Tải bản đầy đủ (.pdf) (85 trang)

Bai Giang Điều khiển sản xuất kết hợp máy tính

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.26 MB, 85 trang )





B GIAO THÔNG VN TI
TRNG AI HC HÀNG HI
KHOA: IN - IN T TÀU BIN
B MÔN: IN T NG CÔNG NGHIP




BÀI GING

IU KHIN SN XUT TÍCH HP
MÁY TÍNH



TÊN HC PHN: IU KHIN SN XUT TÍCH HP MÁY TÍNH
MÃ HC PHN: 13312
TRÌNH  O TO: I HC CHÍNH QUY
DÙNG CHO SV NGÀNH: IN T NG CÔNG NGHIP










HI PHÒNG – 2010



MC LC

STT NI DUNG TRANG
1 IU KHIN SN XUT TÍCH HP MÁY TÍNH 1
1.1 Sn xut tích hp máy tính (CIM) 1
1.2 Vai trò ca máy tính trong h thng điu khin sn xut tích hp máy
tính
1
1.3 u nhc đim ca h thng điu khin sn xut tích hp máy tính 2
1.4 Cu trúc máy tính 2
2 CNG SONG SONG 5
2.1 Gii thiu cng song song 5
2.2 Trao đi vi các đng dn tín hiu 7
2.3 Module c s 8 bit vào / ra dùng cho cng máy in 8
3 CNG NI TIP 10
3.1 Gii thiu cng ni tip 10
3.2 S trao đi ca đng dn tín hiu 11
3.3 B gi ni tip 12
3.4 B phát nhn - không đng b vn nng CDP 6402 14
3.5 Module c s vào/ ra 8 bit không có ngun nuôi ph 16
3.6 Module c s vào/ra 8 bit vi MAX 232 18
3.7 Module c s vào / ra 8 bit cách ly v mt đin 21
4 GIAO DIN ISA 23
4.1 S sp xp chân trên rãnh cm 23
4.2 S gii mã đa ch và ni bus d liu 26

4.3 Mt s module ghép ni 30
5 CÁC VI MCH S 37
5.1 Qun lý theo bít 37
5.2 Ghép ni kiu r le 37
5.3 Giao din vào/ ra trên rãnh cm PC 40
5.4 Vi mch 8243 45
5.5 Vi mch 8253 47
6 CÁC MCH IU KHIN VI B BIN I ADC 51
6.1 Ghép ni b bin đi A/D 1kênh, 8 bit vào cng ni tip 51
6.2 B bin đi A/D 1 kênh, 8 bit vi ADC 0804 53
6.3 Module ADC 8 kênh, 8 bit dùng ADC 0809 57
6.4 Module ADC 1 kênh, 12 bit dùng ADC AD574A 58
6.5 Mt s ng dng b bin đi A/D 62
7 CÁC MCH IU KHIN VI B BIN I DAC 67
7.1 Nguyên lý hot đng ca b bin đi DAC dùng mng đin tr R – 2R 67
7.2 B bin đi D/A 8 bit AD7524, ZN 426 69
7.3 B bin đi D/A 12 bit AD7545 70
7.4 Mt s ng dng b bin đi D/A 70


YÊU CU NI DUNG CHI TIT

Tên hc phn: IU KHIN SN XUT TÍCH HP
MÁY TÍNH
B môn ph trách ging dy: in t đng CN
Biên son: TS. Trn Sinh Biên
Mã hc phn: 13312
Loi hc phn: 4
Khoa ph trách: in – TTB
Tng s tín ch: 3


TS tit Lý thuyt Thc hành/Xemina T hc Bài tp ln  án môn
hc
60 45 15 0 X 0

iu kin tiên quyt:
Sinh viên phi hc và thi đt các hc phn sau mi đc đng ký hc hc phn này: K thut lp
trình; Vi x lý; iu khin logic; in t s.
Mc tiêu ca hc phn:
Trang b cho sinh viên các kin thc đ phân tích và tng hp h thng điu khin sn xut tích
hp máy tính.
Ni dung ch yu:
- Khái nim v h thng điu sn xut tích hp máy tính. - Cu trúc máy tính và cách phi ghép
máy tính vi các thit b khác trong h thng điu khin sn xut.
Ni dung chi tit:

PHÂN PHI S TIT
TÊN CHNG MC
TS LT TH BT KT
CHNG 1. IU KHIN SN XUT TÍCH HP
MÁY TÍNH
3 3
1.1. Sn xut tích hp máy tính (CIM) 0,5
1.2. Vai trò ca máy tính trong h thng điu khin sn
xut tích hp máy tính
0,5
1.3. u nhc đim ca h thng điu khin sn xut tích
hp máy tính
1
1.4. Cu trúc máy tính 1

CHNG 2. CNG SONG SONG
3 3

2.1. Gii thiu cng song song 1
2.2. Trao đi vi các đng dn tín hiu 1
2.3. Module c s 8 bit vào / ra dùng cho cng máy in 1
CHNG 3. CNG NI TIP
14 8 5 1
3.1. Gii thiu cng ni tip

1

3.2. S trao đi ca đng dn tín hiu 2
3.3. B gi ni tip 1
3.4. B phát nhn - không đng b vn nng CDP 6402 1
3.5. Module c s vào/ ra 8 bit không có ngun nuôi ph 1
3.6. Module c s vào/ra 8 bit vi MAX 232 1
3.7. Module c s vào / ra 8 bit cách ly v mt đin

1

CHNG 4. GIAO DIN ISA
6 5 1
4.1. S sp xp chân trên rãnh cm 1,5
4.2. S gii mã đa ch và ni bus d liu 1,5
4.3. Mt s module ghép ni 2
CHNG 5. CÁC VI MCH S
11 6 5
5.1. Qun lý theo bít 1
5.2. Ghép ni kiu r le 1

5.3. Giao din vào/ ra trên rãnh cm PC 1,5
5.4. Vi mch 8243 1
5.5. Vi mch 8253 1,5
CHNG 6. CÁC MCH IU KHIN VI B BIN
I ADC
14 8 5 1
6.1. Ghép ni b bin đi A/D 1kênh, 8 bit vào cng ni
tip
1
6.2. B bin đi A/D 1 kênh, 8 bit vi ADC 0804 2
6.3. Module ADC 8 kênh, 8 bit dùng ADC 0809 1,5
6.4. Module ADC 1 kênh, 12 bit dùng ADC AD574A 1,5
6.5. Mt s ng dng b bin đi A/D 2
CHNG 7. CÁC MCH IU KHIN VI B BIN
I DAC
6 6
7.1. Nguyên lý hot đng ca b bin đi DAC dùng mng
đin tr R – 2R
2
7.2. B bin đi D/A 8 bit AD7524, ZN 426 1
7.3. B bin đi D/A 12 bit AD7545 1
7.4. Mt s ng dng b bin đi D/A 2
Ôn tp 3 3

Nhim v ca sinh viên: Lên lp đy đ và chp hành mi ni quy ca Nhà trng.
Tài liu tham kho:
1. Ngô Diên Tp, o lng và điu khin bng máy tính, Nhà xut bn Khoa hc và K thut, 1999.
2. Ngô Diên Tp, K thut ghép ni máy tính, Nhà xut bn Khoa hc và K thut, 2000.
3. Ngô Diên Tp, Lp trình ghép ni máy tính trong Windows, Nhà xut bn Khoa hc và K thut,
2001.

