:
Do lấy xí nghiệp làm đơn vị tính nên nguồn số liệu thu thập được là đầy
đủ và chính xác. Là cơ sở để tính cho một số phương pháp tính sau này.
Cho phép ta xác định được các mối quan hệ tỷ lệ giữa các xí nghiệp trong
cùng một ngành và giữa các ngành của nền kinh tế quốc dân.
Tuy nhiên phương pháp này còn tồn tại một số nhược điểm sau:
Đó là sự phản ánh không chính xác kết quả sản xuất cuối cùng của nền
kinh tế quốc dân bởi nó bị tính trùng rất lớn diễn ra ngay trong cùng một ngành
và tính trùng giữa các ngành của nền kinh tế quốc dân.
Ví dụ: Giả sử nền kinh tế quốc dân của một địa phương có 3 ngành kinh
tế lớn:
Ngành 1: Công nghiệp chế biến.
Ngành 2: Ngành nông nghiệp.
Ngành 3: Ngành xây dựng.
Ngành 1 bao gồm các xí nghiệp luyện kim, xí nghiệp chế tạo máy, xí
nghiệp sản xuất vật liệu sây dựng.
Ngành 2 bao gồm xí nghiệp chuyên trồng trọt, xí nghiệp chuyên chăn nuôi
và các trạm máy kéo.
Ngành 3 bao gồm chuyên xây lắp , và sản xuất vật liệu xây dựng.
Như vậy khi tính giá trị sản xuất của xí nghiệp chuyên chăn nuôi ta đã
chuyển một ít giá trị sản xuất của xí nghiệp chuyên trồng trọt sang. Tức là trong
trường hợp này một phần giá trị sản xuất vẫn được tính hai lần.
Chú ý: Chỉ tiêu giá trị sản xuất tính ra lớn hay nhỏ nó còn phụ thuộc vào
trình độ tổ chức và trình độ chuyên môn hoá của doanh nghiệp. Để khắc phục
nhược điểm này ta thường sử dụng phương pháp tính theo ngành và tính nền
kinh tế quốc dân.
Phương pháp2. Phương pháp ngành.

Chỉ tiêu giá trị sản xuất tính theo phương pháp ngành tức là lấy ngành làm
đơn vị tính nên phạm vi mở rộng hơn phương pháp xí nghiệp. Thực chất của
phương pháp này chính là cộng tất cả các giá trị sản xuất của tất cả các ngành
trong nền kinh tế quốc dân.
trungnoiboXN
J
nganhJnganh
GOGOGOGO
−==

=
)20(17
1
(XN)
GO
ngành
: Tổng giá trị sản xuất nền KTQD tính theo phương pháp ngành:
GO
ngành j
: Giá trị sản xuất của từng ngành trong nền KTQD (theo Liên
Hợp Quốc (LHQ) thì có 17 ngành, còn nếu theo cách tính Việt Nam thì có 20
ngành).
GO
trùng nội bộ XN
: Giá trị sản phẩm chu chuyển giữa các xí nghiệp trong cùng
một ngành (phần tính trùng nội bộ ngành).
Theo cách tính này có một số ưu điểm sau:
Phản ánh được kết quả sản xuất cuối cùng của từng ngành bởi vì phương
pháp này loại bỏ được tính trùng trong nội bộ ngành đó.
Cho phép ta nghiên cứu được mối quan hệ tỷ lệ giữa các ngành của nền

KTQD.
Nhược điểm của phương pháp này: Là vẫn chưa loại bỏ được tính trùng
giữa các ngành của nền KTQD.
Ví dụ: vẫn ví dụ trên ta thấy GO
CNchế biến
bao gồm GO
XN luyện kim
, GO
XN chế tạo
máy
và GO
XN SXVLXD
.
Trong ngành XD: GO
XD
bao gồm hoạt động chuyên xây lắp. Trong hoạt
động xây dựng đã sử dụng sản phẩm của xí nghiệp sản xuất vật liệu xây dựng
(gạch, xi măng...) nhưng vẫn tính cả vào giá trị ngành xây dựng. Vậy là có phần
tính trùng giữa hai ngành.
Vậy để đạt kết quả gía trị sản xuất một cách chính xác hơn và không bị
tính trùng nữa người ta sử dụng phương pháp KTQD.
Phương pháp3. Phương pháp kinh tế quốc dân.
Phương pháp này ta xem nền kinh tế quốc dân làm đơn vị chính. Thực
chất của phương pháp này phản ánh kết quả sản xuất cuối cùng của nền KTQD.
GO
KTQD
=GO
nganh
-GO
trùng nội bộ ngành

