Tải bản đầy đủ (.doc) (8 trang)

Bài thu hoạch môn toán

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (124.08 KB, 8 trang )

GV : Phan Công Cả THCS Lê Quý Đôn.
BÀI THU HOẠCH CHUYÊN MÔN HÈ 2009.
Giáo viên : Phan Công Cả.
Tổ chuyên môn : Toán.
Trường THCS : Lê Quý Đôn.
Huyện : Thăng Bình.
Câu hỏi :
Câu 1/ Anh (Chị ) hãy trình bày một bài toán ở SGK mà Anh (Chị ) đã
phát triển mở rộng trong quá trình giảng dạy.
Câu 2/ Anh (Chị ) hãy hướng dẫn học sinh giải bài tập sau : Cho (O;R),
hai đường kính AB, CD vuông góc với nhau, trên đường kính AB lấy 2 điểm
M,N sao cho MN = R, tia CM cắt đường tròn tại Q.
Chứng minh :
CNQ < 90
o
.
Bài làm :
Câu 1/ Qua quá trình dạy bộ môn toán, bản thân tôi thấy rằng phần lớn
các bài toán ở sách giáo khoa ta có thể phát triển mở rộng thành các bài toán
khác để được nhiều bài có nội dung hay hơn , khó hơn , đòi hỏi học sinh
phải tư duy trong quá trình giải.
• Sau đây là một số ví dụ minh hoạ:
Ví dụ 1: Bài 48 SGK toán 8 tập 1
Phân tích đa thức sau thành nhân tử
x
2

– 2xy + y
2
– z
2


+ 2zt – t
2
= ( x
2

– 2xy + y
2
) – (z
2
– 2zt + t
2
)
= (x-y)
2
– (z-t)
2
= [(x-y)-(z-t)] [(x-y) +(z-t)]=(x-y-z+t)(x-y+z-t).
Ta có thể mở rộng Vdụ trên thành các dạng sau:
* 1/a (thay y,t bởi các số ) Phân tích đa thức sau
A= x
2
– 6x + 9 – y
2
– 4y – 4 phân tích
A= ( x – 3)
2
– (y+2)
2
= ( x – 3 – y – 2).( x – 3 + y + 2 )
= ( x – y – 5).( x + y – 1)

*1/b ta gộp 9 – 4 = 5 vậy được bài toán mới là phân tích đa thức
A = x
2
+ y
2
– 6x – 4y + 5 thành nhân tử.
*1/c Nếu thay 5 bằng 15 và đổi – y
2
thành y
2
thì ta được bài toán như
sau : Chứng tỏ đa thức : B= x
2
+ y
2
– 6x – 4y + 15 > 0

x,y.
Giải bài này :
Ta có : x
2

+ y
2
– 6x – 4y + 15
= x
2
– 6x + 9 + y
2
– 4y + 2 + 2

= ( x – 3 )
2
+ ( y – 2 )
2
+ 2
Mà ( x – 3 )
2


0 ; ( y – 2 )
2


0

x, y
Bài thu hoạch chuyên môn : Môn toán hè 2009.
1
GV : Phan Công Cả THCS Lê Quý Đôn.
Do đó B > 0

x, y.
*1d/ Tìm giá trị nhỏ nhất của đa thức :
B = x
2
+ y
2
– 6x – 4y + 15
Ta có giá trị nhỏ nhất của B là 2 khi x = 3 ; y = 2 .
*1g/ Tính giá trị nhỏ nhất của đa thức sau khi phân tích thành nhân tử:

x
2
– 2xy + y
2
– z
2
+ 2zt – t
2

tại x = 7 ; y = 2 ; z = 6 ; t = 1 .
Ví dụ 2 : Bài 40 Hình 9 trang 83 Sgk tập 2.
Đề : Qua điểm S nằm bên ngoài đường tròn (O) . Vẽ tiếp tuyến SA và
các tuyến SBC của đường tròn. Tia phân giác góc BAC cắt dây BC tại
D. Chứng minh SA=SD.
E
D
k
I
F
t
C
B
O
S
A
Chứng minh :
Xét

SAD ta có :
SAD = SAB + BAD

SDA = DCA + DAC ( góc ngoài tam giác ADC)
Mà SAB = DCA ( Cùng chắn cung nhỏ AB )
và BAD = DAC ( AD là tia phân giác )
Nên => SAB + BAD = DCA + DAC

Hay SAD = SDA
Vậy

SAD cân tại S.
Do đó SA = SD
Mở rộng bài toán trên với các câu hỏi như sau :
2a/ Tia AD cắt (O) tại E . Chứng minh :
Bài thu hoạch chuyên môn : Môn toán hè 2009.
2
GV : Phan Công Cả THCS Lê Quý Đôn.

ASD = 2 AEO
2b/ Gọi I là trung điểm của SO ; K là giao điểm của EO và SC .
Chứng minh

IAK cân.
Giải : 2a/ Gọi St là tia phân giác góc ASD, St cắt AD tại M.