4. Tng Vn On, Hoàng c Hi, H vi điu khin 8051, Nhà xut bn Lao đng – Xã hi, 2001.
5. Nguyn Mnh Giang, Cu trúc – Lp trình – ghép ni và ng dng vi điu khin, Nhà xut bn
Giáo dc, 2007.
6. Nguyn Nam Trung, Cu trúc máy vi tính và thit b ngoi vi, Nhà xut bn Khoa hc và K
thut, 2000.

Hình thc và tiêu chun đánh giá sinh viên:
- Thi vit, thi gian làm bài 90 phút.
Thang đim: Thang đim ch A, B, C, D, F.
im đánh giá hc phn: Z = 0,4X + 0,6Y.
Bài ging này là tài liu chính thc và thng nht ca b môn in t đng công nghip, Khoa in
- in t tàu bin và đc dùng đ ging dy cho sinh viên.

Ngày phê duyt: / / 20
Trng B môn: TS. Hoàng Xuân Bình



1
NI DUNG BÀI GING

CHNG 1. IU KHIN SN XUT TÍCH HP MÁY TÍNH

1.1. Sn xut tích hp máy tính (CIM)
CIM (Computer Integrated Manufacturing) là mt khái nim v h thng sn xut, trong đó máy
tính đc ng dng rng rãi trong các khâu thit k sn phm, lp k hoch sn xut, điu khin sn xut
và thc hin các chc nng kinh doanh trong hot đng sn xut. Theo nhn đnh này thì CAD/CAM
(Computer-aided design/Computer-aided Manufacturing) là nhng khái nim rt gn ngha vi CIM.
Theo mô hình CIM, t đng hoá liên quan trc tip đn quá trình sn xut, gia công, lp ráp, th
nghim cht lng,..., tc là quá trình bin đi nguyên vt liu thành sn phm cui cùng. Tuy nhiên đ

cho các hot đng sn xut din ra mt cách có hiu qu thì cn phi có mt lot các hot đng gián tip
nh lp k hoch, điu hành sn xut, thit k và các hot đng kinh doanh. Các hot đng kinh doanh
luôn là cu ni gia nhà máy sn xut vi môi trng bên ngoài, đó là vic mua bán nguyên vt liu, ph
tùng thay th, khuch trng sn phm đn ngi tiên dùng, tip nhn và x lý đn đt hàng, thanh
toán,... Các hot đng gián tip ch yu liên quan đn vic x lý thông tin và ngày càng ng dng máy
tính nhiu đ t đng hoá. ây chính là lnh vc ca CIM.
iu khin sn xut tích hp máy tính liên quan ti vic qun lý và điu khin các hot đng sn
xut trong nhà máy. iu khin quá trình, điu khin cht lng, điu khin sn xut phân xng và giám
sát quá trình đu nm trong vùng chc nng ca điu khin sn xut.  đây, máy tính tham gia trc tip
vào các hot đng sn xut trong nhà máy. Các ng dng ca điu khin quá trình s dng máy tính là
khá ph bin trong các h thng sn xut t đng hin nay. Chúng bao gm các dây truyn vn chuyn,
các h thng lp ráp, điu khin s, k thut robot, vn chuyn nguyên vt liu và h thng sn xut linh
hot. iu khin hot đng sn xut phân xng liên quan ti vic thu thp d liu t các hot đng và s
dng các d liu đó đ tr giúp điu khin sn xut và lu tr trong nhà máy. Các công ngh thu thp d
liu máy tính hoá và giám sát quá trình bng máy tính đang là phng tin đc đánh giá cao trong hot
đng sn xut phân xng hin ti.

1.2. Vai trò ca máy tính trong h thng điu khin sn xut tích hp máy tính
- Máy tính  ch đ “c vn” cho quá trình điu khin
- Máy tính điu khin thc hin nh mt đn v điu khin trung tâm (điu khin theo chng
trình kim tra).
- Máy tính thc hin chc nng điu khin trc tip: Các kt qu tính toán ca máy tính đc đa
đn trc tip điu khin các c cu điu chnh. Vic s dng máy tính điu khin trc tip liên quan đn
vn đ xây dng các b điu chnh tng ng.  đây máy tính s gii bài toán ti u trong điu khin.
Máy tính có nh hng rt ln đn tt c các hot đng ca mt nhà máy. Thông thng, máy tính
làm thay đi cu trúc t chc và qun lý ca các phòng ban và toàn b nhà máy. T khi máy tính có kh
nng thc hin nhng công vic lp li mt cách có hiu qu thì rt nhiu chc nng qun lý cng đc
thay đi trit đ.
S phát trin ca máy tính trong sn xut không th d đoán chính xác đc. Nó ph thuc vào
nhiu hng khác nhau, k c phát trin phn cng và phn mm, kh nng hp nht ca công ngh máy

tính vi sn xut thông thng, kh nng đn gin hoá và tiêu chun hoá quá trình sn xut v.v..Mt
hng quan trng là hp tác có hiu qu ca nhiu ngành k thut khác nhau đ thit lp h thng sn
xut tích hp có s tr giúp ca máy tính (CIM).
H thng CIM có th to ra li nhun vng chc cho ngi s dng hn là các h thng sn xut
thông thng khác. Kinh nghim s dng CIM cho thy nhng li ích đin hình sau:
- Gim 15 ÷ 30% giá thành thit k.
- Gim 30 ÷ 60% thi gian ch to chi tit.
- Tng nng sut lao đng lên ti 40 ÷ 70%.
- Nâng cao cht lng sn phm, gim đc 20 ÷ 50% ph phm.
- Hoàn thin đc phng pháp thit k sn phm.
Tu thuc vào nhu cu ca th trng (lao đng, tin lng, quy mô th trng) mà CIM đc s
dng  các nc có khác nhau.

