Tải bản đầy đủ (.doc) (7 trang)

ly thuyet chuong I(day he)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (263.19 KB, 7 trang )

Trường THPT Ba Gia Gv: Trần Văn Gôn
******************************************************************************************
Tiết 1 SỰ ĐIỆN LI
I.MỤC TIÊU.
1.Kiến thức
-Định nghĩa chất điện li.Các axit,bazơ,muối là những chất điện li.
-Viết được phương trình điện li.
-Phân loại được chất điện li mạnh,chất điện li yếu.
2.Kĩ năng
Giải thích được sự dẫn điện của các dung dịch chất điện li.
IV.THIẾT KẾ CÁC HOẠT ĐỘNG
V- CỦNG CỐ :
Câu 1: Dung dịch Chất diện li dẫn được điện là do
A. sự chuyển dịch của các electron. B. sự chuyển dịch của các cation.
C. sự chuyển dịch của các phần tử hoà tan. D.Sự chuyển dịch của cả cation và anion.
Câu 2: Chất nào sau đây không dẫn được điện?
A. KCl rắn,khan. B. CaCl
2
nóng chảy.
==================================================================
Giáo án 10 Cơ bản Trang 1
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN NỘI DUNG
Hoạt động 1.
-Lắp bộ dụng cụ thí nghiệm
-Tiến hành thí nghiệm với các chất: Nước cất,dung dịch
NaCl,dung dịch HCl,dung dịch NaOH,dung dịch
đường,dung dịch rượu etylic,dung dịch glixerol.
-Yêu cầu HS quan sát và rút ra nhận xét và kết luận.
Hoạt động 2
-GV: Điều kiện để một dung dịch, một vật dẫn được
điện?


GV dẫn dắt để học sinh kết luận về sự phân li thành ion
của các chất điện li.
-Sự điện li được biểu diễn bằng phương trình đện li.
VD: Na Na
+
+ Cl
-
-Yêu cầu học sinh viết phương trình điện li.
Tuy nhiên:
Hoạt động 3
-Tiến hành thí nghiệm với bộ thí nghiệm như hình
1.1.Với ba bình
CH
3
-COOH 0,10M, HCl 0,10M, Na
2
SO
4
0,10M.
-Yêu cầu học sinh viết phương trình điện li của : NaOH,
K
2
SO
4
, HNO
3
,
Fe(NO
3
)

3
.H
2
S, H
2
SO
3
, Mg(OH)
2
, CH
3
-COOH.
-Chú ý cách viết phương trình điện li đối với chất điện li
yếu.
I.HIỆN TƯỢNG ĐIỆN LI
1.Thí nghiệm
-Dung dịch muối ,axit,bazơ dẫn điện.
-Các chất rắn khan:NaCl, NaOH và một số dung dịch:
rượu, đường .. không có khả năng dẫn điện.
2.Nguyên nhân tính dẫn điện của các dung dịch
axit,bazơ và muối trong nước.
-Quá trình phân li các chất trong nước ra ion gọi là sự
điện li. Những chất tan trong nước phân li ra ion được
gọi là những chất điện li.
-Sự điện li được biểu diễn bằng phương trình điện li.
VD:NaCl Na
+
+ Cl
-
HCl H

+
+ Cl
-
NaOH Na
+
+OH
-
II.PHÂN LOẠI CÁC CHẤT ĐIỆN LI.
1.Thí nghiệm .
-Nồng độ ion trong dd HCl,Na
2
SO
4
lớn hơn trong
dung dịch CH
3
-COOH.
2.Chất điện li mạnh và chất điện li yếu.
a.Chất điện li mạnh.
-Các axit mạnh, bazơ mạnh:HNO
3
,HClO
4
,
H
2
SO
4,
NaOH, Ba(OH)
2

…và hầu hết các muối là chất
điện li mạnh.
VD: Na
2
SO
4
2Na
+
+ SO
4
2-
b.Chất điện li yếu.
-Các axit yếu,bazơ yếu:CH
3
COOH,
HClO,H
2
S,HF,H
2
SO
3
Bi(OH)
3
, Mg(OH)
2
..là chất điện
li yếu.
VD:
CH
3

COOH CH
3
-COO

+H
+
Trường THPT Ba Gia Gv: Trần Văn Gơn
******************************************************************************************
C. NaOH nóng chảy. D. HBr hồ tan trong nước.
Câu 3: Trường hợp nào sau đây đều là chất điện li yếu?
A. CH
3
COOH, HCl, NaOH. B. H
2
S, HClO, HClO
4
.
C. H
2
S, HNO
2
, CH
3
-COOH. D. CH
3
-COOH, Mg(OH)
2
, HCl.
Tiết2 AXIT - BAZƠ - MUỐI
I. MỤC TIÊU :