ASD cân nên St

AD
Mặt khác số đo cung BE bằng số đo cung EC ( AE là tia phân
giác)
 BE = EC ; OB = OC ( bằng bán kính )

Nên EO là trung trực BC => EK

BC
Xét

SMD và

EDK là 2 tam giác vuông, mà SMD = EDK ( đối
đỉnh) =>MSD = DEK , mà MSD =
2
1
ASD
 ASD = 2AEO
2b/ Ta có

SKO vuông tại K mà I là trung điểm
 IK = IO
Lại có

SAO vuông tại A
 IA = IO
Do đó IK = IA
Nên

AIK cân tại I
• Nếu sau khi học xong bài 6 Cung chứa góc và bài 7 Tứ giác nội tiếp ta
có thể mở rộng bài toán 40 thành:
2c/ Chứng minh tứ giác SMKE nội tiếp.
2d/ Tìm quỹ tích trung điểm AK khi các tuyến SBC thay đổi.
Hướng dẫn giải:

2c/ Xét tứ giác SMKE có:
SME = 90
o
( St

AD )

SKE = 90
o
( EK

BC )
Nên 2 điểm A, K cùng nhìn SE dưới một góc vuông
Vậy tứ giác SMKE nội tiếp.
2d/ Gọi N là trung điểm AK , nối IN ta có
Cũng là đường cao của tam giác cân

AIK
Nên

AIN vuông tại N, mà SO cố định,Acốđịnh
 I cố định.
Vậy quỹ tích N chuyển động trên cung tròn có tâm là trung
điểm AB, đường kính AB.
Giới hạn: Kẻ tiếp tuyến SF ( F là tiếp điểm ) nên quỹ tích N là
cung tròn nhận A và trung điểm AF làm dây cung.

Bài thu hoạch chuyên môn : Môn toán hè 2009.
3
GV : Phan Công Cả THCS Lê Quý Đôn.

Câu 2/ Hướng dẫn học sinh giải

M
O
A
B
C
D
Q
N
I
F
C
Q
N
I

Trước khi giải hướng dẫn học sinh phân tích bài toán theo hướng đi lên
- Bài toán cho nếu M

A,thì N

O khi đó Q

A mà COA= 90
o
nên
CNQ = 90
o
; nếu M


O thì N

B khi đó Q

D nên CNQ = 90
o

- Vậy điều kiện giải bài toán sau là M,N không trùng các điểm A,O,B.

- Cho học sinh giải bài toán con sau : Cho

CQN có I là trung điểm
CQ chứng minh nếu IN >
2
1
CQ thì CNQ < 90
o
( hình vẽ trên)
Hướng dẫn cho học sinh biết kiến thức sử dụng quan hệ góc và cạnh
đối diện trong tam giác , tổng ba góc trong tam giác.
- Để có được giả thiết bài toán con IN>
2
1
CQ hay IN> ICvà IN>IQ
Ta phải cần có đoạn thẳng thứ ba ; ví dụ cho đoạn thẳng thứ ba có
độ dài là x thì IC

x < IN hoặc IC < x


IN , và đoạn thẳng đó là
cạnh của một tam giác. Cho học sinh tìm các cách vẽ
Do đó đòi hỏi cần vẽ thêm NF

CQ
- Cho học tìm quan hệ của

CIO và

MFN
Trên cơ sở phân tích cho học sinh trình bày lời giải sau :
Bài thu hoạch chuyên môn : Môn toán hè 2009.
4
GV : Phan Công Cả THCS Lê Quý Đôn.

Lời giải : Điều kiện M,N không trùng các điểm A,B và O
hạ OI

CQ ( I

CQ ) và hạ NF

CQ ( F

CQ )
Xét

ICO và

MFN có:


ICO = FNM ( cùng phụ CMN )

CO = MN ( cùng bằng bán kính (O) )

CIO =MFN = 90
o
=>

ICO =

FNM (CH-GN)
Do đó CI = FN , mà CI =
2
1
CQ ( Tính chất đường kính

dây )
Nên NF =
2
1
CQ

NFI có NI > NF => NI >
2
1
CQ
 NI > IQ ; NI > IC



QIN có : NI > IQ => IQN > INQ (1)


NIC có : NI > IC => ICN > INC (2)

Từ (1), (2) => IQN + ICN > INQ + INC

Hay IQN + ICN > CNQ (3)

Trong

CQN có : IQN + ICN + CNQ = 180
o
(4)

Từ (3), (4) => CNQ < 90
o

Kính thưa các thầy cô giám khảo vì bài thu hoạch viết theo cảm tính cá
nhân , và trong quá trình in ấn chắc không khỏi thiếu sót mong quý thầy cô
chân thành góp ý . Tôi xin chân thành cảm ơn,

Giáoviên Phan Công Cả.

Bài thu hoạch chuyên môn : Môn toán hè 2009.
5

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×