2
 châu Âu nét ni bt trong thành tu ca t đng hoá linh hot là h thng sn xut đng b. Th
trng ca các nc châu Âu không ln, do vy cng không có nhu cu nhiu v các h thng sn xut
linh hot. Tuy nhiên, châu Âu cng đã có nhiu kinh nghim vi các h thng sn xut linh hot và đã
phát trin nhiu ý tng v tích hp. ng thi châu Âu cng đã đa các k s có trình đ cao, các nhà
qun lý và th th công vào cp nht vi h thng CIM.
Nht bn li đi theo mt hng khác. Các công ty Nht Bn suy ngh v sn xut ln, vì vy t
đng hoá có liên quan vi công nhân  nhà máy ni mà ngi ta s dng các máy điu khin theo chng
trình, các trung tâm gia công linh hot và các h thng lp ráp thích nghi. Vi chin lc này không th
to ra sn phm đa chng loi.
Ngi M li luôn quan tâm đn vn ca các công ty đ đu t vào thit b. Hn na nn công
nghip ca M không th da vào khi th th công lành ngh, bi vì h thng giáo dc ca h không
đc chun b đy đ cho đào to ngh. Vì vy, chính sách ca M là cung cp thit b và dng c thay
cho con ngi trong h thng CIM. Bng cách đó có th gim đc sai sót do con ngi gây ra và gim
đc s can thip ca con ngi vào quá trình sn xut.

1.3. u nhc đim ca h thng điu khin sn xut tích hp máy tính

u đim:
- Tính linh hot ca sn phm, ca sn lng và ca vt liu.
- Nâng cao nng sut và cht lng gia công.
- Hoàn thin giao din gia thit k và sn xut.
- Gim lao đng trc tip và lao đng gián tip.
- Thit k có nng sut và đ chính xác cao.
- Tiêu chun hoá cao và s dng vt liu hp lý.
- Tit kim thi gian và mt bng sn xut.
- To c s d liu chung đ loi tr các b phn cha d liu đc lp.
- Loi tr các công vic lp li không cn thit.
- Gim thi gian giám sát sn xut và s cán b thc hin công vic này.
- Có u đim cnh tranh đi vi các đi th cnh tranh.
Khái nim v CIM đc đa ra trong thi gian đu có v nh không đt đc ý tng thc t, tuy
nhiên vi công ngh ngày nay thì CIM đt đc mc đích không my khó khn. Tng lai ca k thut là
ng dng CIM vi tác đng ca trí tu. Sn xut trí tu là con đng ca tng lai. Vì vy, công ngh sn
xut và các h thng CIM s bao gm c trí tu đ giúp các nhà sn xut ch to ra các sn phm có cht
lng cao, giá thành h.
Nhc đim:
- u t ban đu thng cao hn nhiu các h thng có cùng chc nng.
- òi hi ngi vn hành phi có trình đ cao hn.
- Thay th con ngi bng máy móc dn ti ít vic làm và gây ra tht nghip ngày càng tng.
- Làm gim sc mua.

1.4. Cu trúc máy tính
Máy tính (Computer) là thit b đin t thc hin các công vic sau:
- Nhn thông tin vào (t các thit b thu thp d liu).
- X lý thông tin theo dãy các lnh đc nh sn bên trong (chng trình điu khin).
- a thông tin ra (điu khin các thit b, đi tng đu ra).
- Dãy các lnh nm trong b nh đ yêu cu máy tính thc hin công vic c th đc gi là
chng trình (program).

- Máy tính hot đng theo chng trình.


3


Hình 1.1. Mô hình phân lp ca máy tính

- Phn cng: h thng vt lý ca máy tính
- Phn mm: các chng trình và d liu

1.4.1. Phân loi máy tính
+ Phân loi truyn thng:
- Máy vi tính (Microcomputer)
- Máy tính nh (Minicomputer)
- Máy tính ln (Mainframe Computer)
- Siêu máy tính (Supercomputer)

+ Phân loi máy tính hin đi:
- Máy tính đ bàn (Desktop Computers)
- Máy ch (Servers)
- Máy tính nhúng (Embedded Computers)

*Máy tính đ bàn (Desktop):
Là loi máy tính ph bin nht
Các loi máy tính đ bàn:
Máy tính cá nhân (Personal Computer – PC)
Máy tính trm làm vic (Workstation Computer)
1981: IBM gii thiu máy tính IBM-PC s dng b x lý Intel 8088
1984: Apple đa ra máy tính Macintosh s dng b x lý Motorola 68000

Giá thành: 300USD đn 10.000U

*Máy ch (Server)
Thc cht là máy phc v
Dùng trong mng theo mô hình Client/Server (Khách hàng/Ngi phc v)
Tc đ và hiu nng tính toán cao
Dung lng b nh ln
 tin cy cao
Giá thành: hàng chc nghìn đn hàng chc triu USD.

*Máy tính nhúng (Embedded Computer)
c đt trong thit b khác đ điu khin thit b đó làm vic
c thit k chuyên dng
Ví d:

4
in thoi di đng
B điu khin trong điu hoà, máy git, xe hi, tàu cao tc, máy bay....
Router - b đnh tuyn trên mng
Các b điu khin trong công nghip nh Logo, PLC...
Giá thành: Vài USD đn hàng trm nghìn USD.


Hình 1.2. Mt s h thng máy tính nhúng

1.4.2. Cu trúc máy tính cá nhân (IBM-PC)

Hình 1.3. S đ cu trúc c bn ca PC



Câu hi ôn tp
1.1. Trình bày khái nim v sn xut tích hp máy tính và điu khin sn xut tích hp máy tính?
1.2. Nêu rõ vai trò ca máy tính trong h thng điu khin sn xut và u nhc đim ca chúng?
1.3. Trình bày cu to và phân loi máy tính?

5
CHNG 2. CNG SONG SONG

2.1. Gii thiu cng song song
Cng ni vi máy in hay thng gi là giao din Centronics có l không có gì xa l đi vi ngi
s dng máy tính. Vic ni máy in vi máy tính đc thc hin qua  cm 25 chân  phía sau máy tính.
Nhng đây không ch là ch ni vi máy in mà khi s dng máy tính vào mc đích đo lng và điu
khin thì vic ghép ni cng thc hin qua  cm này. Qua cng này d liu đc truyn đi song song,
nên đôi khi còn đc gi là cng ghép ni song song và tc đ truyn d liu cng đt đn mc ln đáng
k. Tt c các đng dn ca cng này đu tng thích TTL, ngha là chúng đu cung cp mt mc đin áp
nm gia 0 và 5 V. Do đó ta còn cn phi lu ý là  các đng dn li vào cng này không đc đt các
mc đin áp quá ln. S sp xp các chân ra  cng máy in vi tt c các đng dn đc mô t trên hình
1.1.
Ta thy rõ là bên cnh 8 bit d liu còn có nhng đng dn tín hiu khác, tng cng ngi s dng có
th trao đi mt cách riêng bit vi 17 đng dn, bao gm 12 đng dn ra và 5 đng dn vào. Bi vì tám
đng dn d liu D0 - D7 không phi là đng dn hai chiu trong tt c các loi máy tính, nên sau đây ta s
thy là D0 - D7 ch có th đc s dng nh là li ra. Các li ra khác na là STROBE, AUTOFEED (AF),
INIT và SELECT IN (SLCTIN). Khi trao đi thông tin vi máy in, các đng dn này có nhng chc nng
xác đnh. Thí d, INIT = 0 thc hin mt quá trình khi đng li (Reset)  máy in, còn STROBE có nhim v
ghi các bit d liu đã đc gi t máy in bng mt xung Low vào trong b nh ca máy in.