1. Kiến thức :
- Biết khái niệm axit, bazơ theo thuyết Arêniut và Bronstet.
- Biết ý nghóa của hằng số phân li axit, hằng số phân li bazơ.
- Biết muối là gì ? sự phân li của muối.
2. Kỹ năng :
- Phân biệt được axit, bazơ, lưỡng tính và trung tính.
- Viết phương trình điện li của các muối.
- Dựa vào hằng số phân li axit, hằng số phân li bazơ để tính nồng độ ion H
+
và ion OH
-
trong dd.
IV. THIẾT KẾ CÁC HOẠT ĐỘNG :
Hoạt động của thầy Nội dung
Hoạt động 1 :
- Viết phương trình điện li của các axit sau : HCl,
HNO
3
, H
3
PO
4
, H
2
SO
4
.
`
-Tính chất chung của axit, bazơ là do ion nào
quyết đònh ?

→ Từ phương trình điện li, GV hướng dẫn HS rút
ra đònh nghóa mới về axit, bazơ.
Hoạt động 2 :
GV: So sánh phương trình điện li của HCl-H
2
SO
4

- Thông báo : các axit phân li lần lượt theo từng
nấc.
- GV hướng dẫn :
H
2
SO
4
→ H
+
+ HSO
4
-
HSO

4
 H
+
+ SO

2
4
Lưu ý : Chỉ có nấc thứ nhất là điện li hoàn toàn.

- Ca(OH)
2
phân li 2 nấc ra ion OH
-
→ bazơ 2
nấc.Ví dụ :
Ca(OH)
2
→ Ca(OH)
+
+ OH
-
Ca(OH)
+
→ Ca
2+
+ OH
-
Hoạt động 3 :
-Viết các hiđroxit dưới dạng công thức axit :
Zn(OH)
2
→ H
2
ZnO
2
Pb(OH)
2
→ H
2

PbO
2
Al(OH)
3
→ HAlO
2
.H
2
O
I. Axit, bazơ theo thuyết Arêniut:
1. Đònh nghóa :
* Axit là chất khi tan trong nước phân li ra cation H
+
.
Ví dụ :
HCl → H
+
+ Cl
-
* Bazơ là chất khi tan trong nước phân li ra ion OH

.
Ví dụ :
KOH → K
+

+ OH


2. Axit nhiều nấc , bazơ nhiều nấc:

a. Axit nhiều nấc :
- Các axit mà một phân tử phân li nhiều nấc ra ion H
+

gọi là axit nhiều nấc.Ví dụ : H
3
PO
4
, H
2
CO
3

b. Bazơ nhiều nấc :
Các bazơ mà mỗi phân tử phân li nhiều nấc ra ion OH
-

goiä là bazơ nhiều nấc .
3. Hiđrôxit lưỡng tính :
- Là chất khi tan trong nước vừa có thể phân li như axit
vừa có thể phân li như bazơ .
Ví dụ :
Zn(OH)
2
 Zn
2+
+ 2OH
-
Zn(OH)
2

 ZnO

2
2
+ 2H
+
==================================================================
Giáo án 10 Cơ bản Trang 2
Trường THPT Ba Gia Gv: Trần Văn Gơn
******************************************************************************************
Hoạt động 5 :
NH
3
có tính bazơ, điều này được giải thích theo
thuyết Bronstet.
- Gv lấy ví dụ với HCO
3
-

HCO

3
+ H
2
O  H
3
O
+
+ CO


2
3
HCO

3
+ H
2
O  H
2
CO
3
+ OH

-Kết luận : Vậy HCO

3
là chất lưỡng tính.
Hoạt động 6 :
GV: Muối là gì ? Kể tên một số muối thường
gặp.
-Nêu tính chất của muối ?
-Thế nào là muối axit ? muối trung hoà? Cho ví
dụ.
- GV giới thiệu một số muối kép và phức chất.
* Lưu ý : Một số muối được coi là không tan thực
tế vẫn tan với một lượng nhỏ. Phần tan rất nhỏ đó
điện li.
- Một số hiđrôxit lưỡng tính thường gặp:
Al(OH)
3

, Zn(OH)
2
, Pb(OH)
2
, Cr(OH)
3
, Sn(OH)
2
,
Be(OH)
2
.
II. Khái niệm về axit và bazơ theo thuyết Bronstet:
1. Đònh nghóa:-Axit là những chất nhường proton H
+
.
Ví dụ :
CH
3
COOH + H
2
O  H
3
O
+
+ CH
3
COO
-
- Bazơ là những chất nhận Proton H

+
.
NH
3
+ H
2
O  NH
+
4
+ OH
-
2. Ưu điểm của thuyết Bronstet :
Thuyết Breonsted tổng quát hơn, nó áp dụng cho bất
kỳ dung môi nào kể cả không có dung môi.
II. Muối :
1. Đònh nghóa :
- Muối là hợp chất khi tan trong nước phân li ra cation
kim loại (hoặc NH
+
4
) và anion gốc axit.
Ví dụ : NaHCO
3
→ Na
+
+ HCO