=GO
XN
-(GO
trùng nội bộ XN
+GO
trùng nội bộ ngành
)
GO
KTQD
:∑ giá trị sản xuất nền KTQD tính theo phương pháp KTQD.
GO
ngành
: ∑ giá trị sản xuất nền KTQD tính theo phương pháp ngành.
GO
XN
: ∑ giá trị sản xuất nền KTQD tính theo phương pháp XN
GO
trùng nội bộ ngành
:giá trị sản phẩm chu chuyển giữa các ngành của nền
KTQD (phần tính trùng của nền KTQD).
GO
trùng nội bộ XN
:Giá trị sản phẩm chu chuyển giữa các xí nghiệp trong cùng
một ngành.
Phương pháp này phản ánh chính xác kết quả sản xuất cuối cùng của nền
kinh tế quốc dân vì nó đã loại trừ mọi khả năng tính trùng và xẽ không bị ảnh
hưởng bởi trình độ tổ chức của doanh nghiệp.
Phương pháp này chính là cơ sở để ta xác định được tổng sản phẩm quốc
nội (GDP). Ta vừa đề cập đến nguyên tắc và phương pháp tính tổng giá trị sản
xuất. Xong trong mỗi một ngành lại có phương pháp và cách tính khác nhau.

Vậy cách tính tổng giá trị sản xuất của xây lắp ra sao?
II. PHƯƠNG PHÁP TÍNH TỔNG GIÁ TRỊ SẢN XUẤT CỦA XÂY LẮP.
Đơn vị xây lắp cũng như các đơn vị khác ngoài nhiệm vụ chính của mình
là hoạt động xây dựng còn có các hoạt động khác như sản xuất công nghiệp,
thương mại, dịch vụ và tất cả các hoạt động đó đều tạo ra thu nhập cho đơn vị
đều coi là giá trị sản xuất cuả toàn đơn vị. Chỉ tiêu giá trị sản xuất được tính theo
giá trị thực tế, tức là giá dự toán, hợp đồng đã được bên A chấp nhận thanh toán.
Giá trị sản xuất ngành xây dựng là kết quả kinh doanh về hoạt động xây dựng
theo thiết kế được bên A giao thầu chấp nhận, gồm những giấ trị của công việc
chuẩn bị mặt bằng, xây dựng công trình, lắp đặt máy móc thiết bị, hoàn thiện
công trình cho thuê phương tiện thiết bị xe máy thi công có người đi theo điều
khiển. Giá trị sản xuất xây lắp là bộ phận chính của giá trị sản xuất ngành xây
dựng bao gồm:
Giá trị công tác xây dựng.
Giá trị công tác lắp đặt thiết bị máy móc.
Giá trị công tác sửa chữa nhà cửa vật kiến trúc.
1.Nguyên tắc tính chỉ tiêu giá trị sản xuất xây lắp.
_ Chỉ tính những kết quả trực tiếp có ích của sản xuất tạo ra trong quá
trình thực hiện hợp đồng nhận thầu (kể cả khối lượng phá đi làm lại do bên A
gây ra), không tính vào giá trị sản xuất xây lắp những khối lượng phải pha đi do
không đảm bảo chất lượng theo yêu cầu của thiết kế do đơn vị thi công gây ra.
Kết quả lao động có ích của đơn vị xây lắp bao gồm những công trình,
hạng mục công trình, bộ phận công trình hoăc công viêc xây lắp hoàn thành theo

×