Hình 2.1 B trí chân  cng máy in ca máy tính PC


6

Bng 2.1. Tên các chân  cng máy in ca máy tính PC

Chân Ký hiu Vào/Ra Mô t
1 STROBE Li ra (Output)
Byte đc in
2 D0 Li ra ng dn d liu D0
3 D1 Li ra ng dn d liu D1
4 D2 Li ra ng dn d liu D2
5 D3 Li ra ng dn d liu D3
6 D4 Li ra ng dn d liu D4
7 D5 Li ra ng dn d liu D5
8 D6 Li ra ng dn d liu D6
9 D7 Li ra ng dn d liu D7
10 ACK Li vào (Input) Acknowledge (xác nhn)
11 BUSY Li vào 1: Máy in bt
12 PE Li vào Ht giy
13 SLCT Li vào Select (la chn)
14 AF Li ra Auto Feed (t np)
15 ERROR Li vào Error (Li)
16 INIT Li ra 0: t li máy in
17 SLCTIN Li ra Selec in
18-25 GND Ni đt
Cng máy in cng có nhng đng dn li vào, nh vy mà s bt (chéo) tay gia máy tính và
máy in đc thc hin. Chng hn, khi mà máy in không còn đ ch trong b nh thì máy in s gi đn
máy tính mt bit trng thái (BUSY = 1); điu đó có ngha là máy in ti thi đim này đang bn, không
nên gi các byte d liu khác đn na.
Khi ht giy  máy in thì máy tính s thông báo là PAPER EMPTY (PE). ng dn li vào tip
theo là: ACKNOWLEDGE (ACK), SELECT (SLCT) và ERROR. Tng cng máy tính PC có 5 li vào
hng ti máy in.


7
Hình 2.2. Thanh ghi  cng máy in ca máy vi tính PC

2.2. Trao đi vi các đng dn tín hiu
Tt c các đng dn tín hiu va đc gii thiu cho phép trao đi qua các đa ch b nh máy
tính PC. 17 đng dn ca cng máy in sp xp thành 3 thanh ghi: ghi d liu, ghi trng thái và ghi điu
khin. Hình 1.2 ch ra s sp xp ca các đng dn tín hiu ti các bit d liu riêng bit ca thanh ghi.
a ch đu tiên đt đn đc ca cng máy in đc xem nh là đa ch c bn.  các máy tính PC
đc ch to gn đây đa ch c bn ca cng máy in đc sp xp nh sau:
LPT1 (Cng máy in th nht)

a ch c bn = 378 (Hex)
hoc là 3BC (Hex)  máy tính Laptop
LPT2 (Cng máy in th hai)

a ch c bn = 278 (Hex)

8
a ch c bn đng nht vi thanh ghi d liu. Thanh ghi trng thái đc đt ti di đa ch c
bn + 1.  đây cn chú ý rng mc lôgic ca BUSY (chân 11) đc sp xp ngc vi thanh ghi trng
thái. Thanh ghi điu khin vi 4 đng dn li ra ca nó đt di đa ch “đa ch c bn + 2”.  đây li
cn chú ý ti s đo ngc ca các tín hiu STROBE, AUTOFEED và SLCTIN.
Các outbyte và inbyte cha đng các s trong h đn mi nm trong khong 0 đn 255. Ta có th
thông báo mu bit tng ng ca outbyte và inbyte qua giá tr ca các bit d liu riêng bit. Mun th ta
cn bit rng D0 chim giá tr 2
0
, D1 chim giá tr là 2
1
, D2 chim giá tr là 2
2

v.v. Khi mà thanh ghi trng
thái cha giá tr đã đc vào inbyte = 252 thì các bit d liu sau đc phép thông báo:
D7 = 1 ⇒ 128
D6 = 0 ⇒ + 0
D5 = 0 ⇒ + 0
D4 = 1 ⇒ + 16
D3 = 1 ⇒ + 8
D2 = 0 ⇒ + 0
D1 = 0 ⇒ + 0
D0 = 0 ⇒ + 0 ⇒ Tng s = 128 + 16 + 8 = 152
Nói cách khác: BUSY là Low (mc thp), ACK là Low, PE là Low, SLCT là High (mc cao),
ERROR là High.
2.3. Module c s 8 bit vào / ra dùng cho cng máy in
Trong mc trc ta đã thy trong s 17 đng dn li vào ch có 5 đng đc s dng nh là li
vào. Tt nhiên bng mt mch ph thêm không my tn kém ta cng có th đc vào nhiu hn là 5 bit.
Trên hình 2.3 ch ra s đ mch ca mt Module đn gin mà ta có th ni trc tip vi cng máy
in. Module này có th gi ra 8 bit cng nh đc vào 8 bit qua cng máy in.

Hình 2.3. S đ ca mô đun c s dùng cho cng máy in

9
Các đng dn d liu đi ti b đm 74HC245, vi mch này tách ra các d liu đã đn ca máy
tính PC t Module ghép ni.  đc vào 8 bit d liu, vi mch 74HC257 đc s dng, vi mch này cha
4 b quét đng (dn kênh, multiplexer) vi hai li vào và mt li ra. Nh vy mt chu trình đc vào đc
chia làm hai na. Chân ra SEL = 0 có tác dng làm cho bit d liu D0, D1, D2 và D3 đn đc máy tính
PC, trong khi SEL = 1 các bit còn li là D4, D5, D6 và D7 s đc đc vào. Bit điu khin INIT có tác
dng chuyn mch đi vi SEL.
Ngun nuôi cho Module này ly đin áp + 5V t vi mch n áp 7805 mà đin áp li vào ca nó có
th đc ly t b pin 9 V hoc b nn đin t ngun đin li 50Hz. Dòng đin tiêu th ch c mA.
Ngoài 8 li vào và li ra còn có 1 bit có th đc vào qua đng dn trng thái và nh bit điu

khin STROBE mt bit có th đc đc ra. Tt c các đng dn d liu dn đn mt đu ni 32 chân dt
đ có th ghép ni các phn cng riêng l vi Module này. Mt s phn cng khác nhau s đc ln lt
gii thiu sau này.
 lp ráp mch này ta cn có nhng linh kin đc th hin trong bng 2.2.
Bng 2.2. Các linh kin cn thit cho mch.
STT Tên linh kin Thông s S lng, chic
1. IC1 7805 1
2. IC2 74HC 245 1
3. IC3 74HC 257 1
4. C1
100 μF / 35 V
1
5. C2, C3, C4 100nF 3
6. D1 1N 4001 1
7. Phích cm K1 32 chân 1
8. Phích cm K2 25 chân 1

Câu hi ôn tp
2.1. Trình bày cu trúc ca cng song song?
2.2. Vic trao đi vi các đng dn tín hiu ca cng song song đc thc hin nh th nào?
2.3. Trình bày module c s 8 bit vào / ra dùng cho cng máy in và ng dng?