3

- Muối trung hoà : NaCl , Na

2
CO
3
, (NH
4
)
2
SO
4

- Muối axit : NaHCO
3
, NaH
2
PO
4
, NaHSO
4

- Muối kép : NaCl.KCl, KCl.MgCl
2
.6H
2
O.
- Phức chất : [Ag(NH
3
)2]Cl, [Cu(NH
3
)
4

]SO
4

2. Sự điện li của muối trong nước :
- Hầu hết các muối phân li hoàn toàn.
NaHSO
3
→ Na
+
+ HSO

4
- Gốc axit còn H
+
:
HSO

4
 H
+
+ SO

2
4
- Với phức chất :
[Ag(NH
3
)
2
]Cl → [Ag(NH

3
)
2
]
+
+ Cl
-
[Ag(NH
3
)
2
]
+
 Ag
+
+ 2NH
3
V- C ỦNG CỐ : Bài tập 1, 2, 4 / sgk.
Tiết 3: SỰ ĐIỆN LI CỦA NƯỚC. pH. CHẤT CHỈ THỊ AXIT - BAZƠ
I. MỤC TIÊU :
1. Kiến thức :
- Biết được sự điện li của nước;tích số ion của nước và ý nghóa của đại lượng này.
- Biết được khái niệm về pH và chất chỉ thò axit, bazơ.
2. Kỹ năng :
- Vận dụng tích số ion của nước để xác đònh nồng độ ion H
+
và OH
-
trong dung dòch.
- Biết đánh giá độ axit, bazơ của dung dòch dựa vào nồng độ H

+
, OH
-
, pH và pOH.
IV. THIẾT KẾ CÁC HOẠT ĐỘNG :

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY NỘI DUNG
Hoạt động 1 :
I. Nước là chất điện li rất yếu :
==================================================================
Giáo án 10 Cơ bản Trang 3
Trường THPT Ba Gia Gv: Trần Văn Gơn
******************************************************************************************
- Biểu diễn quá trình điện li của H
2
O

theo thuyết
Arêniut và Bronstet ?
Hoạt động 2 :
- Viết biểu thức tính K ?
-Thông báo K
H2O
.
- Gợi ý : Dựa vào cân bằng (1) và K
H2O
tính [H
+
] và
[OH

-
] ?
- GV kết luận : Nước là môi trường trung tính nên môi
trường trung tính có
[H
+
] = [OH
-
] = 10
-7
M.
Hoạt động 3 :
-K
H2O
là hằng số.Biết [H
+
] trong dd sẽ biết [OH
-
].
Kết luận :
Nếu biết [H
+
] trong dd sẽ biết được [OH
-
] và ngược
lại.
Ví dụ :
Tính [H
+
] và [OH

-
] của :HCl 0,01M, NaOH 0,01M
Hoạt động 4 :
- pH là gì ?
- Dd axit, kiềm, trung tính có pH là bao nhiêu?
* Bổ sung : để xác đònh môi trường của dd, người ta
dùng chất chỉ thò : quỳ, pp.
- GV pha 3 dd: axit, bazơ và trung tính (nước cất).
GV: Muốn xác đònh pH, người ta dùng máy đo pH .
Hoạt động 5 :
1. Sự điện li của nước :
Theo Arêniut :H
2
O  H
+
+ OH
-
(1)
Theo Bronsted :H
2
O + H
2
O  H
3
O+ OH
-
(2)
2. Tích số ion của nước :
Từ phương trình (1)
K =

][
]].[[
2
ΟΗ
ΟΗΗ
−+
[H
2
O] là hằng số
Ta có :K
H2O
= K[H
2
O] = [H
+
][OH
-
]
K
H2O
: Tích số ion của nước
- Ở 25°C : K
H2O
= 10
-14
= [H
+
][OH
-
]

- Môi trường trung tính là môi trường trong đó :
[H
+
] = [OH
-
] = 10
-7
M
3. Ý nghóa tích số ion của nước :
a. Môi trườpng axit :
[H
+
] > [OH
-
] hay : [H
+
] > 10
-7
M
b. Môi trường kiềm :
[H
+
]< [OH
-
] hay [H
+
] < 10
-7
M.
Tóm lại :

- Môi trường axit : [H
+
]>10
-7
M
- Môi trường kiềm :[H
+
]<10
-7
M
- Môi trường trung tính : [H
+
] = 10
-7
M
II. Khái niệm về pH , chất chỉ thò axit , bazơ :
1. Khái niệm về pH :
[H
+
] = 10
-pH
M Hay pH = -lg [H
+
]
- Môi trường axit: pH < 7
- Môi trường bazơ: pH > 7
- Môi trường trung tính: pH=7
2. Chất chỉ thò axit, bazơ :
(sgk)
3.H ằ ng s ố K

a,
K
b
:
HA  H
+
+ A
-
K
a
=
[ ][ ]
[ ]
H A
HA
+ −
S
2-
+ H
2
O  HS
-
+ OH
-
K
b
=
2
[ ][ ]
[ ]