10
CHNG 3. CNG NI TIP

3.1. Gii thiu cng ni tip
Cng ni tip RS-232 là giao din ph bin rng rãi nht. Ngi dùng máy tính PC còn gi các
cng này là COM 1, còn COM 2 đ t do cho các ng dng khác. Ging nh cng máy in, cng ni tip
RS-232 cng đc s dng mt cách rt thun tin cho mc đích đo lng và điu khin.
Vic truyn d liu qua cng RS-232 đc tin hành theo cách ni tip, ngha là các bit d liu

đc gi đi ni tip nhau trên mt đng dn. Trc ht, loi truyn này có kh nng dùng cho nhng
khong cách ln hn, bi vì các kh nng gây nhiu là nh đáng k hn khi dùng mt cng song song.
Vic dùng cng song song có mt nhc đim đáng k là cáp truyn dùng quá nhiu si, và vì vy rt đt
tin. Hn na, mc tín hiu nm trong khong 0 - 5 V đã t ra không thích ng vi khong cách ln.
Cng ni tip RS 232 không phi là mt h thng bus, nó cho phép d dàng to ra liên kt di
hình thc đim vi đim gia hai máy cn trao đi thông tin vi nhau. Mt thành viên th ba không th
tham gia vào cuc trao đi thông tin này. Trên bng 3.1 là s b trí chân ca phích cm RS 232  máy
tính PC.

Hình 3.1 B trí chân  cng ni tip
Bng 3.1. Tên các chân ca cng ni tip  máy tính PC
Chân (loi 9
chân)
Chân (loi 25
chân)
Chc nng
1 8 DCD - Data Carrier Detect Li vào
2 3 RxD - Receive Data Li vào
3 2 TxD - Transmit Data Li ra
4 20 DTR - Data Terminal Ready Li ra
5 7 GND - Ni đt
6 6 DSR - Data Set Ready Li vào
7 4 RTS - Request to Send Li ra
8 5 CTS - Clear to Send Li vào
9 22 RI - Ring Indicator Li vào
T hình v ta thy  cm ni tip RS 232 có tng cng 8 đng dn cha k đng ni đt. Trên
thc t có hai loi phích cm, mt loi có 9 chân và mt loi có 25 chân. C hai loi này đu có chung
mt đc đim khác hn vi cng máy in là ch ni vi máy in  máy tính PC là  cm, trong khi  cng
ni tip li là phích cm nhiu chân.
Vic truyn d liu xy ra  trên hai đng dn. Qua chân cm ra TxD (Transmit Data), máy tính

gi các d liu ca nó đn máy kia. Trong khi đó các d liu mà máy tính nhn đc, li đc dn đn
chân ni RxD (Receive Data). Các tín hiu khác đóng vai trò nh là nhng tín hiu h tr khi trao đi
thông tin và vì th không phi trong mi ng dng đu dùng đn.

11
Mc tín hiu trên chân ra RxD tùy thuc vào đng dn TxD và thông thng nm trong khong -
12 V đn + 12 V. Các bit d liu đc gi đo ngc li. Mc đin áp đi vi mc High nm gia - 3 V
và - 12 V và mc Low nm gia + 3 V và 12 V. Trên hình 1.5 mô t mt dòng d liu đin hình ca mt
byte d liu trên cng ni tip RS 232.
 trng thái tnh trên đng dn có đin áp - 12 V. Mt bit khi đng (Startbit) s m đu vic
truyn d liu. Tip đó là các bit d liu riêng l s đn, trong đó nhng bit giá tr thp s đc gi trc
tiên. Con s ca các bit d liu thay đi gia nm và tám.  cui ca dòng d liu còn có mt bit dng
(Stopbit) đ đt tr li trng thái li ra (- 12V).
Bng tc đ baud (đc là bô) ta thit lp tc đ truyn d liu. Các giá tr thông thng là 300;
600; 1.200; 2.400; 4.800; 9.600 và 19.200 baud. Ký hiu baud tng ng vi s bit đc truyn trong mt
giây. Chng hn nh khi tc đ baud bng 9.600 có ngha là có 9.600 bit d liu đc truyn đi trong mi
giây. T đó ta suy ra rng còn có mt bit bt đu và mt bit dng gi kèm theo vi mt byte d liu. Nh
vy vi mi mt byte đã có 10 bit đc gi. Nh vy mà có th c đoán mt cách d dàng lng d liu
cc đi đã đc truyn. Vi tc đ 9.600 baud cho phép truyn nhiu nht là 960 byte mi giây. Qua cách
c tính đn gin này ta cng thy đc mt nhc đim không nh ca cng truyn ni tip là tc đ
truyn d liu b hn ch.

Hình 3.2. Dòng d liu trên cng RS 232 vi tc đ 9600 baud
Còn mt vn đ na là khuôn mu (Format) truyn d liu cn phi đc thit lp nh nhau c 
bên gi và cng nh  bên nhn. Các thông s truyn có th đc thit lp trên máy PC bng các câu lnh
trên (còn gi là trong) DOS. Ngay c trên WINDOWS cng có nhng chng trình riêng đ s dng. Khi
đó các thông s truyn d liu nh: tc đ baud, s bit d liu, s bit dng, bit chn l (parity) có th
đc thit lp mt cách rt đn gin.
3.2. S trao đi ca đng dn tín hiu
Cng nh  cng máy in, các đng dn tín hiu riêng bit cng cho phép trao đi qua các đa ch

trong máy tính PC. Trong trng hp này, ngi ta thng s dng nhng vi mch có mc đ tích hp
cao đ có th hp nht nhiu chc nng trên mt chip.  máy tính PC thng có mt b phát/ nhn không
đng b vn nng (gi tt là UART: Universal Asynchronous Receiver/Transmitter) đ điu khin s trao
đi thông tin gia máy tính và các thit b ngoi vi. Ph bin nht là vi mch 8250 ca hãng NSC hoc
các th h tip theo, chng hn nh 16C550. B UART này có 10 thanh ghi đ điu khin tt c các chc
nng ca vic nhp vào và xut ra d liu theo cách ni tip. Liên quan đn ni dung ca cun sách này
ch đ cp đn hai điu đáng quan tâm. ó là thanh ghi điu khin-môđem và thanh ghi trng thái-
môđem.

12
S sp xp ca các thanh ghi này nh sau:
Thanh ghi điu khin-môđem (đa ch c bn +4)
Bit 0: DTR (Li ra) Giá tr 1
Bit 1: RTS (Li ra) Giá tr 2
Thanh ghi trng thái-môđem (đa ch c bn +6)
Bit 4: CTS (Li vào) Giá tr 16
Bit 5: DSR (Li vào) Giá tr 32
Bit 6: RI (Li vào) Giá tr 64
Bit 7: DCD (Li vào) Giá tr 128
Li cng ging nh  cng ghép ni vi máy in, các thanh ghi đc trao đi qua  nh trong vùng
vào/ra (Input/ Output). a ch đu tiên có th ti đc ca cng ni tip đc gi là đa ch c bn (Basic
Address). Các đa ch ghi tip theo đc đt ti bng vic cng thêm s thanh ghi đã gp ca b UART vào
đa ch c bn.
a ch c bn ca cng ni tip ca máy tính PC đoc trình bày trong bng 3.2.
Bng 3.2. a ch c bn ca cng ni tip ca máy tính PC
STT Cng ni tip Ký hiu a ch c bn
1 Cng ni tip th nht COM 1 3F8 (Hex)
2 Cng ni tip th hai COM 2 2F8 (Hex)
3 Cng ni tip th ba COM 3 3E8 (Hex)
4 Cng ni tip th t COM 4 2E8 (Hex)

ng nhiên trong hu ht các ng dng ca giao đin ni tip không đòi hi phi lp trình cho tt
c các đng dn mt cách riêng bit. Dùng cho mc đích này đã có các chip thông minh đc dùng 
phía bên nhn và bên gi. Sau đó phi k đn là trong QBasic có nhng lnh rt đn gin phù hp vi
biên bn truyn RS 232. Chng hn nh có hai máy tính PC ghép ni vi nhau qua cng ni tip thì ch
cn có mt lnh đ gi mt byte d liu đúng khuôn mu ti bên gi.
3.3 B gi ni tip
Hình 3.3 là mt b gi ni tip đn gin, b này gi 8 bit d liu k sát song song qua giao din
ni tip vi máy tính PC. Khuôn mu truyn d liu là bit khi đng (Starbit), 8 bit d liu, mt bit dng
(Stopbit) không có parity, 9.600 baud
 đây đ ni vi máy tính PC cn có hai đng dn. Li ra ca b gi ni tip đc dn ti chân
ra RxD ca máy tính PC. ng thi hai chân mass đc ni vi nhau. Bng mch đin đn gin này, tùy
tng trng hp, có th cho phép theo mt phng cách đn gin hi li đin áp ca b bin đi A/D
hoc mu bit điu khin.
Ngun nuôi đc ly trc tip t hai dây dn RTS và DTR. Khi hai giao din đu đã đc m
đng dn có đin áp + 12 V và mi đng dn có th cung cp mt dòng đin trên 5 mA. B n áp
78HC161 có mt tín hiu vi tn s 9.600 Hz, ngha là đúng bng tc đ baud.  li ra QD... QA ca b
đm nh phân thay đi t 0000 lúc ban đu vi s gi nhp ca trng thái lôgic ca chúng phù hp vi h
thng s nh phân ri đt đn 1111. S gi nhp tip theo dn tr li trng thái đm 0000 và cuc chi li
bt đu t đu. Các li ra ca b đm dn đn các li vào đa ch A, B, C ca hai b quét đng ca vi
mch loi 74 HC151. Các li vào D0... D7 ca nó đc truyn qua k tip nhau sang li ra . Bit khi
đng m đu cuc truyn d liu. Sau đy các Bit d liu đã đc đt trc  chuyn mch DIP đc dn
ti li ra y và nh vy đn đc máy tính PC.

13

Hình 3.3. B gi ni tip
Sau khi mt byte d liu đy đ đã đc truyn là tip đn bit dng, bit này đc gi cho đn khi
b đm 74HC161 la chn li bit khi đng  trng thái đm 0011 (3 dec.). C hai đit cùng vi đin tr
10 kΩ to nên mt cng hoc (OR), cng này k tip hai li ra ca b quét đng. Cng này hoc là cn
thit bi vì li ra kia lu li trong trng thái đin tr cao.

 đc vào các byte d liu, tt nhiên là trong mi ngôn ng lp trình ta có th vit mt chng
trình tng ng. Mt kh nng khác đ giao tip trc quan (Visualiztion) là dùng các chng trình chy
trong WINDOWS. Khi đó có th thit lp tt c các thông s truyn mt cách thun tin. Các d liu
nhn đc s đc mô t trên màn hình nh là Xâu. Chng hn nh khi ta thit lp  b gi ni tip mu
bit vi giá tr 65 (dec) thì trên màn hình s hin lên ch A.



14
3.4. B phát nhn - không đng b vn nng CDP 6402

Hình 3.4. B trí chân ca UART CDP 6402
Nhng tính cht sau đây đc trng cho vi mch CDP 6402
̇ Công sut tiêu th không đáng k: 7,5 mW  3,2 MHz và Vcc = 5 V;
̇ Tc đ baud: đn 200 kBaud khi đin áp ngun nuôi là + 5 V;
đn 400 kBaud khi đin áp ngun nuôi là + 10 V;
̇ in áp ngun nuôi t 4 V đn 10,5 V;
̇ t khuôn mu truyn d liu bng phn cng;
̇ S dng đn gin.
̇ Giá thành gn 10 USD (nm 1996).
Nh  trong mc trc đã đ cp đn, đ chuyn d liu qua giao din ni tip đã có các chip
đc tích hp  mc đ cao. Mt linh kin loi này là b UART CDP 6402 ca hãng HARIS. B UART
(Universal Asynchronous Receiver/ Transmitter) này cha trên cùng chip mt b gi và b nhn ni tip
hot đng hoàn toàn đc lp vi nhau. B gi ni tip truyn đi sau mt xung khi đng các d liu xp
k sát qua mt đng dn ti b nhn và gi kèm theo mt cách t đng các bit khi đng và bit dng.
Bên b nhn li có đc các d liu đã ni tip đn đ s dng song song. im đáng lu ý  vi mch
này là khuôn mu truyn d liu có th đc thit lp trc bng phn cng qua các mc logic  các
chân. Nh vy mà vi mch này có th đc s dng mt cách vn nng.
Bng 3.3. mô t chc nng ca các chân ca UART CDP 6402.