HS OH
S
− −

V- C ỦNG CỐ : Bài tập 3, 5a / sgk.
Bài tập
Bài 1 :
a. Hòa tan hoàn toàn 2,4g Mg trong 100ml d
2
HCl 3M.Tính pH của dung dòch thu được.
. pH = 0
==================================================================
Giáo án 10 Cơ bản Trang 4
Trường THPT Ba Gia Gv: Trần Văn Gơn
******************************************************************************************
b.Tính pH của dung dòch thu được sau khi trộn 40ml dung dòch H
2
SO
4
0,25M với 60ml dung dòch NaOH 0,5
M. pH = 13
Bài 2:
Tính pH của dung dòch chứa 1,46g HCl trong 400ml. n
HCl
= 1,46 / 36,5
[HCl] = n
HCl
/ 0,4 [H
+
] => pH

Bài 3:
Tính nồng độ H
+
trong các dung dòch sau :
a. CH
3
COOH 0,1 M (K
a
= 1,75 . 10
-5
).
b. NH
3
0,1 M (K
b
= 1,80. 10
-5
).
Bài 1 : Dung dòch axit formic 0,007M có pH = 3,0 .
a. Tính độ điện li của axit formic trong dung dòch đó ?
b. Nếu hoà tan thêm 0,001mol HCl vào 1 lit dd đó thì độ điện li của axit formic tăng hay giảm ? giải thích?
Bài 2 : Theo đònh nghóa của Bronstet, các ion: Na
+
, NH
4
+
,
CO
3
2-

, CH
3
COO
-
, HSO
4
-
, K
+
, Cl
-
, HCO
3
-
là các bazơ,
lưỡng tính hay trung tính. Trên cơ sở đó dự đoán các dd của từng chất cho dưới đây sẽ có pH nhỏ hơn, lớn hơn
hay bằng 7 : Na
2
CO
3
, KCl, CH
3
COONa, NH
4
Cl, NaHSO
4
?
Bài 3 : Hoà tan 6g CH
3
COOH vào nước để được 1 lit dung dòch có K

a
= 1,8 . 10
-5
.
a. tính nồng độ mol/lit của ion H
+
và tính pH của dung dòch ?
b.Tính
α
?
c.Thêm vào dd trên 0,45 mol NaCH
3
COO, tính pH của dd cuối biết V không đổi.
Tiết 4: PHẢN ỨNG TRAO ĐỔI ION TRONG DUNG DỊCH CÁC CHẤT ĐIỆN LI
I. MỤC TIÊU :
1. Kiến thức :
• Điều kiện xảy ra phản ứng trao đổi trong dung dòch chất điện li.
• Hiểu được các phản ứng thuỷ phân của muối.
2. Kỹ năng :
• Viết phương trình ion rút gọn của phản ứng.
• Dựa vào điều kiện xảy ra phản ứng trao đổi trong dung dòch các chất điện li để biết được phản ứng có xảy ra hay không xảy ra.
IV. THIẾT KẾ CÁC HOẠT ĐỘNG :
1.Bài mới :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN NỘI DUNG
Hoạt động 1 :Cho VD với phản ứng TĐ. Viết pt
BaCl
2
+ Na
2
SO

4 . KCl+
Na
2
SO
4 ,......=> khơng ph

i p
ư
T
Đ
nào c
ũ
ng x

y ra.
Hoạt động 2: Điều kiện xảy ra phản ứng
Cho dd BaCl
2
+ Na
2
SO
4
- GV hướng dẫn HS viết phương trình phản ứng dưới
dạng ion và ion rút gọn.
CuSO
4
+ NaOH →. CO
2
+ Ca(OH)
2


=> Nhận xét về bản chất của phản ứng ?
* Lưu ý : Chất kết tủa, chất khí, chất điện li yếu, H
2
O
viết dưới dạng phân tử.
=> phản ứng trao đổi
I. Điều kiện xảy ra phản ứng trao đổi trong
dd các chất điện li :
1. Phản ứng tạo thành chất kết tủa :
Na
2
SO
4
→ 2Na
+
+SO

2
4
.BaCl
2
→ Ba
2+
+2Cl

- Bản chất của phản ứng là :
Ba
2+
+ SO


2
4
→ BaSO
4
- Phương trình ion rút gọn cho biết bản chất của
phản ứng trong dung dòch các chất điện li.
==================================================================
Giáo án 10 Cơ bản Trang 5

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×