15
Bng 3.3. Chc nng ca các chân.
Chân Ký hiu Mô t
1 VDD Cc dng ca ngun nuôi
2 NC Không dùng
3 GND Mass, t, 0 V
4 RRD Receive Register Disable
Khi tín hiu này dn đn mc High thì các đng dn li ra D0OUT
đn D7OUT chuyn sang trng thái đin tr cao
5 D7 OUT Các bit d liu đã đn theo cách ni tip  chân 20 s xut
6 D6 OUT hin theo cách song song  các li ra ba trng thái (tristate):
7 D5 OUT D7OUT đn D0OUT.
8 D4 OUT
9 D3 OUT
10 D2 OUT
11 D1 OUT
12 D0 OUT
13 PE Parity Error: Sai s chn l
Mt mc lôgic 1  chân này báo hiu là bit chn l đã đc lp trình
không đng nht vi bit nhn đc . Nu nh bit chn l không đc
kích hot thì chân này nm  mc Low
14 FE Sai s Framming
Mc High  chân này báo hiu là bit dngđu tiên là không có giá tr.
FE gi nguyên High cho đn khi nhn đc mt bit dng có giá tr.
15 OE Sai s Overrun.
OE sau đó tr lên High, nu nh mt byte mi đã đc nhn. Trc khi
byte c đc đc t thanh ghi nhn
16 SFD Status Flag Disable.
Mt mc cao  chân này có ngha là các li ra PE, FE, OE, DE và
TBRL tr nên có đin tr cao

17 RRC Receiver Register Clock
 RRC, tín hiu gi nhp ca b nhn ni tip đc dn đn. Tn s cn
phi đc thit lp  giá tr 16 ln ln hn tc đ
18 DRR Data Received Reset
Mt xung Low  chân này đt DR (Data Received) tr li Low.
19 DR Data Received
DR = 1 báo hiu là các d liu đã đc nhn mt cách đy đ và có mt
 các li ra D7OUT đn D0OUT. Trc khi 1 byte d liu có giá tr
tip theo có th đc báo hiu, tín hiu DR cn phi đc đt li bng
mt xung âm  DRR (chân 18)
20 RRI Receiver Register Input
 chân này tín hiu li vào ni tip đc dn đn
21 MR Master Rest
Vi mc High, vic Reset linh kin s đc thc hin. PE, FE, OE và
DR đc đt li, trong khi TRE, TBRE và TRO đc đt lên mc cao.
22 TBRE Transmitter Bufer Register Empty
Mt mc cao  chân này báo hiu là thanh ghi ca b gi đang trng và
sn sàng tip nhn d liu mi.
23 TBRL Transmitter Control Register Load
Mt xung Low s xóa đ gi đi các bit d liu. Bng sn dng các
d liu xp k sát, song song D71N đn D0IN s đc truyn vào thanh
ghi ca b gi và sau đó đc gi đn bên nhn theo cách ni tip vi
bit khi đng và bit dng.
24 TRE Transmitter Register Empty

16
Mt mc cao báo hiu là linh kin đã làm xong vic gi
25 TRO Transmitter Register Output
Các bit d liu xp k sát song song D0IN đn D71N đc gi bao
gm bit khi đng và bit dng qua đng dn TRO ti bên nhn

26 D0IN Các bit d liu  các li vào này đc gi trc tip đn ni
27 D1IN nhn
28 D2IN * D0IN là LSB
29 D3IN * D7IN là MSB
30 D4IN
31 D5IN
32 D6IN
33 D7IN
34 CRL Control Register Load: Np thanh ghi điu khin. Mt mc High np
các bit điu khin vào thanh ghi điu khin.
35 PI CLS2

0
0
0
0
0
CLS1

0
0
0
0
0
PI

0
0
0
0

1
EPE

0
0
1
1
X
SBS

0
0
0
1
0
DAT
A
BITS
5
5
5
5
5
PARITY
BITS
l (odd)
l
chn
chn
disabled

STOP
BITS
1
1,5
1
1,5
1
36 SBS 0
0
0
0
0
0
1
1
1
1
1
0
0
0
0
X
0
0
1
1
0
0
0

0
0
0
0
0
0
0
disabled
l
l
chn
chn
1
1,5
1
1,5
1
37 CLS2 0
0
1
1
1
1
1
1
0
0
0
0
1

1
0
0
0
0
X
X
0
0
1
0
0
0
0
0
0
0
0
0
0
0
0
0
disabled
disabled
l
l
chn
chn
1

1,5
1
1,5
1
1
38 CLS1 1
1
1
1
1
0
0
1
1
1
1
1
0
0
0
X
X
0
0
1
0
1
0
1
0

7
7
8
8
8
disabled
disabled
l
l
chn
1
1,5
1
1,5
1
39 EPE 1
1
1
1
1
1
0
1
1
1
X
X
1
0
1

8
8
8
chn
disabled
disabled
2
1
2
40 TRC Transmitter Register Clock
 TRC có tín hiu gi nhp ca b gi ni tip. Tn s cn phi đc
thit lp ln hn tc đ baud 16 ln
3.5. Module c s vào/ ra 8 bit không có ngun nuôi ph
Di đây là mt mch có kh nng hot đng nh là Module ghép ni vi giao din ni tip ca
máy tính PC đ nhp và xut d liu t 8 tín hiu TTL. Module này có kh nng ghép ni vi b bin đi
A/D, b bin đi D/A, khi đm và các b phn ngoi vi khác và nh vy cho phép nó đc s dng mt
cách vn nng. c bit  đây phi nhn mnh là Module không đòi hi có ngun nuôi ph. Ngun nuôi
cho Module này đc ly trc tip t giao đin RS 232  máy tính PC. Mch đin đòi hi dòng đin tiêu
th c mili ampe. Ngoài ra còn có th ghép ni thêm vi các mch ph tr, nên dòng tiêu th tng cng
cc đi c 10mA. Trên hình 3.5 ch ra s đ đin ca Module.

17

Hình 3.5. S đ mch ca mô đun c s dùng cho cng ni tip không cn ngun nuôi ph
Ht nhân ca mch đin này là vi mch UART CDP 6402, linh kin này đòi hi rt ít các linh kin
ph  mch ngoài. Ngun nuôi đc ly ra t hai đng tín hiu DTR và RTS. in áp khi  trng thái
không quá ti là + 12 V đi qua 2 đit đn li vào ca b n áp LM 2936 ca hãng NSC. Vi mch n áp
này có hai u đim ni bt: dòng tiêu th ca vi mch này ch c 100 μA, còn s khác nhau nh nht gia
đin áp li vào và li ra có th đt đn 0,2 V. Nh vy vi mch LM 2936 có th đc xem là đã đc d
tính trc đ dùng cho mch đin này. Tín hiu gi nhp dùng cho UART đc ly ra t môt b dao đng

bao gm mt b đo bng trigger Schmitt, mt t din và mt đin tr nh minh ha trên hình 1.8. Vi
các giá tr ca t đin và đin tr nh ghi trên hình v, tn s tng ng c 153 kHz. Mt s đng chnh
chính xác đ có đc tn s 153.600 Hz đc thc hin bng trimmer TR1. Tn s đã đc thit lp
tng ng vi 16 ln tc đ baud có giá tr 9.600 baud.
Các bit d liu đã nhn đc t máy tính PC qua đng dn TxD   cm 9 chân đt đn Module
c s. Bi vì tín hiu này có mc đin áp nm gia +12V và -12V. Còn Module c s làm vic gia
mc đin áp 0 V và 5 V nên cn có mt s thích ng v đin áp. Ngi ta cho tín hiu truyn qua đin tr
R2 ti đit n áp ZD1 (4,7 V) đ hn ch biên đ đin áp cc đi xung di + 5 V. Nh vy mà  li
vào ca b đo tip theo mc đin áp tr li tng thích TTL. Li ra ni tip TRO ca b UART đc
dn qua mt b đo đn chân ra RxD  phích cm 9 chân.  ni ghép vi máy tính PC không đc phép
dùng mt cáp ni Module 0 vi các đng dn tín hiu bt chéo, mà nên dùng cáp ni 1:1.
Vic lp ráp b UART tin hành theo cách thông thng. i vi vic truyn d liu các mch bit
điu khin CLS1 = 1,CLS2 = 1, PI = 1, EPE = 0 và SBS = 0 ch ra các khuôn mu d liu sau đây: 8 bit
d liu, mt bit khi đng, mt bit dng, không có bit chn l. Khuôn mu này cng đc thit lp bên
máy tính PC vì nu không thì b UART s nhn đc nhng d liu sai.
Nh có C6 và R3 mà c mi ln bt đin vào máy li xy ra s đt li (Power-On-Reset). Các d
liu li ra D7OUT đn D0OUT cng nh byte d liu đã đc gi D7IN đn D0IN có mt   cm 32
chân dt.
Mch  chân ra DDR (chân 18) là rt đáng quan tâm.  hiu đc ta cn chú ý: Khi các d liu
đã nhn đc mt cách đy đ thì tín hiu DR chuyn sang mc High. Ch khi nào nhn đc mt xung
Low  DDR thì DR mi đc đt tr li mc Low. Xung âm này đc ly ra t byte d liu ti tip sau
đy. Mun th ngi ta s dng bit khi đng, bit này to b đo s có mc Low cn có.
Các linh kin cn thit cho mch đc lit kê trong bng 3.4.

Bng 3.4. Các linh kin cn thit cho mch.

18
STT Tên linh kin Thông s S lng, chic
9. IC1 CDP 6402 1
10. IC2 74HC14 1

11. IC3 LM 2936Z-5.0
(hoc 78L05)
1
12. R1
6,8 kΩ
1
13. R2
10 kΩ
1
14. R3
1 kΩ
1
15. TR
5 kΩ
1
16. C1 1 nF 1
17. C2, C4, C5 100 nF 3
18. C3, C6
10 μF / 16 V
2
19. D1, D2 1N 4148 2
20. ZD1 4,7 V 1
21. Phích cm K1 32 chân 1
22. Phích cm K2 9 chân 1
3.6. Module c s vào/ra 8 bit vi MAX 232
Trong mc này s gii thiu mt Module c s khác na đ ghép ni vi giao din ni tip ca
máy tính PC. Module này tng thích hoàn toàn   cm 32 chân dt  Module trình bày trong mc trên.
 đây, Module này cng cho phép c đc vào cng nh đa ra 8 tín hiu TTL qua giao din ni tip ca
máy tính PC. S khác nhau so vi Module trc đây là  nhng thông s k thut đã đc ci tin.


19
Hình 3.6. S đ mch Module c s dùng cho cng ni tip vi MAX232
Module c s trên hình 3.6 có cha vi mch MAX 232 ca hãng MAXIM đ thích ng tín hiu 
mc (+ 12 V, - 12 V) trên giao din RS 232.
Vi mch này nhn mc RS 232 đã đc gi t máy tính PC và bin đi tín hiu này thành tín hiu
TTL, đ ri sau đó dn ti b UART CDP 6402. Tín hiu t b UART đc bin đi thành mc + 12 V/ -
12 V và gi ti máy tính PC. Theo cách này khong cách gia máy tính PC và Module c s có th đt
đn 20 m. Mt u đim khác na ca Module c s là kh nng thit lp tc đ baud. Mun th, trong
mch đã s dng b đm nh phân 74HC4060, b đm này có nhng li vào ph thêm đ ni trc tip vi
mt b cng hng thch anh.
Bng vic thay đi v trí mt cu ni (Jumper) có th đt mt cách chính xác các giá tr 2.400;
4.800; 9.600 và 19.200 baud. Mt s tinh chnh b xung bng mt trimmer  đây là không cn thit. Cn
chú ý rng tn s  chân 17 và 40 ca b UART cn phi tng ng vi 16 ln tc đ baud.
Chng hn nh  li ra Q4 (ca IC1 74HC4060) có các xung vuông góc vi tn s 4.9152 MHz:
24 =307.200 Hz. Tn s này ng vi 16 ln tc đ baud 19.200 baud. Ngun nuôi đc thit k vi b n
áp 7805 đ có đc đin áp 5 V n đnh  li ra. Còn  li vào cn có mt đin áp trên 7,5 V, đin áp này
có th ly t mt b nn dòng hoc t mt b pin 9 V.
Các linh kin cn thit cho mch đc lit kê trong bng 3.5.

20
Bng 3.5. Các linh kin cn thit cho mch.
STT Tên linh kin Thông s S lng, chic
23. IC1 74HC4060 1
24. IC2 CDP 6402 1
25. IC3 7805 1
26. IC4 MAX 232 1
27. T1 BC 557 1
28. R1, R3
1 kΩ
2

29. R2
10 kΩ
1
30. C1,C2 22 pF 2
31. C3
100 μF / 35V
1
32. C4, C5, C10, C13 100 nF 4
33. C6, C7,C8, C9, C11, C12
10 μF / 16 V
6
34. D1, D2 1N 4148 2
35. ZD1 4,7 V 1
36. Thch anh Q1 4,9152 MHz 1
37. Phích cm K1 32 chân 1
38. Phích cm K2 9 chân 1


21
3.7 Module c s vào / ra 8 bit cách ly v mt đin

Hình 3.7. S đ mch Module c s dùng cho cng ni tip vi s cách ly v đin
Trong mc này mt Module khác na có th ni vi giao din ni tip s đc gii thiu. S khác
nhau c bn so vi các Module đã gii thiu trc đây là s cách li v đin gia máy tính PC và Module.
Nh có linh kin ghép ni quang (optocoupler) mà tt c các tín hiu đn vi máy tính PC đc cách ly.
Do vy mà không có s ghép ni trc tip v mt đin gia đi tng đo và máy tính PC. Nu không k
đn tính cht này thì có th xem nh Module này đã đc mô t trong muc trên đây, còn s đ đin đc
minh ha trên hình 3.7. Nhng đc đim ca Module này có th tóm tt nh sau:
- Thit lp chính xác tc đ baud bng b cng hng thch anh.
- Bn tc đ baud đt đc bng cu ni: 2.400; 4.800; 9.600 và 19.200 baud.

- Ngun nuôi dùng qua b nn đin hoc b pin 9 V
- Ngn cách v đin vi máy tính PC.
Các linh kin cn dùng đ lp ráp mch đc lit kê trong bng 3.6.

×